1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu ... còn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ).

2 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,25 KB

Nội dung

Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông. Thế Lữ là một nhà văn nhưng trước hết ông là một ngôi sao sáng nhất trong phong trào Thơ mới. Bài thơ Nhớ rừng là một tác phẩm đặc sắc của ông. Bài thơ là cả một không gian thiên nhiên trong vườn bách thú, bề ngoài tưởng như hoành tráng, lớn lao, phi thường nhưng thực chất chỉ là giả dối và tầm thường. Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông. Và có một đoạn thơ là những kỉ niệm đẹp đẽ về một thời tự do, huy hoàng cùng với khát vọng tự do cháy bỏng của con hổ cũng như của nhà thơ. Đoạn thơ ấy mở đầu bằng dòng hồi tưởng: ... Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan             Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn  Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?        Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.                Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Ở đời không có gì quý bằng tự do, vậy mà giờ đây chúa tể của muôn loài lại bị nhốt trong cũi sắt. Những đêm vàng bên bờ suối, những cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng sau cơn mưa, hay những buổi bình minh luôn huyền ảo khiến ta chìm vào trong giấc ngủ êm đềm nay không còn nữa. Giờ đây những thứ đó chỉ còn là kỉ niệm, là dĩ vãng một thời huy hoàng. Mỗi thời điểm được gắn với một hình ảnh đặc trưng tạo nên một bức tranh lộng lẫy. Tự do có ở mọi lúc, mọi nơi: khi bên bờ suối vào những đêm trăng ánh vàng rực rỡ, hay những ngày mưa xối xả bốn phương ngàn và cả những buổi bình minh đầy nắng ấm. Nhưng tất cả giờ đây là dĩ vãng:          Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng  Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt  Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Kí ức oai hùng của những buổi săn mồi đã hiện về quanh chúa sơn lâm. Những cảnh vật ở trong rừng tưởng như một giấc mơ, nơi ấy chính là nơi chúa sơn lâm đã ngự trị. Đoạn thơ phát huy tối đa phép điệp từ, nhạc điệu du dương cùng những câu hỏi tu từ liên tiếp đã làm nổi bật lên tâm trạng nhớ rừng da diết của chúa sơn lâm. Nhớ buồn về thời oanh liệt đã qua. Con hổ đang sống trong một không gian bao la, tha hồ vùng vẫy với những buổi chiều đầy chiến tích. Nhưng thật đau đớn, xót xa khi giờ đây nó chỉ còn là kỉ niệm. Những cánh rừng bao la, mênh mông nay chỉ là một chiếc cũi sắt cùng với thiên nhiên mà con người tạo ra thật nhàm chán và vô vị. Hiện thực phũ phàng đã nuốt đi quá khứ êm đẹp của một thời oanh liệt. Nỗi buồn, nỗi bất lực, uất hận đã kết thành tiếng than xé lòng: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Tiếng than như xoáy sầu vào lòng người đọc. Con hổ hay chính Thế Lữ đang chán ngán cuộc sống thiếu thốn tự do? ông khao khát tự do, đó là niềm khao khát cháy bỏng của một người dân mất nước. Cảnh rừng, vườn bách thú chính là bộ mặt của xã hội Thế Lữ. Sự giả dối vô nhân đạo được bọc bên ngoài lớp vỏ đẹp đẽ, phi thường, lớn lao. Hào nhoáng chỉ là cái mẽ bề ngoài; còn bên trong là đô hộ, là tù hãm, là nô lệ. Xuyên suốt đoạn thơ là tâm trạng hoài cổ, nhớ về những tháng ngày oai hùng, những tháng ngày tràn ngập tự do, niềm vui và hạnh phúc đã qua. Nhưng không bằng lòng với thực tại, hổ luôn mong muuốn được về rừng cũng như muôn triệu người Việt Nam luôn khát khao thoát khỏi kiếp người nô lệ. Trích: loigiaihay.com  

Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông. Thế Lữ là một nhà văn nhưng trước hết ông là một ngôi sao sáng nhất trong phong trào Thơ mới. Bài thơ Nhớ rừng là một tác phẩm đặc sắc của ông. Bài thơ là cả một không gian thiên nhiên trong vườn bách thú, bề ngoài tưởng như hoành tráng, lớn lao, phi thường nhưng thực chất chỉ là giả dối và tầm thường. Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông. Và có một đoạn thơ là những kỉ niệm đẹp đẽ về một thời tự do, huy hoàng cùng với khát vọng tự do cháy bỏng của con hổ cũng như của nhà thơ. Đoạn thơ ấy mở đầu bằng dòng hồi tưởng: ... Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Ở đời không có gì quý bằng tự do, vậy mà giờ đây chúa tể của muôn loài lại bị nhốt trong cũi sắt. Những đêm vàng bên bờ suối, những cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng sau cơn mưa, hay những buổi bình minh luôn huyền ảo khiến ta chìm vào trong giấc ngủ êm đềm nay không còn nữa. Giờ đây những thứ đó chỉ còn là kỉ niệm, là dĩ vãng một thời huy hoàng. Mỗi thời điểm được gắn với một hình ảnh đặc trưng tạo nên một bức tranh lộng lẫy. Tự do có ở mọi lúc, mọi nơi: khi bên bờ suối vào những đêm trăng ánh vàng rực rỡ, hay những ngày mưa xối xả bốn phương ngàn và cả những buổi bình minh đầy nắng ấm. Nhưng tất cả giờ đây là dĩ vãng: Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Kí ức oai hùng của những buổi săn mồi đã hiện về quanh chúa sơn lâm. Những cảnh vật ở trong rừng tưởng như một giấc mơ, nơi ấy chính là nơi chúa sơn lâm đã ngự trị. Đoạn thơ phát huy tối đa phép điệp từ, nhạc điệu du dương cùng những câu hỏi tu từ liên tiếp đã làm nổi bật lên tâm trạng nhớ rừng da diết của chúa sơn lâm. Nhớ buồn về thời oanh liệt đã qua. Con hổ đang sống trong một không gian bao la, tha hồ vùng vẫy với những buổi chiều đầy chiến tích. Nhưng thật đau đớn, xót xa khi giờ đây nó chỉ còn là kỉ niệm. Những cánh rừng bao la, mênh mông nay chỉ là một chiếc cũi sắt cùng với thiên nhiên mà con người tạo ra thật nhàm chán và vô vị. Hiện thực phũ phàng đã nuốt đi quá khứ êm đẹp của một thời oanh liệt. Nỗi buồn, nỗi bất lực, uất hận đã kết thành tiếng than xé lòng: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Tiếng than như xoáy sầu vào lòng người đọc. Con hổ hay chính Thế Lữ đang chán ngán cuộc sống thiếu thốn tự do? ông khao khát tự do, đó là niềm khao khát cháy bỏng của một người dân mất nước. Cảnh rừng, vườn bách thú chính là bộ mặt của xã hội Thế Lữ. Sự giả dối vô nhân đạo được bọc bên ngoài lớp vỏ đẹp đẽ, phi thường, lớn lao. Hào nhoáng chỉ là cái mẽ bề ngoài; còn bên trong là đô hộ, là tù hãm, là nô lệ. Xuyên suốt đoạn thơ là tâm trạng hoài cổ, nhớ về những tháng ngày oai hùng, những tháng ngày tràn ngập tự do, niềm vui và hạnh phúc đã qua. Nhưng không bằng lòng với thực tại, hổ luôn mong muuốn được về rừng cũng như muôn triệu người Việt Nam luôn khát khao thoát khỏi kiếp người nô lệ. Trích: loigiaihay.com ... Thời oanh liệt đâu? Tiếng than xoáy sầu vào lòng người đọc Con hổ hay Thế Lữ chán ngán sống thiếu thốn tự do? ông khao khát tự do, niềm khao khát cháy bỏng người dân nước Cảnh rừng, vườn bách... rừng, vườn bách thú mặt xã hội Thế Lữ Sự giả dối vô nhân đạo bọc bên lớp vỏ đẹp đẽ, phi thường, lớn lao Hào nhoáng mẽ bề ngoài; bên đô hộ, tù hãm, nô lệ Xuyên suốt đoạn thơ tâm trạng hoài cổ, nhớ

Ngày đăng: 06/10/2015, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w