Giúp sinh viên hiểu rõ hơn đặc điểm và tính chất của các loại nguyên liệu rau quả dùng trong chế biến đồ hộpGiúp sinh viên biết cách đánh giá và lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để sản xuất các mặt hàng đồ hộp rau quảGiúp sinh viên biết cách xây dựng, đề xuất, thực hiện và giám sát quá trình sản xuất một số loại đồ hộp từ nguyên liệu rau quả phổ biến ở Việt Nam.2.Yêu cầuSinh viên phải xây dựng được quy trình sản xuất một loại đồ hộp rau quả và sản xuất ra sản phẩm với chất lượng đạt yêu cầuSinh viên phải biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng cho sản phẩmXác định các định mức sản xuấtBiết cách đánh giá chất lượng sản phẩmII.Nội dung thực hiện1.Tìm hiểu và xây dựng quy trình sản xuất một loại đồ hộp rau quả từ các quy trình tham khảo2.Xây dựng công thức phối liệu, các thông số kỹ thuật và dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp rau quả có khối lượng tịnh 300g3.Tiến hành sản xuất sản phẩmXác định các định mức tiêu hao nguyên liệuTheo dõi, ghi chép và phân tích các số liệu, hiện tượng xảy ra trong quá trình sản xuất.4.Kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng.5.Đánh giá chất lượng sản phẩmXác định các chỉ tiêu cần dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm và phương pháp đánh giáXây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng sản phẩmTiến hành đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩmIII.Hướng dẫn thực hiện1.Trước buổi thực hành chính thức ở phòng thí nghiệm, mỗi nhóm từ 18 đến 22 sinh viên cần:Thảo luận và xây dựng 1 quy trình sản xuất đồ hộp rau quả dựa trên cơ sở các quy trình tham khảoNghiên cứu kỹ quy trình, phân công trách nhiệm từng thành viênXây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng thành phẩm của mình.Lập dự trù nguyên vật liệu cần dung để sản xuất ít nhất 10 hộp đồ hộp rau quả có khối lượng tịnh 300gNộp sơ đồ quy trình, các thông số kỹ thuật , bảng điểm cảm quan và bản dự trù nguyên vật liệu cho giáo viên hướng dẫn phê duyệt.2.Sau khi GVHD đã thông qua cả nhóm, tiến hành sản xuất theo lịch tại phòng thí nghiệm, nộp sản phẩm và báo cáo3.Nội dung báo cáoTính toán cân bằng nguyên vật liệu và các định mức tiêu hao nguyên vật liệuTrình bày các trình tự thao tác thực hiện quá trình thanh trùng và vẽ đồ thị truyền nhiệt của chế độ thanh trùng mà nhóm thực hiệnKết quả kiểm tra và hiệu chỉnh chế độ thanh trùngBảng điểm cảm quan và đánh giá chất lượng sản phẩm của nhómTrình bày các hiện tượng xảy ra trong quá trình thực tập, phân tích nguyên nhân và các đề xuất Bài 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐỒ HỘP THỊTI.Mục đích và yêu cầu1.Mục đích:Giúp sinh viên hiểu rõ hơn đặc điểm và tính chất của các loại nguyên liệu thịt dùng trong chế biến đồ hộpGiúp sinh viên biết cách đánh giá và lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để sản xuất các mặt hàng đồ hộp thịtGiúp sinh viên biết cách xây dựng, đề xuất, thực hiện và giám sát quá trình sản xuất một số loại đồ hộp từ nguyên liệu thịt phổ biến ở Việt Nam.2.Yêu cầuSinh viên phải xây dựng được quy trình sản xuất một loại đồ hộp thịt và sản xuất ra sản phẩm với chất lượng đạt yêu cầuSinh viên phải biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng cho sản phẩmXác định các định mức sản xuấtBiết cách đánh giá chất lượng sản phẩmII.Nội dung thực hiện1.Tìm hiểu và xây dựng quy trình sản xuất một loại đồ thịt quả từ các quy trình tham khảo2.Xây dựng công thức phối liệu, các thông số kỹ thuật và dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp thịt có khối lượng tịnh 200g3.Tiến hành sản xuất sản phẩmXác định các định mức tiêu hao nguyên liệuTheo dõi, ghi chép và phân tích các số liệu, hiện tượng xảy ra trong quá trình sản xuất.4.Kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng.5.Đánh giá chất lượng sản phẩmXác định các chỉ tiêu cần dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm và phương pháp đánh giáXây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng sản phẩmTiến hành đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm6.Xác định các thông số của mí ghép đôiIII.Hướng dẫn thực hiện1.Trước buổi thực hành chính thức ở phòng thí nghiệm, mỗi nhóm từ 18 đến 22 sinh viên cần:Thảo luận và xây dựng 1 quy trình sản xuất đồ hộp thịt dựa trên cơ sở các quy trình tham khảoNghiên cứu kỹ quy trình, phân công trách nhiệm từng thành viênXây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng thành phẩm của mình.Lập dự trù nguyên vật liệu cần dung để sản xuất ít nhất 10 hộp đồ hộp thịt có khối lượng tịnh 200gNộp sơ đồ quy trình, các thông số kỹ thuật, bảng điểm cảm quan và bản dự trù nguyên vật liệu cho giáo viên hướng dẫn phê duyệt.2.Sau khi GVHD đã thông qua cả nhóm, tiến hành sản xuất theo lịch tại phòng thí nghiệm, nộp sản phẩm và báo cáo3.Nội dung báo cáoTính toán cân bằng nguyên vật liệu và các định mức tiêu hao nguyên vật liệuTrình bày các trình tự thao tác thực hiện quá trình thanh trùng và vẽ đồ thị truyền nhiệt của chế độ thanh trùng mà nhóm thực hiệnKết quả kiểm tra và hiệu chỉnh chế độ thanh trùngBảng điểm cảm quan và đánh giá chất lượng sản phẩm của nhómTrình bày các hiện tượng xảy ra trong quá trình thực tập, phân tích nguyên nhân và các đề xuất Bài 4: VẬN HÀNH THIẾT BỊ KIỂM TRA NHIỆT ĐỘ TÂM HỘP – KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC THANH TRÙNGI.Mục đích và yêu cầu1.Mục đích:Giúp sinh viên nắm vững chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động thiết bi kiểm tra nhiệt độ tâm hộpGiúp cho sinh viên biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng2.Yêu cầuSinh viên phải thực hiện đúng các thao tác vận hành các thiết bị.Sinh viên phải theo dõi và vẽ được đồ thị truyền nhiệt của nồi và thực phẩm trong quá trình thanh trùngKiểm tra và hiệu chỉnh được công thức thanh trùngII.Nội dung thực hiệnKiểm tra và hiệu chỉnh được công thức thanh trùngViết và nộp báo cáo thực hànhIII.Hướng dẫn thực hiệnGiáo viên chuẩn bị sẵn từ 2 đến 3 hộp 1 loại sản phẩm đồ hộp bất kỳ và công thức thanh trùng của loại đồ hộp nàyTiến hành gắn các đầu cảm biến và thiết bị theo dõi nhiệt độThực hiện thanh trùng theo công thức đã cóGhi lại số liệu và vẽ đồ thị truyền nhiệtSo sánh thời gian thanh trùng hiệu quả chuẩn và thời gian thanh trùng hiệu quả thực tếHiệu chỉnh công thức thanh trùng nếu cần.Bài 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨMI.Đối tượng kiểm traThành phẩm đã qua thời gian bảo ônII.Các chỉ tiêu đánh giá1.Trọng lượng tịnh và tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong hộp1.1.Chuẩn bị mẫu thử: hộp đã được bóc nhãn hiệu, làm sạch và làm khô1.2.Tiến hành xác định trọng lượng tịnhCân hộp chưa có sản phẩm rồi mở ra, đổ sản phẩm vào trong cốc nước sạch. Sau đó rửa sạch hộp, sấy khô, rồi cân hộp rỗng. Nếu sản phẩm có dùng giấy lót thì lấy giấy lót ra khỏi sản phẩm và cân cùng hộp rỗngKhi cần xác định khối lượng tịnh của sản phẩm ở trạng thái nóng thì trước khi mở hộp cần làm nóng hộp chưa có sản phẩm bằng bếp cách thủy hoặc tủ sấy.Khối lượng tinh ( X, g hoặc kg) được tính theo công thức:
Bài 1: VẬN HÀNH MÁY GHÉP MÍ VÀ CỤM THIẾT BỊ THANH TRÙNG I. II. III. Mục đích và yêu cầu 1. Mục đích - Giúp sinh viên nắm vững chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất đồ hộp - Giúp cho sinh viên nắm vững quy phạm vận hành và sử dụng thành thạo một số máy móc thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất đồ hộp thực phẩm - Giúp cho sinh viên nắm vững các phương pháp thanh trùng nhiệt đồ hộp thực phẩm 2. Yêu cầu - Sinh viên phải nghiên cứu trước sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động và quy phạm vận hành của máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất đồ hộp - Sinh viên phải thực hiện đúng các thao tác vận hành các thiết bị - Phải biết lựa chọn các phương pháp thanh trùng nhiệt thích hợp cho từng đối tượng thực phẩm và bao bì Nội dung thực hiện 1. Vận hành máy ghép mí 2. Vận hành cụm thiết bị thanh trùng 3. Thanh trùng bao bì sắt tây 4. Thanh trùng bao bì thủy tinh Hướng dẫn thực hiện 1. Mỗi nhóm từ 3-5 sinh viên tìm hiểu cấu tạo của từng thiết bị với thời gian 10- 15 phút 2. Giáo viên hướng dẫn và vận hành mẫu 3. Sau đó, từng nhóm sinh viên thực tập vận hành trên máy 4. Nội dung báo cáo cần trình bày: - Máy ghép mí, nồi hơi và nồi thanh trùng hiện có ở phòng thí nghiệm CNCB - Trình tự các thao tác phải thực hiện khi thanh trùng thực phẩm đựng trong: • Bao bì thủy tinh ở nhiệt độ trên 1000C và dưới 1000C • Bao bì sắt tây ở nhiệt độ trên 1000C và dưới 1000C Bài 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐỒ HỘP RAU QUẢ I. Mục đích và yêu cầu 1. Mục đích: - Giúp sinh viên hiểu rõ hơn đặc điểm và tính chất của các loại nguyên liệu rau quả dùng trong chế biến đồ hộp - Giúp sinh viên biết cách đánh giá và lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để sản xuất các mặt hàng đồ hộp rau quả - Giúp sinh viên biết cách xây dựng, đề xuất, thực hiện và giám sát quá trình sản xuất một số loại đồ hộp từ nguyên liệu rau quả phổ biến ở Việt Nam. 2. Yêu cầu Sinh viên phải xây dựng được quy trình sản xuất một loại đồ hộp rau quả và sản xuất ra sản phẩm với chất lượng đạt yêu cầu - Sinh viên phải biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng cho sản phẩm - Xác định các định mức sản xuất - Biết cách đánh giá chất lượng sản phẩm Nội dung thực hiện 1. Tìm hiểu và xây dựng quy trình sản xuất một loại đồ hộp rau quả từ các quy trình tham khảo 2. Xây dựng công thức phối liệu, các thông số kỹ thuật và dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp rau quả có khối lượng tịnh 300g 3. Tiến hành sản xuất sản phẩm - Xác định các định mức tiêu hao nguyên liệu - Theo dõi, ghi chép và phân tích các số liệu, hiện tượng xảy ra trong quá trình sản xuất. 4. Kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng. 5. Đánh giá chất lượng sản phẩm - Xác định các chỉ tiêu cần dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm và phương pháp đánh giá - Xây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng sản phẩm - Tiến hành đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm Hướng dẫn thực hiện 1. Trước buổi thực hành chính thức ở phòng thí nghiệm, mỗi nhóm từ 18 đến 22 sinh viên cần: - Thảo luận và xây dựng 1 quy trình sản xuất đồ hộp rau quả dựa trên cơ sở các quy trình tham khảo - Nghiên cứu kỹ quy trình, phân công trách nhiệm từng thành viên - Xây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng thành phẩm của mình. - Lập dự trù nguyên vật liệu cần dung để sản xuất ít nhất 10 hộp đồ hộp rau quả có khối lượng tịnh 300g - Nộp sơ đồ quy trình, các thông số kỹ thuật , bảng điểm cảm quan và bản dự trù nguyên vật liệu cho giáo viên hướng dẫn phê duyệt. 2. Sau khi GVHD đã thông qua cả nhóm, tiến hành sản xuất theo lịch tại phòng thí nghiệm, nộp sản phẩm và báo cáo 3. Nội dung báo cáo - Tính toán cân bằng nguyên vật liệu và các định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Trình bày các trình tự thao tác thực hiện quá trình thanh trùng và vẽ đồ thị truyền nhiệt của chế độ thanh trùng mà nhóm thực hiện - Kết quả kiểm tra và hiệu chỉnh chế độ thanh trùng - Bảng điểm cảm quan và đánh giá chất lượng sản phẩm của nhóm - Trình bày các hiện tượng xảy ra trong quá trình thực tập, phân tích nguyên nhân và các đề xuất - II. III. Bài 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐỒ HỘP THỊT Mục đích và yêu cầu 1. Mục đích: - Giúp sinh viên hiểu rõ hơn đặc điểm và tính chất của các loại nguyên liệu thịt dùng trong chế biến đồ hộp - Giúp sinh viên biết cách đánh giá và lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để sản xuất các mặt hàng đồ hộp thịt - Giúp sinh viên biết cách xây dựng, đề xuất, thực hiện và giám sát quá trình sản xuất một số loại đồ hộp từ nguyên liệu thịt phổ biến ở Việt Nam. 2. Yêu cầu - Sinh viên phải xây dựng được quy trình sản xuất một loại đồ hộp thịt và sản xuất ra sản phẩm với chất lượng đạt yêu cầu - Sinh viên phải biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng cho sản phẩm - Xác định các định mức sản xuất - Biết cách đánh giá chất lượng sản phẩm II. Nội dung thực hiện 1. Tìm hiểu và xây dựng quy trình sản xuất một loại đồ thịt quả từ các quy trình tham khảo 2. Xây dựng công thức phối liệu, các thông số kỹ thuật và dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp thịt có khối lượng tịnh 200g 3. Tiến hành sản xuất sản phẩm - Xác định các định mức tiêu hao nguyên liệu - Theo dõi, ghi chép và phân tích các số liệu, hiện tượng xảy ra trong quá trình sản xuất. 4. Kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng. 5. Đánh giá chất lượng sản phẩm - Xác định các chỉ tiêu cần dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm và phương pháp đánh giá - Xây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng sản phẩm - Tiến hành đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm 6. Xác định các thông số của mí ghép đôi III. Hướng dẫn thực hiện 1. Trước buổi thực hành chính thức ở phòng thí nghiệm, mỗi nhóm từ 18 đến 22 sinh viên cần: - Thảo luận và xây dựng 1 quy trình sản xuất đồ hộp thịt dựa trên cơ sở các quy trình tham khảo - Nghiên cứu kỹ quy trình, phân công trách nhiệm từng thành viên - Xây dựng thang điểm cảm quan để đánh giá chất lượng thành phẩm của mình. - Lập dự trù nguyên vật liệu cần dung để sản xuất ít nhất 10 hộp đồ hộp thịt có khối lượng tịnh 200g - Nộp sơ đồ quy trình, các thông số kỹ thuật, bảng điểm cảm quan và bản dự trù nguyên vật liệu cho giáo viên hướng dẫn phê duyệt. I. 2. Sau khi GVHD đã thông qua cả nhóm, tiến hành sản xuất theo lịch tại phòng thí nghiệm, nộp sản phẩm và báo cáo 3. Nội dung báo cáo - Tính toán cân bằng nguyên vật liệu và các định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Trình bày các trình tự thao tác thực hiện quá trình thanh trùng và vẽ đồ thị truyền nhiệt của chế độ thanh trùng mà nhóm thực hiện - Kết quả kiểm tra và hiệu chỉnh chế độ thanh trùng - Bảng điểm cảm quan và đánh giá chất lượng sản phẩm của nhóm - Trình bày các hiện tượng xảy ra trong quá trình thực tập, phân tích nguyên nhân và các đề xuất Bài 4: VẬN HÀNH THIẾT BỊ KIỂM TRA NHIỆT ĐỘ TÂM HỘP – KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC THANH TRÙNG Mục đích và yêu cầu 1. Mục đích: - Giúp sinh viên nắm vững chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động thiết bi kiểm tra nhiệt độ tâm hộp - Giúp cho sinh viên biết cách kiểm tra và hiệu chỉnh công thức thanh trùng 2. Yêu cầu - Sinh viên phải thực hiện đúng các thao tác vận hành các thiết bị. - Sinh viên phải theo dõi và vẽ được đồ thị truyền nhiệt của nồi và thực phẩm trong quá trình thanh trùng - Kiểm tra và hiệu chỉnh được công thức thanh trùng II. Nội dung thực hiện - Kiểm tra và hiệu chỉnh được công thức thanh trùng - Viết và nộp báo cáo thực hành III. Hướng dẫn thực hiện - Giáo viên chuẩn bị sẵn từ 2 đến 3 hộp 1 loại sản phẩm đồ hộp bất kỳ và công thức thanh trùng của loại đồ hộp này - Tiến hành gắn các đầu cảm biến và thiết bị theo dõi nhiệt độ - Thực hiện thanh trùng theo công thức đã có - Ghi lại số liệu và vẽ đồ thị truyền nhiệt - So sánh thời gian thanh trùng hiệu quả chuẩn và thời gian thanh trùng hiệu quả thực tế - Hiệu chỉnh công thức thanh trùng nếu cần. I. Bài 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM Đối tượng kiểm tra Thành phẩm đã qua thời gian bảo ôn II. Các chỉ tiêu đánh giá 1. Trọng lượng tịnh và tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong hộp 1.1. Chuẩn bị mẫu thử: hộp đã được bóc nhãn hiệu, làm sạch và làm khô 1.2. Tiến hành xác định trọng lượng tịnh I. Cân hộp chưa có sản phẩm rồi mở ra, đổ sản phẩm vào trong cốc nước sạch. Sau đó rửa sạch hộp, sấy khô, rồi cân hộp rỗng. Nếu sản phẩm có dùng giấy lót thì lấy giấy lót ra khỏi sản phẩm và cân cùng hộp rỗng Khi cần xác định khối lượng tịnh của sản phẩm ở trạng thái nóng thì trước khi mở hộp cần làm nóng hộp chưa có sản phẩm bằng bếp cách thủy hoặc tủ sấy. Khối lượng tinh ( X, g hoặc kg) được tính theo công thức: - - X = m - m1 Trong đó: m= khối lượng hộp có chứa sản phẩm m1= khối lượng hộp rỗng - - 1.3. Xác định tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong thực phẩm đồ hộp Đem cân hộp, sau đó mở hộp ra và đổ sản phẩm lên rây đặt trên một cốc thủy tinh đã bít khối lượng. Rải đều sản phẩm trên mặt rây thành một lớp có chiều dày không quá 50mm. Để cho chất lỏng chảy khoảng 5 phút. Sau đó đem cân cốc có chứa chất lỏng. Hộp đã lấy sản phẩm ra đem rửa sạch, sấy khô và cân Các thành phần trên bề mặt rây, cần được phân ra một cách nhẹ nhàng thành từng phần và cho vào các cốc khác nhau (đã cân trọng lượng của cốc) X1 = (m3/m2) *100 ; X2= (m3/m4)*100 Trong đó: m2= khối lượng tịnh thực tế m3= khối lượng từng thành phần m4 = khối lượng tịnh - Tính kết quả lượng của từng phần theo công thức: 2. Xác định dạng bên ngoài, độ kín và trạng thái mặt trong của sản phẩm (TCVN 4412-87) 2.1. Xác định dạng bên ngoài Khi xác đinh cần quan sát ký từng hộp một, theo những nội dung chủ yếu sau: - Trạng thái và nội dung nhãn - Những khuyết tật của hộp như chỗ hở phát hiện bằng mắt thường, nắp hoặc đáy hộp bị phồng, thân hộp bi biến dạng, có những vết gỉ và mức độ gỉ, những khuyết tật của mối ghép dọc, mí ghép ở nắp và đáy 2.2. Xác định độ kín Thử độ kín của đồ hộp Đồ hộp sau khi ghép kín thường phải kiểm tra độ kín theo từng chu kỳ của thời gian sản xuất. Trong một ca sản xuất phải lấy 2-3 lần để kiểm tra độ kín. Có thể tiến hành thử độ kín của đồ hộp theo một trong các phương pháp sau: - Phương pháp ngâm trong nước nóng : dùng để kiểm tra độ kín của đồ hộp sắt trong điều kiện phân xưởng: Rửa sạch hộp bằng nước nóng và xà phòng, để đúng thành một lớp trong chậu thủy tinh to có đựng nước nóng ở nhiệt độ không dưới 850C. Lượng nước nóng gấp khoảng 4 lần thể tích các hộp, mực nước phải ở trên hộp 25-30cm. Hộp để trong nước nóng từ 5-7 phút. Lúc đầu để đáy xuống, sau lật ngược, để nắp xuống dưới. Sau đó quan sát, nếu thấy bọt khí trong hộp thoát ra hàng loạt hoặc thoát ra đều đặn cùng một chỗ, thì hộp coi như bị hở. - Phương pháp hút chân không: đặt đồ hộp trong một bình hút chân không với độ chân không 50 mmHg. Do chênh lệch áp suất tronng và ngoài hộp, làm cho nắp hộp phồng lên nếu hộp kín. Và nước trong sản phẩm có thể theo chỗ hở rỉ ra ngoài trong trường hớp mối ghép không kín. 2.3. Xác đinh trạng thái bên trong của hộp ( hộp sắt tây) Lấy hết sản phẩm trong hộp ra. Rửa sạch hộp bằng nước rồi làm khô ngay. Xác định trạng thái mặt trong của hộp theo những nội dung sau: - Vết đen và số lượng của nó - Vết gỉ và số lượng của ó - Vết hợp kim hàn ở trong hộp và kích thước của nó - Độ bền vững của lớp vecni 3. Đánh giá cảm quan sản phẩm III. Yêu cầu đối với sinh viên - Nắm vững các thao tác tiến hành - Hiểu rõ ý nghĩa của công việc thực hiện IV. Nội dung bài báo cáo - Mô tả công việc thực hiện - Trình bày kết quả khảo sát - Nhận định kết quả và nêu đề xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm Phụ lục: CÁC PHƯƠNG PHÁP THANH TRÙNG NHIỆT (dùng cho nồi thanh trùng đứng ở phòng thí nghiệm) I. Quy trình vận hành thiết bị thanh trùng TA22/D A. Thanh trùng trong nước được gia nhiệt bằng hơi nóng, dùng không khí nén làm áp suất đối kháng 1. Bước 1: chuẩn bị - Bật cầu dao tổng - Mở van cấp nước chính - Bật công tắc bơm về vị trí 1 (vị trí trên cùng) - Đóng tất cả các van của nồi hơi - Bật công tắc nồi hơi về về trí ON ấn công tắc số 2 – Đèn xanh sáng: Nồi hơi bắt đầu hoạt động – Đèn báo bơm cấp nước sáng. • Khi nồi hơi đã được cấp đủ nước – Đèn báo bơm cấp nước tắt. Đèn báo chế độ đun sáng. • Ấn công tắc số 3 – Chọn chế độ đun một hay hai dây may xo. Khi đã được cấp đủ hơi (4,5 bar), rơ le áp suất tự ngắt chế độ đun và tự đóng mạch trở lại khi thiếu hơi 2. Bước 2: Nâng và giữ nhiệt. - Đóng van xả đáy - Đóng van xả khí - Cho hộp vào nồi thanh trùng - Mở van cấp nước và nồi cho đến khi mực nước trong nồi đạt ½ chiều cao nồi ( phải đảm bảo ngập hộp). - Đóng van cấp nước. Đóng chặt nắp nồi thanh trùng. - Chuyển van cấp hơi nóng trên nồi hơi về vị trí mở. - Mở từ từ van hơi nóng vào trên nồi thanh trùng, nâng áp suất trong nồi lên khoảng 0,4-0,5 bar. - Mở van xả khí cho đến khi có hơi nước thoát ra ở đầu van hoặc áp lực trong nồi giảm đến 0,1 bar, đóng van xả khí. - Tăng tốc độ cấp hơi nóng vào nồi thanh trùng. Theo dõi quá trình nâng nhiệt, khi nhiệt độ trong nồi đạt đến 116-118 oC, đóng từ từ van cấp hơi nóng, tiếp tục nâng nhiệt độ trong nồi lên đến 120oC. - Điều chỉnh van cấp hơi nóng để giữ nhiệt độ trong nồi ổn định ở 120 oC trong suốt thời gian giữ nhiệt. Áp suất trong nồi khi đó khoảng 1,2bar. 3. Bước 3 : Làm nguội - Khi hết thời gian giữ nhiệt, chuyển công tắc bơm về vị trí 2 (vị trí cuối dưới cùng), đóng chặt van cấp hơi của nồi hơi và van cấp hơi nóng trên nồi thanh trùng. - Mở từ từ van cấp nước vào. Khoảng 2 –3 phút sau mở nhẹ van xả nước. - Thường xuyên theo dõi áp suất trong nồi thanh trùng, điều chỉnh van xả nước, điều chỉnh van cấp khí nén để giảm áp suất trong nồi thanh trùng dần về 0 khi kết thúc thời gian giữ làm nguội. Nhiệt độ trong nồi khi đó giảm đến 30 - 40oC. - Kết thúc thời gian làm nguội. Mở lớn van van xả đáy. - Khi áp suất trong nồi giảm đến 0, mở nắp nồi thanh trùng, tiếp tục cấp nước để làm nguội hộp. Khi nhiệt độ hộp giảm xuống đến 40 - 50 oC, lấy hộp ra, rửa sạch, lau khô, bảo quản nơi thoáng mát. - Tắt nồi hơi (Chuyển công tắc về vị trí 0). - Tắt máy bơm (vị trí 0) - Đóng van cấp nước chính. - Tắt cầu dao tổng. B. Thanh trùng mở trong nước được gia nhiệt bằng hơi nước nóng. 1. Bước 1: Chuẩn bị: - Bật cầu dao tổng Mở van cấp nước chính Bật công tắc bơm về vị trí 1 (vị trí trên cùng) Đóng tất cả các van của nồi hơi Bật công tắc nồi hơi về về trí ON ấn công tắc số 2 – Đèn xanh sáng: Nồi hơi bắt đầu hoạt động – Đèn báo bơm cấp nước sáng. • Khi nồi hơi đã được cấp đủ nước – Đèn báo bơm cấp nước tắt. Đèn báo chế độ đun sáng. • Ấn công tắc số 3 – Chọn chế độ đun một hay hai dây may xo. Khi đã được cấp đủ hơi (4,5 bar), rơ le áp suất tự ngắt chế độ đun và tự đóng mạch trở lại khi thiếu hơi 2. Bước 2: Nâng và giữ nhiệt. - Đóng van xả đáy. - Đóng van xả khí. - Cho hộp vào nồi thanh trùng. - Mở van cấp nước và nồi cho đến khi mực nước trong nồi đạt ½ chiều cao nồi ( phải đảm bảo ngập hộp). - Đóng van cấp nước. Đóng chặt nắp nồi thanh trùng. - Chuyển van cấp hơi nóng trên nồi hơi về vị trí mở. - Mở van cấp hơi nóng trên nồi thanh trùng. Theo dõi quá trình nâng nhiệt, khi nhiệt độ trong nồi đạt đến 85-90oC, đóng từ từ van cấp hơi nóng, tiếp tục nâng nhiệt độ trong nồi lên đến 100oC. - Điều chỉnh van cấp hơi nóng để giữ nhiệt độ trong nồi ổn định ở 100 oC trong suốt thời gian giữ nhiệt. 3. Bước 3: Làm nguội: II. III. - Khi hết thời gian giữ nhiệt, đóng chặt van cấp hơi của nồi và van cấp hơi nóng trên nồi thanh trùng. - Điều chỉnh van cấp nước và van xả đáy để hạ nhiệt độ của nồi xuống 40 oC khi hết thời gian hạ nhiệt. - Tiếp tục cấp nước cho đến khi nhiệt độ hộp giảm xuống đến 40 – 50oC, lấy hộp ra, rửa sạch, lau khô, bảo quản nơi thoáng mát. - Tắt nồi hơi (Chuyển công tắc về vị trí 0). Mở van xả hơi nóng ra ngoài. - Tắt máy bơm (Vị trí 0). - Đóng van cấp nước chính. - Tắt cầu dao tổng. Quy trình vận hành máy ghép mí 4 con lăn - Đóng cầu dao điện (vị trí ON) - Khởi động máy nén khí cho tới khi đạt 4,5 bar - Mở nắp bảo vệ. - Kiểm tra và điều chỉnh khoảng cách đĩa ép trên và dưới cho phù hợp với hộp cần ghép. - Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa các con lăn với đĩa ép trên. - Khóa nắp bảo về. - Ấn công tắc khởi động máy ghép mí (nút xanh ) - Đặt hộp lên đĩa ép dưới - Dùng chân đạp vào van cấp khí nén để điều khiển đĩa ép dưởi nâng hộp lên. - Sau khi hộp được ghép mí xong (khoảng 4s) thì nhấc chân lên khỏi van cấp khí nén để hạ đĩa ép dưới lấy hộp ra. - Tiếp tục đưa hộp vào (lặp lại thao tác 8-10 ) - Khi toàn bộ hộp đã ghép xong ấn công tắc tắt máy ghép mí (nút đỏ). - Tắt cầu dao điện. Quy trình vận hành máy ghép mí TA24/D - Kiểm tra và điều chỉnh khoảng cách giữa các đĩa ép trên và đĩa ép dưới cho phù hợp với hộp cần ghép mí. - Bật công tắc điện mô tơ (chuyển về vị trí 1). - Ấn công tắc khởi động máy ghép mí (nút đen). - Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa các con lăn và đĩa ép trên. - Đặt hộp lên đĩa ép dưới. - Quay tay cầm sang trái để ép hộp và đĩa ép trên. - Ấn công tắc khởi động máy ghép mí (nút đen). - Xoay nhẹ tay gạt theo chiều kim đồng hồ để ghép mí hộp. - Sau khi hộp ghép mí xong( các con lăn đã trở về vị trí cũ), quay tay cầm sang phải để hạ đĩa ép dưới lấy hộp ra. - Tiếp tục đưa hộp khác vào, thực hiện công đoạn 5-9 - Khi toàn bộ hộp đã ghép xong, ấn công tắc tắt máy ghép mí (nút đỏ) - Tắt công tắc điện của mơ tơ (chuyển về vị trí cũ). ... dung thực - Kiểm tra hiệu chỉnh công thức trùng - Viết nộp báo cáo thực hành III Hướng dẫn thực - Giáo viên chuẩn bị sẵn từ đến hộp loại sản phẩm đồ hộp công thức trùng loại đồ hộp - Tiến hành. .. phẩm Nội dung thực Tìm hiểu xây dựng quy trình sản xuất loại đồ hộp rau từ quy trình tham khảo Xây dựng công thức phối liệu, thông số kỹ thuật dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp rau có... II Nội dung thực Tìm hiểu xây dựng quy trình sản xuất loại đồ thịt từ quy trình tham khảo Xây dựng công thức phối liệu, thông số kỹ thuật dự trù nguyên liệu để sản xuất 10 hộp đồ hộp thịt có