1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập ngân hàng sacombank

11 2,9K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập ngân hàng sacombank

Trang 1

PHẦN 1 – KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG

1 Thông tin chung

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

Tên tiếng Anh: SaiGon Commercial Bank, viết tắt là : SCB

Tên viết tắt: Ngân hàng Thương Mại Sài GònHội sở chính: 193 - 203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM

Giấy phép hoạt động số: 00018/NH - GF

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103001562

(đăng kí lần đầu, ngày 30-06-1992 số ĐKKD gốc : 059019, đăng kí lại lần thứ 1 ngày 16-04-2003, đăng kí thay đổi lần thứ 10, ngày 19-12-2005)

Số điện thoại: (84 8) 9206501

FAX: (84 8) 9206505

Địa chỉ mail: scb@scb.com.vnTrang web: www.scb.com.vn

TELEX: 811558 SCB VT SWIFT: SACLVNVX

2 Lịch sử hình thành

Xuất thân từ Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992, sau 5 năm đổi tên thương hiệu và phát triển, từ 8/4/2003 đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Nam, thể hiện qua sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng được nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu SCB trong cộng đồng Hiện SCB đang đứng hàng thứ 4 về tổng tài sản và đứng hàng thứ 3 về dư nợ tín dụng so với các ngân hàng TMCP khu vực TPHCM Mạng lưới hoạt động trải dài từ Nam chí Bắc, đến nay là hơn 40 điểm tại khu vực phía Bắc, miền Trung, TPHCM, khu vực Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

- Miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng

- Miền Trung: Đà Nẵng, Bình Định,Bình Thuận, Nghệ An

Thành phố Hồ Chí Minh

- Đồng Bằng Sông Cửu Long: Vĩnh Long, An Giang, Châu Đốc, Trà

Trang 2

Vinh, Tiền Giang, Sa Đéc, Bến Tre, Cần Thơ

- Miền Đông Nam Bộ: Bình Dương, Vũng Tàu

Hiện tại vốn điều lệ và các quỹ của SCB đạt hơn 2.000 tỷ đồng Sau khi được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban chứng khoán Việt Nam, tháng 12/2007, SCB phát hành trái phiếu chuyển đổi với tổng mệnh giá phát hành là 1.399.999.500.000 đồng Theo đó thì đến đầu năm 2009 vốn điều lệ SCB sẽ đạt hơn 3.000 tỷ đồng Như vậy SCB đạt trước hạn mức vốn điều

lệ tối thiểu cho một ngân hàng theo quy định của nhà nước

Ngoài ra, SCB còn tạo dựng thế mạnh của mình bằng việc liên minh, liên kết với các ngân hàng NH quốc doanh Cụ thể, SCB ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với NH Đầu tư và Phát triển VN (BIDV), NH Ngoại thương (Vietcombank)

và NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN (Agribank) Nhờ đó, SCB đã

có được thế chủ động cần thiết trong kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực tài chính trong giai đoạn cạnh tranh và phát triển

Gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các ngân hàng trong nước tăng cường học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ công nghệ và quản trị ngân hàng Với nhận thức đó, SCB đang từng bước thực hiện đổi mới công nghệ và hiện đại hoá ngân hàng Bên cạnh việc ra mắt dịch vụ Ngân hàng hiện đại SCB-Ebanking nhằm tiết kiệm thời gian và gia tăng tiện ích cho khách hàng, SCB xúc tiến trang bị hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking System) tiên tiến với công nghệ Temenos T24 và hợp tác với tập đoàn IBM nhằm cập nhật và ứng dụng các công nghệ tiên phong trong các dự án công nghệ thông tin

Với phương châm “ SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện vì khách hàng ”,

cùng với khát khao vươn lên của tập thể SCB, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng SCB sẽ trở thành một trong những ngân hàng TMCP hiện đại đa năng tại

VN, tiến lên khẳng định uy tín và vị thế cạnh tranh trong tiến trình hội nhập với thị trường tài chính trong nước và quốc tế

3 Hội đồng quản trị và ban điều hành

3.1 Hội đồng quản trị

2

Trang 3

Ông Lê Quang Nhường: Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị

Ông Phạm Anh Dũng: Thành viên Hội Đồng Quản Trị

Ông Nguyễn Thế Linh:Thành viên Hội Đồng Quản Trị

Ông Phan Vĩ Dân:Thành viên Hội Đồng Quản Trị

3.2 Ban điều hành

Ông Phạm Anh Dũng:Tổng Giám Đốc

Ông Nguyễn Thế Linh: Phó Tổng Giám Đốc

Ông Trương Văn Nhơn: Phó Tổng Giám Đốc

Bà Vũ Thị Kim Cúc:Phó Tổng Giám Đốc

Bà Hồ Thị Thanh Trúc: Phó Tổng Giám Đốc

Bà Nguyễn Lê Diệu Thơ:Phó Tổng Giám Đốc

Ông Diệp Bảo Châu: Phó Tổng Giám Đốc

Ông Trần Minh Cương: Phó Tổng Giám Đốc

Ông Trương Ngọc Danh: Phó Tổng Giám Đốc

Ông Thân Ngọc Minh: Kế Toán Trưởng

4 Chính sách nhân sự

Trong sự nghiệp của một doanh nghiệp nói chung hay một Ngân Hàng nói riêng thì con người hay nói cách khác là nguồn nhân lực là linh hồn, là nhân tố

cơ bản quyết định sự tồn tại và thành công trong mọi hoạt động, chính vì vậy tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB luôn xem nguồi nhân lực là VỐN chứ không phải là TÀI SẢN Bởi vì nếu nguồn nhân lực là tài sản thì Ngân Hàng sẽ sử

dụng và đến một lúc nào đó tài sản sẽ cạn kiệt, Ngân hàng không còn sử dụng được nữa Nhưng nếu nhận thức nguồn nhân lực là vốn thì Ngân hàng phải có kế hoạch bảo toàn và phát triển nguồn vốn ấy Chính vì ý thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong việc tồn tại và phát triển nên tại SCB đã và đang cố gắng hoàn thiện bộ máy nhằm duy trì và phát triển đội ngũ nhân sự ngày càng

chuyên nghiệp để phục vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất Hiện tại Ngân

hàng TMCP Sài Gòn SCB là một trong số rất ít Ngân Hàng đang hoạt động trên

Trang 4

thị trường Việt Nam có chính sách tiền lương và các chế độ khác rất cao so với mặt bằng tiền lương chung trong ngành Ngân Hàng

Tại SCB ngoài các chế độ bảo hiểm theo quy định như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; SCB còn mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn cho người lao động và chương trình tiết kiệm tích luỹ dành cho CBNV làm việc tại SCB từ 10 năm trở lên.Ngoài các chế độ trên, SCB luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động thể hiện qua các chính sách như thăm hỏi CBNV

và người nhà khi bị ốm đau, bệnh tật; tặng quà hiện kim cho CBNV nhân ngày sinh nhật và nhân ngày kết hôn đặc biệt SCB có chế độ riêng cho cả hai CBNV đều làm việc trong hệ thống SCB

Hàng năm tại SCB đều tổ chức ngày hội gia đình SCB nhằm tạo điều kiện cho CBNV và các gia đình có dịp họp mặt để trao đổi các kinh nghiệm trong công việc và trong gia đình và cũng qua đó tạo bầu không khí sinh hoạt tập thể vui tươi qua các cuộc thi Ngoài ra còn tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi dành cho các cháu thiếu nhi là con em CBNV; ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam cho CBNV là bộ đội phục viên, ngày thương binh liệt sỹ 27/7 cho CBNV

có thân nhân là thương binh, liệt sỹ…

SCB luôn trân trọng những người có kinh nghiệm làm việc trong ngành Ngân hàng, chính vì vậy tại SCB có những chính sách riêng dành cho đối tượng này như chính sách đề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng …

Cũng xuất phát từ nhận thức con người là VỐN nên tại SCB rất quan tâm

và coi trọng việc đào tạo, SCB có những chính sách đào tạo trong nước và nước ngoài dành cho người lao động trong đó chú trọng việc đào tạo các nghiệp vụ, các kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho người lao động luôn được cập nhật những kiến thức mới để phục vụ cho công việc

SCB luôn tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội thăng tiến trong công việc nhất là những người có tính cầu tiến, ham học hỏi, năng động, sáng tạo trong công việc Hiện tại đội ngũ cán bộ lãnh đạo tại SCB chúng tôi tuổi đời bình quân từ 28 đến 35 tuổi, có rất nhiều trường hợp sinh viên ra mới trường vào

4

Trang 5

SCB làm việc từ 02 đến 03 năm đã được bổ nhiệm từ cấp quản lý trung cấp trở

lên

5 Sản phẩm dịch vụ chính

- Huy động vốn: huy động tiền gửi từ doanh nghiệp và cá nhân bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng, các chương trình tiết kiệm dự thưởng và khuyến mãi

- Dịch vụ tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay mua xe ôtô, sửa chữa, mua sắm, xây dựng nhà ở, hỗ trợ học tập, tiêu dùng, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh bán sỉ, kinh doanh chứng khoán

- Các dịch vụ khác: dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương, thanh toán quốc tế, chuyển tiền trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại hối và vàng, kiều hối, thẻ, tư vấn nhà đất, SMS Banking, Internet Banking, đầu

tư trực tiếp, Repo chứng khoán, Ngân quỹ

6 Định hướng và mục tiêu của SCB

Định hướng của SCB là phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành Ngân hàng thương mại đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại,

đa năng và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực và thế giới

Mục tiêu của SCB là gia tăng giá trị cổ đông; phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại;duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB; giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh; không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhân viên

Trang 6

PHẦN 2 – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

SCB

1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SCB năm 2005 và 2006

Thu từ lãi

Thu lãi góp vốn mua cổ phần 595.285.569 816.497.879 Thu lãi khác về hoạt động tín dụng 22.740.541.674

Tổng thu tiền lãi và các khoản

thu nhập

có tính chất lãi 282.157.287.009 735.404.282,296 Chi trả lãi

Chi trả lãi tiền gửi 173.869.242.636 445.911.125.251 Chi trả lãi tiền đi vay 4.785.222.256 1.994.390.911 Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 13.000.000.000

Tổng chi trả lãi 178.654.464.892 460.985.516.162 Thu nhập từ lãi( thu nhập lãi

Thu ngoài lãi

Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 202.149.551 1.713.890.653 Thu phí dịch vụ thanh toán 503.628.086 1.854.093.210 Thu phí dịch vụ ngân quỹ 76.007.462 273.088.070 Thu từ tham gia thị trường tiền tệ 2.585.135.556 12.107.253.674 Lãi từ kinh doanh ngoại hối 206.685.927 0

Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý 51.546.108 105.926.389 Thu từ các dịch vụ khác 4.279.189.875 27.634.050.178 Các khoản thu nhập bất thường 13.959.670.456 7.270.586.255

Tổng thu ngoài lãi 21.864.013.021 50.958.888.429 Chi phí ngoài lãi

Chi khác về hoạt động huy động

Chi về dịch vụ thanh toán và ngân

Lỗ từ kinh doanh ngoai hối

6

Trang 7

Chi nộp các khoản phí, lệ phí 241.549.618 257.362.210

Chi hoạt động quản lý và công cụ 14.869.267.524 28.883.021.072 Chi khấu hao cơ bản TSCĐ 2.464.959.800 6.820.155.862

Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn

tiền gửi

của khách hàng,chi bồi thường

Chi phí bất thường khác 559.049.744 1.422.808.140

Tổng chi phí ngoài lãi 78.672.145.182 171.145.665.538 THU NHẬP NGOÀI LÃI (56.808.132.161) (120.186.777.109) THU NHẬP TRƯỚC THUẾ 46.694.690.046 154.231.989.025

1.2 Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hà Nội năm 2006 và 2007

Tài sản

1 Tiền mặt vàng

2 Tiền gửi tại

Trang 8

3 Tín phiếu chính

phủ và GTCG ngắn hạn

khác đủ ĐK tái chiết

khấu với NHNN

4 Tiền Vàng gửi

tại TCTD khác và cho

* Tiền, vàng gửi

* Cho vay các

TCTD khác

* Dự phòng rủi ro

5 Chứng khoán

kinh doanh

* Chứng khoán

kinh doanh khác

* Dự phòng giảm

giá CK kinh doanh

6 Các công cụ tài

chính phái sinh và các

tài sản phái sinh khác

7 Cho vay khách

* Cho vay khách

Chiết khấu và cầm

cố GTCG

* Dự phòng rủi ro

8 Chứng khoán

đầu tư

* CK sẵn sàng để

8

Trang 9

* CK giữ đến ngày

đáo hạn

* Dự phòng giảm

giá Ck đầu tư

9 Góp vốn phải

đầu tư dài hạn

Hao mòn TSCĐ

11 Tài sản có

* Các khoản phải

* Các khoản lãi và

* Tài sản thuế

TNDN hoãn lại

* Các khoản dự

phòng rủi ro khác

Nguồn vốn

1 Tiền gửi của

KBNN và các TCTD

khác

* Tiền gửi của

KBNN

* Tiền gửi các

2 Vay NHNN,

Trang 10

TCTD khác

3 Tiền gửi của

* Tiền gửi của các

Tiền gửi KKH

Tiền gửi CKH

275.308 1.326.370

* Tiền gửi tiết

4 Các công cụ tài

chính phái sinh và các

khoản nợ tài chính khác

5 Vốn tài trợ, uỷ

thác đầu tư

* Các khoản phải

* Các khoản lãi và

* Thuế TNDN

hoãn lại phải trả

* Tài sản nợ khác

Tổng cộng nguồn

2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh SCB năm 2007

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO Với những cơ hội và thách thức của hội nhập,nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tài chính nói riêng đã có những bước chuyển mình sâu sắc Hòa mình vào xu thế nói cung với quyết tâm “Sẵn sang ra biển lớn” SCB đã đạt được những thành tựu đáng kể

2.1 Nguồn vốn

10

Trang 11

Tính đến thời điểm 31/12/2007,tổng vốn của SCB là 25.980 tỷ đồng,tăng 15,037 tỷ (tăng 137,41%) so với đầu năm.Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là vốn huy động chiếm 87,58% trong tổng nguồn vốn,còn lại là cổ phần,các quỹ và tài sản

nợ khác

2.1.1 Vốn huy động

Đến cuối năm 2007,tổng nguồn vốn huy động của SCB đạt 25.753,29 tỷ đồng,tăng 12.817,85 tỷ đồng so với đầu năm.Cơ cấu huy động vốn bao gồm vay NHNN ,huy động tiền gửi từ TCTD,huy động tiền gửi từ TCKT và dân cư và phát hành giấy tờ có giá(trái phiếu chuyển đổi)

- Nguồn vốn vay chiết khấu NHNN là 59 tỷ đồng chiếm 0,26% trong tổng

số vốn huy động và nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá là 1.400 tỷ đồng chiếm 6,155 trong tổng nguồn vốn huy động

- Nguồn vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng đạt 5.323,75 tỷ đồng chiếm 23,4 % trong tổng nguồn vốn huy động,huy động ,tăng 24,67 tỷ (tăng 0,47%) so với đầu năm

- Nguồn vốn huy động từ dân cư và các TCTK đạt 15.970,54 tỷ đồng,chiếm 70,19% trong tổng nguồn vốn,tăng 12.394,91 tỷ đồng(tăng 3,7 lần)

so với đầu năm.Trong đó:

+ Tiền gửi thanh toán cá nhân và tiền gửi của tổ chức : đạt 4.902,52 tỷ đồng,chiếm 30,7% trong nguồn vốn huy động từ dân cư và các TCKT,tăng gần 7,39 lần so với đầu năm

+ Tiền gửi tiết kiệm đạt 11.068,02 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng khoảng 69,3% trong nguồn vốn huy động từ dân cư và TCKT,tăng 8.076,66 tỷ đồng(tương đương 2,7 lần) so với đầu năm

+ Nếu xét theo thời gian thì tiền gửi thanh toán đạt 1.020,57 tỷ đồng,chiếm 6,39% trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế;tiền guwircos kỳ hạn đạt 14.949,97 tỷ đồng chiếm 93,61% trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế

Ngày đăng: 18/04/2013, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w