tham khảo nha
AN TOÀN GIAO THÔNG-MỘT VẤN ĐỀ NAN GIẢI “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc” An toàn giao thông là một vấn đề quan trọng và cần thiết bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến mỗi cá nhân mà còn mang tính cộng đồng. Đây là mục đích chính của các nước đang phát triển, đặc biệt là ở các thành phố lớn như thành phố mà chúng ta đang sống.Tuy nhiên, việc thực hiện an toàn giao thông đang bò đặt trước thách thức và nhiều vấn đề hết sức nhức nhối. “An toàn giao thông” là làm cách thế nào để sử dụng các phương tiện giao thông một cách hiệu quả, an toàn nhất. Đó là chấp hành các qui đònh về luật lệ an toàn giao thông nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản. Đây là biểu hiện của trình độ văn hóa, thể hiện sự tôn trọng, thực hiện tốt nếp sống văn minh đô thò. Thế nhưng trong thực tế vẫn còn không ít những người không hiểu rõ điều này và đãø vi phạm. Việc vi phạm được thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể nhất qua những hành vi khi tham gia giao thông. Điều đầu tiên chính là dùng đèn báo hiệu khi chuyển hướng, dùng còi không đúng qui đònh, vượt đèn đỏ, uống rượu bia khi tham gia giao thông, chở quá tải, lấn tuyến, lạng lách, chạy nhanh đánh võng, đua xe… . Đây là một nỗi kinh hoàng của người dân. Nhiều người, đặc biệt là người đằng sau không đội mũ bảo hiểm đúng qui đònh, đi ngược chiều vượt qua giải phân cách . Tai nạn giao thơng ở Việt Nam có thể nói đã thành đại dịch. Nhưng sự quan tâm của tồn xã hội đối với vấn đề này còn hạn chế. Nhìn lại số liệu thống kê các năm với những con số khơng cần bình luận, số vụ tai nạn giao thơng ln ở ngưỡng trên 15.000 vụ và số người chia tay cuộc sống về bên kia thế giới thì trên 5.000 người mỗi năm, trung bình mỗi ngày xảy ra trên 50 vụ tai nạn giao thông và số người chết cũng cùng nhau đi lên. Ngun nhân gây ra tình trạng tai nạn giao thơng cao ở nước ta có rất nhiều .Số đơng mọi người còn có quan niệm rằng tai nạn giao thơng là do số mệnh con người quyết định.Họ khơng thấy rằng phần lớn tai nạn giao thơng là có thể phòng tránh được. Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết là do trình độ nhận thức của con người. Đây có thể xem là một nguyên nhân chủ yếu và chiếm đại đa số nhất trong hầu hết các tai nạn. Ý thức tham gia giao thông hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. Việc sử dụng mũ bảo hiểm là rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm chất lượng tốt, việc người dân đã sử dụng rượu bia , nồng độ cồn trong máu q mức cho phép cũng là điều đáng lo ngại. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi ích cá nhân mà qn đi tính mạng, sự an tồn của người đi đường. Trên đường quốc lộ, đường lớn vẫn còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá xe, thay lốp hay việc bán các đinh vít lấy trộm được từ đường ray . Ngoài ra một nguyên nhân không kém phần quan trọng là sự hạn chế về cơ sở vật chất như ít các biển báo giao thông, các khu vực an toàn cho người đi bộ, đèn tín hiệu luôn hư hỏng, Những hành vi lấn chiếm lòng lề đường, buôn bán hàng rong đã gây khó khăn cho người đi bộ khi di chuyển. Những tai nạn không chừa một ai kể cả đi bộ hay đi xe đạp. Điều đó đã từng làm cho một nữ vận động viên điền kinh gãy chân khi đang đi bộ khiến chò suýt từ bỏ sự nghiệp. Từng ngày chò phải tập vật lý trò liệu để có thể đi được. Đó là một mất mát lớn cho ngành thể thao Việt Nam trong những năm sắp tới Đặc biệt, do một bộ phận không ít giới trẻ-những người chủ tương lai đất nước đua đòi nhằm muốn chứng tỏ “đẳng cấp”. Do tuổi trẻ bồng bột, một phút thiếu tự chủ, sẵn sàng đánh cựơc với tính mạng của mình, họ đã tụ tập đua xe gây không những gây thương tích cho mình mà còn làm cho cha mẹ buồn lòng, có khi cha mẹ họ còn phải ni họ suốt đời vì hậu quả của cuộc tai nạn. Gần đây đã có một trường hợp tai nạn do đua xe thật sự đau lòng. Đó là một thanh niên đã cố tình phóng nhanh, vựơt đèn đỏ để đua với xe máy khác, đã đâm vào một xe gắn máy đi ngang qua và lao tiếp vào xe container khiến anh bò thương nặng còn chủ xe gắn máy kia tử vong tại chỗ. Không chỉ những người trực tiếp đua xe mà còn cả những người cổ súy. Đây chính là những hành vi cần phê phán. Không những thế, lực lượng cảnh sát giao thông hiện nay còn “mỏng”, các biện pháp xử lí chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn sự bùng phát tai nạn giao thông. Hay một vài cán bộ còn có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu. Hàng năm, nhà nước đã bỏ ra hàng tỉ đồng để nâng cấp các cơ sở giao thơng, đường sá cầu cống phục vụ cho việc đi lại an tồn ở mọi nơi. Thế mà chỉ vài năm, thậm chí là vài tháng sau khi khánh thành đã bò hư hỏng một cách trầm trọng. Phải chăng, số tiền đầu tư không đủ hay lại không được xài hết. Vậy có thể chắc chắn rằng nó đã rơi vào túi những kẻ rút lõi cơng trình, rút lõi vật tư để làm giàu cho mình. Đó là những kẻ quá vơ lương tâm. Hiện nay tai nạn giao thơng ở Việt nam đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 28 -30 người chết và bị thương trong một ngày. Theo thống kê mới đây thì trong chín tháng đầu năm 2012 cả nước đã xảy ra gần 24.000 vụ tai nạn, làm chết gần 7.000 người, bò thương hơn 25.000 người, so với năm 2011 thì đã giảm đáng kể. Nếu ta đem kết quả ấy so sánh với đại thảm họa sóng thần, động đất xảy ra tại Nhật Bản vừa qua hay với chiến tranh thời xưa thì con số trên gấp đôi gấp ba lần. Qủa thật khi đang sống trong một đất nước yên bình mà số người chết còn nhiều hơn khi gặp khó khăn hiểm nguy thì không thể có gì đền bù được. Hiện tượng thiếu ý thức chấp hành an toàn giao thông đã gây nên những tác hại vô cùng to lớn cả trước mắt và lâu dài. Trước hết, nó đã gây thiệt hại hết sức nặng nề về người và của, để lại những thương tật vónh viển cho bản thân, thậm chí là cộng đồng. Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội. Bà Isabelle Bardem, Trưởng phòng Phòng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em của UNICEF nói “Tai nạn giao thơng có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam”. Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy. Có rất nhiều trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thơng gây tử vong hoặc thương tật nặng nề và còn có biết bao trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởi cha, mẹ các em bị tai nạn giao thơng cướp đi sinh mệnh hoặc tàn tật. Theo thống kê, những người thiệt mạng do tai nạn giao thơng chủ yếu là đàn ơng, trụ cột của gia đình. Họ vô tình để lại người vợ trẻ và những đứa con thơ không ai chăm sóc, dạy dỗ. Nó cũng làm ảnh hưởng đến giờ giấc, công việc sinh hoạt của mọi người. Theo một ước tính của Ngân hàng phát triển Châu Á, thiệt hại về người và vật chất do tai nạn giao thơng ở Việt Nam một năm là vào khoảng 2 tỷ đơ la, trong khi nhà nước còn nghèo và phải cạnh tranh mạnh mẽ với các nước láng giềng. Tuy nhiên sự mất mát về kinh tế mới chỉ phản ánh được một phần của vấn đề. Tai nạn giao thơng còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến một hình ảnh Việt Nam an tồn mà chúng ta vẫn quảng bá với thế giới. Ngành du lịch đan rất chú trọng phát triển. Ngồi các tiềm năng du lịch khác, một hình ảnh Việt Nam an tồn đang là một yếu tố thu hút khách du lịch đến với nước ta, nếu mỗi con đường của Việt Nam trở nên trật tự và an tồn hơn, chắc chắn hình ảnh đất nước ta còn hấp dẫn hơn đối với du khách. Tất cả trên là những tổn thất không thể nào cân đong đo đếm được. Để kéo giảm và tiến tới loại bỏ hoàn toàn những tác hại trên, chúng ta cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp triệt để để sớm khắc phục và đẩy lùi hiện tượng này. Nhà nước tiếp tục những biện pháp tuyên truyền, nâng cao trình độ, ý thức văn hóa giao thông của người dân. Tăng cường vai trò quản lí của nhà nước: cần đầu tư, xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đường sá, tiếp tục có biện pháp phạt thật nặng đối với các hành vi vi phạm , trang bò nhiều cảnh sát giao thông, có kế hoạch nghiên cứu, thiết kế phân luồng tuyến đường một cách khoa học, hợp lí. Đồng thời nên đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thơng, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực , đặc biệt nơi có đơng trẻ em cũng cần được thực hiện. Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình nhắc nhở, khuyên nhủ các em học sinh để tránh vi phạm pháp luật. Ngoài ra gia đình phải có sự quan tâm niều hơn nữa đến con em. Mỗi chúng ta cần có tinh thần dũng cảm, biết căm phẫn lên án đối với người vi phạm. Đặc biệt, cán bộ công chức, viên chức cần phải làm gương. Tóm lại, thực hiện an toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội. Mỗi người cần hưởng ứng thực hiện tốt an toàn vì đó là một biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đạo đức văn hóa, đồng thời góp phần tạo thành nếp sống văn minh đô thò. Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức, chúng ta phải góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông bằng những việc hết sức cụ thể: đội nón bảo hiểm khi đi ra ngoài đường, không phóng nhanh, vượt đèn đỏ . . AN TOÀN GIAO THÔNG-MỘT VẤN ĐỀ NAN GIẢI “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc” An toàn giao thông là. mà chúng ta đang sống.Tuy nhiên, việc thực hiện an toàn giao thông đang bò đặt trước thách thức và nhiều vấn đề hết sức nhức nhối. An toàn giao thông”