Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão. Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác họa tác giả đã gợi cho người đọc hình dung được những đặc điểm quan trọng về nhóm nhân vật này. Đó là một số đông đa dạng về tuổi tác. Có người đã rất già phải chống gậy, có người trẻ hơn, còn khỏe bơi được thuyền nhỏ, nhưng tất cả đều nhiệt tình, nhạy cảm và hiếu khách. Thấy khách “đứng lặng giờ lâu”, họ hiểu khách có điều đang băn khoăn liền thăm hỏi. Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu Trương Hán Siêu không nhắc lại câu hỏi của khách, nhưng qua sự sốt sắng của các bô lão, qua phương thức nói chuyện của khách và các bô lão, người đọc có thể hình dung ra rất rõ chủ đề câu chuyện: các bô lão với tư cách người địa phương và rất có thể nhiều người đã là chứng nhân của trận Bạch Đằng oanh liệt đã dẫn khách thăm nơi chiến địa và thuyết minh cho ông về mảnh đất lịch sử, kể cho ông nghe về chiến công Bạch Đằng buổi Trùng Hưng: Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau. Vái ta mà thưa rằng: Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao. Với niềm tự hào về quê hương, về lịch sử, các bô lão đã hào hứng, sôi nổi kể lại trận đánh “đương khi ấy”. Đó là một trận đánh lớn, tầm cỡ, trực diện “mặt đốì mặt” giữa hai đội quân hùng mạnh. Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân, Chiến lũy bắc nam chống đối. Đó cũng là một trận đánh ác liệt, “kinh thiên động địa”: Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi. Tính chất ác liệt của trận đánh là do quy mô, lực lượng so sánh, do ý nghĩa trận đánh nhưng mặt khác cũng rất quan trọng là do sử đối đầu về ý chí của hai bên đối phương. Và chính ở trận Bạch Đằng này, quân nhà Trần cũng như quân Ngô Quyền trước đó đã phải đối đầu với một đội quân mưu sâu, chước quỷ hung đồ như vậy: Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối. Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi. Trận chiến quyết liệt, khó khăn, nhiều tốn thất, đến nỗi “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, đến nỗi bao nhiêu năm sau các nhà thơ qua đó đều vẫn có chung cảm giác nước sông còn loang máu đỏ: Ánh nước chiều hôm màu đỏ khê, Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô, (Trần Minh Tông - Bạch Đằng Giang) Bạch Đằng một cõi chiến tràng, Xương bay trổng đất máu màng đỏ sông. (Đại Nam quốc sử diễn ca) Đồng trụ đến nay rêu phủ biếc; Đằng giang tự cổ máu còn hồng. (Khuyết danh). Chính vì tính chất khó khăn, quyết liệt đó, mà hơn ai hết các bô lão hiểu rằng trận chiến thắng của dân tộc mình, của các bậc anh hùng dương thời là một trận thắng thuộc tầm cỡ những trận đánh lừng danh trong lịch sử, không chỉ đối với một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa đối với một thời: Khác nào như khi xưa: Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay. Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi, Đến nay nước sông tuy chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa nổi. Tái tạo công lao nghìn xưa ca ngợi. Trích: loigiaihay.com
Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão. Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác họa tác giả đã gợi cho người đọc hình dung được những đặc điểm quan trọng về nhóm nhân vật này. Đó là một số đông đa dạng về tuổi tác. Có người đã rất già phải chống gậy, có người trẻ hơn, còn khỏe bơi được thuyền nhỏ, nhưng tất cả đều nhiệt tình, nhạy cảm và hiếu khách. Thấy khách “đứng lặng giờ lâu”, họ hiểu khách có điều đang băn khoăn liền thăm hỏi. Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu Trương Hán Siêu không nhắc lại câu hỏi của khách, nhưng qua sự sốt sắng của các bô lão, qua phương thức nói chuyện của khách và các bô lão, người đọc có thể hình dung ra rất rõ chủ đề câu chuyện: các bô lão với tư cách người địa phương và rất có thể nhiều người đã là chứng nhân của trận Bạch Đằng oanh liệt đã dẫn khách thăm nơi chiến địa và thuyết minh cho ông về mảnh đất lịch sử, kể cho ông nghe về chiến công Bạch Đằng buổi Trùng Hưng: Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau. Vái ta mà thưa rằng: Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao. Với niềm tự hào về quê hương, về lịch sử, các bô lão đã hào hứng, sôi nổi kể lại trận đánh “đương khi ấy”. Đó là một trận đánh lớn, tầm cỡ, trực diện “mặt đốì mặt” giữa hai đội quân hùng mạnh. Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân, Chiến lũy bắc nam chống đối. Đó cũng là một trận đánh ác liệt, “kinh thiên động địa”: Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi. Tính chất ác liệt của trận đánh là do quy mô, lực lượng so sánh, do ý nghĩa trận đánh nhưng mặt khác cũng rất quan trọng là do sử đối đầu về ý chí của hai bên đối phương. Và chính ở trận Bạch Đằng này, quân nhà Trần cũng như quân Ngô Quyền trước đó đã phải đối đầu với một đội quân mưu sâu, chước quỷ hung đồ như vậy: Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối. Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi. Trận chiến quyết liệt, khó khăn, nhiều tốn thất, đến nỗi “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, đến nỗi bao nhiêu năm sau các nhà thơ qua đó đều vẫn có chung cảm giác nước sông còn loang máu đỏ: Ánh nước chiều hôm màu đỏ khê, Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô, (Trần Minh Tông - Bạch Đằng Giang) Bạch Đằng một cõi chiến tràng, Xương bay trổng đất máu màng đỏ sông. (Đại Nam quốc sử diễn ca) Đồng trụ đến nay rêu phủ biếc; Đằng giang tự cổ máu còn hồng. (Khuyết danh). Chính vì tính chất khó khăn, quyết liệt đó, mà hơn ai hết các bô lão hiểu rằng trận chiến thắng của dân tộc mình, của các bậc anh hùng dương thời là một trận thắng thuộc tầm cỡ những trận đánh lừng danh trong lịch sử, không chỉ đối với một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa đối với một thời: Khác nào như khi xưa: Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay. Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi, Đến nay nước sông tuy chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa nổi. Tái tạo công lao nghìn xưa ca ngợi. Trích: loigiaihay.com ... liệt đó, mà hết bô lão hiểu trận chiến thắng dân tộc mình, bậc anh hùng dương thời trận thắng thuộc tầm cỡ trận đánh lừng danh lịch sử, không quốc gia, ý nghĩa thời: Khác xưa: Trận Xích Bích,... chưa khô, (Trần Minh Tông - Bạch Đằng Giang) Bạch Đằng cõi chiến tràng, Xương bay trổng đất máu màng đỏ sông (Đại Nam quốc sử diễn ca) Đồng trụ đến rêu phủ biếc; Đằng giang tự cổ máu hồng (Khuyết.. .Trận chiến liệt, khó khăn, nhiều tốn thất, “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, năm sau nhà thơ qua có chung cảm giác nước sông loang máu đỏ: Ánh nước chiều hôm màu đỏ khê, Tưởng máu