Tin học:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
a. Kiến thức:
- Đổi cơ số, mã hoá
- Các thiết bị phần cứng.
- Thuật toán.
- Làm việc với HĐH.
b. Kĩ năng:
- Khẳng định lại kiến thức đã học, kiểm tra lại kiến thức cũa mình
c. Giáo dục tư tưởng:
- Tính tự giác trong học tập
II. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số
Lớp
10A1
10A2
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Có phép
Không phép
………………………………
……………………………
………………………………
……………………………
…/…/201.
…/..
…/…/201.
…/..
- .
III. Chuẩn bị:
- Đề bài
- Kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
IV. Nội dung bài kiểm tra:
ĐỀ THI
Bài 1: (3 điểm)
Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính? Chức năng của bộ xữ lí trung tâm và bộ nhớ ngoài ?
Bài 2: (2 điểm)
Thuật toán là gì ? Trình bày các tính chất của thuật toán?
Bài 3: (5 điểm)
a) Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán: “Kiểm tra một số nguyên có phải là ước của 20
hay không? ”
b) Hãy mô tả thuật toán tìm số lớn nhất (MAX) trong dãy số nguyên a1, a2, …, aN.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1:
(3 điểm )
Đáp án, hướng dẫn chấm
Sơ đồ cấu trúc máy tính :
Biểu điểm
2,0 điểm
Bài 2:
(2 điểm )
Bài 3:
(5 điểm )
Hướng dẫn : nêu ra được một thành phần được 0,25đ(5 x 0,25=1,25); mô tả
được mối quan hệ giữa các thành phần được 0,75đ.
* CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện
và điều khiển việc thực hiện chương trình.
* Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp
theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của
bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
Các tính chất của thuật toán :
- Tính dừng : thuật toán phải dừng lại sau khi thực hiện hữu hạn các thao
tác.
- Tính xác định : Sau khi thực hiện một thao tác, xác định được một thao
tác thực hiện tiếp theo hoặc kết thúc.
- Tính đúng đắn : sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần
tìm.
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu a)
+ Input: số nguyên N.
1,0 điểm
+ Output: “N là ước của 20” hoặc “N không là ước của 20”
1,5 điểm
Câu b)
B1: Nhập N và dãy a1, …,
aN
0,5 điểm
0,5 điểm
B2: Max ← a1; i ←2
0,5 điểm
B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max và kết thúc.
0,5 điểm
B4: Nếu ai > Max thì Max ← ai
0,5 điểm
B5: i ← i+1, quay lại B3.
Lưu ý : Trong quá trình làm bài học sinh có thể làm tắt một số bước, đáp án chi tiết là dành cho
những học sinh chưa giải đến kết quả cuối cùng. Nếu học sinh có cách giải khác mà vẫn đúng
yêu cầu của bài toán thì vẫn cho điểm tối đa.
... giá trị Max kết thúc 0,5 i m B4: Nếu > Max Max ← 0,5 i m B5: i ← i+ 1, quay l i B3 Lưu ý : Trong trình làm học sinh làm tắt số bước, đáp án chi tiết dành cho học sinh chưa gi i đến kết cu i. .. 1,0 i m 1,0 i m Câu a) + Input: số nguyên N 1,0 i m + Output: “N ước 20” “N không ước 20” 1,5 i m Câu b) B1: Nhập N dãy a1, …, aN 0,5 i m 0,5 i m B2: Max ← a1; i ←2 0,5 i m B3: Nếu i >...B i 2: (2 i m ) B i 3: (5 i m ) Hướng dẫn : nêu thành phần 0,25đ(5 x 0,25=1,25); mô tả m i quan hệ thành phần 0,75đ * CPU thành phần quan trọng máy tính, thiết bị thực i u khiển việc thực