1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thi công ATLD và VSMT

106 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 22,66 MB

Nội dung

Bạn cần một slide về chuyên đề An toàn lao động và Vệ sinh môi trường trong quá trình tổ chức thi công. Đây chính là tài liệu bạn cần. Trình bày đầy đủ thông tin, quá trình tổ chức an toàn lao động trên công trường cũng như vấn đề vệ sinh.

Trang 1

CHỨC

THI

CÔNG

AN TOÀN LAO ĐỘNG

VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Trang 2

6 THÁNG ĐẦU NĂM

SỐ NGƯỜI BỊ NẠN.

SỐ NGƯỜI CHẾT.

TỔNG THIỆT HẠI VẬT CHẤT.

TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH LÀ MỘT TRONG NHỮNG MỐI QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA BỘ XÂY DỰNG

Trang 3

NỘI DUN

G

GIỚI THIỆU CHUNG

AN TOÀN LAO ĐỘNG

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ BIỂN BÁO

Trang 4

GIỚI THIỆU

CHUNG

Tai nạn có thể dẫn đến

các yếu tố bên ngoài

dưới dạng cơ, lý, hoá,

sinh học xảy ra trong

quá trình lao động.

Tai nạn lao động

An toàn lao động là những điều kiện, biện pháp nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng của người lao động và hạn chế tổn thất về vật chất cho công

trình.

An toàn lao động

Trang 5

Mục

Đích

Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh,thuận lợi và tiện nghi nhất.

Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động.

Góp phần vào việc bảo vệ

và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động.

Trang 6

An toàn khi lập

và thực hiện tiến

độ thi công

An toàn trong thiết kế mặt bằng

thi công

Trang 7

An toàn khi lập và thực hiện tiến độ thi công

Đối với một DAXD,

tiến độ thi công là

bại của một DAXD

Dựa trên các yêu cầu kỹ thuật của từng công việc, cần chú ý đến trình tự và thời gian thi công các công việc đó

Xác định các tuyến (đoạn) công tác sao cho việc di chuyển các tổ đội công nhân là ít nhất trong một

ca, hạn chế nguy cơ gây tai nạn khi công nhân phải di chuyển nhiều trên công trường

Trang 8

An toàn khi lập và thực hiện tiến độ thi công

Để tránh va chạm các công việc theo phương thẳng đứng, không được bố trí công việc ở các tầng khác nhau trên cùng một phương thẳng đứng

Nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền trên các phân đoạn

để đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng giữa các tổ đội công nhân, tránh

chồng chéo, cản trở và có thể gây tai nạn cho nhau

Trang 9

An toàn trong thiết kế

mặt bằng thi công

công có thể được hiểu là việc tính toán

và thể hiện sự sắp xếp vị trí các bộ phận của công trường trong khu vực xây dựng sao cho việc thi công được tiến hành liên tục, đảm bảo vệ sinh

và an toàn lao động

Công trường phải có hàng rào để

ngăn cách với bên ngoài, đảm bảo

an ninh bên trong phạm vi công

trường

Văn phòng làm việc, lán trại của

cán bộ và công nhân nên đặt ở

đầu hướng gió chủ đạo (Đông

Bắc - Tây Nam) Còn các kho, bãi

vật liệu, xưởng gia công phụ trợ

và khu vệ sinh nên đặt ở cuối

hướng gió này

Trang 10

An toàn trong thiết kế

mặt bằng thi công

Đường đi lại cho xe và thiết bị thi công

phải đủ rộng hạn chế giao nhau

Kho vật liệu trên công trường phải bố trí ở những nơi bằng phẳng và thoát nước tốt Cần phải có những vị trí để phục vụ công tác bốc dỡ

Bãi vật liệu rời trên công trường phải được xếp gọn gàng, không gây cản trở đi lại - tốt nhất là nên phân thành từng khu riêng biệt

Trang 11

TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG PHÙ HỢP

Trang 12

An toàn khi lập

và thực hiện tiến

độ thi công

An toàn trong thiết kế mặt bằng

thi công

Trang 13

ATLĐ khi thi công phần ngầm ATLĐ khi thi công đào đất ATLĐ khi xếp, dỡ và vận chuyển vật liệu

ATLĐ khi phá dỡ công trình ATLĐ đối với máy xây dựng Phòng chống, chữa cháy cho công trường

Trang 15

Nguy

Cơ Gây Tai Nạn Lao

Độn g

 Công nhân thường xuyên phải làm việc

trong môi trường có nhiều bụi, tiếng ồn

Có thể bị các vật rơi hoặc văng vào

người trong quá trình phá, dỡ công

trình

 Người làm việc thiếu các phương

tiện bảo vệ cá nhân thích hợp

Việc chuyển các phế thải và sản phẩm của

việc phá, dỡ công trình như: gạch, bê tông vụn

hoặc sắt thép,… ra khỏi công trường không kịp

thời có thể gây nguy hiểm cho người đi lại.

Trang 16

PHÁ DỠ THỦ CÔNGPHÁ DỠ CƠ GIỚI

PHÁ DỠ BẰNG THUỐC NỔ

Trang 17

n Phá

p Đề Phò ng

 Biện pháp phá, dỡ phải được lập và tính

toán kiểm tra của người có chuyên môn

(kỹ sư xây dựng)

Trước khi phá, dỡ, phải khảo sát và

đánh giá đúng tình trạng của nền,

móng, các kết cấu.

 Phải tháo toàn bộ hệ thống điện, nước

và các hệ thống kỹ thuật của công trình

trước khi phá, dỡ công trình

Khi phá, dỡ, đặc biệt phải quan tâm đến vấn đề

tiếng ồn, ô nhiễm không khí, đặc điểm về kết cấu và vật liệu công trình, an toàn cho người làm việc trên công trường và cho cư dân khu vực xung quanh

Trang 18

ATLĐ

khi xếp, dỡ

và vận chuyể

n vật

liệu

Trang 19

Khi sử dụng máy

Trang 20

Biện Pháp Đề

Phòng

Yêu cầu đầu tiên là công nhân phải đủ sức khỏe theo quy định của từng

loại công việc

Cần hướng dẫn phương pháp nâng các vật nặng cho

người lao động

Khi xếp các vật liệu vào vị trí tập kết, nền hay bãi phải bằng phẳng, phải có lối ra hoặc vào cho người, máy và thiết bị bốc xếp, phải có hệ thống thoát nước tốt và phải đủ ánh

sáng

Trang 21

ATLĐ khi thi công

đào đất

Trang 22

Các Tai Nạn Thườ ng Gặp

 sụp vách đất hố đào

 đất đá lăn từ trên cao xuống

 người bị ngã xuống hố đào

 tai nạn do các máy thi công

(máy đào)

 tai nạn do ngạt khí độc

Trang 23

CÔNG TÁC ĐẤT

Trang 24

được duyệt.

Đơn vị thi công phải đặt biển báo, tín hiệu thích hợp tại khu vực có tuyến ngầm, gần lối đi, tuyến giao thông,

trong khu dân cư

Khi đang đào đất nếu thấy xuất hiện hơi, khí độc phải lập tức ngừng thi công ngay và công nhân phải ra khỏi nơi nguy hiểm

Trang 25

ATLĐ

khi thi công

phần ngầm

Trang 26

Thực Trạng

Tầng hầm công trình Pacific (quận 1, TP HCM)

Tháng 5/2007, công trình bắt đầu thi công sàn tầng hầm, đến tháng 10/2007 thi công được bốn tầng hầm và bắt đầu thi công

tầng hầm thứ 5

Trang 27

Thực Trạng Pacific (quận 1, TP HCM) Tầng hầm công trình

Ngày 9/10/2007 khoảng 19 giờ thì dãy nhà trụ sở Viện Khoa học Xã hội vùng Nam

Bộ gồm 1 trệt 2 lầu bất ngờ đổ sập, bị vùi sâu dưới lòng đất hơn 10m; phần còn lại của khu nhà cũng có nguy

cơ đổ sập

Trang 28

Thực Trạng Pacific (quận 1, TP HCM) Tầng hầm công trình

Trang 29

CÔNG TÁC TRONG

THI CÔNG PHẦN NGẦM

Các nguy cơ gây tai nạn

lao động chủ yếu là xuất

phát từ các máy thi

công, đặc biệt là đối với

người lái máy

Cọc khoan nhồi hoặc cọc barrette: thường được lựa

chọn khi công trình có tải trọng tại chân cột lớn

Trang 30

c Thi công tường vây tầng hầm:

Việc tính toán để đảm bảo cho tường vây đủ khả năng chịu được tải trọng ngang của nước ngầm, của đất và tải trọng của các công trình bên cạnh

Trang 31

ATLĐ

khi có

khí độ c

Trang 32

Biện Phá

p

 Khi đào hố (hào), nếu phát hiện

thấy hơi hoặc khí khó ngửi thì phải ngừng ngay công việc và phải ra xa chỗ đó hoặc phải lên

bờ ngay để đề phòng nhiễm độc

 Trước khi xuống làm việc ở hố (hào) sâu, phải kiểm tra không khí xem có hơi, khí độc bằng dụng cụ đo chuyên dùng

 Khi phát hiện có hơi khí độc thì phải dùng quạt

hay máy hút khí để giải tỏa

Trang 33

ATLĐ

trên cao

Trang 34

THI CÔNG TRÊN CAO THIẾU AN

TOÀN

Trang 35

 Các dạng thi công trên cao.

 Làm việc xung quanh chu vi

công trình, các bộ phậnnhô ra ngoài (hành lang, lan can, mái), làm việc trên mái, trên dàn giáo.

 Khi lên xuống trên cao (leo trèo trên tường, dàn giáo, kết cấu lắp ghép….)

 Khi đi lại trên cao (khung cốp pha cốt thép,trên mái, trèo qua cửa sổ…).

 Khi sàn thao tác bị đổ gãy

 Làm việc ở các vị trí chênh

vênh, nguy hiểm không có thiết

bị bảo vệ.

Tai nạn khi thi công

trên cao thường

Trang 36

Vụ sập giàn giáo công trình cao ốc tại khu đô

thị Phú Mỹ Hưng, Q7,

TPHCM vào rạng sáng 30-12-2008, làm 2 người chết, 14 người

bị thương

THỰC TRẠNG

Trang 37

Hàng loạt vụ TNLĐ xảy ra ở

công trình Keangnam (Hà

Nội) cho thấy công tác ATLĐ

tại các công trình cao tầng

đang bị xem nhẹ

Hai công nhân quét sơn nước trên tầng 3 tại công trình xây

dựng 112 Nguyễn Văn Trỗi,

quận Phú Nhuận) nhưng không

hề có đồ bảo hộ lao động

Trang 38

NGUYÊN NHÂN

Từ bản thân công nhân

Công nhân chưa được đào tạo về

chuyên môn hoặc làm việc không

đúng với chuyên môn, bậc thợ

Trang 39

NGUYÊN NHÂN

Từ công tác

tổ chức, quản lý

Thiếu kiểm tra giám sát thường

xuyên , phát hiện, ngăn chặn và khắc

phục kịp thời các hiện tượng làm việc

trên cao không an toàn

Kỹ thuật

Sử dụng các phương tiện làm việc trên cao không đảm bảo tiểu chuẩn an toàn, các thiết bị, dụng cụ, máy móc ko đạt đủ yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng

Các hệ thống che che chắn ko tốt, thiếu hệ thống tín

hiệu,thiếu cơ cấu an toàn hoặc cơ cấu an toàn bị hỏng

Trang 40

B I Ệ

N P H Á

P

Tổ chức quản lý Kỹ thuật

 Kiểm tra trang phục,

mũ bảo hiểm cho cán bộ

công nhân.

 Kiểm tra lại giàn giáo

trước khi dỡ giáo hoặc di

dời giáo, đảm bảo an

toàn trong công tác lắp

 Dựng lắp giàn giáo, sàn công tác theo đúng thiết

kế đã được phê duyệt

 Không để dụng cụ, thiết

bị thi công và phế thải xây dựng trên giáo sau khi kết thúc công việc hoặc hết giờ nghỉ.

Trang 41

Chống sét cho

công

trường

Trang 42

Các nghiên cứu của Viện

Vật lý địa cầu cho thấy,

Việt Nam nằm ở tâm giông

châu Á - một trong 3 tâm

giông trên thế giới, có

hoạt động giông sét mạnh

Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây giông mang điện tích với đất hoặc giữa các đám mây giông

mang điện tích trái dấu với nhau.

Khả năng các công trình trên mặt đất bị sét đánh trực tiếp càng lớn

nếu công trình càng cao.

Trang 43

Sét hay đánh vào các công trình kiến trúc, nhà cửa cao và đứng trơ trọi như các nhà cao tầng, gác chuông nhà thờ, ống khói, nhà máy điện, trạm biến áp, ăng-ten bưu điện làm hư

hại nhà cửa và thiết bị điện

Trang 44

SÉT ĐÁNH TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

SÉT ĐÁNH

CẦN TRỤC

THÁP

Trang 45

Pháp

 Để bảo vệ công trình, nhà cửa, vật gia dụng, cần lắp đặt hệ thống thu lôi thích hợp cho từng loại nhà (nhà cao tầng, công trình lớn )

 Nên trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà, nhưng lưu ý không được để cho cây cao nhất nằm sát nhà

Trang 46

An toà n

Trang 47

n Nhân

Do bất cẩn

Do sự thiếu hiểu biết của người lao động

Do sử dụng thiết bị điện không an toàn

Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế

Do môi trường làm việc không an toàn

Do sự bất cập trong tiêu chuẩn hiện hành

Do đơn vị thi công

Trang 48

Kiểm tra thi công, định kỳ về an toàn

điện, tuyên truyền, đào tạo, trang bị

kiến thức về thiết bị, các quy định về

an toàn kỹ thuật cho người sử dụng

lao động và người lao động

Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện Sử dụng biển báo an toàn điện tại những vị trí nguy hiểm

về điện

Tất cả các thiết bị, máy móc sử

dụng điện dùng trên công trường

đều phải ở tình trạng hoạt động tốt,

phải được kiểm tra bảo trì theo định

kỳ

Trang 49

Phòng chống chữa

cháy cho

công trường

Trang 51

CAO ỐC KEANGNAM-HÀ NỘI

Trang 52

Cháy kho vật liệu hầm đường

bộ Kim Liên_Đại Cồ Việt

Cháy kho vật liệu tại công trình xây dựng thuộc khu công nghiệp Bình Dương

Trang 53

NỔ TẠI SÂN VẬN ĐỘNG MARACA-RIO

DE JANNERO=>DO HÓA CHẤT BỊ PHÁT NỔ KHI ĐANG VẬN CHUYỂN

NỔ TẠI CÔNG TRÌNH XÂY

DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT

ĐIỆN HẢI PHÒNG

Trang 54

Nguyên

Nhân Không thận trọng khi dùng lửa

Sử dụng, bảo quản, dự trữ nhiên liệu, nguyên vật liệu không đúng kĩ thuật.

Trang 55

Biện Pháp

 Các công trình tạm phải được xây dựng bằng các vật liệu khó cháy hoặc không cháy

 Các kho chứa hàng, hóa chất luôn thông thoáng

 Có các nội quy, biển báo tại những nơi cấm lửa

 Thiết kế mặt bằng hợp lý để thuận tiện cho người

và phương tiện lưu thông khi có sự cố

 Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ chữa cháy

 Tuyên truyền, giáo dục, vận động mọi người

nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy về an toàn phòng chống cháy nổ

Trang 56

Hệ thống báo động khi cháy

Hệ thống báo động khi cháy

xử lí.

Trang 57

Chuẩn bị các chất chữa cháy

Chuẩn bị các chất chữa cháy

2

Trang 58

Dụng cụ và phương tiện

có thang máy phun bọt, khí

trơ…

Thô sơ: tha ng, thau,

xẻng, xô m úc nước, g

àu

vảy, bao tả i, ống phun

nước, bình xịt cầm tay

Trang 59

Tổ chức lực lượng chữa cháy

Trang 60

ATLĐ đối vớ i máy

xây dự ng

Trang 62

TRẠNG

 Tai nạn nghiêm trọng gần đây vào ngày 11/1 tại một công trường trên đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh Một chiếc cần cẩu tháp chiều cao 45m đã đổ sập xuống làm chết 1 công nhân, 1 công nhân

khác bị thương nặng

 Đổ cần cẩu đang trong quá trình tháo dỡ làm chết 3 công nhân tại chỗ và 1 người bị thương tại công trình xây dựng toà nhà 25 tầng ở đường Tam Trinh (Hoàng Mai, HN).

Trang 63

 Phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vê cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc.

 Phải tổ chức mặt bằng thi công đủ không gian, khoảng cách an toàn xe máy làm việc

NGUYÊN

NHÂN

Trang 64

CẦN TRỤC

THÁPDùng để lắp ghép các

công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, hoặc phục vụ cho việc vận chuyển

lên cao

Trang 65

CẦN TRỤC

THÁP

Nguyên tắc

bố trí

 Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải có lợi nhất về

mặt làm việc, thuận tiện cho việc cẩu lắp hoặc vận chuyển vật liệu, cấu kiện…có tầm bao quát công trình

Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình và cho người lao động,

thuận tiện cho việc dựng lắp và tháo dỡ cần trục.

 Đảm bảo tính kinh tế: tận dụng sức cẩu, có các bán

kính phục vụ hợp lí, năng suất cao

Trang 66

CẦN TRỤC TỰ

Trang 67

CẦN TRỤC TỰ

liệu , cấu kiện lên đó

 Xác định đường đi của cần

trục làm cơ sở cho việc bố trí

các công trình tạm như trạm

trộn vữa, kho bãi vật liệu,

cấu kiện lên…

Trang 68

VẬN THĂNG

 Bố trí thang máy ngoài khu vực nguy hiểm, xa cần trục, thăng tải , máy trộn…có thể ở một góc công trình hoặc đầu hồi nơi mà người

ta có thể đi lại an toàn

 Cần lưu ý mối quan hệ giữa vị trí thang máy và đường giao

thông xung quanh, cần có một khoảng cách và một diện tích nhất định, để người có thể quan sát và kịp thời tránh các loại xe vận chuyển trong công trường

Trang 69

NỘI DUN

G

GIỚI THIỆU CHUNG

AN TOÀN LAO ĐỘNG

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ BIỂN BÁO

Trang 70

PHÒNG CHỐNG

BỤI

Trang 71

 Hoạt động xây dựng là nguồn

phát sinh bụi lơ lửng tổng số rất

không khí một thời gian sau

Trang 72

Nguyên

Nhân

&

Tác Hại

 Từ các khâu thi công: làm đất đá,

nổ mìn, tháo dỡ nhà cửa, đập nghiền

đá, trộn bêtông…

 Khi vận chuyển vật liệu rời, khi phun sơn, phun cát.

 Bụi từ việc san lấp mặt bằng

 Hơi xăng dầu phát sinh trong quá trình tập kết lưu trữ nhiên liệu.

 Bụi do cuốn từ mặt đường lên

Ảnh hường xấu đến

các cơ quan (hô hấp)

trên cơ thể con người.

Trang 73

Rửa xe khi ra vào công trường

Biện Pháp

Đặt cuối hướng gió đối với các

tác nhân, nguồn gây bụi như máy

đập nghiền đá, máy nhào trộn, kho

vật liệu rời…

Thay đổi quá trình kỹ thuật thi

công Cơ giới hóa việc bốc dỡ, vận

chuyển vật liệu rời bằng ống kín

Sử dụng các phương tiện

phòng hộ cá nhân

Phun nước tưới ẩm vật liệu khi

quá trình thi công gây nhiều bụi

Trang 75

Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công

xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật chủ

yếu là tiếng ồn từ các phương tiện vận

chuyển, máy trộn bê tông,… tham gia trong

quá trình xây dựng

Rung động trong xây dựng chủ yếu do quá

trình hoạt động của các máy xây dựng

Giảm tiếng ồn do chấn động gây nên đối với máy móc thiết bị cần sử dụng các gối đỡ bệ máy có

lò xo, hoặc cao su có tính đàn hồi cao.

Phương tiện vận chuyển hạn chế nổ máy trong thời gian dừng chờ bốc dỡ nguyên vật liệu

Hạn

Chế

Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để tránh trường hợp các máy móc cùng hoạt động cùng lúc.

Mang thiết bị bảo hộ

Kiểm tra thính giác mỗi năm.

Trang 76

NƯỚC

TRÊN

CÔNG

TRƯỜNG

Trang 78

Chủ yếu là nước thải từ thi công, sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn.

Nước thải sinh hoạt có thể

gây ô nhiễm nguồn nước mặt

và nước ngầm nếu không

vào nguồn nước sông suối

xung quanh gây bồi lắng, xói

lở đất và tác động xấu đến

công trình và môi trường xung

quanh

Ngày đăng: 04/10/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w