1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp

20 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp TS Phạm Hữu Văn ThS Phan Quốc Vinh NỘI DUNG • Chăm sóc bệnh nhân ngay sau cấy máy Biến chứng sau phẫu thuật Hướng dẫn sau phẫu thuật • Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Mục đích Lịch theo dõi Các giai đoạn theo dõi Biến chứng sau phẫu thuật  Tụ máu  Tràn khí màng phổi  Sút điện cực  Đau vùng vết mổ  Kích thích cơ hoành  Mất tạo nhịp  Nhiễm trùng Biến chứng -Tụ máu   Đè ép trên băng vết mổ để ngăn tụ máu Thận trọng khi điều trị lại thuốc kháng đông Biến chứng -Tràn khí màng phổi     Biến chứng khi đưa điện cực vào TMDĐ Kiểm tra XQ ngực sau phẫu thuật Theo dõi những triệu chứng ở bệnh nhân Điều trị khi cần Biến chứng - Sút điện cực   Thường xảy ra ngay sau cấy máy cho đến 3 tháng sau cấy máy Kiểm tra ngưỡng nhận cảm và ngưỡng bắt được sau mổ  Kiểm tra XQ ngực  Theo dõi ECG  Hạn chế cử động cánh tay Biến chứng - Đau vùng vết mổ  Cho thuốc giảm đau  Quan sát những dấu hiệu nhiễm trùng Biến chứng - Kích thích cơ hoành  Kiểm tra sự kích thích khi cấy máy tạo nhịp bằng cách tạo nhịp thất ở điện thế 10 V và tìm xem có kích thích cơ hoành Biến chứng - Mất tạo nhịp    Xảy ra khi năng lượng cần để kích thích tim tăng quá mức Kiểm tra ngưỡng và điều chỉnh cường độ dòng điện Đặt lại điện cực Biến chứng - Nhiễm trùng    Quan sát các dấu hiệu ở vết mổ: sưng, nóng, đỏ, đau, rỉ dịch vết mổ Giữ vết mổ sạch, khô và thoáng khí Rửa vết mổ nhẹ nhàng bằng xà phòng và nước Hướng dẫn sau phẫu thuật (1)     Nghỉ ngơi tại giường ngay sau phẫu thuật Không giơ cao cánh tay (bên đặt máy) quá vai trong 8 tuần Không xách nặng hơn 2-5 kg trong 8 tuần Luôn mang theo thẻ chứng nhận máy tạo nhịp Hướng dẫn sau phẫu thuật (2)    Tránh từ trường mạnh Phải báo cho BS biết BN đang mang máy tạo nhịp Trình thẻ chứng nhận mang máy tạo nhịp ở sân bay để được kiểm soát bằng tay Hướng dẫn sau phẫu thuật (3)  Tầm quan trọng của việc theo dõi máy tạo nhịp đều đặn: • Tăng thời gian sử dụng pin của máy tạo nhịp • Điều chỉnh máy tạo nhịp làm BN cảm thấy khỏe hơn • BN có thể gặp và trao đổi với BS • Bảo đảm máy tạo nhịp hoạt động tốt Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Mục đích      Tối ưu hệ thống tạo nhịp Tối ưu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Tối ưu thời gian hoạt động của pin máy tạo nhịp Nhận biết và điều chỉnh tình trạng bất thường của mát tạo nhịp Nhận biết máy tạo nhịp gần hết pin Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Lịch theo dõi máy tạo nhịp 1. 2. 3. 4. Giai đoạn ngay sau cấy máy: sau 1 tuần Giai đoạn giám sát: từ 12 – 16 tháng sau phẫu thuật Giai đoạn duy trì: mỗi 6 – 12 tháng cho đến khi gần thời gian thay pin máy tạo nhịp Giai đoạn tăng cường kiểm tra: khi pin suy yếu rất gần sát thời gian thay máy Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn ngay sau cấy máy     Bảo đảm không có biến chứng phẫu thuật, theo dõi vết thương và túi tạo nhịp Xác định ngưỡng tạo nhịp không có thay đổi từ sau khi cấy Giáo dục BN và gia đình về máy tạo nhịp, những hoạt động cho phép và trả lời những câu hỏi liên quan Lên kế hoạch theo dõi lâu dài Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn theo dõi giám sát    Đánh giá cẩn thận vết thương Xác định ngưỡng tạo nhịp và lập trình thông số dòng điện bảo đảm ngưỡng bắt được và tối ưu thời gian hoạt động của pin Xem lại chẩn đoán và điều chỉnh các thông số tạo nhịp  Thiết lập lại các mục tiêu tạo nhịp  Tăng cường giáo dục BN và gia đình Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn tăng cường theo dõi     Khi máy đã dùng 75% dung lượng pin hoặc khi có chỉ thị báo pin đã suy yếu Tần suất theo dõi sát hơn, mỗi 3 tháng hoặc mỗi 1 – 2 tháng khi máy gần sát thời gian thay pin Lên kế hoạch thay máy không khẩn cấp Lên kế hoạch sữa chữa lại túi tạo nhịp, điện cực hay nâng cấp hệ thống tạo nhịp đặt thêm điện cực Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn theo dõi duy trì     Xác định những thay đổi nhịp tim hay tình trạng tim của bệnh nhân Theo dõi điện trở, điện thế và ngưỡng tạo nhịp Lập trình lại phù hợp với triệu chứng hay tình trạng nhịp tim mới của bệnh nhân Giải thích và giáo dục bệnh nhân về những việc đang xảy ra Xin trân trọng cám ơn sự quan tâm theo dõi của Quý thầy cô và các Quý đồng nghiệp! [...]... của mát tạo nhịp Nhận biết máy tạo nhịp gần hết pin Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Lịch theo dõi máy tạo nhịp 1 2 3 4 Giai đoạn ngay sau cấy máy: sau 1 tuần Giai đoạn giám sát: từ 12 – 16 tháng sau phẫu thuật Giai đoạn duy trì: mỗi 6 – 12 tháng cho đến khi gần thời gian thay pin máy tạo nhịp Giai đoạn tăng cường kiểm tra: khi pin suy yếu rất gần sát thời gian thay máy Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai... quan trọng của việc theo dõi máy tạo nhịp đều đặn: • Tăng thời gian sử dụng pin của máy tạo nhịp • Điều chỉnh máy tạo nhịp làm BN cảm thấy khỏe hơn • BN có thể gặp và trao đổi với BS • Bảo đảm máy tạo nhịp hoạt động tốt Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Mục đích      Tối ưu hệ thống tạo nhịp Tối ưu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Tối ưu thời gian hoạt động của pin máy tạo nhịp Nhận biết và điều... ngay sau cấy máy     Bảo đảm không có biến chứng phẫu thuật, theo dõi vết thương và túi tạo nhịp Xác định ngưỡng tạo nhịp không có thay đổi từ sau khi cấy Giáo dục BN và gia đình về máy tạo nhịp, những hoạt động cho phép và trả lời những câu hỏi liên quan Lên kế hoạch theo dõi lâu dài Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn theo dõi giám sát    Đánh giá cẩn thận vết thương Xác định ngưỡng tạo nhịp. .. hệ thống tạo nhịp đặt thêm điện cực Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn theo dõi duy trì     Xác định những thay đổi nhịp tim hay tình trạng tim của bệnh nhân Theo dõi điện trở, điện thế và ngưỡng tạo nhịp Lập trình lại phù hợp với triệu chứng hay tình trạng nhịp tim mới của bệnh nhân Giải thích và giáo dục bệnh nhân về những việc đang xảy ra Xin trân trọng cám ơn sự quan tâm theo dõi của Quý... thông số tạo nhịp  Thiết lập lại các mục tiêu tạo nhịp  Tăng cường giáo dục BN và gia đình Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn tăng cường theo dõi     Khi máy đã dùng 75% dung lượng pin hoặc khi có chỉ thị báo pin đã suy yếu Tần suất theo dõi sát hơn, mỗi 3 tháng hoặc mỗi 1 – 2 tháng khi máy gần sát thời gian thay pin Lên kế hoạch thay máy không khẩn cấp Lên kế hoạch sữa chữa lại túi tạo nhịp, ... dẫn sau phẫu thuật (1)     Nghỉ ngơi tại giường ngay sau phẫu thuật Không giơ cao cánh tay (bên đặt máy) quá vai trong 8 tuần Không xách nặng hơn 2-5 kg trong 8 tuần Luôn mang theo thẻ chứng nhận máy tạo nhịp Hướng dẫn sau phẫu thuật (2)    Tránh từ trường mạnh Phải báo cho BS biết BN đang mang máy tạo nhịp Trình thẻ chứng nhận mang máy tạo nhịp ở sân bay để được kiểm soát bằng tay Hướng dẫn sau ... bệnh nhân Tối ưu thời gian hoạt động pin máy tạo nhịp Nhận biết điều chỉnh tình trạng bất thường mát tạo nhịp Nhận biết máy tạo nhịp gần hết pin Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Lịch theo dõi máy. .. DUNG • Chăm sóc bệnh nhân sau cấy máy Biến chứng sau phẫu thuật Hướng dẫn sau phẫu thuật • Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Mục đích Lịch theo dõi Các giai đoạn theo dõi Biến chứng sau phẫu thuật... gian thay máy Theo dõi bệnh nhân sau cấy máy Giai đoạn sau cấy máy     Bảo đảm biến chứng phẫu thuật, theo dõi vết thương túi tạo nhịp Xác định ngưỡng tạo nhịp thay đổi từ sau cấy Giáo dục

Ngày đăng: 04/10/2015, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w