Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
HỆ THỐNG CHƯƠNG TRONG NĂM HỌC 2012 – 2013
Chủ đề 1: Trường nầm non
Chủ đề 2: Giao thông
Chủ đề 3: Bản thân
Chủ đề 4: Nghề nghiệp
Chủ đề 5: Gia đình
Chủ đề 6: Thế giới động vật
Chủ đề 7: Thế giới thực vật
Chủ đề 8: Các hiện tượng tự nhiên.
Chủ đề 9:Quê hương đất nước Bác Hồ
Chủ đề 10: Trường tiểu học.
DỰ KIẾN PHÂN PHỐI CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM
Thời gian
Từ ngày 20/8 – 24/8/2012
Tên chủ đề
Ổn định nề nếp
Số tuần
1 tuần
Từ ngày 27/8 – 14/9/2012
Trường mầm non
- LQ đồ dùng, đồ chơi của lớp
- Lớp học của bé
- Tìm hiểu công việc của cô giáo
Giao thông
- Một số PTGT đường bộ quen thuộc
Từ ngày 17/9 – 12/10/2012 - Một số PTGT đường thủy
- Một số PTGT đường không
- Ôn tập
Bản thân
- NB 1 số đặc điểm chính cơ thể
Từ ngày 15/10 – 2/11/2012 - Trò chuyện công việc của bé ở nhà
- Trò chuyện về GĐ và bạn bè của bé.
Nghề nghiệp
Từ ngày 5/11 – 23/11/2012 - Nghề nông
- Một số nghề phổ biến trong XH
- Nghề truyền thống ở địa phương
.Gia đình
- TH các thành viên trong gia đình
- TH 1 số đồ dùng trong gia đình
Từ ngày 26/11 – 21/12/2012 - Phân loại đồ dùng trong gia đình
- Ôn tập
3 tuần
4 tuần
3 tuần
3 tuần
4 tuần
Từ ngày 24/12 – 18/1/2013
Từ ngày 21/1 – 01/3/2013
Từ ngày 4/3 – 29/3/2012
Từ ngày 1/4/ - 19/4/2013
Từ ngày 22/4 – 24/5/2013
Thế giới động vật
- LQ 1 số động vật nuôi trong GĐ
- QS, so sánh, phân loại 1 số ĐV
trong rừng
- Động vật sống dưới nước
- TH 1 số loại côn trùng
Thế giới thực vật
- Một số loại cây xanh
- Một số loại hoa
- Một số loại rau
- Một số loại cây lương thực.
- Nghỉ tết 2 tuần
Các hiện tượng tự nhiên
- TH thời tiết, nắng, mưa, gió, bão
- Bầu trời ban ngày, ban đêm
- TH đất đá, cát sỏi, nước.
- Ôn tập
Quê hương đất nước Bác Hồ
- Bản làng quê hương em
- Lễ hội bản làng và ngày tết
- Tìm hiểu bác hồ
Trường tiểu học
- Trường tiểu học
- Một số đồ dùng học sinh lớp 1
- Trò chuyện các buổi trong ngày, và
các thứ trong tuần.
- Ôn tập
- Ôn tập
4 tuần
4 tuần
4 tuần
3 tuần
5 tuần
III. SỰ KIỆN VÀ LỄ HỘI
SỰ KIỆN LẾ HỘI
CÁC CHỦ ĐỀ LỒNG GHÉP
Ngày hội đến trường
Tết trung thu
Ngày liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Bông hoa tặng hoa cô
Ngày quốc phòng toàn dân
Tết dương lịch
Mùa xuân đến rồi
Ngày tết 8/3
- Trường mầm non
Mừng sinh nhật Bác.
- Quê hương - đất nước - Bác Hồ
- Gia đình
- Nghề nghiệp
- Thế giới thực vật
IV. LỒNG GHÉP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - SỨC KHOẺ
Nội dung dinh dưỡng -sức khoẻ.
Các chủ đề lồng ghép
Bảo vệ sức khoẻ - Giữ gìn vệ sinh cơ thể.
-Nhu cầu dinh dưỡng
Bản thân.
Được sự yêu thương chăm sóc sức khẻo
Gia đình.
Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm nguồn
động vật.
Thế giới động vật.
Giá trị dinh dưỡng của thực phầm nguồn
thực vật.
Thế giới thực vật.
Sự cần thiết của nước đối với cơ thể.
Nước.
***********
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
A – MỤC TIÊU:
1. Biết giới thiệu về bản thân: họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, nhu cầu, biết được
một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân, so với người khác. Nhận
biết và thể hiện được một số cảm xúc của bản thân và người khác.
2. Nghe hiểu và trả lời được một số câu hỏi đơn giản trong cuộc sống hnagf ngày
3.Phân biệt các bộ phận cơ thể, các giác quan qua chức năng của chúng.
4. Nhận ra và phát âm đúng các chữ cái a,ă,â,e,ê.
5. Thuộc một số bài thơ, bài hát chủ đề, kể lại được một số chuyện ngắn có gợi ý
của cô.
6. Nhận biết phân biệt được trên dưới, trước sau, phải trái, ở giữa, rộng hẹp.
7. Vẽ được chân dung bạn, xâu vòng tặng bạn, nặn bạn tập thể dục ở các tư thế.
8.Thực hiện được một số vận động đi bước chéo sang ngang, bật liên tục vào vòng,
tung và bắt bóng.
9. Có một số kỹ năng tự phục vụ và hành vi tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống,
biết các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe.
B- TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
Tuần 1: Cơ thể bé
Tuần 2: Bé làm gì
Tuần 3: Bé và mọi người
- Trưng bày hình ảnh bạn trai, bạn gái. Trang phục của bạn trai, bạn gái, hoạt động
thường ngày: đến trường, tập thể dục, vẽ, chơi, hát…
- Thu nhập trưng bày các tranh ảnh, họa báo, tạp chí các hình ảnh có khuôn mặt
bộc lộ các cảm xúc khác nhau như: vui buồn, khóc giận…
- Sắp xếp trưng bày các hình ảnh một số món ăn, đồ chơi, trò chơi dân gian
- Sắp xếp trưng bày một số đồ dùng vệ sinh như: lược, gương, khăn mặt, khăn tay,
bàn trải đánh răng, bấm móng tay…
- Trưng bày các hình ảnh về hoạt động của trẻ đang làm vệ sinh cơ thể như đánh
răng, rửa mặt, chải tóc,tắm gội, rửa tay, chân…
- Trưng bày tranh vẽ ngôi nhà, con đường tới trường, những cảnh vật gần gũi
xung quanh lớp học, xung quanh nhà, cảnh mẹ con, nấu ăn, gia đình, đi chợ…
- Góc hoạt động : Sắp xếp các góc phù hợp với nội dung mục đích của chủ đề: góc
ngô ngữ: treo các từ trẻ học trong tuần các chữ cái a,ă,â, e,ê…, Góc đóng vai (mặt
lạ, trạng thái, cảm xúc..)
- Tạo chỗ chơi ngoài sân với các đồ chơi, trò chơi dân gian,có các vật liệu như
nước, cát, sỏi, đá…
KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1; CƠ THỂ BÉ
Thực hiện từ ngày 15/10 - 19/10/ 2012.
HOẠT Thứ
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
ĐỘNG Hai
Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật.
TDBS ĐT : Hô hấp2: Tay 1: Chân 3: Bụng 3; Bật 1.
TCĐG Họp mặt - trò chuyện về chủ đề.
MTXQ TDCK Tạo
Toán
LQCC Âm
hình
nhạc
- Nhận
- Đi
-Vẽ chân - Xác
Trò chơi - Vì sao
biết 1 số bước
dung của định
chữ cái mèo rửa
HỌC đặc điểm chéo
bạn
phía
a,ă,â.
mặt
chính
sang
(đề tài)
trước,
trên cơ
ngang
phía sau,
thể bé
phía
trên,
phía
dưới của
bản thân.
HĐ
HĐCCĐ : Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
ngoài TCVĐ : Thi đi nhanh
trời
Làm
- Đầu
- Mắt
- Răng
- Mặt
quen
- Tóc
- Chân
-Miệng
- Rửa mặt
tiếng
- Chải
- Tay
-Đánh
- Nghe hát
việt
tóc
răng
Thứ sáu
Văn học
Thơ
“ Tay
ngoan”
Ôn tập
Hoạt
động
góc
1. Góc phân vai: Chơi mẹ con – nấu ăn.
2. Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
3. Góc thư viện Xem sách, tranh chuyện về 1 số đặc điểm, hình dáng
bên ngoài của cơ thể.
4. Góc nghệ thuật: Đồ tô màu bàn tay, bàn chân, tô màu quần áo, bạn
trai, bạn gái.
5. Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc tưới cây.
6.Góc học tập: PB đồ vật nào ở trên, dưới, trước, sau.
Hoạt
động
buổi
chiều
- TCVĐ : Ai nhanh nhất (Thứ ba).
- TCHT: Tự giới thiệu về bản thân (Thứ tư, thứ năm ) .
- HĐMLMN: Dạy trẻ biết họ tên, tuổi, giới tính,tên bố mẹ, số nhà, địa
chỉ,biết đặc điểm giống và khác nhau của mình và bạn, biết các bộ phận
cơ thể, và chức năng từng bộ phận đó
- Văn nghệ nêu gương cuối ngày (cuối tuần vào thứ sáu)
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Hoạt động
1.Góc phân
vai
Chơi mẹ con.
- nấu ăn
Mục đích
- Trẻ biết về
nhóm chơi, chơi
theo nhóm, hòa
đồng chơi cùng
bạn, thể hiện
đúng vai chơi.
- Biết nắm được
1 số công việc
của vai chơi: Mẹ
đi chợ nấu ăn...
2.Góc xây
- Biết xây dựng
ngôi nhà đẹp xếp
dựng
đường đi về nhà,
- Xây nhà và tạo khung cảnh
nhà có hàng rào,
xếp đường về
vườn hoa cây
nhà bé.
cảnh và hợp lý
bằng các vật liệu
khác nhau một
cách phong phú.
3Góc thư
viện
- Xem sách,
tranh truyện
về 1 số đặc
điểm
hình
dáng
bên
ngoài của cơ
thể.
4. Góc nghệ
thuật:
- ồ tô màu
bàn tay, chân,
tô màu quần
áo bạn trai,
bạn gái
- Trẻ biết cầm
sách đúng chiều
và nhẹ nhàng mở
từng trang một
để xem; Không
làm rách sách.
- Trẻ biết đồ bàn
tay, bàn chân
mình vào giấy,
sau đó tô màu
bàn tay, bàn
chân, biết cách
chọn màu tô
Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng
gia đình, búp
bê các loại..
Đồ
dùng
trong nhà bếp
như
soong,nồi
chảo, bát, ly,
ca cốc, bếp,
thực phẩm,
gạo, rau, thịt,
cá…
- Các loại
khối gỗ hình
chữ
nhật,
vuông, hàng
rào, thảm cỏ,
con
giống
nhỏ...
Cách tiến hành
- Trẻ đóng vai các thành viên
trong gia đình: trẻ đóng vai bố,
mẹ chăm sóc trẻ, cho trẻ (búp
bê) ăn bột, cháo, uống sữa: Cho
con (các bạn đóng vai) đi chơi,
làm món ăn...
- Chơi đóng nấu ăn vào bếp bỏ
gạo nấu cơn, nhặt rau, nấu rau,
nấu thịt cá, tôm , dọn cơm, mới
mọi người ăn.
- Cùng trò chuyện về ngôi nhà
của mình.
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà
đường đi: Ngôi nhà gồm có các
bộ phận nào? Cửa sổ, cửa ra
vào sơn màu gì những ai sống ở
trong đó.
- Gợi ý cho trẻ xây dựng nhà
sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có
vườn xung quanh nhà, có lối đi,
hàng rào, trong vườn có thảm
cỏ, cây cảnh....
- Biết lật sách, mở sách để đọc
- Tranh ảnh và xem sách cùng bạn trong
bạn trai, bạn nhóm
gái, có các bộ
phận chính
của cơ thể.
- Giấy A4,bút
chì, sáp màu, - Cùng trò chuyện thảo luận các
tranh vẽ quần đồ, tô màu sao cho phù hợp , tô
áo bạn trai, không len ra ngoài.
bạn gái.
quần áo bạn trai,
bạn gái..
5. Góc học
tập
Nhận
biết
phân biệt đồ
vật trên dưới
trước sau.
- Trẻ nhận biết
nói chính xác
phía trên, dưới,
trước sau, của
bản thân và tranh
ảnh.
- Mũ, dép,
cặp
sách,
khăn
đỏ,
tranh vẽ các
đồ vật ở các
vị trí, trên
dưới, trước
sau.
- Trẻ tặng các đồ dùng cho bạn,
nói được vị trí các đồ dùng ở
đâu, xem tranh chỉ phân biệt
được trên , dưới , trước , sau,
các đồ vật trong tranh.
***************
Soạn ngày 14 tháng 10 năm 2012
Dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
SOẠN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
NHÁNH 1: CƠ THỂ BÉ
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG: HÔ HẤP 2 - TAY 1 - CHÂN 3 - BỤNG 3 - BẬT 1
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Cháu biết tập cùng cô các động tác bài tập phát triển chung đều
thành thạo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tập cho cháu tập thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ tập, thường xuyên tập cho cơ thể khỏe
luôn khỏe mạnh.
II . Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô : Địa điểm : Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ để cho cháu tập. Cô
nghiên cứu kỹ để dạy cháu tập.
* Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cả lớp cùng đi
- Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau cho theo hiệu lệnh của
cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau cho cô.
cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2 : Bài tập phát triển chung :
- Hô hấp 2: làm động tác thổi cháo.
- Cả lớp tập 3x8
nhịp
- Động tác 1: Tay đưa ra trước lên cao.
- Cả lớp tập 3x8
nhịp
CB.4
1.3
2
- Động tác chân 3 : Ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao ra trước
- Cả lớp tập 3 x 8
nhịp
CB.4
1.3
2.
- Động tác bụng 3. Nghiêng người sang bên.
- Cả lớp tập 3x8
nhịp
CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Cả lớp thực hiện
bật tiến lên phía
trước.
TH
- Hít thở sâu 2 vòng
* Hoạt động 3:
- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành cho
cơ thể khỏe mạnh.
*************
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐIỂM
l. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :Cháu biết trò chuyện về 2 ngày nghỉ biết được công việc của cô,
của mẹ hằng ngày. Cháu biết được tên chủ đề bắt đầu thực hiện: (Bản thân).
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng kể cho cháu , kể đúng rõ lời, chính xác không kể theo bạn, kể
đúng công việc của cháu làm. Nhớ tên được chủ điểm bắt đầu học.
3. Thái độ :
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ họp mặt, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người,
thực hiện tốt chủ đề.
II. Chuẩn bị :
*Đồ dùng của cô :
- Nội dung đàm thoại về chủ đề, tranh chủ đề bản thân, tranh bé quét nhà.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức:
Cho lớp hát bài “thứ hai là ngày đầu tuần”
- Cả lớp vừa hát
Cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy các con nhỉ?
-Thưa cô thứ hai
- Thế hôm qua là ngày thứ mấy?
- Thưa cô chủ nhật
- Các con nghỉ học ở nhà có vui không?
- Thưa cô vui
2.Họp mặt :
* Cô kể công việc cô làm trong ngày nghỉ :
- Hôm qua chủ nhật được nghỉ ở nhà cô cũng rất vui, Cháu lắng nghe cô kể
cô đi chợ mua đồ ăn, và làm rất nhiều công việc như: công việc cô làm.
Nấu ăn, quét nhà, giặt áo quần....Soạn bài để ngày hôm
nay cô dạy các con đấy.
Các con thấy cô làm được nhiều công việc không?
- Thưa cô nhiều
Những công việc cô làm thường giống ai trong gia đình
các con vậy?
- Thưa cô giống mẹ.
Cô cũng giống như mẹ của các con ở nhà thường xuyên - Cả lớp lắng nghe cô
làm những công việc này. Do vậy các con phải biết nói.
thương yêu mẹ, giúp đỡ mẹ 1 số công việc nhỏ.
+ Cháu kể việc cháu làm:
- Thế các con hôm qua chủ nhật các con đã làm gì - Trẻ lên kể công việc
giúp đỡ ba mẹ kể cho cô và các bạn nghe ?
các cháu làm trong ngày
- Cô gợi ý để cho cháu kể không để cho cháu kể theo nghỉ.
bạn..
* Cô kể chuyện “Giấc mơ kì lạ”:
- Có một bạn tên là Mi Mi, rất lười ăn nên lúc nào
cũng cảm thấy mệt mỏi, một hôm, mệt mỏi quá cô bé
ngủ thiếp đi trong giấc mơ cô bé nghe thấy các bộ phận - Cả lớp lắng nghe cô kể
trên cơ thể nói chuyện được với nhau. Cô thấy anh tay chuyện.
nói chuyện với anh chân.
Này anh chân, không biết tại sao tay của tôi lại mệt
mỏi thế, không muốn làm gì cả, tôi cũng thấy thế, hay
chúng mình cùng đến hỏi bác tai cho ra nhẽ. Anh chân
cũng lên tiếng, anh tay, anh chân cùng đến hỏi bác tai
vì bác tai nghe được nhiều điều bác có thể giải thích
cho chúng cháu biết vì sao dạo này mệt mỏi, nhưng bác
tai cũng chẳng nghe được vì tai bác lúc này cũng ù lắm,
chúng ta đến hỏi cô mắt, đến nơi, họ cũng nhìn thấy
bạn miệng. Trông bạn ấy cũng uể oải không kém, mặt
mũi thì tái nhợt. Tất cả cùng cất tiếng gọi cô mắt sao tất
cả chúng tôi mệt mỏi thế này ? Cô nhìn được mọi điều,
cô có thể giải thích cho chúng tôi rõ được không ?
Cô mắt nói: Mặc dù mắt tôi không nhìn rõ lắm nhưng
tất cả do bạn miệng không ăn được uống được nên cơ
thể chúng ta mệt mỏi theo, bây giờ chúng ta cùng đến
gặp cô chủ động viên cô chủ ăn uống năng tập thể dục
mới có một cơ thể khỏe mạnh và chúng ta mới khỏe
mạnh được.
Nghe thấy vậy tất cả đều hiểu và cùng đồng thanh.
Đúng đấy chúng mình cùng đến gặp cô chủ !
Đúng lúc đó cô bé choàng tỉnh giấc và nghỉ mình cần
ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục mới được.
Chẳng bao lâu cô bé trở thành 1 cô bé khỏe mạnh và
giúp cho mọi người rất nhiều việc.
Các con ạ ! Cơ thể khỏe mạnh thông minh học giỏi là
các con cần ăn uống đầy đủ, nếu chúng ta không ăn sẽ
bị mệt mỏi giống bạn Mi Mi đấy nhé....
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan :
Bé ngoan :
- Đến lớp chào cô chào bạn, lễ phép với mọi người .
Thực hiện đúng nội quy của lớp cô đề ra.
Bé sạch :
- Đi học luôn sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên tắm gội
sạch sẽ, không xả rác ra lớp, thấy rác nhặt bỏ vào nơi
cô quy định....
Bé chăm :
- Ngồi học chú ý không nói chuyện riêng trong lớp giơ
tay phát biểu sôi nổi.
4. Trò chuyện về chủ đề: (Bản thân)
- Chúng ta bắt đầu học chủ đề “Nhánh 1 chủ đề Bản
thân” .
* Gọi trẻ lên đàm thoại về chủ đề: “Cô gợi ý để cháu
kể”.
Gắn tranh và hỏi trẻ:
- Tranh vẽ về ai ?
- Vì sao con biết ?
- Bạn trai khác bạn gái như thế nào ?
- Cô tóm tắt ý cháu trả lời và nói thêm cho cháu
biết,bạn trai khác bạn gái bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc
dài, bạn trai không mặc váy, bạn gái mặc váy, bạn trai
thích chơi đá bóng, ô tô,....bạn gái thích chơi búp bê....
* Giáo dục cháu : Biết vâng lời cô khi ở lớp, vâng lời
ba mẹ khi ở nhà.Thực hiện đúng tiêu chuẩn bé ngoan.
Và cho cháu xem thêm tranh chủ đề.
5. Kết thúc: Cho cháu đọc bài : “Tay ngoan”
- Cả lớp đọc tiêu chuẩn
bé ngoan 2 lần.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Trẻ lên kể về chủ
điểm.
- Tranh bạn trai, bạn gái
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Cả lớp đọc thơ
HĐCCĐ : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRÊN CƠ THỂ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng, về bản thân của trẻ, của bạn qua các
đặc điểm bên ngoài.
- Hiểu được được về bản thân mình, bản thân bạn.
2. Kỹ năng :
- Rèn và phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét được những điểm giống và
khác nhau rõ nét của bạn, của mình.
- Nhớ tên gọi các của bạn, các bộ phận trên cơ thể.
3. Thái độ :
- Thích thú tham gia vào bài học và tìm hiểu kiến thức mới từ bài học.
- Có ý thức và hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh cho cơ
thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Bài hát: “Gà gáy vang dậy bạn ơi”.
- Tranh ảnh về bạn trai, bạn gái có đầy đủ các bộ phận rõ nét bên ngoài.
* Đồ dùng của trẻ :
- Tranh lô tô bạn trai, bạn gái, áo quần của bạn trai, bạn gái.
- Đất nặn giấy A4, bút chì, sáp màu, đủ cho các cháu thực hiện nặn, vẽ.
* Tích hợp: Âm nhạc.
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định :
- Cô cho trẻ hát vận động bài “Gà gáy vang dậy bạn - Cả lớp hát và vận động
ơi”
2. Nội dung :
a. Giới thiệu :
- Bài hát các con vừa hát nói về điều gì ?
- Các bạn tập thể dục ạ
- Tập thể dục để làm gì ?
- Tập thể dục cho cơ thể
- Đúng rồi tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh cho da khỏe mạnh.
dẻ hồng hào, học tập cho giỏi nữa, hôm nay có 2 bạn
lớp lớn 1 đến thăm lớp mình đấy các con hãy chú ý - Các cháu đàm thoại
xem 2 bạn tên là gì ? Và có diểm nào giống nhau, cùng cô.
khác nhau nhé !
- Cô gắn tranh các cháu quan sát, đàm thoại:
- Có mấy bạn đến thăm lớp ?
- Có 2 bạn đến thăm lớp.
- Đó là bạn nào ?
- Bạn trai, bạn gái
- Vì sao bạn con biết đây là bạn trai, bạn gái ?
- Vì bạn trai tóc ngắn,
bạn gái tóc dài...
- Cô cho các cháu đọc tên bạn trai, bạn gái.
- Lớp đọc tên bạn trai,
bạn gái,
- Con nhìn thấy bạn gái có những bộ phận gì?
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Mặt bạn có những bộ phận gì?
- Mắt để làm gì?
- Miệng dùng để làm gì?
- Tai dùng để làm gì?
- Mũi dùng để làm gì?...
- Phần mình có những bộ phận gì?
- Mắt mũi, miệng, tai
- Để nhìn
- Để ăn, uống
- Để nghe
- Để ngửi
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ
- Bàn tay có mấy ngón, cho trẻ đếm số ngón trên 1 - Có 5 ngón, lớp xèo tay
bàn tay.
đếm
- Bàn tay dùng để làm gì?
- Dúng để làm
- Phần chân có những bộ phận gì?
- Trẻ trả lời
- Bàn chân dùng để làm gì?
- Dùng để đi
* Cô nói tóm lại: trên cơ thể có 3 phần, phần đầu có
đầu, tóc, trán,mắt, mũi, miệng,tay, cổ, mỗi bộ phận - Cả lớp lắng nghe cô
đều có những tác dụng riêng, mắt giúp ta nhìn thấy nói.
mọi vật, tai giúp ta nghe thấy, miệng để ăn, uống cho
cơ thể phát triển….
- Phần mình có vai, bụng,cánh tay,bàn tay, bàn tay,
các ngón tay giúp ta làm nhiều việc, giúp ta học tập
tốt…
- Phần chân có mông, đùi, đầu gối, bàn chân, có các
ngón chân, chân giúp ta đi lại thuận tiện…
- Các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng, mỗi bộ
phận đều có tác dụng, giúp cho con người mọi sinh
hoạt, lao động, ăn ngủ, đi lại, nghe nhìn đấy các con,
vì vậy các con luôn yêu quý bản thân mình, bảo vệ
chăm sóc các bộ phận trên cơ thể, để có một cơ thể
khỏe mạnh thì làm gì cũng được đấy các con.
- Cô mời 4-5 trẻ lên nói, chỉ vào các bộ phận chính - Trẻ chỉ vào các bộ phận
trên cơ thể trẻ.
trên cơ thể mình gọi tên
- Cô lắng nghe, tuyên dương sửa sai cho trẻ kịp thời.
+ Cô nói : Có 2 bạn đến thăm lớp, 1 bạn trai, 1 bạn
gái đến thăm lớp, 1 bạn trai, và 1 bạn gái.
-Giống Cũng có tay chân,
So sánh: Bạn trai và bạn gái có điểm nào giống nhau: mặt, mũi, mắt...
- Khác nhau: Bạn gái
Cô gợi ý cho trẻ tự trả lời.
mặc váy, tóc dài, hay
chơi đồ chơi búp bê, nấu
ăn, tắm cho em bé...
- Bạn trai tóc ngắn, hay
mặc quần zin,quần đùi,
áo sơ mi, hay chơi đồ
chơi ô tô, máy bay, xếp
hình...
+ Mở rộng: Ngoài bạn trai, bạn gái đến thăm lớp ra
trong lớp mình có những bạn nào nữa? Kể cho cô và - Trẻ kể về bạn trong lớp
các bạn nghe với ?
- Cho cháu lên kể tên các bạn trong lớp và gọi 2 trẻ 1
trai, 1 gái lên cho các cháu quan sát nhận xét về bản
thân trẻ và các bạn.
- Cho các cháu nói lên sự giống nhau và khác nhau
của bạn, của thân, nói về sở thích của mình của bạn,...
* Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của các
con và của các bạn đều rất cần thiết, nếu không có tay
không làm việc được, không có mắt không nhìn được,
vì vậy các con cần giữ gìn cho cơ thể luôn được sạch
sẽ, đi đứng cẩn thận không làm đau 1 trong các bộ
phận.....
* Trò chơi; “Tìm bạn thân”
Luật chơi: Bạn trai phải tìm được bạn là bạn gái và
ngược lại.
Cách chơi: Cho các cháu vừa đi vừa hát bài: “Tìm
bạn thân” khi hát hết bài, nghe cô ra hiệu lệnh: “Tìm
bạn, tìm bạn”. Trẻ đồng thanh “bạn nào, bạn nào?” cô
ra hiệu lệnh “tìm bạn khác giới” thì mỗi trẻ phải tìm
cho mình 1 bạn khác giới, sau đó các cháu nắm tay
nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì
các cháu phải tách và tìm cho mình một bạn khác
theo đúng luật chơi.
- Cho trẻ lên chơi, cô theo dõi động viên khuyến
khích cho các cháu chơi 2,3 lần.
* Hoạt động nối tiếp :
- Cho trẻ vào bàn thực hiện vẽ về bạn thân khác giới,
nặn bản thân và bạn khác giới.
3. Kết thúc:
- Dặn dò trẻ về nhà thường xuyên tắm gội sạch sẽ.
- Cả lớp đọc bài thơ “Tay ngoan”.
- Trẻ kể về tên, đặc điểm
của bạn mình.
- Trẻ so sánh 2 bạn trong
lớp
- Nghe cô dặn dò
- Cả lớp lắng nghe cô nói
luật chơi.
- Cả lớp lắng nghe cô
hướng dẫn cháu cách
chơi.
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp vào bàn thực
hiện vẽ nặn về bản thân
trẻ, và về bạn.
- Trẻ nhớ lời cô dặn
- Cả lớp cùng đọc.
**************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : “THI ĐI NHANH”
CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI CÔ MANG THEO.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nhu
cầu vận động vui chơi, hít thở không khí trong lành, góp phần phát triển và rèn
luyện thể lực cho trẻ.
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể.
- Nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- Được chơi với đồ chơi cô mang theo.
2. Kỹ năng: Rèn phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “Thi đi nhanh”.
- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Hứng thú tích cực tham gia chơi các hoạt động ngoài trời, đoàn kết,
nhường nhịn khi chơi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
Tranh có đầy đủ các bộ phận bên ngoài của trẻ.
- 4 sợi dây dài 0,5m. Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m rộng 0,25m. – 2 khối
hộp nhỏ,vòng, bóng.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
Dặn dò trẻ trước khi ra sân hoạt động: Cho trẻ vừa đi - Cả lớp cùng hát và đi
vừa hát bài “Hãy xoay nào”.
ra sân trường.
- Ra đến sân các cháu cùng đàm thoại về bài hát: Các
Con thấy bài hát nói về những bộ phận gì ?
- Trẻ trả lời
Cô gọi trẻ lên lấy khăn bịt mắt lại rồi hỏi:
- Con có thấy gì không ?
- Thưa cô không
Cô kết luận: Mắt để nhìn.
- Lớp chỉ và đọc đồng
thanh
Cô gọi trẻ khác lên bịt tai lại và hỏi:
- Lúc bịt tai con cảm thấy thế nào ?
- Không nghe thấy gì
Cô kết luận: Tai để nghe.
- Lớp chỉ và đọc đồng
Cô gọi trẻ khác lên bịt mũi và hỏi:
thanh
- Bịt mũi lại con cảm thấy thế nào ?
- Không ngửi thấy gì
Cô kết luận: Mũi để thở, để ngửi đấy các con.
- Lớp đọc
+ Cô cho các cháu chơi làm nhanh đúng theo yêu cầu
của cô. Cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động
tác để trẻ nắm được vai trò của các giác quan. Ví dụ:
- Cô nói: “Mắt” trẻ trả lời.
- Để nhín
- Cô nói: “Mũi” Trẻ trả lời.
- Để ngửi
- Tương tự như vậy, cô nói tên các bộ phận khác nhau - Trẻ chơi trò chơi.
và cho trẻ trả lời, kèm thêm động tác phù hợp.
+ Thu hút trẻ và chuyển sang hoạt trò chơi:
2. Trò chơi vận động “Thi đi nhanh”:
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi của trò chơi.
“Thi đi nhanh”
- Luật chơi: Đi không chạm vạch.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói luật chơi.
- Cách chơi: Chia các cháu làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 - Cả lớp lắng nghe cô
sợi dây.
nói cách chơi
- Cho các cháu xếp thành 2 hàng dọc ở mỗi đầu đường
thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào
nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt
cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên
xuất phát cùng lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được
làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải
nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ
3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên.
Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là
thắng cuộc.
+ Cho các cháu thực hiện chơi: Cô khuyến khích động - Cả lớp cùng tham gia
viên để trẻ tham gia chơi sôi nổi.
chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên kịp thời.
- Trong khi chơi, cô đi bao quát lớp khuyến khích động
viên trẻ chơi nhanh và đúng.
3. Chơi tự do:
- Dặn dò trẻ khi chơi không tranh dành đồ chơi của - Cả lớp cùng tham gia
nháu.
chơi.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn
cho trẻ.
4. Kết thúc :
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, vào - Cả cùng vào lớp.
lớp.
***************
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: ĐẦU – TÓC – CHẢI TÓC.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: đầu, tóc, chảy tóc
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: đầu đâu?, tóc đâu?, cô đang làm gì?
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Tranh cái đầu,tóc, lược.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò
Cô cho trẻ chơi trò chơi “mắt miệng, tai”
chơi.
2. Nội dung:
- Các con vừa được chơi các trò chơi một số bộ phận - Nghe cô nói
trên cơ thể mình, hôm nay cô dạy các con làm quen với
các từ “đầu, tóc, chải tóc nhé”
- Cô chỉ vào đầu mình và nói “đầu”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào đầu trẻ và nói “đầu”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Thế trên đầu còn có gì nữa?
- Thưa cô có tóc
- Cô chỉ vào tóc mình và nói “tóc”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tóc và nói “tóc”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Cô hỏi, để tóc mượt thì chúng ta phải làm gì?
- Thưa cô chải đầu
- Cô vừa làm động tác chải tóc và nói “chải tóc”
- Mời trẻ lên làm mẫu chải tóc và nói “chải tóc”
- Cho lớp, cá nhân trẻ vừa làm, vừa nhắc lại 2-3 lần
- Cô chỉ vào từng hành động cho tổ, 1 số cá nhân nói lại
“đầu, tóc, chải tóc”
* Dạy trẻ nói đủ câu:
Cô chỉ vào cái đầu và nói “đây là cái đầu”
Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
- Cô chỉ vào tóc và nói “đây là tóc”
Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Cô cầm lược chải tóc và nói “cô chải tóc”
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
- Đầu đâu?, tóc đâu, cô đang làm gì?
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài vì sao mèo rửa mặt.
- Nghe cô nói mẫu
- Lớp, cá nhân nói lại
- Trẻ lớp, tổ làm và nói
theo yêu cầu cô.
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là đầu
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là tóc
- Nghe cô nói
- Trẻ nói cô chải tóc
- Trẻ chỉ vào đầu, vào
tóc, đang chải tóc
- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi
cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát
*************
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Góc phân vai : Chơi mẹ con- nấu ăn
Góc xây dựng : Xấy nhà và xếp đường về nhà bé
Góc nghệ thuật : Đồ tô màu bàn tay, bàn chân bé, quần áo bạn trai, bạn gái
(Cô cho các cháu vào các góc hoạt động)
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ MTXQ: Ưu điểm:…………………………………………………………………
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐNT: Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………............
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
.+ LQTV : Ưu điểm:…………………………………………………………………
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
Soạn ngày 15 tháng 10 năm 2012
Dạy, thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
HĐCCĐ: THỂ DỤC CHÍNH KHÓA
ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC CHÉO SANG NGANG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tập bài tập phát triển chung đều, đúng động tác.
- Thực hiện đi bước chéo sang ngang chính xác.
- Chơi tốt trò chơi vận động thành thạo: “Cáo và Thỏ”
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ đi thành thạo, đúng theo hiệu lệnh của cô.
- Thực hiện được bài tập chính xác theo nhịp hô của cô.
3. Thái độ: Trẻ tích cực vận động, có ý thức trong luyện tập, hứng thú với bài tập
vận động, trò chơi tốt trò chơi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
+ Địa điểm : Sân rộng rãi thoáng mát cho cháu tập, tranh bạn đi bước chéo sang
ngang.
- Trang phục của cô gọn gàng. Bông hoa đủ trẻ cả lớp, phấn vẽ.
* Đồ dùng của trẻ :
- Quần áo gọn gàng.
* Tích hợp: Toán.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Cô cháu hát bài “Khuôn mặt cười”. Và đi xung quanh - Cả lớp thực hiện
lớp đi theo các kiểu đi, đi nghiêng, kiễng, đi bằng mũi theo sự chỉ dẫn của
bàn chân….Sau dồn thành 3 hàng dọc, quay ngang để tập cô, vừa đi vừa hát sau
bài tập phát triển chung.
dồn thành 3 hàng dọc
* Hoạt động 2:
quay ngang tập bài
a. Bài tập phát triển chung:
tập phát triển chung.
- Động tác 1: Tay đưa ra trước lên cao.
- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.
CB.4
1.3
2
- Động tác chân 3 : Ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao ra
trước
- Trẻ thực hiện 2 x 8
nhịp.
CB.4
1.3
2.
- Động tác bụng 3. Nghiêng người sang bên.
- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.
CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Trẻ thực hiện 1 x 8
nhịp.
TH
b. Vận động cơ bản: (Đi bước chéo sang ngang)
- (Nhìn xem- nhìn xem)xem cô có tranh vẽ bạn đang (Xem gì- xem gì)
làm gì đây?
- Bạn đang đi
- Con thấy con đi như thế nào?
- Đi bước chéo sang
ngang
- Thế các con có thích đi giống như bạn không?
- Thưa cô thích.
- Hôm nay cô dạy các con đi bước chéo sang ngang
giúp cơ chân phát triển, khỏe mạnh hơn nhé.
- Cả lớp đếm số lượng
* Cho các cháu đếm số lượng đường đi
đường đi.
ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ
ῐ
Đội hình:
ῐ Đi bước chéo sang ngang 2m
ῐ
ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ ῐ
* Làm mẫu:
- Cô đi mẫu lần 1 cho các cháu quan sát.
ῐ
- Cô đi mẫu lần 2: Vừa đi vừa giải thích cách đi.
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay chống hông,
bàn chân đứng ngang vạch kẻ tay chống hông, bàn chân
đứng ngang đường kẻ. Khi có hiệu lệnh chân phải bước
sang ngang trước, sau đó chân trái bước chéo lên phía
trước chân phải, đặt bàn chân đúng và ngang với vạch
kẻ, rồi lại bước chân phải chéo lên phía trước chân trái,
cứ tiếp tục bước như thế cho đến hết đường kẻ, dừng lại
rồi đổi chân, chân phải bước sang ngang trước, tiếp đến
chân trái (nếu đường kẻ ở phía bên trái thì bước chân trái
sang ngang) cứ vậy cho các cháu thực hiện hết lượt và đi
về hàng đứng.
- Muốn thực hiện đúng chính xác các con phải chú ý
không được quay ngang, quay dọc mới thực hiện đúng
với yêu cầu của cô được đấy. Tuyệt đối các con không
được đi bước chéo sang ngang trên ghế cao, những nơi
không an toàn nhé.
* Cháu thực hiện:
- Cho cháu thực hiện mẫu.
- Lượt 1: cô cho cháu đi bước chéo sang ngang, nhận
xét bạn đi có đúng kĩ năng, cô theo dõi quan sát nhắc
nhở động viên cho cháu đi đúng kĩ năng.
- Lượt 2: Cho cháu thực hiện với hình thức thi đua theo
tổ nào nhiều bạn đi đúng kĩ năng được tặng 1 huy
chương. Tổ nào được nhiều huy chương sẽ được cô
khen.
- Sau mỗi lần cô cho các cháu đếm số lượng bông hoa
* Trò chơi vận động: “Cáo và Thỏ”
- Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm “Cáo” ngồi ở góc lớp, số
trẻ còn lại làm “Thỏ” chơi trong bãi cỏ, khi thấy “Cáo”
xuất hiện thì phải chạy về khu vực an toàn. “Thỏ” nào
chậm bị “Cáo” bắt thì phải làm “Cáo”.
- Các con “Thỏ” nhảy chụm 2 chân, 2 tay để trên đàu,
vẫy vẫy bàn tay giống tai Thỏ, vừa nhảy vừa đọc:
Trên bãi cỏ / Chú Thỏ con / Tìm rau ăn / Rất vui vẻ /
Thỏ nhớ nhé / có cáo gian / Đang rình đấy / Thỏ nhớ nhé
/ Chạy cho nhanh / Kẻo cáo gian / Tha đi mất !
“Cáo” sẽ xuất hiện khi trẻ đọc được nửa bài tho hoặc gần
hết bài thơ “Cáo” kêu “gừm, gừm”, “Thỏ” phải chạy về
đứng sau vạch an toàn không để “Cáo” bắt.
- Các chú thỏ đi ăn rất đông vì vậy phải biết nhường
nhịn nhau, không được xô đẩy nhau nhé !
* Trẻ thực hiện chơi: Cho các cháu chơi 3 lần.
- Cả lớp quan sát cô
làm mẫu.
- Cả lớp quan sát lắng
nghe cô hướng dẫn
các cháu thực hiện.
- 2 cháu lên đi mẫu.
- Lần lượt 2 cháu lên
thực hiện.
- Tổ thực hiện
- Lớp đếm.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói cách chơi.
* Hoạt động 3 :
- Cả lớp cùng tham
- Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu 2 vòng quanh gia chơi 3 lần.
sân và cho cháu ngồi nghỉ.
- Cả lớp đi nhẹ nhàng
xung quanh lớp hít
thở sâu.
***************
HĐCCĐ : LÀM QUEN VỚI TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ CHÂN DUNG CỦA BẠN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Cháu biết phối hợp các nét cơ bản để vẽ được chân dung bạn, trai,
hay bạn gái.
- Biết vẽ đầy đủ chi tiết phụ và tô màu hợp lý phù hợp không lem ra ngoài. Phát
triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ.
2. kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo.
3. Thái độ : Cháu ham thích học vẽ, không vẽ bậy lên tường nhà, tường lớp học.
- Có ý thức tự chăm sóc bản thân.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô: Tranh toàn cảnh vẽ các bạn trai, bạn gái trong lớp học
- Mẫu vẽ của cô 1 tranh bạn trai, 1 tranh bạn gái.
* Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút chì, bút màu sáp đủ cho cháu thực hiện vẽ.
* Tích hợp : Môi trường xung quanh + Toán.
III. Tiến hành các hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định – Gây hứng thú :
- Cô cho các cháu chơi trò chơi “Trời tối, trời
sáng”. Một ngày mới bắt đầu, vừa đến lớp cô nhận - Cả lớp lắng nghe cô
được thông báo của trường mời lớp mình tham quan nói.
phòng tranh để chuẩn bị cho cuộc thi vẽ tranh sắp
tới, nào cô cùng các con đi nhé ! (cả lớp vừa đi vừa
hát bài: “Đường và chân”)
2. Nội dung:
a. Giới thiệu:
- Kết thúc bài hát cô đàm thoại cùng trẻ trên tranh
toàn cảnh.
- Trong phòng triển lãm tranh triển lãm về tranh vẽ
gì ?
- Vẽ các bạn
- Đúng là tranh vẽ các bạn đấy các con, con nhìn - Thưa cô bạn gái, bạn
xem tranh vẽ những bạn gì nhỉ?
trai
- Vì sao con biết bạn gái?
- Bạn tóc dái, mặc váy
- Vì sao con biết bạn trai?
- Bạn tóc ngắn, mặc áo
sơ mi.
- Cho lớp đọc bạn gái, bạn trai.
- Lớp đọc
- Con đếm xem tranh vẽ bao nhiêu bạn?
- Có 5 bạn
Thế nét mặt của bạn các bạn trong tranh như thế
nào?
- Bạn vui, bạn buồn.
+ Các con ạ bạn trong tranh bạn nào cũng khỏe
mạnh, da dẻ hồng hào là nhờ các bạn ăn uống đầy
đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập luyện tập thể
dục, thường xuyên tắm gội mới có cơ thể, khỏe
mạnh, sạch sẽ đấy.
- Các con có muốn có 1 cơ thể như các bạn trong
tranh không ?
*Cô gắn tranh mẫu và đàm thoại: Cô lần lượt gắn
tranh mẫu và hỏi trẻ. Tranh bạn trai vẽ chân dung về
bạn gái có những bộ phận nào ?
- Để vẽ từng bộ phận của bạn trai, thì đã vẽ phối
hợp những nét gì ?
- Tóc bạn trai như thế nào?
- Bạn vẽ xong đã dùng màu gì để tô cho tóc, tô
mắt... ?
- Cho trẻ nhận xét nét mặt, mũi, mắt trang phục,
màu sắc....
+ Cô gắn tranh bạn gái các cháu đàm thoại cách vẽ
các tranh bạn gái....
Tranh bạn gái vẽ chân dung về bạn có những đặc
điểm gì giống bạn trai nhỉ?
- Các bộ phận của bạn trai, bạn gái đều giống nhau
đấy các con
- Tóc bạn gái như thế nào so với bạn trai?
- Bạn gái thường mặc gì?
- Bạn vẽ xong đã dùng màu gì để tô cho tóc, tô
mắt, tô váy.... ?
+ Hỏi ý định trẻ sẽ vẽ: Cho các cháu nói ý định trẻ
sẽ vẽ. Các con định vẽ về bạn trai, bạn gái của lớp ?
- Con vẽ về bạn thì các con vẽ khuôn mặt mái tóc
như thế nào ?
- Cô hướng dẫn các cháu vẽ vào vở sao cho hợp lý,
sáng tạo, tô màu sao cho không bị lem, không nói
chuyện riêng chú ý vẽ cho thật đẹp nhé !
- Hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và vào bàn vẽ.
b. Trẻ thực hiện:
- Trẻ vẽ, cô đi quan sát trẻ vẽ, động viên, khuyến
khích trẻ vẽ cho đẹp. Hướng trẻ khi tô màu không
nên tô lem ra ngoài.
*Trưng bày sản phẩm:
- Cô treo tranh lên bảng cho cả lớp quan sát nhận
xét.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc:
- Thu dọn đồ dùng và cho cháu nghỉ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Thưa cô có
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Vẽ nét cong tròn khép
kín, nét cong, nét thẳng,
nét ngang…
- Tóc ngắn
- Màu đen
- Trẻ nhận xét
- Bạn gái
- Có mắt mũi, miệng, tai
- Tóc dài hơn
- Mặc váy
- Tô màu đen, màu đỏ.
- Trẻ trả lời theo ý thích
của trẻ.
- Cả lớp quan sát cô
hướng dẫn cách vẽ vào
vở.
- Trẻ nói tư thế ngồi.
- Cả lớp thực hiện vẽ
- Cả lớp quan sát tranh
và nhận xét tranh vẽ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nhận xét bạn vẽ.
- Trẻ thu dọn.
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: MẮT, TAY, CHÂN.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: mắt, chân , tay
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: mắt đâu?, tay đâu?, chân đâu?, bàn tay, bàn chân
có mấy ngón, mắt để làm gì?, tay để làm gì?, chân để làm gì?
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Dùng chính bộ phận trên cơ thể cô giáo,Tranh ảnh các bộ phận
mắt, tay, chân.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò
Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt, giấu tay”
chơi.
2. Nội dung:
- Các con vừa được chơi các trò chơi một số bộ phận - Nghe cô nói
trên cơ thể mình, hôm nay cô dạy các con làm quen với
các từ “mắt, tay, chân”
- Cô chỉ vào mắt mình và nói “mắt”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào mắt trẻ và nói “mắt”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Thế mắt để làm gì?
- Thưa cô để nhìn
- Cô chỉ vào tay mình và nói “tay”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tay và nói “tay”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Cô hỏi, tay để làm gì?
- Thưa cô để làm
- Bàn tay có mấy ngón?
- trẻ đếm 5 ngón
- Cô chỉ vào chân và nói “chân”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào tay và nói “chân”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Chân dùng để làm gì?
- Để đi
- Cô chỉ vào từng bộ phận, mắt, tay, chân cho tổ, 1 số cá - Trẻ lớp, tổ làm và nói
nhân nói lại “mắt, tay, chân”
theo yêu cầu cô.
* Dạy trẻ nói đủ câu:
- Cô chỉ vào cái mắt và nói “đây là con mắt”
- Nghe cô nói
- Trẻ nói đây là con
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
mắt
- Cô chỉ vào bàn tay và nói “đây là bàn tay”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Trẻ nói đây là bàn tay
- Cô chỉ vào bàn chân và nói “bàn chân”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
- Trẻ nói đây là bàn
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
chân
- Mắt đâu?, tay đâu, chân đây?
- Mắt để làm gì?
- Trẻ chỉ vào mắt, tay,
- Tay để làm gì?
chân
- Châm để làm gì?
- Nhìn, làm, đi
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài khuôn mặt cười.
cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát
*************
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé
Góc thư viện: Xem sách, tranh chuyện về 1 số đặc điểm hình dáng bên ngoài cơ thể
Góc phân vai: Chơi mẹ con- nấu ăn.
(Cô cho trẻ vào các góc hoạt động)
************
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (Buổi chiều)
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI : AI NHANH NHẤT
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Cháu hiểu và biết cách chơi : “Ai nhanh nhất”. Phân biệt được một số các trạng
thái biểu hiện cảm xúc vui, buồn, sung sướng.
- Chơi đúng theo yêu cầu của cô đã hướng dẫn một cách thành thạo.
2. Kĩ năng: Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo, phát triển cơ bắp. Luyện sức
khỏe cho trẻ. Chơi đúng trò chơi theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ: Cháu ham thích tham gia chơi, đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô: Sàn nhà sạch sẽ cho các cháu chơi, cô tham khảo trò chơi kĩ.
- Các tranh vẽ bằng bìa với các hình vẽ các khuôn mặt thể hiện một số trạng thái
cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (không hài lòng).
- Vẽ các vòng tròn. Số lượng vòng chứa được ít trẻ hơn so với số trẻ tha gia chơi
III. Tiến hành cách chơi:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
- Cho cháu hát: “Đường và chân”
- Cả lớp cùng hát một lần.
- Chân đi chơi chân đi học có vui không ?
- Dạ có ạ .
- Chân còn chơi trò chơi rất nhanh nữa các con
hãy cùng thể hiện xem ai là người nhanh nhất nhé.
2. Nội dung chơi :
a. Luật chơi: Trẻ nào không về kịp phải đứng
ngoài vòng tròn hoặc đúng sai chỗ thì phải nhảy lò - Cả lớp lắng nghe cô nói
cò một vòng.
luật chơi
b. Cách chơi :
- Để mỗi vòng tròn 1 khuôn mặt thể hiện trạng
thái cảm xúc (buồn, vui, tức giận, bình thản...).
- Cô cùng trẻ đi tự do làm các động tác vận động
của thỏ hoặc cầm tay nhau cùng hát: “Trên bãi cỏ, - Cả lớp lắng nghe cô nói
các chú thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, thỏ vâng lời cách chơi.
mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ rất vui...”. Khi cô dừng lại và
hỏi: “Thỏ con cảm thấy thế nào nhỉ” thì tất cả trẻ
phải tìm thấy vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng
cho cảm xúc của thỏ con. Tương tự như vậy với
cảm xúc “buồn”, “tức giận”, “bình thản”,
“khóc...”.
- Khi chơi thành thạo cô cho các cháu thể hiện
cùng lúc các trạng thái cảm xúc khác nhau bằng
cách hỏi trẻ thích thể hiện trạng thái cảm xúc nào.
Sau cho cháu chơi theo ý thích, cô bật nhạc cho
các cháu vận động khi bài hát kết thúc trẻ phải
chạy nhanh về vòng có khuôn mặt thể hiện trạng
thái cảm xúc mà trẻ chọn.
* Trẻ thực hiện chơi:
- Cho cháu chơi: Cô cho cả lớp cùng chơi. Cô - Cả lớp cùng tham gia chơi.
theo dõi sửa sai cho cháu chơi đúng kỹ năng .
- Sau mỗi lần cháu chơi xong cô nhận xét khen
ngợi và trò chơi lại tiếp tục.
3. Kết thúc:
- Cho cháu hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”.
- Cả lớp cùng hát 1 lần
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+TDCK: Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐTH : Ưu điểm:………………………………………………………………….
Tồn tại:…………………………………………………………….......
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ LQTV: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
- HĐVC: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:…………………………………………………………………...
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
&
Soạn ngày 16 tháng 10 năm 2012
Dạy, thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần)
HĐCCĐ: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TRÊN, DƯỚI ,TRƯỚC, SAU CỦA BẢN THÂN.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết phân biệt trên dưới trước sau trên cơ thể trẻ và trên búp bê, và xác định
được các hướng trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ xác định và gọi đúng phân biệt tên đồ vật trên dưới trước sau.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú ý quan sát và giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Một số đồ dùng đồ chơi búp bê, gấu bông hoa, bóng.cặp ,mũ,dép
*Đồ dùng của trẻ: Tập cho trẻ xác định trên dưới trước sau với đồ vật và cơ thể.
* Tích hợp: TDBS - MTXQ
III. Tiến hành cách chơi:
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức :
Cho trẻ hát tập động tác thể dục buổi sáng, hay
tay đưa lên cao, tay song song trước mắt, buông cả
hai tay.
2/ Nội dung:
a. Phần 1: Ôn nhận biết phía trên dưới, trước
sau của bản thân
- Cô cho các cháu chơi vỗ tay theo yêu cầu của cô,
vỗ tay trên đầu, trước mắt, sau lưng, vỗ tay dưới
chân cô hỏi trẻ: Các bạn đã vỗ tay như thế nào ?
- Bạn vỗ tay những hướng nào?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát vận động bài thể
dục sáng cùng cô.
- Nghe cô nói
- Trẻ vỗ tay theo cô
- Vỗ ở các hướng
- Hướng trên, dưới, trước,
sau.
Trẻ làm theo yêu càu cô.
- Cho lớp, cá nhân vỗ tay đọc đồng thanh
b. Phần 2: Phân biệt phía trên dưới, trước sau
của bản thân
- Các con nhìn xem có ai đến thăm lớp mình đây? - Có bạn búp bê ạ
,bạn búp bê chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo làng
Đê Ktu.các bạn lớp mình chào bạn búp bê đi nào. - Chào bạn búp bê.
- Các con ơi hãy nhìn xem trên đầu bạn búp bê có
đội gì đây?
- Thưa cô đội mũ.
- Các con nhìn xem dưới chân bạn búp bê có đi gì
nhỉ?
- Các con nhìn xem trước mặt bạn búp bê đeo gì?
- Thế cháu nhìn xem sau lưng bạn búp bê có đeo
gì thế?
- Cô chỉ vào từng đồ vật bạn búp bê mang theo
cho trẻ quan sát và đọc các hướng,( cái mũ trên
đầu- phía trên) (đôi dép ở dưới chân- phía dưới)
(khăn đỏ trước ngực- phía trước) (cái cặp đeo sau
lưng – phía sau).
- Luyện lớp tổ cá nhân đọc ( trên, dưới- trước .
sau)
- Cô đưa tay ra xác định vị trí các hướng giải thích
cho trẻ hiểu. và cho trẻ đọc phân biệt các
hướng(trên, dưới- trước, sau)
- Mời trẻ lên xác định( trên, dưới- trước, sau) Trên
chính trẻ..
+ Liên hệ:
- Cho trẻ lên xác định trên dưới trước sau cửa cơ
thể và xác định trên dưới trước sau vị trí của lớp
học.
- Cô nói: Vừa rồi cô cháu mình xác định vị trí
trước sau với các đồ vật và định hướng trên cơ thể
của mỗi chúng ta các vị trí này giúp chúng ta sinh
hoạt dễ dàng và thuận tiện hơn.
c. Phần 3: Luyện tập:
- Cho các cháu chơi trò chơi: “Phân biệt trên dưới
trước sau”.
+ Cho các cáu chơi tập thể: Cho các cháu nhảy về
phía trước 2 bước, nhảy lùi phía sau 2 bước.
+ Khi cô hô phía trên, các con lấy mũ chóp đội
lên đầu, cô nói phía dưới các con mang dép vào
chân.
+ Khi cô nói phía trước, các con đặt đồ vật trước
mặt, khi cô nói phía sau các cháu lấy đồ vật đặt
phía sau...Cô cho các cháu thực hiện trên dưới
tương tự như trước sau.
3. Kết thúc:
- Cho cháu hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”.
***************
- Thưa cô đi dép
- Thưa cô đeo khăn quàng
đỏ
- Thưa cô đeo cặp
- Trẻ quan sát và đọc đồng
thanh.( phía trên, phía dướiđằng trước, đằng sau)
- Trẻ thực hiện đọc theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ đọc( trên , dướitrước,sau)
- Trẻ quan sát xác định từng
vị trí. Của trẻ và gấu bông,
đọc các hướng.
- Trẻ tự liên hệ
-Trẻ nghe cô nói và cùng
tham gia chơi.
- Trẻ thực hiện chơi.
- Lớp hát
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: RĂNG, MIỆNG, ĐÁNH RĂNG.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: miệng, răng, đánh rắng
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: miệng đâu?, răng đâu?, bạn đang làm gì?, miệng
để làm gì?, răng để làm gì? Đây là răng, đây là miệng, bé đánh răng cho sạch.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Dùng chính bộ phận trên cơ thể , bộ hàm răng bằng nhựa, bàn
trải, kem đánh răng,cốc đựng nước.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò
Cô cho trẻ chơi trò chơi “mắt, miệng tai”
chơi.
2. Nội dung:
- Các con vừa được chơi các trò chơi gì?
- Trẻ trả lời
- Trên cơ thể các con có rất nhiều bộ phận đấy mỗi bộ - Nghe cô nói
phận có tác dụng riêng giúp con người làm việc, ăn
uống, nghỉ ngơi, học tập rất tốt đấy các con, hôm nay cô
dạy các con làm quen với các từ “miệng, răng, đánh
răng”
- Cô chỉ vào miệng mình và nói “miệng”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào miệng trẻ và nói - Lớp, cá nhân nói lại
“miệng”
- Thế miệng để làm gì?
- Thưa cô để ăn uống
- Cô chỉ vào răng mình và nói “răng”
- Nghe cô nói mẫu
- Cho lớp, cá nhân trẻ chỉ vào răng và nói “răng”
- Lớp, cá nhân nói lại
- Cô hỏi, răng để làm gì?
- Thưa nhai thức ăn
- Bạn đang làm gì đây?
- đánh răng
- Cho lớp, cá nhân trẻ làm động tác đánh răng và nói - Lớp, cá nhân nói lại
“đánh răng”
- Bạn đánh răng để làm gì?
- Để cho sạch
- Cô chỉ vào từng bộ phận, miệng, răng, đánh răng cho - Trẻ lớp, tổ làm và nói
tổ, 1 số cá nhân nói lại “miệng răng, đánh răng”
theo yêu cầu cô.
* Dạy trẻ nói đủ câu:
- Cô chỉ vào cái miệng và nói “đây là miệng”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
- Trẻ nói đây là miệng
- Cô chỉ vào răng và nói “đây là hàm răng”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Trẻ nói đây là răng
- Cô chỉ vào bạn đánh răng và nói “đánh răng”
- Nghe cô nói
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
- Trẻ nói bạn đánh răng
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
- Miệng đâu?, răng đâu, bé đánh răng làm gì?
- Trẻ chỉ vào miệng,
răng
- Miệng để làm gì?
- Răng để làm gì?
- Đánh răng để làm gì?
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài khuôn mặt cười.
- Để ăn uống
- Để nhai thức ăn
- Để cho sạch
- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi
cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát
*************
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Góc thư viện: Xem sách tranh chuyện các bộ phận chính trên cơ thể.
Góc học tập: PB đồ vật ở trên, ở dưới, trước , sau.
Góc nghệ thuật: Đồ tô màu bàn tay, bàn chân, tô màu quần áo bạn trai, bạn gái.
(Cô cho trẻ vào các góc hoạt động).
**************
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (buổi chiều)
TRÒ CHƠI HOC TẬP
ĐỀ TÀI : TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi, biết nói theo sự gợi ý của cô
- Nâng cao hiểu biết về bản thân trẻ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Rèn nói rõ mạc lạc đủ câu từ.
- Chơi đúng trò chơi theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ :
- Cháu ham thích tham gia chơi, tham gia tích cực vào hoạt động vui chơi.
II. Chuẩn bị :
* Địa điểm cho trẻ hoạt động:
- Sàn nhà sạch sẽ cho các cháu hoạt động, cháu hát thuộc bài hát cùng múa vui
III. Tiến hành cách chơi:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
- Cho cháu hát bài: “Tìm bạn thân”
- Cả lớp cùng hát một lần.
2. Nội dung chơi :
a. Luật chơi:
- Các con phải hát được đủ câu, và tự giới thiệu - Cả lớp lắng nghe cô nói
được về bản thân trẻ.
luật chơi.
* Cách chơi: Chơi tập thể cả lớp.
- Trẻ đứng thành vòng tròn. Cô mời 1 bạn đứng - Cả lớp lắng nghe cô hướng
vào vòng tròn. Trẻ giới thiệu tên của mình (ví dụ: dẫn cách chơi.
Tôi tên là OI). Tiếp theo trẻ đó hát múa và đi theo
vòng tròn: “Mời các bạn cùng ra đây, ta hát chung
1 bài nào” . Khi hát hết câu, trẻ đó dừng trước mặt
bạn đó bước vào trong vòng tròn, tự giới thiệu tên
của mình rồi đứng lên phía trước trẻ đầu tiên. Hai
bạn tiếp tục đi mời các bạn khác. Trò chơi cứ tiếp
tục như vậy.
* Trẻ thực hiện chơi :
- Cô cho trẻ chơi mẫu. Nhắc nhở các cháu khi - Bốn cháu lên chơi thử
tham gia, chơi sôi nổi, đúng luật chơi, chơi thật - Cả lớp cùng chơi.
thà, đoàn kết không xô đẩy nhau....Sau cho các
cháu tham gia chơi. Cô theo dõi động viên, khen
ngợi sau mỗi lần chơi.
3. Kết thúc :
- Dặn trẻ về nhà rủ bạn trong xóm cùng chơi.
- Trẻ nhớ lời cô dặn.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+LQVT: Ưu điểm:……………………………………………………………..
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ LQTV: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ HĐVC: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:…………………………………………………………………...
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
&
Soạn ngày 17 tháng 10 năm 2011
Dạy, thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2011
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần)
HĐCCĐ : LÀM QUEN CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI : NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI a, ă, â
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Dạy cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a,ă,â qua các trò chơi.
- Trẻ tìm đúng a,ă,â chữ trong từ để nối vào chữ viết thường ở góc tranh
- Biết tô màu tranh đẹp.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng luyện phát âm chuẩn, nhận biết chữ cái nhanh qua các trò chơi.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, ham thích học làm quen chữ cái.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
- Tranh tập tô, bút lông, một số họa báo có chữ cái a, ă, â.
- Một số tranh lô tô đồ dùng vệ sinh, có chữ cái a,ă,â.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi cháu một rổ đựng thẻ lô tô đồ dùng vệ sinh có chứa chữ cái a, ă, â. Vở tập
tô, bút chì, bút màu sáp, kéo. Báo cũ đủ cho các cháu thực hiện.
* Tích hợp: MTXQ.
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định – Gây hứng thú:
- Cho các cháu hát bài: “vui đến trường” và - Cả lớp cùng hát và đàm
đàm thoại theo nội dung bài hát, các bạn khi thức thoại cùng cô.
dậy làm vệ sinh như thế nào?
2. Nội dung :
* Trò chơi: “Đồ dùng vệ sinh”
- Cách chơi: Các con đều có 1 rổ trong rổ có rất
nhiều tranh đồ dùng cá nhân, mỗi đồ dùng có kí
hiệu các chữ cái khác nhau.các con hãy chọn
theo yêu cầu của cô, khi cô hô đến loại đồ dùng
có chữ cái trong rổ thì con nhanh tay tìm tranh - Cả lớp lắng nghe cô hướng
đó giơ lên phát âm chữ ở tranh, được cô khen dẫn cách chơi.
nhé !
* Ví dụ: Cô nói tìm tranh có kí hiệu chữ a, bạn - Cả lớp cùng chơi.
nào có tranh có chữ a thì chọn nhanh giơ lên cô
và các bạn khen...
- Cho các cháu lên chơi.
* Trò chơi: “Tìm bạn thân”
+Cách chơi: Cô phát cho các con tranh đồ dùng
vệ sinh có các chữ cái đã học, các con vừa đi vừa - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
hát , khi nghe cô nói “tìm bạn thân” thì các con cách chơi.
tìm cho mình một người bạn có tranh có chữ cái
giống của con làm đôi bạn thân nhé.
* Ví dụ: Bạn Quân cầm tranh cái ca có chữ a thì - Trẻ chơi theo nhóm
tìm bạn có tranh cái áo cũng có chữ cái a....
- Gọi từng nhóm lên chơi, sau mỗi lần cô nhận
xét và gọi tiếp các nhóm khác lên chơi.
* Trò chơi: “Thực hiện trong vở tập tô”
- Cho cháu vào bàn thực hiện trong vở, treo - Cả lớp lắng nghe cô hướng
tranh đàm thoại tranh.
dẫn cách thực hiện trong vở
tập tô
- Tranh vẽ về ai ?
- Tranh vẽ anh trai, người cha,
- Lớp đọc từ dưới tranh.
người bà.
- Giới thiệu chữ cái A, a, a. ở góc tranh cho - Lớp đọc từ dưới tranh
lớp phát âm. Tìm chữ trong từ nối vào chữ viết
thường, tô màu tranh cho đẹp.
- Cho lớp thực hiện, cô đi quan sát trẻ thực hiện - Lớp phát âm chữ a, ă, â.
+ Lần lượt cô giới thiệu tranh chữ ă, â cô thực
- Cả lớp cùng thực hiện
hiện tương tự các bước như chữ a,
- Nhận xét vở trẻ tô, nối chữ.
3. Kết thúc:
- Dặn trẻ về nhà phát âm chữ cái a,ă,â cho ba
- Trẻ nhớ lời cô dặn
mẹ nghe nhé !
- Cho lớp hát bài “Mời bạn ăn”.
- Cả lớp hát một lần
***************
HĐCCĐ: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : VÌ SAO MÈO RỬA MẶT
Nhạc và lời: Hoàng Lang
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Cháu hát thuộc bài hát: “Vì sao mèo rửa mặt”,hát đúng giai điệu bài
hát và làm động tác minh họa theo cả bài hát.
- Cháu được nghe cô hát bài: “Năm ngón tay ngoan”. “Nhạc và lời: Trần Văn
Thụ”
- Chơi tốt trò chơi: “Nghe giọng hát, đoán tên bạn”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát, vỗ tay thành thạo theo nhịp cả bài hát.
- Rèn sự chú ý lắng tai nghe khi cô hát.
- Chơi thành thạo trò chơi: “Nghe giọng hát, đoán tên bạn”
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ ham thích đi học, tham gia các hoạt động sôi nổi.
- Thông qua bài hát trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Tranh mèo con và vại nước.
- Bài hát bổ sung: “Vui đến trường”.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ chóp, quần áo gọn gàng.
* Tích hợp : Môi trường xung quanh.
III. Tiến hành các hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Cô cho các cháu chơi trò chơi: “Mèo kêu”.
- Cả lớp cùng chơi.
2. Nội dung :
a. Giới thiệu và dạy cháu hát :
- “Trò chơi “trời tối- trời sáng”nhìn xem cô có
tranh vẽ gì đây?
- Con mèo, và vại nước
- Mèo là động vật sống ở đâu ?
- Sống ở trong gia đình
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
- Bạn nào giỏi biết bài hát ca ngợi về con mèo ? của trẻ.
- Có rất nhiều bài hát nói về con mèo hôm nay
cô dạy các con hát bài hát ca ngợi về con mèo
nhé.
* Cô hát mẫu:
- Cô hát mẫu bài hát cho cháu nghe lần 1.
- Nhạc sỹ nào đã sáng tác bài hát ?
- Mèo con ra vại nước làm gì ?
- Mèo sợ làm sao ?
- Cô tóm tắt ý trẻ trả lời và tóm tắt nội dung:
Mèo con ra vại nước, để rửa mặt chẳng sợ đau
mắt đấy các con.,vì đau mắt không ai chơi với
mèo đâu.
* Giáo dục cháu: Các con cần học tập mèo phải
thường xuyên đánh răng rửa mặt cho cơ thể sạch
sẽ thơm tho được mọi người gần gũi yêu thương
hơn...
* Trẻ thực hiện :
- Lớp hát cùng cô lần 1.
- Lớp tự hát 1 lần
- Mời trẻ 3 tổ hát
- Các con cảm nhận gì về giai điệu bài hát ?
- Cô cho cháu hát theo nhóm nam, nhóm nữ
- Mời 2 cá nhân lên hát.
- Cháu hát cô theo dõi sửa sai để cháu hát đúng
nhạc, thể hiện đúng giai điệu của bài hát.
* Vận động theo nhạc :
- Để bài hát thêm vui và sinh động cô cùng các
con hát làm động tác minh họa nhé.
- Lớp hát minh họa động tác cùng cô 1 lần
- Cho lớp tự hát và minh họa, mời nhóm nam,
nữ, cá nhân hát vận động theo lời bài hát.
b. Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan”.
- Trên cơ thể các con có những bộ phận nào của
cơ thể có đôi ?
- Cả lớp lắng nghe cô hát
mẫu.
- Nhạc sỹ: “Hoàng Lang”
- Rửa mặt ạ.
- Mèo sợ đau mắt
- Cả lớp lắng nghe cô tóm tắt
nội dung.
- Cả lớp lắng nghe cô giáo
dục.
- Cả lớp hát cùng cô
- Lớp tự hát
- Trẻ tổ hát
- Vui nhịp nhàng.
- Nhóm nam, nữ hát.
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát và vận động theo
nhịp cả bài.
- Trẻ hát vận động theo yêu
cầu cô.
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.
- Có bài hát nào nói về đôi bàn tay ?
-Năm ngón tay ngoan
- Các con nói đúng, có rất nhiều bộ phận, đôi - Cả lớp lắng nghe cô nói.
mắt, đôi chân, có cả đôi tay, mỗi ngón tay là 1
thành viên trong gia đình, đó là bài: “5 ngón tay
ngoan” của nhạc sỹ “Trần Văn Thụ”. Mời các
bạn nghe nhé !
+ Cô hát cho các cháu nghe lần 1.
- Cả lớp lắng nghe cô hát.
- Các con vừa nghe hát bài gì ?
- Năm ngón tay ngoan
- Các ngón tay đều rất ngoan
- Các ngón tay như thế nào ?
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.
- Đã làm việc tốt gì ?
- Cả lớp lắng nghe cô tóm tắt
* Tóm tắt nội dung bài hát và giáo dục: Đôi bàn nội dung.
tay có mười ngón, mỗi bàn tay có 5 ngón, ngón
nào cũng đều rất cần cho chúng ta vì mỗi ngón
tay đều là thành viên của cơ thể, các con cần giữ
gìn cho đôi bàn tay luôn sạch sẽ....
- Cả lớp lắng nghe cô hát lần
- Cô hát cho các cháu nghe lần 2.
2
- Cho các cháu dùng ngón tay cử động minh
họa theo cô hát.
- Dạ có
- Đến trường các con thấy có vui không ?
- Cả lớp hát và đi vòng quanh
- Cô cùng các con cùng chung vui khi được đi lớp.
học nhé. Cho các cháu hát bài: “Vui đến trường”.
* Trò chơi : “Nghe giọng hát, đoán tên bạn”
- Cả lớp lắng nghe cô hướng
* Cách chơi: Một bạn lên đội mũ (chiếc mũ hình dẫn cách chơi
chóp sâu, khi đội vào sẽ không nhìn thấy ở phía
trước) ở dưới cô sẽ gọi 1 bạn lên hát một đoạn
trong bài hát, khi hát xong, bạn đội mũ phải nói
được tên ai hát. Nếu không đoán đúng tên phải
nhảy lò cò một vòng.
- Cho cháu chơi, cô đi theo dõi động viên để - Trẻ tham gia chơi.
cháu chơi đúng kỹ năng của trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Kết thúc :
- Cho cháu hát bài: “Vì sao mèo rửa mặt”.
- Dặn cháu về nhà hát tặng ba mẹ bài cô vừa - Cả lớp hát một lần
dạy nhé.
**************
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ: MẶT, RỬA MẶT, NGHE HÁT.
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: mặt,rửa mặt, nge hát.
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: mặt đâu?,cái gì đây?tai đâu? tai làm gì? , bạn
đang làm gì?,
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : chậu rửa mặt, khăn mặt, búp bê.
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Ổn định:
Cô cho trẻ hát bài hát “vui đến trường”
2. Nội dung:
- Các con vừa được hát bài hát gì?
- Để biết được ích lợi các bộ phận trên cơ thể, hôm nay
cô dạy các con làm quen với các từ “mặt, rửa mặt, nghe
hát
- Cô chỉ vào mặt mình và nói “mặt”
- Cho trẻ lớp, cá nhân chỉ vào mặt trẻ và nói “mặt”
- Thế mặt có những bộ phận gì nữa?
- Cô nói muốn mặt sạch chúng ta phải làm gì?
- Khi rửa mặt cần những gì?
- Cô rửa mặt cho búp bê và cô nói “rửa mặt”
- Cho lớp, cá nhân trẻ nói “rửa mặt”
- Cô hỏi tai đâu?
- Cô hỏi tai để làm gì?
- Cho lớp, cá nhân trẻ nhắc lại “tai để nghe”
* Dạy trẻ nói đủ câu:
- Cô chỉ vào cái mặt và nói “đây là cái mặt”
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần
- Cô làm động tác “rửa mặt”và nói “bạn đang rửa mặt”
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2- 3 lần
- Cô chỉ vào tai và nói “tai để nghe nhạc”
- Cho lớp, cá nhân nói lại 2-3 lần.
* Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời:
- Mặt đâu?, rửa mặt làm gì, tai để làm gì?
- Cô có thể gợi ý cho trẻ tự hỏi nhau và tự trả lời?
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài khuôn mặt cười.
Hoạt động của trẻ
- Cả lớp cùng hát
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói
- Nghe cô nói mẫu
- Lớp, cá nhân nói lại
- Trẻ nói mắt, mũi,
miệng, tai
- Thưa cô rửa mặt
- Thăn, thau, nước
- Nghe cô nói mẫu
- Lớp, cá nhân nói lại
- Trẻ chỉ vào tai
- Để nghe
- Lớp, cá nhân nói lại
- Nghe cô nói
- Trẻ lớp, tổ nói lại
- Nghe cô nói
- Trẻ nói lại
- Nghe cô nói
- Trẻ nói lại
- Nghe cô nói
- Trẻ trả lời
- 2-3 trẻ tự đặt câu hỏi
cho bạn tự trả lời.
- Lớp hát
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc học tập: PB xác định trên dưới trước sau ở bản thân trẻ, và trên đồ vật
Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà bé
Góc thư viện: xem sách tranh ảnh các bộ phận chính trên cơ thể.
(Cô cho trẻ vào các góc hoạt động)
**************
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (buổi chiều)
TRÒ CHƠI HOC TẬP
ĐỀ TÀI : TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nói thành thạo câu để giới thiệu về bản thân mình
- Nâng cao hiểu biết về bản thân trẻ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện sự kiên trì, khả năng ghi nhớ cho trẻ.
- Chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ :
- Cháu ham thích tham gia chơi, tham gia tích cực vào hoạt động vui chơi.
II. Chuẩn bị :
* Địa điểm cho trẻ hoạt động:
- Sàn nhà sạch sẽ cho các cháu hoạt động, cháu hát thuộc bài hát cùng múa vui
III. Tiến hành cách chơi:(chơi như thứ tư)
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+LQCC: Ưu điểm:…………………………………………………………………..
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ GDÂN : Ưu điểm:…………………………………………………………………
Tồn tại:…………………………………………………………….......
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ HĐG: Ưu điểm:………………………………………............................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ LQTV: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
+ HĐVC: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:…………………………………………………………………...
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………..
&
Soạn ngày 18 tháng 10 năm 2012
Dạy, thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : TAY NGOAN
Tác giả: Võ Thị Như Chơn
l. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện ngữ điệu, sắc thái của bài thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trả lời đúng câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi, biết chơi ngoan, biết tự chăm sóc bản thân
luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
II . Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
- Tranh viết bài thơ cả bài bằng chữ in thường, có vẽ minh họa theo bài thơ.
- Tranh viết bài thơ theo 4 bằng chữ in thường.
* Đồ dùng của trẻ :
- Giấy A4 & bút màu sáp cho cháu vẽ nhân vật trong bài thơ, bảng con đất nặn
cho các cháu nặn nhân vật.
* Tích hợp: Môi trường xung quanh + Làm quen chữ cái.
III. Tiến hành các hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Nhắn tin ! Nhắn tin !
- Tin gì ? Tin gì ?
- Tin cô vừa nhận được bạn thăm mời lớp mình đến dự - Cả lớp cùng hát và
sinh nhật bạn nào các con cùng đi nhé ! (cả lớp đi và hát đi xung quanh lớp.
bài: Mừng sinh nhật”)
- Kết thúc bài hát cô đàm thoại cùng trẻ theo nội dung - Cả lớp cùng quan
mô hình.
sát mô hình và đàm
2. Nội dung :
thoại theo mô hình.
a. Giới thiệu :
- Bạn thắm dọn gì mời các con ?
- Dọn bánh mời ạ.
- Bạn còn rất ngoan và lịch sự nữa đấy mỗi khi có khách - Cả lớp lắng nghe cô
đến thăm nhà bạn còn khanh tay chào khách vì vậy tác giả nói.
Võ Thị Như Chơn đã khen đôi bàn tay bạn là tay ngoan
đấy ! Có đúng như cô vừa nói không các con lắng nghe cô
đọc bài thơ : “Tay Ngoan” nhé.
- Cả lớp lắng nghe cô
*Cô đọc mẫu: Lần 1.
đọc mẫu 1 lần.
- Bài thơ “Tay
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác ?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Thế bàn tay biết làm những công việc gì?
* Cô tóm lại: Cô vừa đọc bài thơ “Tay Ngoan” của tác giả
Võ Thị Như Chơn tả về bàn tay của các bạn nhỏ, biết chơi
trò chơi, biết khoanh tay chào khách, biết tự biết chăm sóc
bản thân và học ngoan đấy....
* Cô đọc lần 2 có kết hợp sử dụng tranh để minh họa, trích
dẫn làm rõ ý bài thơ và giải thích từ khó.
* Cô đọc từ câu đầu đến……Đẹp xinh mười ngón.
- Đôi bàn tay như thế nào ?
- Tay còn biết làm gì ?
ngoan”
- Võ Thị Như Chơn.
- Về đôi bàn tay
- Biết múa,khoanh
tay cháo khách,chơi
với bạn,đánh răng,
viết bài….
- Cả lớp lắng nghe cô
tóm tắt nội dung.
- Cả lớp lắng nghe cô
đọc và đàm thoại
cùng cô.
- Tay thò tay thụt
- Tay biết múa xòe
hoa.
- Tay có đẹp không ?
- Đẹp xinh mười
ngón.
+ Cô tóm lại: Đôi bàn tay thò thụt khi chơi những trò chơi - Cả lớp lắng nghe cô
dân gian, tay còn biết múa xòe hoa, tay nhìn rất đẹp xinh trích dẫn
vì tay biết chơi, biết múa đấy.
+ Giảng từ: “Thò thụt” cho các cháu đọc từ và nói: Ý nói - Lớp đọc “Thò thụt”
sự vận động của đôi tay khi chơi trò chơi dân gian hoặc
khi vận động cho khỏe người...
* Cô đọc tiếp khổ thơ 2 từ tiếp theo đến...Ú a cùng bạn.
- Đàm thoại cùng cô,
lắng nghe cô trích
dẫn.
- Tay ngoan làm gì ?
- Tay ngoan biết
khoanh tay chào
khách.
- Tay còn biết làm gì cùng bạn ?
- Tay còn biết chơi ú
+ Cô tóm lại: Tay ngoan biết khoanh tay chào khách, tay a cùng bạn.
còn biết chơi ú a cùng các bạn nữa
+ Giảng từ: “Vòng đón” Cho lớp đọc và nói cho trẻ biết. - Lớp đọc từ “Vòng
Vòng đón ý nói bạn khoanh tay trước ngực chào khách khi đón”
đến chơi nhà.
* Cô đọc câu thơ tiếp đến....Viết bài làm toán.
- Tay ngoan buổi
- Tay ngoan buổi sáng làm gì ?
sáng biết chải răng
- Tay còn biết làm gì ?
trắng tinh. Biết xếp
+ Cô tóm ý cháu trả lời: Tay ngoan buổi sáng biết tự đánh hình.
răng không để mẹ phải nhắc nhở, tay còn biết làm toán
khó, biết xếp hình.
+ Giảng từ: “Tay ngoan” cho cháu đọc từ và nói: Ý nói - Lớp đọc từ: “Tay
mọi công việc cá nhân hằng ngày đều tự làm được không ngoan”
chờ ba mẹ phải nhắc nhở được gọi tay ngoan.
* Cô đọc khổ thơ cuối:
- Tay ngoan như thế nào ?
+ Đúng tay ngoan là tự biết chăm lo bản thân không ỷ lại
cho ba mẹ phải giúp ....
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho lớp đọc cùng cô trong tranh chữ in thường 1 lần.
- Lớp tự đọc 2 lần
- Nhóm đọc theo các cách.
- Cá nhân đọc theo từng đoạn nối tiếp bài thơ theo hình
thức về đúng nhà đọc thơ theo khổ của các số nhà.
* Hoạt động nối tiếp: Cho cháu vẽ nặn đôi bàn tay.
3. Kết thúc :
- Nhận xét giờ học, cho cháu đọc bài thơ: “Tay ngoan”
- Tự biết chăm lo.
- Lớp đọc cùng cô 1
lần, lớp tự đọc 1 lần.
Nhóm đọc theo
hướng tay cô, cá
nhân đọc theo đoạn
thơ nối tiếp theo từng
khổ.
- trẻ vào bàn thực
hiện.
- Cả lớp đọc 1 lần.
*****************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : “THI ĐI NHANH”
CHƠI TỰ DO VỚI ĐỒ CHƠI CÔ MANG THEO.
(Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần)
***********
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÁC TỪ: ĐẦU, MẮT, TÓC, CHÂN, TAY, MIỆNG, RĂNG, RỬA
MẶT, NGHE HÁT,ĐÁNH RĂNG
l. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói rõ ràng mạch lạc được các từ: đầu, tóc, chải
tóc, mặt,rửa mặt, nge hát, tay, chân, mắt,miệng, đánh răng,rửa mặt, nghe hát…
- Trẻ biết đặt câu hỏi, biết trả lời: mặt đâu?,cái gì đây?tai đâu? tai làm gì? ,mắt để
làm gì? bạn đang làm gì?.....
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói giao tiếp cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu.
3. Thái độ: Giáo dục cháu chú ý ham thích học làm quen tiếng việt, biết yêu quý
bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : chậu rửa mặt, khăn mặt, búp bê, lược, mô hình răng, bàn chải...
III. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
Cô cho trẻ hát bài hát “khuôn mặt cười”
- Cả lớp cùng hát
2. Nội dung:
- Các con vừa được hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Trên khuôn mặt các con có những bộ phận gì nhỉ?
- trẻ trả lời theo sự hiểu
biết.
Ngoài khuôn mặt ra thì cơ thể ta còn những bộ phận gì - Trẻ nói bụng, chân,
nữa?
- Đúng rồi trên cơ thể chúng ta có rất nhiều các bộ
phận. mỗi bộ phận đều có tên gọi và công dụng khác
nhau, đấy các cháu.
* Trò chơi: “thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: cô nói tên các bộ phận trên cơ thể, cháu
hãy chỉ vào các bộ phận đó và gọi tên, nếu ai nhanh
đúng được cô tuyên dương. Ai sai phải nói chỉ lại.
- cô chỉ vào từng bộ phận trên cơ thể cháu quan sát và
nói tên các bộ phận đó.
Chơi cả lớp, chơi theo nhóm nam, nữ.
* Trò chơi : bé thông thái
- Cách chơi: cô đưa trah hay mô hình, cháu hãy nói đủ
câu diễn đạt và bức tranh hay mô hình đó.
VD: cô đưa tranh chải tóc: cháu nói chải tóc
Cô đưa tranh đánh răng: cháu nói đánh răng…
Chơi theo hình thức cá nhân.
* Trò chơi: nói công dụng các bộ phận
Cách chơi: cô nói mắt- cháu nói để nhìn
- Cô nói đánh răng- cháu nói cho sạch
- Cô nói miệng –cháu nói để ăn, để uống….
Nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời.
4. Kết thúc : Hát bài khuôn mặt cười.
tay…
- Nghe cô nói
- Nghe cô nói cách chơi
Lớp, nhóm lên chơi
- Nghe cô nói cách chơi
- Cá nhân chơi
Nghe cô nói cách chơi
Cá nhân chơi
- Lớp hát
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Cho trẻ vào 5 góc hoạt động)
SINH HOẠT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN
1.Ổn định trẻ :
- Cô cho các cháu hát bài : “Cả tuần đều ngoan”.
2. Tổ chức hoạt động :
- Cô cho trẻ đọc đồng thanh tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cô cho từng tổ tự nhận xét.
+ Từng cá nhân tự nhận xét.
- Từng thành viên của tổ khác nhận xét bạn.
- Cuối cùng cô nhận xét, cho cháu lên nhận hoa cắm cờ vào tổ của mình.
- Cô cho cháu nhận xét so sánh xem số lượng bạn của mỗi tổ được nhận cờ.
- Tổ nào nhận được nhiều cờ thì lên nhận hoa tổ.
- Cô nhận xét chung: Bạn Thoai, bạn Têng, vệ sinh chưa sạch sẽ, bạn Cường,
Nguê, chưa học ngoan tuần sau các con phấn đấu ngoan hơn nữa nhé.!
3. Kết thúc : Cho cháu hát bài : “ Hoa bé ngoan”.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+LQVH: Ưu điểm:……………………………………………………………..
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
.+HĐNT : Ưu điểm:……………………………………………………………..
Tồn tại:………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………...............
- Biện pháp:…………………………………………………………………………
+ LQTV: Ưu điểm:………………………………………..........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………..
+ HĐG: Ưu điểm:……………………………………….........................................
Tồn tại:……………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………
- Biện pháp…………………………………………………………………………...
&
KẾ HOẠCH VỆ SINH THÁNG 1 NĂM 2012.
* Chủ đề: Giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân và có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường và phòng chống bệnh theo mùa,bệnh chân tay miệng, đau mắt.
Phòng bệnh
1. Giáo dục trẻ có ý
thức vệ sinh cá
nhân .
Biện pháp.
* Hàng ngày trước khi vào lớp cô giáo dục cháu rửa
chân tay sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, không ăn bốc, ăn
có thìa bát.
Thường xuyên nhắc nhở trẻ về nhà tắm giặc quần áo
sạch sẽ, gọn gàng, đi tiểu tiện đúng nơi quy định, không
ăn kem đá lạnh khi trời lạnh.
2. Phòng bệnh chân
tay miệng cho trẻ
* Thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay với xà phòng trước
và sau khi ăn rửa khi tay bẩn, khi đi vệ sinh, không
được mút tay, ngậm đồ dùng đồ chơi, thực hiện ăn uống
hợp vệ sinh, thường xuyên vệ sinh lớp học sạch sẽ, sửa
đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh nhà cầu sạch sẽ, nếu phát hiện
trẻ bị bệnh cho trẻ nghỉ học để cách li sang trẻ khác, và
đưa trẻ đến trung tâm y tế để điều trị ngay
- Cô tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh nhắc nhở
trẻ cùng thực hiện.
3 Phòng bệnh đau
mắt
*Thời tiết mùa khô hanh bụi bậm cô giáo dục trẻ không
chơi ngoài trời mưa nắng, khi đi ngoài trời phải biết đội
mũ nón. Không chơi nghịch đất cát bẩn, tay bẩn không
dụi lên mắt,nếu trẻ bị đau mắt cho trẻ nghỉ học điều trị,
tránh lây sang trẻ khác
- Phối kết hợp phụ huynh học thường xuyên nhắc nhở
trẻ thực hiện.
4. Phòng bệnh cảm
cúm sổ mũi.
*Thời tiết màu khô thay đổi thất thường lúc lạnh, lúc
nóng, trẻ rất hay bị cảm cúm cúm sổ mũi do vậy cô nhắn
nhở trẻ mặc quần áo ấm áp khi trời lạnh, mặc quần áo
thoáng mát khi trời nóng, đi học, đi chơi thường xuyên
đội mũ nón, không chơi ở ngoài trời, rất hay bị cảm cúm
sổ mũi.
- Cô tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh nhắc nhở
trẻ cùng thực hiện.
HOẠT ĐỘNG GÓC THÁNG 1/ 2012
I/ GÓC THIÊN NHIÊN:
1/ Yêu cầu :
- Nhận thức: Trẻ biết tên góc, tên cây xanh và đồ dùng trong góc, biết chơi với cát,
với nước, với lá cây khô
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ các thao tác khi hoạt động ở góc thiên nhiên.
- Thái độ: Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh,cây cảnh, biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi ở góc.
2/ Chuẩn bị:- Trang trí góc, thau chậu, khăn lau,cây xanh cây cảnh, chậu cát, nước,
chai lọ…
3/ Tiến hành hoạt động:
- Cô tổ chức cho trẻ lau lá cây, tưới nước cho cây, nhổ cỏ cho câ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đong nước, đong cát vào trong chai, so sánh mức cát,
nước trong chai trẻ đã đong được
- Cô tổ chức cho trẻ nhặt lá cây khô sâu lá cây khô vào dây.
- Cô tổ chức cho trẻ trồng cây, trồng rau lang, rau ngót vào cát.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của từng loại cây, cây cho ta bóng mát và làm cảnh rất là
đẹp…Vì vậy hàng ngày các cháu thường xuyên tưới nước cho cây, không hái lá bẻ
cành cây các cháu nhé.
II/GÓC HỌC TẬP:
1/ Yêu cầu:
- Nhận thức:Trẻ biết tên góc tên đồ dùng học tập trong góc, củng cố lại kiến thức
đã học cho trẻ
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ phát âm đúng các chữ số chữ cái, biết chơi các trò
chơi chữ số chữ cái..
- Thái độ: giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong góc.
2/ Chuẩn bị :
- Trang trí góc,sắp xếp các đồ dùng trong góc gọn gàng.đồ dùng học chữ cái đồ
dùng học toán….
3/ Tiến hành các hoạt động:
- Cô tổ chức cho trẻ xếp, nặn các chữ cái, chữ số đã học, chữ b,d,đ,l,m,n, số 4,5,6
- Cô tổ chức cho trẻ cho trẻ biết vẽ, tô màu, xếp các loại hình học
- Cô tổ chức cho trẻ tìm gạch chân, khoanh tròn, tô màu các chữ cái đã học
b,d,đ,l,m,n
- Cô tổ chức cho trẻ đếm nhận biết số lượng, chữ số, chia tách số lượng, nối đồ vật
tương ứng chữ số và ngược lại.
- Giáo dục trẻ chơi song biết xếp sắp đồ dùng để vào quy định.
III/ GÓC VĂN HỌC THƯ VIỆN:
1/ Yêu cầu:
- Nhận thức:Trẻ biết tên góc tên đồ dùng trong góc, biết cách lật sách tranh ảnh
xem, biết đọc lại các bài thơ, biết kể lại các câu chuyện đã học.
- Kỹ năng:Rèn luyện cho trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ. Hay kể lại đoạn chuyện
mà trẻ nhớ.rèn luyện cách mở sách lật sách.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn tranh ảnh,bài thơ trong góc.
2/ chuẩn bi:Trang trí góc, sắp xếp tranh ảnh bài thơ trong góc gọn gàng.
3/ Tiến hành các hoạt động:
- Cô cho trẻ gọi tên góc “GÓC VĂN HỌC THƯ VIỆN”
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại rau củ quả, một số loại hạt
- Cô tổ chức cho trẻ chỉ đọc lại các bài thơ đã học
- Cô tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh những câu chuyện đã học, cho trẻ kể lại đoạn
chuyện hay một câu chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh sách báo có ở góc thư viện
- Giáo dục trẻ không vẽ bậy, không xé tranh, mà phải biết bảo vệ và giữ gìn tranh
ảnh trong góc.khi xem tranh ảnh song phải để vào nơi quy định.
IV/ GÓC TẠO HÌNH:
1/ Yêu cầu:
- Nhận thức:Trẻ biết tên góc,tên các đồ dùng trong góc, biết xé, dán, gấp, nặn xếp,
tô màu.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách sử dụng các đồ dùng như xé dán, tô màu, xếp hột
hạt, vẽ nặn…
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng và sản phẩm mình làm ra.
2/ Chuẩn bị:
- Trang trí góc, sắp xếp đồ dùng trong góc gọn gàng.
3/ Tiến hành các hoạt động:
- Cô cho trẻ đọc tên góc “GÓC TẠO HÌNH” và tên các đồ dùng trong góc.
- Cô tổ chức cho xâu chuỗi hoa lá, hay vẽ một số loại rau củ quả
- Cô tổ chức cho trẻ xé dán một số loại chim, một số con vật sống trong rừng, một
số loại cá, hay con vật mà trẻ thích.
- Cô tổ chức cho trẻ làm đồ chơi bằng lá cây, làm con sâu, con trâu, làm mũ bằng lá
mít…
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa những bài hát dã học.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng và mong muốn tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.và
cách giữ gìn các sản phẩm đó.
V/ GÓC PHÂN VAI:
1/ Yêu cầu:
- Nhận thức: Trẻ biết gọi tên góc tên các đồ chơi ở trong góc, biết nhập các vai chơi
như bố, mẹ, con, bác sỹ, cô giáo, học sinh, bệnh nhân, bán hàng….
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách chơi các trò chơi phân vai, biết nhập vai chơi.
Chơi theo đúng vai của mình.
- Thái độ: giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong góc,đoàn kết với bạn.
2/ Chuẩn bị:
- Trang trí góc, sắp xếp đồ chơi trong góc gọn gàng
3/ Tiến hành các hoạt động:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi bán hàng rau, gia đình nấu ăn chế biến thức ăn từ các loại
rau, củ, quả
- Cô tổ chức cho trẻ chơi cuốc đất, gieo trồng những loại hạt , loại rau có ở địa
phương
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi cô giáo, học sinh
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, bác sỹ khám bệnh
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, phối hợp nhịp nhàng các vai chơi với
nhau, và bảo vệ đồ chơi, chơi xong thu dọn đồ chơi vào nơi quy định
**************
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN XIV
( Từ ngày 2- 6/ 01 /2012 )
Thứ ngày
Thứ hai
2/02/2012
Thứ ba
3\03\2012
Thứ tư
4/04\2012
Thứ năm
5/01\2012
Thứ sáu
6/01\2012
Buổi
Sáng
Sáng
Sáng
Hoạt
động
TDS
GMĐT
MTXQ
GDÂN
VC
VC
Đề tài
Tiết Mọi lúc mọi nơi
- H4- TV2- C2- BL2- B1
- Trò chuyện về ngày nghỉ
- Một số loại rau quả quả 1
- Múa đàn
1
- Chơi theo góc
- Bán rau
TDS
LQVT
LQVH
VC
VC
- H4- TV2- C2- BL2- B1
- Hình tròn hình vuông
- Hổ và rùa
- Chơi theo góc
- Con gì biến mất
2
TDS
- H4- TV2- C2 –BL2- B1
LQCC - Trò chơi chữ b,d,đ
HĐTH - Xâu chuỗi hoa lá trang
trí
VC
- Chơi theo góc
VC
- Thi xem ai nhanh
TDCK - Lăn bóng bằng 2 tay đi
theo bóng
MTXQ - Một số loại rau củ quả
2
GDÂN - Múa đàn
2
VC
- Chơi theo góc
- Chơi tự do
TDS
LQVT
LQCC
VC
- H4- TV2- C2 –BL2-B1
- Hình tam giác, chữ nhật
- Tập tô chữ b,d,đ
- Chơi theo góc
- Thêm vật gì bớt vật gì
- Cô kể cho trẻ
chuyện hổ và rừa
- Dạy trẻ nhận
biết tên và đặc
điểm của một số
hình học
- Dạy trẻ biết
chơi các trò chơi
chữ cái phát âm
đúng chữ cái
b,d,đ
- Dạy trẻ biết
cách lăn theo
bóng và đi theo
bóng.
- Dạy trẻ nhận
biết tên các loại
rau củ quả, biết
chơi trò chơi.
- Dạy trẻ nhận
biết gọi đúng tên
một số loại hạt ở
địa phương
- Dạy trẻ đọc bài
thơ em yêu nhà
em.
- Dạy trẻ hát bài
sân trường em
Ngày soạn: 1/01/2012
Ngày dạy thứ hai : 2/01/2012
NỘI DUNG:
1/ Đón trẻ kiểm tra vệ sinh
2/ thể dục buổi sáng: H4, TV2, C2,BL2,B1
3/ Gặp mặt đầu tuần: Trò chuyện về ngày nghỉ.
4/ Hoạt động có chủ đích:
- Hoạt động 1 : MTXQ: Một số loại rau củ quả (T1)
- Hoạt động 2 : GDÂN: Múa đàn ( T1)
5/ Hoạt động vui chơi: Chơi theo góc
Bán rau
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC BUỔI SÁNG
ĐỀ TÀI:
HÔ HẤP 4, TAY VAI 2, CHÂN 2, BỤNG 2, BẬT 1
I/ Yêu cầu:
1. Nhận thức: Trẻ tập theo cô các động tác thể dục buổi sáng.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ tập đúng động tác thể dục.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ hàng ngày tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô: Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, bài tập.
2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng.
III/ Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động của cô.
1/ Hoạt động 1: Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi hát bài “Đoàn
tàu nhỏ xíu”, chuyển đội hình ba hàng ngang tập thể
dục.
2/ Hoạt động 2: Trọng động.
- Hô hấp 4:Làm động tác “Máy bay bay ù, ù,ù”.
- Động tác tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay,ngón
Tay chạm vai:
Dự kiến hoạt động trẻ.
- Trẻ ra sân khởi động
cùng cô
- Trẻ tập cùng cô động tác
hô hấp.
Trẻ tập theo cô hai lần x 8
nhịp.
CB.4
1,3
2
- Động tác chân 2: Bước khuỵu một chân sang bên
chân kia thẳng.
- Trẻ tập theo cô hai lần x
8 nhịp.
CB.4
1.3
- Động tác bụng 2: Quay người sang bên 900.
2
- Trẻ tập theo cô hai lần x
8 nhịp.
CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Trẻ tập theo cô hai lần x
8 nhịp
TH.
3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ chơi trò chơi “pha nước chanh”.
Cô tổ chức cho trẻ chơi hai lượt.
Trẻ chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.
I/Yêu cầu:
1.Nhận thức:Trẻ biết kể lại công việc trẻ làm giúp gia đình, chú ý lắng nghe cô kể
chuyện, biết thực hiện đúng tiêu chuẩn bé ngoan.biết vệ sinh sạch sẽ mang lại sức
khỏe cho con người, biết phòng chống bệnh tật.
2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện tính mạnh dạn, tạo cho trẻ thoí quen vệ
sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
3.Thái độ: giáo dục trẻ chú ý trật tự trong giờ học, có nề nếp ý thức trong học tập,
II/Chuẩn bị:
1/Chuẩn bị của cô: cô thuộc câu chuyện, nội dung đàm thoại
2/Chuẩn bị của trẻ: tạo hứng thú cho trẻ học tập
III/Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ.
1Ổn định tổ lớp.
Cho lớp hát bài “Sáng thứ hai”
2.Nội dung: Cô hỏi hôm nay là ngày thứ
mấy?
Hôm nay là ngày thứ 2 đầu tuần các cháu đi
học rất đông đủ cô có một câu chuyện rất là
hay cô muốn kể cho các cháu nghe, các cháu
có thích không?
*Cô kể chuyện ( vườn rau của bà)
- Bé mai mới có 5 tuổi bị mô côi cha mẹ ở với
bà ngoại, mỗi khi thức dậy bà ngoại hay ra
vườn, tưới nước cho các luống rau, nhổ cỏ bắt
sâu cho rau nhanh tốt, để 2 bà cháu có rau
sạch để ăn.một hôm bà bị ốm nằm trên
giường không dậy được, bé mai thấy vườn
rau đã khô cỏ mọc nhiều, không có ai tưới,
rau đã héo, bé liền chở lại và bé nhổ cỏ cho
rau nữa, ba hôm sau bà khỏe lại, bà ra vường
rau đã thấy rau vẫn xanh tốt lại sạch cỏ bà hỏi
ai đã giúp bà tưới rau và nhổ cỏ đấy, bé mai
nói cháu làm đấy vì thấy bà ốm, rau héo sợ
không có rau ăn cháu đã đi tưới và nhổ cỏ cho
rau bà ạ, bà ôm bé Mai vào lòng nói cháu bà
rất ngoan, đã biết giúp bà khi đau ốm
* Trẻ kể lại việc việc trẻ làm giúp gia đình.
Bạn mai biết giúp bà tưới rau, nhổ cỏ, thế các
cháu khi ở nhà cháu đã làm những việc gì có
ích giúp bố mẹ hãy kể cho cô và các bạn cùng
nghe.
- cô mời 4-5 trẻ kể công việc trẻ làm.
- trẻ kể cô tuyên dương trẻ kịp thời.
* Cô kể công việc của cô: Trong hai ngày
nghỉ các cháu làm được một số công việc
giúp gia đình, cô cũng làm được một số việc
cô kể cho các nghe, cô soạn bài, cô làm cỏ
vườn tiêu, cô bế em bé, cô nấu cơm, dọn dẹp
nhà cửa, các cháu thấy cô làm được nhiều
việc không?
- cô cũng giống như bố mẹ các cháu ngoài
công việc đi làm hàng ngày ra về nhà còn có
rất là nhiều việc, do vậy các cháu đã lướn rồi
khi ở nhà biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ
các cháu nhớ chưa?
* Lớp đọc tiêu chuẩn bé ngoan.( bé chăm- bé
ngoan- bé sạch)
3.Kết thúc: hát bài em yêu cây xanh
- Cháu hát theo cô.
- Thưa cô là thứ hai
- Thưa cô cháu thích
- Cháu chú ý nghe cô kể câu
chuyện vườn rau của bà
- Cháu kể những việc cháu làm
được cho cả lớp nghe
- Cháu nghe cô kể công việc cô
làm trong hai ngày nghỉ
- Thưa cô nhiều
- Thưa cô cháu nhớ
- Lớp đọc đòng thanh
- Cháu hát.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
I/ Yêu cầu:
*) Hoạt động 1:
1. Nhận thức: Trẻ nhận biết được tên một số loại rau củ quả ở địa phương và một số
đặc điểm rõ nét bên ngoài về hình dạng màu sắc của một số loại rau củ quả.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách quan sát ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng sống cho trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ rau củ quả, biết được ích lợi
của rau củ quả với đời sống con người.
*) Hoạt động 2:
1.Nhận thức:Trẻ hát đúng nhạc diễn cảm bài múa đàn, ôn vận động tốt bài đã học,
biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc, và kỹ năng hát gõ đệm
theo lời bài hát.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
*) Hoạt động 1:
1. Chuẩn bị của cô: Cô chuẩn bị vường nhà bà có trồng một số loại rau củquả thật
như rau ngót, rau cải, quả bí đỏ, quả mướp đắng, củ cà rố, củ khoai lang, củ môn…
- Nội dung các câu hỏi đàm thoại..
2. Chuẩn bị của trẻ: Tranh lô tô một số loại rau củ quả.đất nặn, sáp màu, giấy bút đủ
số trẻ.
3. Nội dung tích hợp: LQVT
*) Hoạt động 2:
1. Chuẩn bị của cô: Cái đàn, băng đài đầu máy.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng, phách gỗ , 5 cái vòng….
3. Nội dung cần tích hợp: TD.
III/ Tiến hành các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1 : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ Ở ĐỊA PHƯƠNG. (T1).
Hoạt động của cô
1/ Ổn định lớp: ( Nhắn tin- nhắn tin)
Cô vừa nhận được tin nhắn Bà mời cô cháu mình
đến thăm vườn rau nhà bà
Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát bài em yêu cây xanh.
2/ Nội dung:
* Đã đến vườn rau nhà bà rồi, cháu thấy vườn rau
nhà bà như thế nào?
Trong vườn nhà bà có trồng những loại rau gì nhỉ?
Dự kiến hoạt động của trẻ
- ( Tin gì- tin gì)
Lớp đi và hát cùng cô
- Có nhiều rau và rất đẹp
- Cháu quan sát kể tên
rau,củ, quả.
- Cô đưa cây rau ngót ra giới thiệu cho trẻ biết đây
là rau ngót cho trẻ lớp, cá nhân gọi tên.
- Cháu gọi tên rau ngót
- Rau ngót có những bộ phận gì?
- Cô cho trẻ gọi tên ngọn rau, lá rau, cậng rau.
- Rau ngót có màu gì?
- lá rau ngót như thế nào?
- Rau ngót dùng để làm gì?
- Giáo dục cháu rau ngót dùng để nấu canh ăn, ăn
rau ngót rất mát bổ có nhiều vita min giúp cơ thể
tiêu hóa tốt.
- Nhà cháu nào trồng rau các cháu phải tưới rau,
chăm sóc rau, nhổ cỏ cho rau.
* Cháu nhìn xem nhà bà có rau gì nữa vậy?
- Cô đưa rau cải ra giới thiệu tương tự như rau ngót.
- Cho trẻ so sánh sự giống nhau giữa rau cải và rau
ngót.
+ Giống nhau đều là loại rau ăn được đều có màu
xanh.
+ Khác nhau: Rau ngót lá nhỏ hơn, rau cải lá to
hơn, rau ngót có nhiều lá nhỏ trong một cành, rau
cải có từng bẹ cài xếp thành một cây rau cải.
- Ngoài ra trong vườn nhà bà còn có rau lang, rau
mùng tơi… cô đưa ra cho trẻ gọi tên rau.
* Trong vườn nhà bà không những trồng rau mà
còn trồng cây ra quả nữa cháu nhìn xem nhà bà có
quả gì đây?
- Cô đưa quả bí đỏ ra cho trẻ lớp cá nhân gọi tên.
- Cô hỏi quả bí có hình gì?
- Vỏ quả bí như thế nào?
- Qủa bí dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ quả bí là loại quả dùng để nấu canh,
xào ăn rất ngon , bổ rất tốt cho cơ thể, nếu nhà cháu
có trồng cây bí các cháu chăm sóc tưới cây để bí
mau lớn, ra nhiều quả cho các cháu có bí ăn.
- Cô đưa quả mướp đắng, quả su su, quả mướp,
cũng giới thiệu tương tự như quả bí đỏ .
* Ngoài một số loại rau quả ra vường bà còn trồng
loại cây ra củ nữa cháu nhìn xem có củ gì nào?
- Cô đưa củ cà rốt cho trẻ lớp, cá nhân gọi tên.
- Củ cà rốt có hình gì?
- Củ cà rốt có màu gì?
- Củ cà rốt dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ đây là loại củ dùng để nấu canh ăn rất
ngon, bổ ăn củ cà rốt có nhiều vi ta nim tốt cho cơ
thể đấy các cháu.
- Ngoài ra còn có rất nhiều loại củ khác như củ
khoai lang, củ nôm…
- Giáo dục chung : tất cả các loại rau củ quả trên
- Cháu đọc ngọn rau, lá rau,
cậng rau
- Thưa cô màu xanh
- Lá nhỏ hơi tròn
- Dùng nấu canh ăn
- Cháu nghe cô nói
- Thưa cô rau cải
- Trẻ gọi tên rau cải
- Cháu so sánh sự giống và
khác nhau rau cải và rau
ngót.
- Cháu quan sát gọi tên rau
lang, rau mùng tơi…
- Thưa cô quả bí
- Qủa bí đỏ
- Hình tròn to
- Vỏ nhẵn có từng múi
- Dùng nấu canh ăn
- Cháu nghe cô nói
- Cháu gọi tên quả su su, quả
mướp, quả đỗ.
- Trẻ trả lời
- Củ cà rốt
- Hình dài
- Màu cà rốt
- Dùng nấu canh ăn
- Cháu nghe cô nói
- Cháu chú ý lắng nghe cô
đều có rất nhiều ích lợi đối với đời sống con người
chúng ta. Do vậy khi ăn cơm với tất cả các loại rau
củ quả các cháu ăn nhiều loại rau củ quả này giúp
cơ thể phát triển, đẹp, dễ tiêu hóa, tốt cho cơ thể.nhà
cháu có trồng các loại rau củ quả các cháu yêu quý
chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước cho rau.
* Trò chơi tìm tranh lô tô theo yêu cầu cô:
Cách chơi: trong rổ cháu có tranh lô tô một số loại
rau củ quả, khi nghe cô gọi tên loại rau, củ, quả gì
thì chúa tìm tranh rau, củ, quả đó giơ lên gọi tên thi
xem ai tìm nhanh đúng được cô tuyên dương.
- Cô tổ chức cho trẻ nào cũng được chơi, gọi tên các
loại rau củ quả.
- Nhận xét sau khi chơi.
* Hoạt động nhóm:
- Cô hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Nhận xét nhóm.
3/ Kết thúc tiết học: Hát bài em yêu cây xanh.
nói
-Cháu nghe cô nói cách chơi.
- Cháu tham gia chơi trò
chơi.
- Nhóm 1 : nặn quả bí, quả
mướp.
- Nhóm 2: tô màu các loại
rau củ, quả.
- Nhóm 3: vẽ loại rau, quả,
củ mà cháu thích.
- Lớp hát
HOẠT ĐỘNG 2: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: MÚA ĐÀN ( T1)
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1/ Ổn định lớp: Đọc thơ trăng ơi từ đâu đến
2/ Nội dung:
- Cô cầm cây đàn ra giới thiệu đố cháu biết đó là cái
gì? Cây đàn này như thế nào?
Cô nói khi Gẩy từng dây đàn vang lên từng tiếng rất
là hay, tiếng đàn vang lên thánh thót.mà chú Việt
Anh đã sáng tác bài Múa Đàn dân Ca Thái hôm nay
cô dạy cháu bài múa Đàn.
* Tập hát bài hát mới.
- Cô hát mẫu lần 1 diễn cảm
Cô hỏi cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát gì? Của
dân ca nào?
Bài hát nói về cái gì?
Khi tiếng đàn đánh vang lên như thế nào?
cô tóm tắt nội dung bài hát: bài hát nói về tiếng kêu
của từng dây đàn khi đánh mỗi dây đàn có 1 tiếng
kêu khác nhau, tính, tang , tình, khi hát có lần tiếng
đàn thì làm cho bài hát hay thêm.
- Lớp đọc thơ cùng cô
- Cây đàn
- Bài hát múa đàn
- Cháu nghe cô hát
Bài hát múa đàn, dân ca
thái
- Nói về cây đàn
- Vang lên tính tang tình
- Nghe cô tóm tắt nội dung
cô hát lại lần 2 hát chậm đúng nhạc
- Dạy trẻ hát. Cô hát trước liên tiếp từng câu, từ đầu
có đến hết bài cháu hát theo cô.
Luyện lớp hát 2 lần
Bài hát này giai điệu như thế nào?
Do vậy các cháu phải hát thật vui tươi nhộn nhịp để
bài hát thật hay.
Luyện theo 3 tổ hát.
Mời nhóm, cá nhân hát ,cháu hát cô tuyên dương trẻ
và sửa sai cho trẻ ngay.
* Ôn vận động bài cũ :
Các cháu vừa hát rất là hay, cháu nghe xem cô hát
câu hát này nằm trong bài hát gì?
( tay nắm tay theo nhịp chiêng xoang)
Câu hát này của bài hát nào?
Cô bắt nhịp cả lớp hát lại bài “ vui mùa lúa chín
”nhạc và lời cô Nay Hwill.
Cô mời 3 trẻ hát vỗ tay đệm theo lời bài hát
Cô mới 1 cá nhân hát múa
Cô mời 2 trẻ hát gõ đệm theo lời bài hát
Cứ như vậy mời nhóm, cá nhân hát múa, gõ đệm
theo lời bài hát.
Trẻ hát múa cô tuyên dương trẻ kịp thời và sửa sai
cho trẻ.
* Trò chơi âm nhạc “ ai nhanh nhất ”
Các cháu vừa hát múa rất là hay cô cũng có một trò
chơi cô muốn các cháu chơi xem có giỏi có ngoan
không.
Cách chơi : cô có 5 cái vòng tròn ở sát lớp cô cho 7
bạn lên chơi, đi quanh 5 vòng tròn này, vừa đi vừa
hát, khi hát nhanh cháu đi nhanh, hát chậm cháu đi
chậm hát nhỏ cháu đi gần vào vòng, hát to cháu nhảy
nhanh chân vào vòng, mỗi vòng chỉ có 1 cháu. Ai
chậm không nhảy được vào vòng và bị thua cuộc
phạt nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
4/ Kết thúc tiết học:
- Cô cho lớp hát lại bài múa đàn
HOẠT ĐỘNG GÓC.
( Cho trẻ chơi ở các góc.)
***************
- Nghe cô hát lần 2
- Cháu hát theo cô
- Lớp hát cùng cô
- Thưa cô vui tươi nhộn
nhịp
- Trẻ tổ, nhóm, cá nhân hát
theo yêu cầu cô.
- Nghe cô hát
- Lóp hát
- Trẻ hát vỗ đệm
- Cháu hát múa theo yêu
cầu cô
- Cháu nghe cô nói cách
chơi
Cháu cùng nhau chơi trò
chơi
- Lớp hát.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
TRÒ CHƠI: BÁN RAU.
I/ Yêu cầu:
- Dạy cháu biết được công việc của người bán hàng và người mua hàng..
- Dạy cháu mô phỏng lại vai người bán hàng, biết trưng bày hàng mời khách hàng
mua hàng, vai người mua hàng đi mua hàng nói được tên hàng khi mua song phải
trả tiền, cảm ơn.
- Khách hàng biết xếp hàng khi đến mua hàng lần lượt khi có khách đông.
- GD cháu đoàn kết trong khi chơi .
II/ Chuẩn bị : Cô cung cấp cho trẻ một số kiến thức về công của người bán hàng
và người mua hàng.
- Một số loại rau củ quả , rổ, làn, bàn ghế, tiền là chữ số từ 1-5.
III/ Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1/ Ổn định lớp : Hát cháu yêu bà
2/ Giới Thiệu : ( Nhìn xem- nhìn xem)
Cháu nhìn xem cô có những loại rau củ, quả gì đây?
giờ vui chơi hôm nay cô cho các cháu chơi trò chơi
“ Bán rau ”
3/ Cách chơi : Cô chọn 3 cháu bán hàng ngồi vào
quầy hàng, xếp hàng của mình ra bàn trưng bày
hàng ra để bán và mời khách hàng mua, khi có
khách hàng đếm mua song thì biết cảm ơn khách
hàng
1 cháu bán các loại rau xanh
1 cháu bán các loại củ
1 cháu bán các loại quả.
- Các cháu còn lại đóng vai người đi mua hàng, khi
đi mua hàng thấy đông người đi mua thì phải xếp
hàng mua theo thứ tự ai đi trước mua trước, ai đi
sau mua sau.khi đi mua hàng phải nói tên hàng gì
mà mình cầm mua, khi mua song bỏ hàng vào rổ,
hay làn thì phải hỏi là hết bao nhiêu tiền, trả tiền
người bán hàng, tiền là chữ số 1-5
- Một số cháu đóng vai gia đình bố và con thì ở
nhà bố dạy con học, hay dọn dẹp nhà cửa, mẹ đi
chợ, khi mẹ đi chợ về mua rau củ quả ,cả nhà tập
chung nấu ăn..
Cô hỏi trẻ xem cháu thích đóng vai gì?
Cho trẻ chọn vai chơi và thực hiện chơi đúng vai
của mình
- Trẻ chơi : cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi và nhập
vai đúng vai mà mà trẻ đã nhận cô khuyến khích
trẻ chơi nhịp nhàng giữa các vai chơi gd trẻ chơi
- Lớp hát
Xem gì- xem gì
- Rau ngót, lang, quả bí, củ
cà rót, quả cà chua…
- Cháu nghe cô nói cách
chơi
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ thực hiện chơi bán
hàng rau
không xô đẩy cãi cọ nhau.
- nhận xét sau khi chơi
IV/ Kết thúc : Hát một bài :
- Nghe cô nhận xét
*****************
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ Hoạt động 1: Ưu điểm:……………………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………………..
Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 2: Ưu điểm:…………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………...
- Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động góc: Ưu điểm:……………………………………….............................
Tồn tại:……………………………………………………………
Nguyên nhân , biện pháp…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động vui chơi : Ưu điểm:……………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………..
+ Nguyên nhân, biện pháp…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 2 /1 /2012
Ngày dạy thứ ba ngày: 3/1 /2012
NỘI DUNG
1/ Hoạt động đón trẻ, vệ sinh trẻ.
2/ Hoạt động thể dục buổi sáng: H4-T2- C2 –BL2- B1
3/ Hoạt động có chủ đích:
- Hoạt động 1 : LQVT: Hình tròn, hình vuông ( T2)
- Hoạt động 2 : LQVH : Truyện Hổ và rùa (T2)
4/ Hoạt động vui chơi: Chơi theo góc
- Con gì biến mất
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
I/Yêu cầu :
* Hoạt đông 1:
1. Nhận thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, biết liên hệ trong
thực tế đâu là hình tròn, hình vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng học tập
* Hoạt đông 2:
1. Nhận thức; Trẻ chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện ,
biết đàm thoại về nội dung câu chuyện, biết chơi trò chơi và kể lại được đoạn
chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe ,kỹ năng kể giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kỹ năng sống.
3. Thái độ:Giáo dục trẻ là bạn bè anh em phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn
nhau, không coi thường, hay cậy lớn bắt nạt em nhỏ..
II/ Chuẩn bị:
* Hoạt đông 1:
1. Chuẩn bị của cô: Hình tròn, hình vuông, đồ dùng xung quanh lớp, tranh ảnh…
2. Chuẩn bị của trẻ: Hình tròn, hình vuông đủ trẻ cả lớp,hột hạt, giấy bút, sáp
màu..
3. Nội dung tích hợp: Tạo hình
*)Hoạt động 2
1. Chuẩn bị của cô: Tranh chuyện hổ và rùa, mô hình câu chuyện hổ và rùa.
2. Chuẩn bị trẻ: Tạo tâm thế cho trẻ.giấy bút đủ trẻ cả lớp.
3.Nội dung cần tích hợp: MTXQ
III/ Tiến hành các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1 : LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
1/ Ổn định lớp: hát bài “ Cô và mẹ”
- Lớp hát cùng cô.
2/ Nội dung:
Cô nói: nge tin lớp mình học rất là ngoan cô - Cháu nghe cô nói.
tặng cho các cháu hai hình học đố cháu biết đó là - Cháu trả lời
hình gì?
* Cô đưa hình tròn giới thiệu cho trẻ biết đây là
hình tròn, cô sờ sung quanh hình tròn và nói, hình - Lớp đọc hình tròn
tròn không có cạnh do vậy hình tròn lăn được.
- Cô cho trẻ lên sờ vòng quanh hình tròn.
- Cháu lên sờ và nói
- Hình tròn cô có màu gì?
- Thưa cô màu đỏ
- Luyện lớp tổ cá nhân đọc tên hình tròn.
- Trẻ đọc theo yêu cầu cô.
* Cô gắng hình vuông lên bảng giới thiệu cho trẻ
biết đây là hình vuông, hình vuông có 4 cạnh, đều - Lớp đọc hình vuông
bằng nhau, cô cho trẻ sờ 4 cạnh đếm số cạnh.
- Trẻ sờ và nói, đếm số cạnh
- Cô hỏi hình vuông có màu gì?
- Thưa cô màu xanh
- Cô nói hình vuông có 4 cạnh vậy hình vuông có
lăn được không?
- Luyện lớp tổ cá nhân đọc tên hình vuông.
- Trẻ đọc theo yêu cầu cô
* Trò chơi về đúng vường:
- Cô có 2 cái vường trồng cây, một vường trồng cây - Trẻ nghe cô hướng dẫn
hình tròn, một vường trồng cây hình vuông, tay cách chơi.
cháu cần các hình khi nghe cô nói đi chơi, các cháu
vừa đi vừa hát, khi cô nói về đúng vườn, thì cháu
cầm hình gì chạy về vườn có hình đó giơ lên.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ.
* Trò chơi tìm hình theo yêu cầu cô:
- Trong rổ cháu cô để các hình khi cô nói ( tìm
hình- tìm hình ) cô gọi tên hình gì cháu tìm hình đó
giơ lên gọi tên thi xem ai tìm đúng và nhanh.
*Liên hệ thực tế:
- Cháu liên hệ xung quanh lớp xem có những đồ vật
đồ chơi gì có hình tròn, hình vuông cháu hãy chỉ và
gọi tên hình cho các bạn xem.
* Hoạt động nhóm:
- Cô bao các các nhóm thực hiện.
- Nhận xét nhóm.
3/ Kết thúc: Hát bài cô và mẹ.
- Trẻ thực hiện chơi trò chơi
- Trẻ tìm hình giơ lên theo
yêu cầu cô và đọc tên hình.
- Trẻ quan sát xung quanh
lớp chỉ đọc tên hình
- Nhóm 1: tô màu hình tròn,
hình vuông
- Nhóm 2: Xếp hột hạt hình
tròn, hình vuông.
- Nhóm 3: Vẽ hình tròn, hình
vuông.
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG 2 LÀM QUEN VĂN HỌC.
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ HỔ VÀ RÙA ” (T2).
Hoạt động của cô.
Dự kiến hoạt động của trẻ.
1/ Ổn định lớp: Cho trẻ hát bài “chú voi con”.
2/ Nội dung:
Cháu hãy lắng nghe xem đoạn chuyện này ở trong
câu chuyện gì nhé.
( rùa gọi 12 bạn rùa tới để bàn kế tahwngs hổ, có 12
quả đồi anh em ta mỗi đứa đứng sẵn ở một quả hổ
chạy tới đâu cũng thấy anh em chúng ta, lúc đó hổ
sẽ thua cuộc)
Đoạn chuyện này ở trong câu chuyện nào?
Đúng rồi nó trong câu chuyện hổ và rùa hôm nay cô
tiếp tục kể cho các cháu nghe nhé.
* Cô kể lần 1:
* Cô tóm tắt: nội dung câu chuyện bằng tiếng
BahNar.
- Cô giáo dục: Các cháu là anh em , hay là bạn bè
trong lớp dù lớn hay nhỏ các cháu phải chơi với
nhau hòa thuận, đoàn kết, vui vẻ không coi thường
nhau,không được hung hăng kiêu ngạo, không cậy
lớn bắt nạt bạn bé.mà các cháu phải đoàn kết biết
thương yêu giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
* Cô kể lần 2: Kết hợp xem mô hình minh họa.
- Lớp hát cùng cô
- Thưa cô con hổ, con rùa
- Trong rừng
- Sống ở dưới nước
- Thưa cô chuyện hổ và rùa
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
- Nghe cô tóm tắt bằng tiếng
banhar.
- Trẻ nghe cô dặn dò.
- Trẻ nghe cô kể xem mô
hình.
* Cô kể lần 3: Đàm thoại nội dung câu chuyện.
- Cô hỏi: - Trong câu chuyện có những con vật gì?
- Con hổ đang uống nước thì gặp con gì?
- Con hổ đã quát mắng con rùa như thế nào?
- Thưa cô con hổ, con rùa
- Thì gặp con rùa
- Con rùa chậm chạm kia mi
lui ra một bên cho ta đi
- Vì con hổ cậy mình to
- Vì sao con hổ đã thách thi đấu với con rùa?
khỏe và kiêu ngạo.
- Mời 12 bạn rùa tới để bàn
- Rùa nhận thi đấu với hổ, về nhà rùa gọi bao nhiêu kế thắng hổ
bạn rùa tới để bàn kế thắng hổ?
- Mỗi bạn rùa đững sẵn ở 1
- Kế các bạn rùa như thế nào?
quả núi
- Cắm cổ cắm đầu chạy
- Khi thi đấu con hổ đã chạy như thế nào?
- Con rùa đã thắng cuộc
- Cuối cùng con nào đã thắng cuộc?
- Con rùa thông minh đoàn
- Vì sao con rùa chậm chạp lại thắng con hổ?
kết.
-qua câu chuyện cháu học tập tính cách con nào?
- thưa cô con rùa
* Giáo dục trẻ : Qua câu chuyện con rùa tuy nhỏ bé - Nghe cô dặn dò.
chậm chạp nhưng rùa thông minh và đoàn kết nên
rùa đã thắng con hổ to khỏe hung hăng. Do vậy các
cháu là anh em hay là bạn bè biết thương yêu giúp
đỡ nhau không kiêu ngạo hung hăng bắt nạt em nhỏ
các cháu nhớ chưa?
- Do vậy mà các cháu cần học tập con rùa chăm
ngoan đi học học giỏi sẽ thông ming sau này lớn lên
làm kinh tế giỏi và biết đoàn kết thì làm việc gì cũng
thành công.
* Trò chơi về đúng nhà:
Cô có 2 ngôi nhà, nhà số 4,5 tay cháu cầm thẻ chữ - Trẻ nghe cô nói cách chơi
số 4,5 vừa đi vừa hát khi nghe cô nói về đúng nhà và thực hiện chơi trò chơi
cháu chạy về về có chữ số tương ứng kể to đoạn
chuyện có ở ngôi nhà đó lên cho cả lớp nghe.
Trẻ chơi chơi cô động viên tuyên dương trẻ kịp thời
* Dạy trẻ tập kể lại chuyện :
- Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ tập kể lại câu chuyện
đã được nghe cô kể và xem tranh, hay kể lại một
- Trẻ nghe cô gợi ý và xem
đoạn chuyện mà cháu thích và nhớ nhất.
tranh để trẻ nhớ kể lại
- Cô có thể cho trẻ xem tranh, hay mô hình trẻ quan chuyện đã được nghe.
sát nhớ kể lại chuyện, khi trẻ kể cô giúp đỡ chỗ trẻ
- Trẻ kể chuyện theo sự
quên, động viên trẻ kịp thời gây sự tự tin kích thích hướng dẫn giúp đỡ của cô.
trẻ kể tự nhiên.
+) Hoạt động nhóm:
- Cô hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Nhóm 1: vẽ con vật sống
- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ.
trên cạn
- Nhận xét các nhóm thực hiện.
- Nhóm 2: vẽ con vật sống
3/ Kết thúc tiết học:
dưới nước.
- Cho lớp hát bài chú voi con.
- Lớp hát.
DẠY BÙ NGÀY THỨ 2 MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ Ở ĐỊA PHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG GÓC.
( Cho trẻ chơi ở các góc.)
**************
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
TRÒ CHƠI: CON GÌ BIẾN MẤT
I/ Yêu cầu:
1. Nhận thức: Trẻ nhận biết nhanh tên một số con vật nuôi trong nhà.
2: Kỹ năng: Rèn luyện trí nhớ tinh mắt , nhanh nhẹn cho trẻ.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ tham gia tích cực trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình gia đình có nuôi các con vật như con mèo, chó, gà, vịt…vv
III/ Hướng dẫn chơi:
Hoạt động của cô
1. Ổn định lớp: ( Nhắn tin- nhắn tin)
- Cô vừa nhận được tin nhắn Bà mời cô cháu mình
đến thăm nhà Bà, Cô cho trẻ đi vòng tròn đọc bài thơ
đến thăm Bà.
2. Nội dung: Đến nhà bà rồi, cháu thấy nhà Bà như
thế nào?
- Nhà có những gì?
- Trong chuồng nhà bà có nuôi những con vật gì nhỉ?
Dự kiến hoạt động trẻ
( Tin gì- tin gì)
- Trẻ vừa đi vừa đọc thơ
- Thưa cô đẹp
- Có vườn cây, có nuôi
các con vật
- Con gà, con bò, con vịt,
con trâu, co mèo…..
- Lớp đọc đồng thanh
- Cô cho cả lớp gọi tên các con vật nuôi.
Các cháu đã biết tên các con vật nuôi ở trong nhà bà,
bây giờ và bà rất muốn các cháu biết nhanh con vật gì
trong nhà bà biến mất, và con vật gì đi ra ,sau đây các
cháu chơi trò chơi con vật gì đi ra con vật gì biến mất
3. Cách chơi:
- Trong nhà bà có nuôi rất nhiều các con vật khi cô
nói ( trời tối) cháu nhắm mắt lại cô cất đi một con
- Trẻ nghe cô nói cách
vật nào đó, sau đó cô mời một trẻ trả lời xem con vật chơi
gì vừa biến mất. nếu trẻ đoán đúng cô đưa con vật đó
ra cho lớp quan sát gọi tên,và bạn đó nhận được 1
món quà của bà,tương tự như vậy cô cất đi lần lượt
các con vật cho trẻ đoán, và đưa ra con vật để trẻ đoán
con vật gì vừa đi ra. Nếu trẻ đoán sai mời trẻ khác
đoán hộ lại,và bạn đó không được nhận quà của bà,
cứ như vậy trò chơi lại tiếp tục.
* Luật chơi: bạn nào mà nhắm không kín, ti hí nhìm
chộm có đoán đúng cũng không được nhận quà.
- Nghe cô nói luật chơi.
- Lần sau cô cho 1 trẻ lên cất con vật đi, các trẻ ở dưới
đoán, chơi theo tổ, cá nhân.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần, tuyên dương trẻ
đoán nhanh đúng.
- Nhận xét sau khi chơi:
- Nghe cô nhận xét
4/ Kết thúc buổi chơi. Lớp hát bài mèo con và cún
- Lớp hát
con
*************
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ Hoạt động 1: Ưu điểm:……………………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………………..
Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 2: Ưu điểm:…………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………...
- Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động góc: Ưu điểm:……………………………………….............................
Tồn tại:……………………………………………………………
Nguyên nhân , biện pháp…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động vui chơi : Ưu điểm:……………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………..
+ Nguyên nhân, biện pháp…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
**************
Ngày soạn: 3 /1 /2012
Ngày dạy thứ tư ngày:4 /1 /2012
NỘI DUNG
1/ Hoạt động đón trẻ, vệ sinh trẻ.
2/ Hoạt động thể dục buổi sáng: H4-T2- C2 –BL2- B1
3/ Hoạt động có chủ đích:
- Hoạt động 1 : LQCC: Trò chơi chữ b,d,đ ( T3)
- Hoạt động 2 : HĐTH: Xâu chuỗi hoa lá trang trí.
4/ Hoạt động vui chơi: Chơi theo góc
Thi xem ai nhanh
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
I/ Yêu cầu :
*) Hoạt động 1:
1. Nhận thức:Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái ( b,d,đ ) qua các trò chơi chữ cái.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
3.Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học và bảo vệ đồ dùng học tập
* Hoạt động 2:
1. Nhận thức: Trẻ biết xâu xen kẽ các màu hoa lá trang trí xen kẽ cứ xâu 2 lá 1 hoa
tạo thành một chuỗi hoa lá trang trí.
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng xâu cho trẻ, rèn luyện sự khéo léo phát
triển trí tưởng cho trẻ.
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc bảo vệ hoa
II/ Chuẩn bị:.
*) Hoạt động 1:
1. Chuẩn bị của cô: 3 bông hoa gắn chữ cái b,d,đ. Tranh tô màu mẫu của cô, bút
lông, màu tô.
2 Chuẩn bị của trẻ: Ngôi nhà gắn tranh và từ dưới tranh, thẻ chữ cái, sách cho trẻ lật
vở tập tô, bút chì, sáp mầu đủ trẻ cả lớp.
3. Nội dung cần tích hợp: MTXQ.
* Hoạt động 2:
1. Chuẩn bị của cô : Dây chuỗi hoa lá mẫu của cô, hoa lá, dây , gấu bông.
2. Chuẩn bị của trẻ: Hoa, lá, dây đủ số trẻ cả lớp.
III/ Tiến hành các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN CHỮ CÁI:
ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI CHỮ B,D,Đ ( T3)
Hoạt động của cô
I/ Ổn định lớp: hát bài ( Sắp đến tết rồi)
II/ Nội dung:
Các cháu vừa hát bài hát gì?
Mỗi khi xuân về tết đến trăm hoa đua nở rất là đẹp
- Hôm nay cô tặng cho lớp một số bông hoa đẹp mỗi
bông hoa có một chữ cái cô nhờ các cháu phát âm hộ
cô các chữ cái ở bông hoa này.
- Hôm nay cô cho các cháu chơi trò chơi chữ cái
b,d,đ,i, t,c..
* Trò chơi lật sách theo yêu cầu cô:
- Tay cháu cầm quyển sách khi nghe cô nói ( lật sáchlật sách ) cô nói lật sách trang chữ gì cháu lật sách có
trang chữ, b,d,đ, i,t,c,cháu tìm sách có chữ cái đó giơ
lên và phát âm, thi xem ai lật nhanh và đúng
- Trẻ lật sách phát âm chữ cái cô tuyên dương và sửa
sai cho trẻ kịp thời.
* Trò chơi tìm lá cho hoa:
- Cô có 6 bông hoa rất là đẹp, mỗi bông hoa có gắn 1
chữ cái, bông hoa chưa có lá, vậy các cháu hãy gắn lá
cho bông hoa thêm đẹp, khi tìm lá phải có chữ cái
giống như bông hoa, và cháu phải phải phát âm được
Dự kiến hoạt động trẻ
- Lớp hát.
- Sắp đến tết rồi
- Trẻ phát âm chữ cái ở
bông hoa b,d,đ,
-( trang gì – trang gì ) trẻ
lật sách có chữ cái theo
yêu cầu cô và phát âm
chữ cái.
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi.
chữ cái bông hoa chiếc lá đó.
- Cô cho trẻ cầm lá, vừa đi vừa hát khi nghe cô nói
tìm lá cho hoa cháu gắn chiếc lá vào lọ hoa có chữ cái
tương ứng sau đó phát âm.
- Nhận xét sau khi chơi:
* Trò chơi bé nhanh bé khéo:
-Coâ cho treû xem tranh vaø hoûi treû coâ coù böùc tranh
veõ gì ñaây caùc chaùu?
- Coâ chæ cho treû phaùt aâm chöõ B,b,b
- Cho treû ñoïc ñoàng thanh caùc töø: baùnh chöng, caùi
baùt, quaû böôûi.
- Cho treû khoanh troøn chöõ b trong töø “ baùnh chöng,
caùi baùt, quaû böôûi”
- Coâ höôùng daãn treû toâ hình in môø baùnh chöng
“Nghỉ tay”2
* Sau ñoù coâ treo tranh vaø noùi: Coâ coù tranh veõquaû
gì ñaây?
Coâ giôùi thieäu chöõ D, d cho treûø phaùt aâm
- Cho treû ñoïc ñoàng thanh caùc töø: quaû döùa, quaû döøa,
quaû döa haáu.
Höôùng daãn khoanh troøn chöõ d trong töø “ quaû
döùa, quaû döøa, quaû döa haáu”
- Coâ cho treû toâ tranh in môø quaû döùa
“ Troø chôi nghæ tay”
* Sau ñoù coâ treo tranh vaø noùi: Coâ coù tranh veõ hoa gì
ñaây?
Coâ giôùi thieäu chöõ Đ, đ cho treûø phaùt aâm
Cho treû ñoïc ñoàng thanh caùc töø: caønh đào,đàn ghi ta,
đồng hồ
Höôùng daãn khoanh troøn chöõ ñ trong töø “caønh
đào,đàn ghi ta, đồng hồ”
- Coâ cho treû toâ tranh in môø caønh ñaøo
“ Troø chôi nghæ tay”
* Nhận xét bài tô:
- Cô nhận xét bài tô của các cháu, tuyên dương trẻ
khoanh tròn đúng các chữ cái trong từ, nhắc nhở trẻ
khoanh tròn chưa đúng cần cố gắng hơn.
3/ Kết thúc tiết học: hát một bài.
- Trẻ thực hiện chơi trò
chơi và phát âm chữ cái
i,t,c,b,d,đ.
- Trẻ quan sát đọc tranh
và từ dưới tranh.bánh
chưng
- Trẻ phát âm chữ b
- Trẻ đọc đồng thanh
Trẻ khoanh tròn chữ b
trong từ
- Thưa quả dứa
- Trẻ phát âm chữ cái d
- Trẻ đọc đồng thanh
- Trẻ khoanh tròn chữ d
trong các từ
- Trẻ tô tranh in mờ
- Hoa đào
- Lớp phát âm đ
- Trẻ đọc đồng thanh
- Trẻ khoanh tròn chữ đ
trong các từ.
- Trẻ tô hình hoa đào
- Nghe cô nhận xét
- Lớp hát bài sắp đến tết
rồi.
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: XÂU CHUỖI HOA LÁ TRANG TRÍ.
Hoạt động của cô
1/ Ổn định lớp : Hát bài màu hoa.
2/ Nội dung:
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về những màu sắc gì của những
bông hoa vậy?
- Hôm nay có bạn gấu bông đến thăm lớp, gấu bông
chào các bạn.
- Các cháu nhìn xem trên đầu bạn gấu bông đeo gì
vây?
- Thế gấu bông đeo chuỗi hoa lá có đẹp không, trong
chuỗi hoa lá của gấu bông đeo bông hoa có những
màu sắc gì vậy? lá có màu gì?
- Cô hỏi thế nhà các cháu có trồng hoa hoa không?
- Cô nói hoa rất là đẹp nhà các cháu có trồng hoa
cháu phải yêu quý chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ
cành hoa các cháu nhớ chưa?
- Cô cũng làm được một chuỗi xâu trang trí bằng hoa
lá cô đeo trên đầu các cháu thấy có đẹp không?
- Đây là chuỗi xâu trang trí hoa lá cô xâu được 1
bông hoa, 2 chiếc lá, lại xâu 1 bông hoa, 2 chiếc lá cứ
xâu như vậy khi nào vừa đầu thì thôi, các cháu có
thích xâu chuỗi hoa lá để đội lên đầu không?
- Bây giờ cô hướng dẫn lớp mình xâu nhé.
* Cô làm mẫu và giải thích xâu;
- Cô cầm một đầu sợi dây tay phải cầm dây tay trái cô
lấy một bông hoa màu đỏ xâu vào dây sau đó cô xâu
2 chiếc lá vào, cô lấy bông hoa màu vàng xâu vào
dây, xâu tiếp 2 chiếc lá nữa, cô lấy bông hoa màu
cam xâu vào dây lại xâu 2 chiếc lá nữa cứ lấy bông
hoa các màu xâu xen kẽ nhau để cho chuỗi hoa lá đẹp
cứ xâu ướp đủ lên đầu đeo vừa đầu các cháu thì các
cháu cột 2 đầu dây lại với nhau để đeo lên đầu khi
múa hát hay khi trong làng có lễ hội.
* Trẻ thực hành xâu chuỗi hoa lá trang trí:
- Cô đi bao quát hướng dẫn trẻ xâu xen kẽ các màu
bông hoa sao cho đẹp và phù hợp.
- Trẻ xâu cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm trước mặt trẻ. cô cho
cả lớp quan sát sau đó cô mời một số cháu lên nhận
xét xem bạn nào xâu đẹp. vài sao bạn sâu đẹp.
- Cô hỏi trẻ xâu cháu xâu những bông hoa màu gì?
Cháu xâu mấy chiếc lá xen kẽ một bông hoa.
Dự kiến hoạt động trẻ
- Trẻ hát
- Thưa cô bài màu hoa
- Thưa cô màu tím, vàng,
đỏ.
- Chào bạn gấu bông
- Thưa cô đeo chuỗi hoa
lá.
- Thưa cô đẹp. màu đỏ,
vàng,màu cam, lá màu
xanh.
- Cháu trả lời
- Cháu nghe cô nói
- Thưa cô nhớ
- Thưa cô đẹp
- Cháu nghe cô nói
- Thưa cô thích
- Cháu quan sát cô xâu
mẫu và nghe hướng dẫn
cách xâu.
- Trẻ thực hành xâu chuỗi
hoa lá trang trí.
- Cháu trưng bày sản
phẩm cùng nhau nhận xét
sản phẩm.
- Cháu trả lời.
- Cô nhận xét chung: tuyên dương trẻ sâu đẹp đúng
lần lượt cứ 1 bông hoa, 2 chiếc lá xâu xen kẽ màu xắc
các bông hoa với nhau. Động viên một số trẻ xâu
chưa đẹp xâu chưa xen kẽ các màu sắc của các bông
hoa cần cố gắng hơn lần sau.
* Hoạt động cá nhân :
- Cô cho trẻ đeo chuỗi hoa lá trang trí lên đầu cầm tay
nhau hát múa bài vòng quanh nhảy múa vòng quanh..
3/ Kết thúc tiết học:
- Cháu nghe cô nhận xét
chung.
- Trẻ cùng đeo chuỗi hoa
lá lên đầu cầm tay nhau
hát múa.
DẠY BÙ NGÀY THỨ 2 MÔN: GDÂN
ĐỀ TÀI: MÚA ĐÀN
**********
HOẠT ĐỘNG GÓC
( Cho trẻ chơi ở các góc)
**********
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
TRÒ CHƠI : THI XEM AI NHANH.
I) Yêu cầu :
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo khi vận động
- Dạy cháu chơi đúng luật chơi và cách chơi.
- GD cháu chú ý trong khi chơi .thật thà đoàn kết khi chơi.
II) Chuẩn bị :
- Sân chơi rộng và sạch sẽ.
- Viên sỏi đủ số trẻ tham gia chơi.
III) Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
1) Ổn định lớp : Hát bài sắp đến tết rồi.
Các cháu vừa hát bài gì?
Mỗi khi xuân về tết đến các cháu thêm một tuổi lớp
thêm một chút đấy, để xem các cháu lớn thêm một
tuổi các cháu chơi trò chơi có nhanh có giỏi không.
- Giờ vui chơi hôm nay cô cho các cháu chơi trò chơi
thi xem ai nhanh
2) Luật chơi : Đội nào chuyển sỏi nhanh là đội đó
thắng.
3) Cách chơi :
- Cô chia trẻ làm 2 đội có số trẻ bằng nhau các cháu
đứng thành vòng tròn hai tay để sau lưng mỗi đội
chọn một cháu để chuyển sỏi đến tay các bạn trong
đội.
- Khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu đặt sỏi vào tay
Dự kiến hoạt động trẻ
- Lớp hát
- Sắp đến tết rồi
- Cháu nghe cô nói luật
chơi và cách chơi
các bạn ( 1 bạn một viên sỏi ) khi bạn đặt sỏi hết vào
vào tay các bạn thì các bạn, thì các bạn quay ngược
lại cho bạn đi thu hồi các hòn sỏi khi phát ra, cháu
nào thu nhanh, phát nhanh là đội đó thắng.
Cô cho 4 bạn chơi mẫu cho cả lớp cùng xem.
- Cô cho 2 đội len chơi thi xem đội nào chơi đúng
luật chơi, phát sỏi nhanh, chuyển sỏi nhanh đội đó sẽ
thắng cuộc, nhận được phần thưởng của cô.
- Nhận xét sau khi chơi.
4/ Kết thúc buổi chơi:
- Xem các bạn chơi mẫu
- Trẻ 2 đội chơi trò chơi
chuyển sỏi
- Nghe cô nhẫn xét
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ Hoạt động 1: Ưu điểm:……………………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………………..
Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 2: Ưu điểm:…………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………...
- Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động góc: Ưu điểm:……………………………………….............................
Tồn tại:……………………………………………………………
Nguyên nhân , biện pháp…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động vui chơi : Ưu điểm:……………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………..
+ Nguyên nhân, biện pháp…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
***************
Ngày soạn: 4/1 /2012
Ngày dạy thứ năm ngày: 5/1 /2012
NỘI DUNG
1/ Hoạt động đón trẻ, vệ sinh trẻ.
4/ Hoạt động có chủ đích:
- HĐ 1: TDCK: Lăn bóng bằng 2 tay đi theo bóng
- HĐ 2 : MTXQ: Một số loại rau củ quả ở địa phương (T2)
- HĐ 3 : GDÂN: Múa đàn ( T2)
5/ Hoạt động vui chơi: - Chơi theo góc
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
I/ Yêu cầu:
* Hoạt động 1:
1. Nhận thức: Trẻ tập theo cô các động tác thể dục, biết cách lăn bóng bằng 2 tay đi
theo bóng
2.Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ tập đúng động tác , rèn sự khéo léo của đôi bàn tay,sự
chú ý tinh mắt, nhanh tay.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ hàng ngày tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh nhanh nhẹn.
*) Hoạt động 2:
1. Nhận thức:Củng cố cho trẻ nhận biết được tên một số loại rau củ quả ở địa
phương và một số đặc điểm rõ nét bên ngoài về hình dạng màu sắc của một số loại
rau củ quả.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách quan sát ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng sống cho trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ rau củ quả, biết được ích lợi
của rau củ quả với đời sống con người
*) Hoạt động 3:
1.Nhận thức:Trẻ hát múa đúng các động tác minh họa theo lời bài hát múa đàn, và
ôn vận động tốt bài đã học, được nghe cô hát bài ru em dân ca xê đăng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng hát múa và kỹ năng nghe nhạc.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ ham thích học môn âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
* Hoạt động 1:
1. Chuẩn bị của cô: Sân tập rộng và sạch, trống lắc, động tác tập, 2 quả bóng.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng, cờ
3. Nội dung tích hợp : LQVT.
*) Hoạt động 2:
1. Chuẩn bị của cô: Cô chuẩn bị một số loại rau củ quả thật như rau ngót, rau cải,
quả bí đỏ, quả mướp đắng, củ cà rố, củ khoai lang, củ môn…
- Nội dung các câu hỏi đàm thoại..
2. Chuẩn bị của trẻ: Tranh lô tô một số loại rau củ quả.đất nặn, sáp màu, giấy bút đủ
số trẻ.
3. Nội dung tích hợp: LQVT
*) Hoạt động 3:
1. Chuẩn bị của cô: Cô hát múa tốt các động tác, băng đài đầu máy.cái đàn.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng, mũ múa, hoa tay,
3. Nội dung cần tích hợp: văn học.
III/ Tiến hành các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: THỂ DỤC CHÍNH KHÓA
ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG BẰNG HAI TAY ĐI THEO BÓNG.
Hoạt động của cô.
Dự kiến hoạt động trẻ.
1/ Hoạt động 1: Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi hát bài “Đoàn - Trẻ ra sân khởi động
tàu nhỏ xíu”, chuyển đội hình ba hàng ngang tập thể cùng cô
dục.
2/ Hoạt động 2: Trọng động.
- Động tác tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay,ngón
Tay chạm vai:
Trẻ tập theo cô hai lần x 8
nhịp.
CB.4
1,3
2
- Động tác chân 2: Bước khuỵu một chân sang bên
chân kia thẳng.
- Trẻ tập theo cô một lần x
8 nhịp.
CB.4
1.3
- Động tác bụng 2: Quay người sang bên 900.
2
- Trẻ tập theo cô một lần x
8 nhịp.
CB.4
1.3
2
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Trẻ tập theo cô một lần x
8 nhịp
TH.
* Vận động cơ bản:
- Giới thiệu: cô đưa quả bóng ra hỏi trẻ cô có quả gì
- Thưa cô quả bóng
đây?
- dạng hình tròn
- Qủa bóng cô giống dạng hình gì?
- Thưa cô màu xanh
- Qủa bóng có màu gì?
- Qủa bóng này ngoài dùng để chơi ra hôm nay cô dạy
các cháu lăn bóng bằng 2 tay đi theo bóng.
* Cô làm mẫu lần 1.
+ Cô làm mẫu lần 2+ giải thích.
- Trước mặt cô là vạch chuẩn cô đặt bóng xuống dưới
đất cô lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, lăn theo
đường kẻ song song lăn không rời bóng, khi lăn song
nhặt bóng để vào rổ đứng cuối hàng.
- Mời 2 trẻ lên lăn mẫu cho lớp xem.
* Trẻ thực hành lăn bóng bằng hai tay:
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện lăn bóng bằng hai
tay đi theo bóng.
- Trẻ thực hiện lăn bóng cô quan sát hướng dẫn trẻ lăn
và sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động nhóm:
- Cô phân trẻ làm 2 nhóm có số trẻ bằng nhau cùng
thực hiện thi lăn bóng cháu nào lăn đúng được cô tặng
cờ, cháu nào lăn chưa đúng không được tặng cờ, thi
xem đội nào lăn bóng đúng và nhanh được nhiều cờ là
đội đó thắng.
- Trẻ thi lăn bóng cô tuyên dương trẻ kịp thời.
- Cô mời những trẻ chưa có cờ lên lăn lại
- Nhận xét trẻ lăn bóng
3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân làm động tác ngửi
hoa hít thở nhẹ nhàng.
- Lăn bóng bằng 2 tay đi
theo bóng.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
và nghe hướng dẫn cách
lăn bóng, đi theo bóng.
- Xem 2 bạn lăn bóng
- Trẻ cùng thực hiện lăn
bóng.
- Trẻ 2 nhóm cùng thi lăn
bóng.
- Trẻ chưa có cờ lăn bóng
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân
HOẠT ĐỘNG 2 : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ Ở ĐỊA PHƯƠNG. (T2).
Hoạt động của cô
1/ Ổn định lớp: Hát bài em yêu cây xanh.
2/ Nội dung:
* Cô hỏi hôm trước cô cho các cháu làm quen một
số loại rau củ quả gì cháu nào giỏi kể lại cho cô và
các bạn cùng nghe.
- Cô mời 2-3 trẻ kể cô tuyên dương trẻ kịp thời,
hôm nay cô cho cháu chơi trò chơi
* Trò chơi tìm tranh lô tô theo yêu cầu cô :
- Trong rổ cháu cô để tranh lô tô một số loại rau củ
quả, khi nghe cô nói (tìm tranh- tìm tranh) cô gọi
tên rau củ, quả gì cháu tìm tranh đó giơ lên thi xem
ai tìm đúng và nhanh.
- Trẻ chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ kịp thời
Dự kiến hoạt động của trẻ
- Lớp hát cùng cô
- Cháu kể tên rau,củ, quả.
- (Tranh gì- tranh gì) cháu
tìm tranh giơ lên đọc theo
yêu cầu cô.
- Giáo dục chung : tất cả các loại rau củ quả trên
đều có rất nhiều ích lợi đối với đời sống con người
chúng ta. Do vậy khi ăn cơm với tất cả các loại rau
củ quả các cháu ăn nhiều loại rau củ quả này giúp
cơ thể phát triển, đẹp da, dễ tiêu hóa, tốt cho cơ
thể.nhà cháu có trồng các loại rau củ quả các cháu
yêu quý chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước cho rau.
* Trò chơi về đúng nhà rau củ quả:
- Cô có 6 ngôi nhà có tranh các loại rau củ quả, tay
các cháu cầm tranh lô tô các loại rau củ quả, khi cô
nói đi chơi các cháu vừa đi vừa hát khi nghe cô nói
về nhà cháu tìm nhà có tranh rau, củ ,quả giống
tranh tay cháu chạy về ,ai về sai bị cô phạt nhảy lò
cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Trò chơi trồng sau của quả vào đúng vường
Cô có 4 vườn rau củ quả, mỗi vườn có trồng 1 loại
rau riêng của 4 đội, ở trên có 2 giổ có những loại
rau củ quả, cháu hãy chọn loại rau củ quả gì mà đội
của mình trồng, thì cháu lên chọn loại rau củ quả đó
gọi tên và trồng đúng vào vườn cô đã quy đinh, Sau
khi trẻ trồng song cô lớp gọi tên, đếm số rau, củ,
quả các bạn đã trồng được bao nhiêu, đội nào trồng
được nhiều là đội đó thắng cuộc.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét sau khi chơi
* Hoạt động nhóm:
- Cô hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Nhận xét nhóm.
3/ Kết thúc tiết học: hát bài em yêu cây xanh.
Trẻ nghe cô dặn dò
- Trẻ nghe cô nói cách chơi
- Trẻ thực hiện chơi
- Nghe cô phổ biến cách
chơi
- Trẻ thực hiện chơi trò chơi
- Nghe cô nhận xét
- Nhóm 1 : nặn quả bí, quả
mướp.
- Nhóm 2: tô màu các loại
rau củ, quả.
- Nhóm 3: vẽ loại rau, quả,
củ mà cháu thích.
- lớp hát.
HOẠT ĐỘNG 3: GIÁO DỤC ÂM NHẠC.
ĐỀ TÀI : MÚA ĐÀN ( T2).
Hoạt động của cô
1/ Ổn định lớp: Đọc thơ em yêu nhà em.
2/ Nội dung:
- Cô xướng âm la một đoạn bài hát cô hỏi trẻ cô
vừa xướng âm trong bài hát gì?
- Giai điệu bài hát vui mùa lúa chín như thế nào?
Hoạt động của trẻ.
- Lớp đọc thơ cùng cô
- Trẻ nghe cô xướng âm
- Bài múa đàn
- Bài hát vui tươi, nhộn nhịp.
Để bài hát này hay hơn, vui tươi nhộn nhịp hơn
cô và các cháu múa hát bài múa Đàn dân ca thái
lời việt Anh.
A. Vận động theo bài hát mới:
- Cô bắt nhịp cả lớp hát lại 1 lần.
- Cô hát múa mẫu lần 1:
- Cô hát múa lại lần 2 và giải thích các động tác.
+ Động tác các bạn nam ( Từ đầu- hết bài ) Hai
tay giả cầm đàn tay trái cầm đàn, tay phải gẩy
đàn, vừa gẩy đàn vừa hát theo nhịp bài hát, kết
hợp nhún chân.
+ Động tác các bạn nữ: ( Từ đầu- đến hết bài )
Hai tay chống hông vừa hát vừa đưa chân ra
trước đệm theo nhịp bài hát, câu cuối bài quay
một vòng tròn.
* Dạy trẻ múa:
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang trẻ đứng
quay mặt vào nhau, đứng theo từng đôi.
- Cả lớp múa cùng cô 2 lần
- Cho trẻ tự múa 3 lần.
- Mời từng đôi nam nữ lên hát và múa…
- Trẻ hát múa cô quan sát tuyên dương và sửa sai
cho trẻ ngay.
B. Ôn vận động bài cũ ( Vui mùa lúa chín )
- Cô hỏi hôm trước cô đã dạy cho các cháu hát
bài hát gì nói về niềm vui khi thu hoạch mùa của
người dân đã đốt lửa ăn mừng nhỉ?
- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau hát gõ đệm,
múa lại bài hát vui mùa lúa chín ( nhạc và lời cô
Nay Hwill sáng tác )
- Cô bắt nhịp cả lớp hát cùng cô 1 lần
- Cô mời nhóm, cá nhân, đơn ca, tốt ca lên hát
mú, vỗ tay, gõ đệm lại bài hát vui mùa lúa chín
theo yêu cầu cô
- Trẻ hát gõ đệm, múa cô tuyên dương và sửa sai
cho trẻ kịp thời.
* Nghe hát Ru em : ( Dân ca xê Đăng )
- Cô nói các cháu vừa hát múa rất là hay bây giờ
cô hát tặng các cháu bài hát ru em dân ca Xê
Đăng..
- Cô hát lần 1 đúng nhạc.
Cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát gì? Dân ca
nào?
- Bài hát nói về tình cảm của ai giành cho em.
- Cô tóm tắt nội dung bài hát: bài hát nói về tình
- Lớp hát cùng cô
- Trẻ chú ý xem cô múa mẫu
và nghe cô giải thích từng
động tác minh họa.
- Trẻ xếp 2 hàng ngang quay
mặt vào nhau.
- Lớp múa cùng cô
- Trẻ lớp tự múa
- Trẻ hát múa theo yêu cầu cô.
- Thưa cô bài vui mùa lúa
chín.
- Trẻ tổ ,nhóm, cá nhân hát
múa gõ đệm theo yêu cầu cô.
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
- Bài ru em, dân ca xê đăng
- Tình cảm của chị giành cho
em
cảm của chị giành cho con đặc biệt là khi em
buồn ngủ, người chị đã thay mẹ hát những câu
hát ru em đưa em vào giấc ngủ say, để mẹ còn đi
chặt chuối bên non, còn cha còn đi hái măng non
trên đồng xa, em có ngủ ngon thì cha mẹ mới
yên tâm đi làm.
* GD trẻ nếu nhà có anh chị thì phải biết tôn
trọng thương yêu anh chị mình, vì những lúc cha
mẹ đi làm người anh chị đã thay cha mẹ trông
em, còn ru cho em ngủ nữa. do vậy các cháu đã
lớn rồi biết vâng lời anh chị, thương yêu đùm bọc
lẫn nhau.
- Cô mở băng cho trẻ nghe lại lần 2-3
3/ Kết thúc tiết học: Hát bài múa đàn.
- Nghe cô tóm tắt nội dung
- Nghe cô dặn dò
- Trẻ nghe băng hát
- Lớp hát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
( Cho trẻ chơi ở các góc )
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ Hoạt động 1: Ưu điểm:……………………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………………..
Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 2: Ưu điểm:…………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………...
- Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 3 : Ưu điểm:……………………………………….............................
Tồn tại:……………………………………………………………
Nguyên nhân , biện pháp…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động vui chơi : Ưu điểm:……………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………..
+ Nguyên nhân, biện pháp…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 5 / 1 /2012
Ngày dạy thứ sáu ngày 6 /1 /2012
NỘI DUNG
1/ Hoạt động đón trẻ, vệ sinh trẻ.
2/ Hoạt động thể dục sáng: H4- TV2- C2- BL2- B1
3/ Hoạt động có chủ đích:
- Hoạt động 1 : LQVT: Hình chữ nhật, hình tam giác
- Hoạt động 2 :LQCC : Tập tô chữ b,d,đ
4/ Hoạt động vui chơi: Thêm vật gì bớt vật gì.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
I/ Yêu cầu:
* Hoạt động 1:
1. Nhận thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác, biết liên
hệ trong thực tế đâu là hình chữ nhật, hình tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng học tập.
* Hoạt động 2:
1. Nhận thức: -Trẻ ngồi đúng tư thế biết cách cầm bút tô trùng khít các chữ chấm in
mờ tô không lem ra ngoài.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng ngồi kỹ năng tô viết cho trẻ.
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chú ý trật tự trong giờ học
+II/Chuẩn bị :
*)Hoạt động 1:
.1. Chuẩn bị của cô: Hình tam giác, hình chữ nhật, đồ dùng xung quanh lớp, tranh
ảnh…
2. Chuẩn bị của trẻ: Hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông đủ trẻ cả
lớp,hột hạt, giấy bút, sáp màu..
3. Nội dung tích hợp: HĐTH.
* Hoạt động 2:
1. Chuẩn bị của cô: Tranh tô viết mẫu của cô, bút lông đen
2.Chuẩn bị của trẻ: Vở tập tô bút chì đủ trẻ cả lớp
III/ Tiến hành các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : HÌNH CHỮ NHẬT , HÌNH TAM GIÁC.
Hoạt động của cô
1/ Ổn định lớp:
Nhà cô có 2 vườn rau rất xanh tươi tốt, cô mời các
con đi thăm vườn rau nhà cô nhé
Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “lá xanh”
2/ Nội dung:
- đến vườn rau nhà cô rồi, trong vườn cô trồng được
loại rau gì nhỉ?
Thế vườn rau su hào cô trồng trong mảnh vườn
hình gì?
Còn rau bắp cải cô trồng trong mảnh vườn hình gì?
Đúng rồi su hào cô trồng trong mảnh vườn hình tam
giác, còn rau bắp cải cô trồng trong mảnh vườn
hình chữ nhật đấy các con
Cô chỉ cho trẻ đọc vườn su hào hình tam giác
Vườn bắp cải hình chữ nhật.
Cô rất thích 2 mảnh vườn này vì đã trồng được rau
xanh cho gia đình ăn, nên cô đã cắt được hình gì
Hoạt động của trẻ.
- Lớp hát cùng cô.
- Cháu nghe cô nói.
- Cháu trả lời hình tròn, hình
vuông
- Lớp đọc hình tam giác
- Cháu lên đếm có 3 cạnh
- Thưa cô màu trắng
- Trẻ đọc theo yêu cầu cô.
- Lớp đọc hình chữ nhật
- Trẻ sờ và nói, đếm số cạnh
có 4 cạnh
- Thưa cô màu xanh
đây?
* Cô đưa hình tam giác giới thiệu cho trẻ biết đây là
hình tam giác, cô cho trẻ đếm số cạnh hình tam
giác.
- Hình tam giác cô có màu gì?
- Luyện lớp tổ cá nhân đọc tên hình tam giác.
* Cô gắng hình chữ nhật lên bảng giới thiệu cho trẻ
biết đây là hình chữ nhật, hình chữ nhật có 4 cạnh,
có 2 cạnh chiều dài bằng nhau, có 2 cạnh chiều rộng
bằng nhau., cô cho trẻ sờ 4 cạnh đếm số cạnh.
- Cô hỏi hình chữ nhật có màu gì?
- Cô nói hình chữ nhật có 4 cạnh .
- Luyện lớp tổ cá nhân đọc tên hình chữ nhật.
* Trò chơi về đúng vường:
- Cô có 2 cái vường trồng cây, một vường trồng cây
hình tam giác, một vường trồng cây hình chữ nhật,
tay cháu cầm các hình khi nghe cô nói đi chơi, các
cháu vừa đi vừa hát, khi cô nói về đúng vườn, thì
cháu cầm hình gì chạy về vườn có hình đó giơ lên.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ.
* Trò chơi tìm hình theo yêu cầu cô:
- Trong rổ cháu cô để các hình khi cô nói ( tìm
hình- tìm hình ) cô gọi tên hình gì cháu tìm hình đó
giơ lên gọi tên thi xem ai tìm đúng và nhanh.
*Liên hệ thực tế:
- Cháu liên hệ xung quanh lớp xem có những đồ vật
đồ chơi gì có hình tam giác, hình chữ nhật cháu hãy
chỉ và gọi tên hình cho các bạn xem.
* Hoạt động nhóm:
- Cô bao các các nhóm thực hiện.
- Trẻ đọc theo yêu cầu cô
- Trẻ nghe cô hướng dẫn
cách chơi.
- Trẻ thực hiện chơi trò chơi
- Trẻ tìm hình giơ lên theo
yêu cầu cô và đọc tên hình.
- Trẻ quan sát xung quanh
lớp chỉ đọc tên hình
- Nhóm 1: tô màu hình tam
giác, hình chữ nhật
- Nhóm 2: Xếp hột hạt hình
tam giác, hình chữ nhật.
- Nhóm 3: Vẽ hình tam giác,
hình chữ nhật.
- Trẻ hát
- Nhận xét nhóm.
3/ Kết thúc: Hát bài sắp đếm tết rồi.
HOẠT ĐỘNG 2: LÀM QUEN CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI : TẬP TÔ CHỮ B,D,Đ
Hoạt độngcủa cô
1/ Ổn định lớp : (nhắn tin – nhắn tin)
Cô vừa nhận được tin nhắn bà mời cô cháu mình
Dự kiến hoạt động của trẻ
- Tin gì – tin gì
đến thăm nhà bà
Cho trẻ vừa đi vừa hát bài ( Sắp đến tết rồi.)
2/ Nội dung:
- Đã đến nhà bà rồi cháu thấy nhà bà như thế nào?
- Bà đã dọn dẹp nhà của thật sạch và chuẩn bị những
thứ cầm thiết trong những ngày tết đấy các cháu,
cháu nhìn xem đã đã chuẩn bị gì đây?
*)Tập tô chữ b.
- Cô treo tranh , bánh trưng cho trẻ đọc tranh và từ
dưới tranh .
- Giáo dục trẻ qua tranh
- - Cô hướng dẫn cho trẻ gạch chân chữ (b)trong từ “
bánh chưng”
- Cô giới thiệu chữ (b) in thường, (b) viết thường trẻ
phát âm .
- Cô tô mẫu và nói cách tô . cô cầm bút tay phải cô
tô 1 nét từ dưới lên trên . tô theo chiều mũi tên tạo
thành chữ b, tô trùng khít lên các chấm in mờ , tô
không lem ra ngoài . sau đó tô ghép các chữ để tạo
thành từ bánh chưng
- Trẻ tô cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút
- Trẻ tô cô nhắc trẻ tô trùng khít tô không lem ra
ngoài .
*) Tập tô chữ (d) :
Bà không những chuẩn bị bánh chưng để ăn tết mà
bà còn chuẩn bị quả gì nữa đây?
- Cô treo tranh , quả dứa cho trẻ đọc tranh và từ dưới
tranh
- Giáo dục trẻ qua tranh
- Cô hướng dẫn trẻ và quan sát và gạch chân chữ
(d) trong từ ( quả dứa)
- Cô giới thiệu 2 chữ (d) in thường và chư( d) viết
thường trẻ phát âm .
- Cô tô mẫu và nói cách tô .cô cô cầm bút tay phải
và cô tô một nét cong tròn nối liền với nét móc tạo
thành chữ d.
- Cô tô các chữ cái để ghép thành từ (quả dứa)
- Trẻ tô cô đi quan sát hướng dẫn động viên trẻ tô
trùng khít , tô không lem ra ngoài .
*) Tập tô chữ đ
Thế các cháu nhìn xem bà còn chuẩn bị hoa gì để
đón xuân về tết tết đây?
- Cô treo tranh , hoa đào nở cho trẻ đọc tranh và từ
dưới tranh .
- Giáo dục trẻ qua tranh
- Cô hướng dẫn cho trẻ gạch chân chữ (đ)trong từ .
Trẻ vừa đi hát cùng cô
- thưa cô đẹp
- Thưa cô bánh chưng
- Cháu đọc tranh và từ
Bánh chưng
- Trẻ tìm gạch chân chữ (b)
- Trẻ phát âm b
- Cháu quan sát cô tô mẫu và
nói cách tô.
- Trẻ nói tư thế ngồi cầm bút
- Trẻ tô chữ b .
- Thưa cô quả dứa
- Trẻ đọc tranh và từ ( quả
dứa )
- Trẻ gạch chân chữ d.
- Trẻ phát âm d
- Cháu quan sát cô tô mẫu
- Cháu tô chữ (d)hàng kẻ
- thưa cô hoa đào
- Cháu đọc tranh và từ
(hoa đào )
- Trẻ tìm gạch chân chữ (đ)
- Cô giới thiệu 2 chữ (đ) in thường và chữ( đ)viết
thường trẻ phát âm .
- Cô tô mẫu và nói cách tô . cô cầm bút tay phải cô
tô nét cong tròn nối liền nét móc, tô nét gạch ngang
gần trên đầu tại thành chữ đ , tô trùng khít lên các
chấm in mờ , tô không lem ra ngoài . sau đó tô các
chữ cái để ghép thành từ hoa đào. .
- Trẻ tô cô nhắc trẻ tô trùng khít tô không lem ra
ngoài .
* Nhận xét bài tô .
Cô cho trẻ cầm vở tô đẹp đi cho các bạn xem, cô
cho trẻ nhận xét bài tô của các bạn bạn nào tô đẹp,
bạn tô như thế nào?
-Cô tuyên dương trẻ tô đẹp tô trùng khít không lem
ra ngoài .
Động viên trẻ tô chưa đẹp tô chưa trùng khít cần cố
gắng hơn lần sau.
* Kết thúc tiết học .Sắp đếm tết rồi
NXTD – dặn dò .
- Trẻ phát âm đ
- Cháu quan sát cô tô mẫu và
nói cách tô.
- Trẻ tô chữ đ .
- Cháu tự nhận xét bài tô
viết của các bạn
- Cháu nghe cô nhận xét
chung
- Lớp hát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
( Cho trẻ chơi ở các góc )
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
TRÒ CHƠI: THÊM VẬT GÌ BỚT VẬT GÌ.
I/ Yêu cầu:
1. Nhận thức: Củng cố cho trẻ biết tên gọi một số đồ dùng đồ chơi ở lớp,dạy trẻ
chơi đúng luật chơi và cách chơi.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ trí nhớ sự thông minh tinh mắt.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong khi chơi biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng và sạch sẽ, một số đồ dùng đồ chơi như búp bê, bông hoa, quả
bóng, cái kéo, quyển vở, bút chì, cái rổ, cái mũ….vv
III/ Tiến hành hoạt động.
Hoạt động của cô
/ Ổn định lớp: đọc bài thơ đồ chơi của lớp
2/ Nội dung: Các cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Thế lớp mình có nhiều đồ dùng đồ chơi không?
- Cháu kể xem có những đồ dùng đồ chơi gì nào?
Trẻ kể cái gì cô đưa đồ dùng dồ chơi đó ra cho cả
lớp gọi tên 1 lần.
- Bây giờ cô cho các cháu chơi trò chơi ( thêm vật
gì, bớt vật gì )
Hoạt động của trẻ.
- Lớp đọc thơ
- Đồ chơi của lớp
- Thưa cô nhiều
- Trẻ kể hoa, quả, búp bê, lá
cờ, bóng….
- Lớp đọc đồng thanh
* Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ u cô
ngồi phía trên cô cho trẻ quan sát mô hình lớp học
có trưng bày các đồ dùng đồ chơi cho trẻ quan sát
gọi tên các đồ dùng đồ chơi đó, sau đó cô nói trời
tối ( bé ngủ - trẻ nhắm mắt) cô cất bớt đi một vật gì
sau đó cho trẻ mở mắt đoán xem vật gì cô vừa bớt
cô cất bớt hết số đồ dùng trên mô hình cho trẻ đoán.
Sau đó cô cho trẻ nhắm mắt cô đưa từng đồ dùng ra
cho trẻ đoán xem đồ dùng gì cô vừa thêm.ai nhanh
đoán đúng được cô tuyên dương.
- Cô tổ chức cho từng cá nhân chơi, cho chơi theo
từng tổ,chơi theo lớp đoán tên đồ dùng gì cô vừa
thêm vào đồ dùng gì cô vừa bớt đi.
- Cô mời gọi cá nhân đoán trước sau cho lớp nhắc
lại tên các đồ vật cô vừa bớt đi và cô vừa thêm vào.
- Trẻ chơi cô tuyên dương trẻ kịp thời.
- Nhận xét sau khi chơi.
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy
định.
- Giáo dục trẻ hàng ngày biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi.
3/ Kết thúc: hát bài trường chúng cháu là trường
mầm
- Nghe cô phổ biến cách
chơi
- Trẻ, tổ, lớp, cá nhân chơi
theo yêu cầu cô.
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi.
- Lớp hát
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.+ Hoạt động 1: Ưu điểm:……………………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………………..
Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động 2: Ưu điểm:…………………………………………………………….
Tồn tại:……………………………………………………………...
- Nguyên nhân, biện pháp……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động góc: Ưu điểm:……………………………………….............................
Tồn tại:……………………………………………………………
Nguyên nhân , biện pháp…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động vui chơi : Ưu điểm:……………………………………………………
Tồn tại:……………………………………………………..
+ Nguyên nhân, biện pháp…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
[...]... sau ở bản thân trẻ, và trên đồ vật Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà bé Góc thư viện: xem sách tranh ảnh các bộ phận chính trên cơ thể (Cô cho trẻ vào các góc hoạt động) ************** HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (buổi chiều) TRÒ CHƠI HOC TẬP ĐỀ TÀI : TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ nói thành thạo câu để giới thiệu về bản thân mình - Nâng cao hiểu biết về bản thân trẻ...HĐCCĐ : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRÊN CƠ THỂ I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức : - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng, về bản thân của trẻ, của bạn qua các đặc điểm bên ngoài - Hiểu được được về bản thân mình, bản thân bạn 2 Kỹ năng : - Rèn và phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét được những... quần áo bạn trai, bạn gái (Cô cho trẻ vào các góc hoạt động) ************** HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (buổi chiều) TRÒ CHƠI HOC TẬP ĐỀ TÀI : TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, biết nói theo sự gợi ý của cô - Nâng cao hiểu biết về bản thân trẻ 2 Kĩ năng: - Rèn luyện sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn nói rõ mạc lạc đủ câu từ - Chơi đúng trò chơi theo yêu... thực hiện vẽ về bạn thân khác giới, nặn bản thân và bạn khác giới 3 Kết thúc: - Dặn dò trẻ về nhà thường xuyên tắm gội sạch sẽ - Cả lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” - Trẻ kể về tên, đặc điểm của bạn mình - Trẻ so sánh 2 bạn trong lớp - Nghe cô dặn dò - Cả lớp lắng nghe cô nói luật chơi - Cả lớp lắng nghe cô hướng dẫn cháu cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Cả lớp vào bàn thực hiện vẽ nặn về bản thân trẻ, và về... Cho cháu lên kể tên các bạn trong lớp và gọi 2 trẻ 1 trai, 1 gái lên cho các cháu quan sát nhận xét về bản thân trẻ và các bạn - Cho các cháu nói lên sự giống nhau và khác nhau của bạn, của thân, nói về sở thích của mình của bạn, * Giáo dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể của các con và của các bạn đều rất cần thiết, nếu không có tay không làm việc được, không có mắt không nhìn được, vì vậy các con... ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TAY NGOAN Tác giả: Võ Thị Như Chơn l Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức : - Dạy trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện ngữ điệu, sắc thái của bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trả lời đúng câu hỏi của cô 2 Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ 3 Thái độ : - Giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi, biết chơi ngoan, biết tự chăm sóc bản thân. .. hát cùng múa vui III Tiến hành cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức : - Cho cháu hát bài: “Tìm bạn thân - Cả lớp cùng hát một lần 2 Nội dung chơi : a Luật chơi: - Các con phải hát được đủ câu, và tự giới thiệu - Cả lớp lắng nghe cô nói được về bản thân trẻ luật chơi * Cách chơi: Chơi tập thể cả lớp - Trẻ đứng thành vòng tròn Cô mời 1 bạn đứng - Cả lớp lắng nghe cô hướng vào... lên cô và các bạn khen - Cho các cháu lên chơi * Trò chơi: “Tìm bạn thân +Cách chơi: Cô phát cho các con tranh đồ dùng vệ sinh có các chữ cái đã học, các con vừa đi vừa - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn hát , khi nghe cô nói “tìm bạn thân thì các con cách chơi tìm cho mình một người bạn có tranh có chữ cái giống của con làm đôi bạn thân nhé * Ví dụ: Bạn Quân cầm tranh cái ca có chữ a thì - Trẻ chơi theo... vừa nghe hát bài gì ? - Năm ngón tay ngoan - Các ngón tay đều rất ngoan - Các ngón tay như thế nào ? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ - Đã làm việc tốt gì ? - Cả lớp lắng nghe cô tóm tắt * Tóm tắt nội dung bài hát và giáo dục: Đôi bàn nội dung tay có mười ngón, mỗi bàn tay có 5 ngón, ngón nào cũng đều rất cần cho chúng ta vì mỗi ngón tay đều là thành viên của cơ thể, các con cần giữ gìn cho đôi... & Soạn ngày 16 tháng 10 năm 2012 Dạy, thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Soạn và dạy như thứ hai đầu tuần) HĐCCĐ: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TRÊN, DƯỚI ,TRƯỚC, SAU CỦA BẢN THÂN I Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức : - Trẻ biết phân biệt trên dưới trước sau trên cơ thể trẻ và trên búp bê, và xác định được các hướng trong thực tế 2 Kĩ năng: - Rèn luyện ... riêng lớp giơ tay phát biểu sôi Trò chuyện chủ đề: (Bản thân) - Chúng ta bắt đầu học chủ đề “Nhánh chủ đề Bản thân * Gọi trẻ lên đàm thoại chủ đề: “Cô gợi ý để cháu kể” Gắn tranh hỏi trẻ: -... *********** CHỦ ĐỀ BẢN THÂN A – MỤC TIÊU: Biết giới thiệu thân: họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, nhu cầu, biết số đặc điểm giống khác thân, so với người khác Nhận biết thể số cảm xúc thân người... (buổi chiều) TRÒ CHƠI HOC TẬP ĐỀ TÀI : TỰ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nói thành thạo câu để giới thiệu thân - Nâng cao hiểu biết thân trẻ Kĩ năng: - Rèn luyện