Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
880,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
---------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2011 - 2015
Đề Tài:
LẤY ÝKIẾNNGƯỜIDÂNTRONGQUY HOẠCH,
KẾ HOẠCHSỬDỤNG ĐẤT
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phan Trung Hiền
Bộ môn Luật Hành chính
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Cương
MSSV: 5115963
Lớp: Luật Hành chính K37
Cần Thơ, tháng 12 năm 2014
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
NHẬN XÉT CỦA QUÝ THẦY, CÔ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
GVHD: Phan Trung Hiền
ii
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
NHẬN XÉT CỦA QUÝ THẦY, CÔ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
GVHD: Phan Trung Hiền
iii
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Kết cấu của luận văn .......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN TRONG
QUY HOẠCH,KẾHOẠCHSỬDỤNGĐẤT ................................................................. 5
1.1. Các khái niệm ................................................................................................. 5
1.1.1. Quyhoạchsửdụng đất, kếhoạchsửdụng đất........................................... 5
1.1.2. Lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.......................... 8
1.2. Đặc điểm........................................................................................................ 10
1.3. Vai trò ........................................................................................................... 11
1.3.1. Vai trò của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ........................................... 11
1.3.2. Vai trò của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
........................................................................................................................... 13
1.4. Ý nghĩa .......................................................................................................... 14
1.4.1. Ý nghĩa của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ......................................... 14
1.4.2. Ý nghĩa của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
........................................................................................................................... 14
1.5. Lược sử các giai đoạn phát triển của quy định lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất ................................................................................ 16
1.5.1. Giai đoạn trước năm 1993 ...................................................................... 16
1.5.2. Giai đoạn Luật Đất đai 1993................................................................... 16
1.5.3. Giai đoạn Luật Đất đai năm 2003 ........................................................... 17
1.5.4. Giai đoạn Luật Đất đai năm 2013 .......................................................... 18
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN TRONG
QUY HOẠCH,KẾHOẠCHSỬDỤNGĐẤT ............................................................... 21
2.1. Chủ thể tiến hành lấyýkiến ........................................................................ 21
GVHD: Phan Trung Hiền
iv
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
2.1.1. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp quốc gia ................................................................................................. 22
2.1.2. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp tỉnh ......................................................................................................... 23
2.1.3. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp huyện...................................................................................................... 24
2.2. Chủ thể được lấyýkiến ................................................................................ 24
2.3. Nội dunglấyýkiến ....................................................................................... 25
2.4. Hồ sơ tiến hành lấyýkiến ............................................................................ 26
2.5. Hình thức lấyýkiến ..................................................................................... 27
2.5.1. Công khai thông tin trên thông tin điện tử ................................................ 28
2.5.2. Tổ chức hội nghị ...................................................................................... 30
2.5.3. Lấyýkiến trực tiếp................................................................................... 32
2.6. Thời hạn lấyýkiến ....................................................................................... 36
2.7. Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến ............................................................ 37
2.8. Xử lý vi phạm trong công tác lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất ........................................................................................................... 41
CHƯƠNG 3 NHŨNG BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂNTRONG QUY
HOẠCH, KẾHOẠCHSỬDỤNG ĐẤT.......................................................................... 45
3.1. Tình hình thực hiện lấyýkiếnngườidân .......................................................... 45
3.2. Những thuận lợi trong quá trình lấyýkiếnngười dân............................... 48
3.3. Những bất cập phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật về lấyý kiến
người dân .............................................................................................................. 49
3.4. Nguyên nhân ................................................................................................. 52
3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lấyýkiếnngười dân
trong quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất............................................................... 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
GVHD: Phan Trung Hiền
v
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia, là tư liệu sản xuất không thể
thiếu của hầu hết các ngành kinh tế. Vì vậy, cần phải quản lý và sửdụng nguồn tài
nguyên này một cách hợp lý, vừa tiết kiệm vừa đem lại hiệu quả cao. Quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất là một trong những công cụ hữu hiệu để quản lý Nhà nước về đất đai.
Quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất là sự tính toán, phân bổ nhu cầu sửdụngđất đai phục
vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trên cơ sở tiềm năng đất
đai và nhu cầu sửdụngđất của từng ngành, lĩnh vực, từng địa phương trong một khoảng
thời gian nhất định. Mục đích của việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là nhằm lựa
chọn phương án sửdụngđất hiệu quả tối ưu nhất và đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước
về đất đai. Kết quả của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
lợi của ngườisửdụng đất, bởi quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quyết định mục đích sử
dụng đất và là căn cứ để giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sửdụng đất, thậm chí
là thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc
gia, công cộng. Với sự ảnh hưởng như thế, đồng thời ngườisửdụngđất lại là xuất xứ cho
nhu cầu sửdụngđất và việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất để phục vụ lợi ích cho
nhân dân, những người chủ sở hữu đất đai nên việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
rất cần phải có sự tham gia đóng góp ýkiến từ phía người dân.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất, nhà làm luật đã sớm quy định về chế định này, tuy nhiên
quy định một cách thống nhất, đầy đủ và cụ thể nhất thì phải nhắc đến quy định trong văn
bản Luật Đất đai năm 2013. Đến đây, việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất được nhìn nhận với tư cách là một khâu trongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất. Mặc dù quy định của pháp luật đất đai thời kỳ trước đã có quy định về lấy ý
kiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất, tuy nhiên chỉ dừng lại ở phạm vi cấp xã nhưng
việc thực thi chế định này còn mang tính hình thức. Theo khảo sát của Ngân hàng Thế
giới năm 2010 ở 63 tỉnh, 3 Bộ, 24 Uỷ ban nhân dân cấp huyện, 117 Ủy ban nhân dân cấp
xã về việc thực thi pháp luật về đất đai, trong đó có việc lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch sửdụngđất thì việc thực hiện quy trình lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsử dụng
đất cấp xã gần như không được thực hiện1. Cuộc khảo sát trên báo động về tình hình thực
hiện pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất, làm sao để đảm bảo
1
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai,
http://tnmtyenbai.gov.vn/index.php/vi/news/Tin-tuc/Nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai7242/, [truy cập ngày 11/8/2014 ];
GVHD: Phan Trung Hiền
1
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quyền lợi và tiếng nói của nhân dân với vai trò là trung tâm của quyhoạchsửdụng đất,
trong khi cơ quan nhà nước lại thờ ơ, phớt lờ việc lấyýkiến nhân dân. Nguyên nhân nào
dẫn đến tình trạng trên?. Người viết tổng hợp, đánh giá việc thực thi pháp luật về lấy ý
kiến nhân dân để tìm ra những thuận lợi, bất cập và nguyên nhân của công tác lấyý kiến
nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Với mong muốn bảo đảm quyền lợi cho nhân dân và phát huy dân chủ trong hoạt
động lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, người viết chọn đề tài “Pháp luật về lấy ý
kiến ngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” để nghiên cứu, đề tài cũng là
tiếng nói, sự quan tâm sâu sắc của người viết đối với công tác lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất.
Mặc dù những quy định của Luật Đất đai năm 2013 điều chỉnh hoạt động lấyý kiến
nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là tương đối đầy đủ nhưng vẫn không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định, người viết phân tích, đánh giá và đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Người viết nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về lấyýkiếnngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất” với các mục tiêu sau đây:
- Nêu lên vai trò, ý nghĩa lớn lao của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng như
việc lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất;
- Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất;
- Đánh giá tình hình thực thi pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lấyý kiến
nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất”, người viết tập trung nghiên cứu trong phạm vi lấyýkiến nhân dân đối với
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện; riêng đối với quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất quốc phòng, an ninh không thuộc trường hợp phải lấyý kiến
nhân dân nên không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Trong đề tài, người viết tập
trung phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất theo Luật Đất đai năm 2013; ở phần thực tiễn, người viết tập trung
GVHD: Phan Trung Hiền
2
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
tổng hợp việc thực thi chế định lấyýkiếnngườidân theo quy định của Luật Đất đai năm
2003 trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu do trong quá trình người viết nghiên cứu
đề tài, quy định của Luật Đất đai năm 2013 về lấyýkiến nhân dântrongquyhoạch, kế
hoạch đất chưa được triển khai trên thực tiễn và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài, người viết sửdụng các phương pháp nghiên
cứu sau: phương pháp tổng hợp, phân tích lý luận trên cơ sở các tài liệu liên quan đến lấy
ý kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất; phương pháp phân tích luật viết,
phương pháp so sánh, đối chiếu để phân tích, so sánh, đối chiếu những quy định của pháp
luật hiện hành.
Ngoài ra, người viết còn sửdụng phương pháp điều ra xã hội bằng phương pháp
định lượng để khảo sát 100 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc
Liêu. Để quá trình điều tra mang lại hiệu quả, người viết thiết kế các câu hỏi ngắn gọn, dễ
hiểu, đúngtrọng tâm. Kết quả của cuộc điều tra giúp người viết đối chiếu với những kiến
thức lý luận đã khẳng định, cho phép khắc phục các kết luận chủ quan cũng như so sánh,
đối chiếu với ýkiến của các cán bộ nhà nước mà người viết đã tiếp xúc và lấy thông tin
về hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài có
kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Trong chương này, người viết tập trung nghiên cứu các vấn đề lý
luận như khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa, lịch sử phát triển của quy định về lấy ý
kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
- Chương 2: Quy định pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Người viết nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá những điểm mới,
điểm tiến bộ, điểm hạn chế trongquy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
- Chương 3: Những bất cập, nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Người viết
tổng hợp, đánh giá thực tiễn áp dụng hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất theo Luật Đất đai năm 2003, từ đó tìm ra những thuận lợi, bất cập,
GVHD: Phan Trung Hiền
3
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
nguyên nhân, ngoài những bất cập đã được Luật Đất đai năm 2013 giải quyết, người viết
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lấyýkiếnngười dân.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực
tiễn nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, người viết rất
mong nhận được sự đóng góp tận tình của quý Thầy, Cô và các bạn để người viết bổ sung
kiến thức và hoàn chỉnh bài luận văn.
GVHD: Phan Trung Hiền
4
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN TRONG
QUY HOẠCH,KẾHOẠCHSỬDỤNG ĐẤT
Trước khi tìm hiểu những quy định của pháp luật về chế định lấyýkiếnngười dân
trong quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cần trang bị những kiến thức lý luận cơ bản về
vấn đề trên. Với những nội dung như: các khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa, lịch sử...
sẽ cung cấp một kiến thức nền vững chắc để tìm hiểu và phân tích những quy định pháp
luật điều chỉnh hoạt động này.
1.1. Một số khái niệm
Để hiểu rõ hơn về những nội dung liên quan đến việc lấyýkiếnngườidân trong
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất phải tìm hiểu những nội dung liên quan đến khái niệm
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất và lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Phần khái niệm sẽ giải quyết những vấn đề trên và là cơ sở để tìm hiểu các vấn đề lý
luận khác có liên quan.
1.1.1. Quyhoạchsửdụng đất, kếhoạchsửdụng đất
- Khái niệm quyhoạchsửdụng đất:
Theo Từ điển Tiếng Việt, “quy hoạch” là sự bố trí, sắp xếp theo một kếhoạch dài
2
hạn . Còn “sử dụng” là việc đem dùng vào một công việc, một mục đích nhất định3. Như
vậy, “quy hoạchsửdụng đất” có thể hiểu là sự sắp xếp có sự tính toán, lên kếhoạch cụ
thể nhằm bố trí đất đai theo mục đích nhất định trong một thời gian dài.
Theo định nghĩa của Luật học, “quy hoạchsửdụng đất” được giải thích chính
thức tại khoản 2 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 như sau:
“Quy hoạchsửdụngđất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không
gian sửdụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ
môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử
dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính
trong một khoảng thời gian xác định”.
2
3
Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 1999, trang 1380.
Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Viêt, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 1999, trang 1471.
GVHD: Phan Trung Hiền
5
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Theo đó, “quy hoạchsửdụng đất” là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo
không gian sử dụng, là sự tính toán nhằm phân chia đất đai một cách hợp lí theo không
gian sửdụng đến từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời
gian xác định. Như vậy, đây là một quá trình phân bổ đất đai có tính toán dài hạn. Thời
gian của một kỳ quyhoạchsửdụngđất là 10 năm (khoản 1 Điều 37 Luật Đất đai năm
2013). Với mục tiêu của quyhoạchsửdụngđất là nhằm phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu. Vì đất đai là nguồn tài
nguyên đặc biệt, ngoài là tư liệu sản xuất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội,
nó còn có ý nghĩa chính trị, quốc phòng quan trọng. Về mặt kinh tế - xã hội, đất đai là tư
liệu sản xuất cho hầu hết các ngành kinh tế, đất đai tham gia vào quá trình lao động sản
xuất, góp phần thực hiện quốc kếdân sinh. Về mặt chính trị, đất là một trong những yếu
tố cấu thành lãnh thổ quốc gia: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời, trong đó đất là
yếu tố nền tảng xác định các yếu tố còn lại. Về mặt quốc phòng, an ninh, đất đai là không
gian để xây dựng các công trình phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đảm bảo
cuộc sống hòa bình cho mọi người. Vì thế cần phải quyhoạchđất đai hợp lý đảm bảo vừa
phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo quốc phòng, an ninh. Mặt khác, muốn phát triển
bền vững thì phải đáp ứng những điều kiện về môi trường, đòi hỏi phải bảo vệ môi
trường và thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Đó là yêu cầu đặt ra đối
với mỗi quốc gia trong tình hình hiện nay, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững gắn với
bảo vệ môi trường. Muốn quyhoạchsửdụngđất hợp lí thì phải dựa trên các cơ sở tiềm
năng đất đai và nhu cầu sửdụngđất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế và
đơn vị hành chính. Qua đó, ta thấy sự tính toán và phân bổ đất đai dựa trên nền tảng vững
chắc là tiềm năng đất đai, khả năng tiềm tàng có thể khai thác một cách hiệu quả nhất của
đất đai kết hợp với nhu cầu sửdụngđất đặc thù của các ngành, lĩnh vực đối với từng
vùng kinh tế và đơn vị hành chính.
Tóm lại, quyhoạchsửdụngđất là sự tính toán nhằm phân bổ đất đai theo các mục
đích sửdụng nhất định trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sửdụng của từng ngành
lĩnh vực đối với từng địa phương để khai thác tối ưu hiệu quả của đất đai phục vụ cho các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng
với biến đổi khí hậu trong một khoảng thời gian xác định (trong kỳ quy hoạch).
- Khái niệm kếhoạchsửdụng đất:
Theo Từ điển Tiếng Việt, “kế hoạch” là những việc dự định làm, gồm những việc
được sắp xếp có hệ thống, qui vào mục đích đã định trước và thực hiện trong một thời
GVHD: Phan Trung Hiền
6
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
gian đã tính toán trước4. Như vậy, “kế hoạchsửdụng đất” có thể hiểu là những dự định
đã sắp xếp trước nhằm sửdụngđất đai theo mục đích đã định trước trong một khoảng
thời gian xác định.
Theo định nghĩa tại khoản 3, Điều 3 Luật Đất đai năm 2013, “kế hoạchsử dụng
đất” là “việc phân chia quyhoạchsửdụngđất theo thời gian để thực hiện trong kì quy
hoạch sửdụng đất”. Như vậy, “kế hoạchsửdụng đất” chính là sự cụ thể hóa của “quy
hoạch sửdụng đất”, phân chia quyhoạchsửdụngđất ra thành các giai đoạn để thực
hiện. Thời gian của kỳ kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia, cấp tỉnh, kỳ kếhoạchsử dụng
đất quốc phòng, an ninh là 5 năm; kỳ kếhoạchsửdụngđất cấp huyện được lập hằng năm
nhằm chi tiết hóa, thực hiện kỳ quyhoạchsửdụng đất. Vì vậy, giữa quyhoạchsử dụng
đất và kếhoạchsửdụngđất có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau; việc lập
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất cần phải thống nhất, đồng bộ; kếhoạchsửdụngđất phải
phù hợp với quyhoạchsửdụng đất.
- Phân loại quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Dựa vào cấp hành chính và lĩnh vực đặc thù, chia quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
làm 5 loại:
+ Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia;
+ Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp tỉnh;
+ Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện (quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất
cấp xã được lồng ghép vào quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện);
+ Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quốc phòng;
+ Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất an ninh.
Đó cũng chính là 5 loại quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấttrong hệ thống quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất được quy định tại Điều 36 Luật Đất đai năm 2013. Đây là điểm mới
so với Luật Đất đai năm 1987, 1993, 2003; Luật Đất đai thời kỳ trước quy định quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất theo 4 cấp hành chính: cả nước, tỉnh, huyện, xã. Còn Luật
Đất đai năm 2013 quy định quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất theo 3 cấp hành chính: cấp
quốc gia, tỉnh, huyện. Việc lồng ghép quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp xã vào quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất cấp huyện nhằm đảm bảo hài hòa, thống nhất các chỉ tiêu sử
dụng đất triển khai trên địa bàn cấp xã, đồng thời giảm chi phí để thực hiện việc lập quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất ở một số địa bàn cấp xã ít có thay đổi về quyhoạch (vùng
4
Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 1999, trang 878.
GVHD: Phan Trung Hiền
7
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
miền núi, vùng xa, vùng xa…). Riêng đối lĩnh vực quốc phòng, an ninh là lĩnh vực đặc
thù nên có những quy định riêng về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quốc phòng, an
ninh để đảm bảo ưu tiên quỹđất cho mục đích quốc phòng, an ninh.
1.1.2. Lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
- Khái niệm lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Theo Từ điển Tiếng Việt, “ý kiến” là cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề, sự
vật, sự việc nào đó5. Như vậy, “lấy ýkiếnngười dân” là hoạt động nhằm thu về cách
nhìn nhận, đánh giá của ngườidân về một vấn đề nào đó. Theo đó, “lấy ýkiến người
dân trongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” là hoạt động nhằm thu về cách nhìn nhận,
đánh giá của ngườidântrong lĩnh vực quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Hoạt động lấyýkiếnngườidân chia làm 2 hình thức: ngườidân chủ động tham gia
đóng góp ýkiến và cơ quan Nhà nước tổ chức lấyýkiếnngười dân6. Đối với hoạt động
lấy ýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất thuộc hình thức thứ hai. Quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất là một vấn đề quan trọng và phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp
đến quyền và nghĩa vụ của người dân, vì vậy cơ quan Nhà nước cần tiến hành lấyý kiến
rộng rãi trong nhân dân, nhằm đảm bảo dân chủ và công bằng; đồng thời cũng là cơ chế
phân định trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước. Để tiến hành lấyýkiếnngười dân,
đòi hỏi phải có một khâu tổ chức, chuẩn bị kĩ lưỡng. Có sự phân nhiệm cụ thể, cơ quan,
cá nhân nào chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức lấyý kiến; xác định rõ phạm vi,
đối tượng lấyýkiến để lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp tiến hành lấyý kiến; thời
hạn lấyý kiến…
Như vậy, “lấy ýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” là hoạt
động do cơ quan nhà nước tiến hành tổ chức lấyý kiến, cách nhìn nhận, đánh giá của
người dân về những nội dung liên quan đến quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất bằng những
hình thức phù hợp nhằm phát huy dân chủ và đảm bảo quyền lợi của người dân.
- Phạm vi lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Theo quy định tại Luật Đất đai năm 2003 việc lấyýkiếnngườidân chỉ dừng lại ở
phạm vi quyhoạchsửdụngđất cấp xã nhưng đến Luật Đất đai năm 2013 việc lấyý kiến
người dân tiến hành đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất tất cả các cấp: quốc gia, cấp
5
Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 1999, trang 1885.
Trung tâm bồi dưỡng dân cử, Ban công tác đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đa dạng các hình thức
lấy ýkiến nhân dân nhằm đảm bảo hiệu quả của việc lấyý kiến,
6
http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=3064, [truy cập ngày 11/6/2014].
GVHD: Phan Trung Hiền
8
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
tỉnh, cấp huyện (quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp xã lồng ghép vào quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp huyện). Việc lấyýkiếnngườidân đối với quyhoạch,kếhoạch sử
dụng các cấp là hợp lý, nhằm phát huy dân chủ trong nhân dântrong lĩnh vực quy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất.
Đối với lĩnh vực quốc phòng, an ninh, cần phải được giữ bí mật thông tin để bảo vệ
bí mật quốc gia nên việc lập quyhoạch,sửdụngđất do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an lập
không cần phải lấyýkiếnngười dân; cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quốc
phòng, an ninh chỉ cần tiến hành lấyýkiến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Như vậy, việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được thực
hiện đối với quyhoạchsửdụngđất các cấp (cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện).
- Các trường hợp lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Có 2 trường hợp lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, bao
gồm: lấyýkiếnngườidân đối với quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và lấy ý
kiến ngườidân đối với quá trình điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Cụ thể:
+ Lấyýkiếnngườidân đối với quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là quá trình cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tiến hành các hoạt động chuyên môn để đánh giá, phân tích tiềm năng của đất đai
để xác định mục đích sửdụng của đất đai trên cơ sở nhu cầu về đất đai và phân tích kết
quả thực hiện quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đai kỳ trước để phân bổ, khai thác một
cách hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai phục vụ cho sự phát triển chung của cộng
đồng. Trong quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cần tuân thủ các nguyên tắc
chung về lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và các quy định tại Thông tư 29/2014/TTBTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết
việc lập, điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtquy định việc lập quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Để đảm bảo nguyên tắc dân chủ trong lập quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất, cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất tiến hành lấyýkiếnngườidân về
phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Các ýkiến đóng góp của ngườidân sẽ được
cơ quan nhà nước xem xét ý để hoàn thiện nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
trước khi trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, quyết định, phê duyệt.
+ Lấyýkiếnngườidân đối với quá trình điều chỉnh quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất:
Nội dung điều chỉnh của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là một phần của quy
hoạch, kếhoạch,sửdụngđất đã được quyết định, phê duyệt. Vì vậy, việc điều chỉnh quy
GVHD: Phan Trung Hiền
9
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
hoạch, kếhoạchsửdụngđất ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của ngườidântrong khu
vực quyhoạch,kế hoạch. Chính vì thế phải tổ chức lấyýkiếnngườidân đối với việc
điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Đồng thời, xét về mặt quy trình thực hiện
việc điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được thực hiện tương tự quy trình lập
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất (khoản 3 Điều 46 Luật Đất đai năm 2013), trong đó có
khâu tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Việc điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là việc thay đổi những nội dung
trong phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đã lập trước đó cho phù hợp với tình
hình thực tế. Để thực hiện việc điều chỉnh những nội dungquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cần dựa trên những căn cứ phù hợp, tránh tình trạng điều chỉnh tự phát, thiếu khoa
học, không hiệu quả, pháp luật quy định cụ thể những trường hợp được phép điều chỉnh
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất. Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 46 Luật Đất đai năm 2013
quy định các trường hợp điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất sau đây:
Việc điều chỉnh quyhoạchsửdụngđất chỉ được thực hiện trong các trường hợp
sau:
• Có sự điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
của quốc gia; quyhoạch tổng thể phát triển các vùng kinh tế - xã hội mà sự
điều chỉnh đó làm thay đổi cơ cấu sửdụng đất;
• Do tác động của thiên tai, chiến tranh làm thay đổi mục đích, cơ cấu, vị trí,
diện tích sửdụng đất;
• Có sự điều chỉnh quyhoạchsửdụngđất cấp trên trực tiếp làm ảnh hưởng tới
quy hoạchsửdụng đất.
Việc điều chỉnh kếhoạchsửdụngđất chỉ được thực hiện trong các trường hơp:
• Do có sự điều chỉnh về quyhoạchsửdụngđất của cấp trên;
• Do có sự thay đổi về khả năng thực hiện kếhoạchsửdụng đất.
1.2. Đặc điểm
Dựa vào định nghĩa về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất,
ta có thể rút ra một số đặc điểm của hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất như sau:
Thứ nhất, đây là hoạt động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành lấy ý
kiến ngườidân nhằm phát huy dân chủ trongtrong lĩnh vực quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Ngườidân được tham gia đóng góp ý kiến, được thể hiện suy nghĩ, chính kiến, tâm
GVHD: Phan Trung Hiền
10
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
tư nguyện vọng của mình đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Tùy vào quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất từng cấp quy định trách nhiệm của từng cơ quan cụ thể có trách
nhiệm tổ chưc lấyýkiến cụ thể.
Thứ hai, đối tượng được tiến hành lấyýkiến là ngườidân đối với quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất; do quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được lập đối với từng vùng kinh
tế - xã hội và đơn vị hành chính nên ngườidântrong khu vực quyhoạch nào sẽ được lấy
ý kiến đối với nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đó.
Thứ ba, việc lấyýkiếnngườidân được tiến hành bằng những hình thức phù hợp,
linh hoạt nhằm thu hút sự tham gia đóng góp ýkiến của người dân, nắm bắt tâm tư,
nguyện vọng của ngườidân để cơ quan nhà nước có những chính sách quản lí phù hợp để
đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho người dân, bởi suy cho cùng ngườidân là trung tâm của
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất, mọi sự phát triển đều phục vụ cho lợi ích của nhân dân,
quy về mục tiêu của nhà nước ta là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, mọi người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
1.3. Vai trò
Trước khi tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của việc lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất, chúng ta cần tìm hiểu vai trò của quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất. Trên cơ sở vai trò của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, chúng ta sẽ có một cái
nhìn bao quát hơn về vai trò của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất.
1.3.1. Vai trò của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Quy hoạch,kếhoạchsửdụng là một nội dung quan trọngtrong quản lí nhà nước về
đất đai, bởi quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được duyệt là cơ sở tiến hành hầu hết các
hoạt động về đất đai7:
- Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được duyệt quyết định mục đích sửdụng đất,
là căn cứ để giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sửdụng đất. Cụ thể tại Điều 14
Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Nhà nước quyết định mục đích sửdụngđất thông qua
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất và cho phép chuyển mục đích sửdụng đất”. Và theo
khoản 1 Điều 52 Luật Đất đai năm 2013 quy định căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho
phép chuyển mục đích sửdụngđất là: “Kế hoạchsửdụngđất hàng năm của cấp huyện
đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”.
7
TS. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính đô thị, nông thôn, Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, tháng 9
năm 2006.
GVHD: Phan Trung Hiền
11
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Sở dĩ Luật quy định: kếhoạchsửdụngđất hằng năm của cấp huyện là căn cứ quyết
định để giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sửdụngđất do kếhoạchsửdụng đất
cấp huyện thể hiện cụ thể và chi tiết hóa các mục đích sửdụngđất của kếhoạchsử dụng
đất cấp trên và quyhoạchsửdụng đất; đồng thời kếhoạchsửdụngđất cấp huyện được
lập hằng năm, trong khi kỳ kếhoạchsửdụngđất cấp trên được lập 5 năm/kỳ; kỳ quy
hoạch sửdụngđất được lập 10 năm/kỳ. Việc quy định kếhoạchsửdụngđất hàng năm
cấp huyện làm cơ sở thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụngđất gắn
với nhu cầu sửdụngđấttrong năm của các ngành, lĩnh vực, của các cấp, phù hợp với khả
năng đầu tư và huy động nguồn lực, khắc phục lãng phí trong việc giao đất cho thuê đất
để thực hiện dự án đầu tư. Đặc biệt, kể từ thời điểm công bố kếhoạchsửdụngđất hằng
năm cấp huyện, ngườisửdụngđấttrong khu vực phải chuyển đổi mục đích sửdụng đất
và thu hồi đất theo kếhoạch bị hạn chế một số quyền như: không được xây dựng mới nhà
ở, công trình, trồng cây lâu năm, nếu ngườisửdụngđất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà
ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (khoản 2
Điều 47 Luật Đất đai năm 2013).
- Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được duyệt là căn cứ để thu hồi đất vì mục đích
quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Theo
khoản 2 điều 63 Luật Đất đai năm 2013 quy định kếhoạchsửdụngđất hàng năm của
cấp huyện đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt là một trong những căn cứ để thu
hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia,
công cộng.
- Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là căn cứ phân bổ đất đai theo ngành, lĩnh vực.
Ví dụ: đấtsửdụng để chỉnh trang, phát triển đô thị và khu dân cư, đất xây dựng trụ
sở cơ quan, công trình sự nghiệp phải phù hợp với quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, quy
hoạch xây dựng đô thị, quyhoạch xây dựng điểm nông thôn đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt (khoản 2 Điều 146 và khoản 3 Điều 147 Luật Đất đai năm
2013).
- Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là căn cứ để xác định hành vi vi phạm pháp
luật trong quản lí nhà nước về đất đai.
Ví dụ: Cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình thi hành công vụ có các hành vi
sau: không tổ chức lập, điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất kịp thời theo quy
định; không thực hiện đúngquy định về lấyýkiến nhân dântrong quá trình lập quy
hoạch, kếhoạch,sửdụng đất; không công bố quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất; không
báo cáo thực hiện quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất; giao đất, giao lại đất, cho thuê đất,
GVHD: Phan Trung Hiền
12
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
cho phép chuyển mục đích sửdụngđất không phù hợp với kếhoạchsửdụngđất hang
năm cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt sẽ bị xử lý theo pháp
luật cán bộ, công chức, viên chức (Điều 207 Luật Đất đai năm 2013 và Điều 97 Nghị
định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Đất đai).
1.3.2. Vai trò của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Đất đai vừa là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia, vừa là tư liệu sản xuất
thiết yếu trong đời sống sản xuất. Đứng ở góc độ quản lí nhà nước, quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quản lí và sửdụngđất đai hiệu quả. Dưới
góc độ của ngườisửdụng đất, người trực tiếp khai thác công năng, giá trị của đất, quy
hoạch sửdụngđất có ý nghĩa quyết định đến quyền sửdụngđất của họ. Bởi vì nguyên
tắc hàng đầu trongsửdụngđất đai là:“đúng quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và đúng
mục đích sửdụng đất” (khoản 1 Điều 6 Luật Đất đai năm 2013). Hơn thế nữa, quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất quyết định mục đích sửdụng đất, căn cứ để giao, cho thuê
quyền sửdụng đất, thậm chí trong trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an
ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
Quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất quyết định mục đích sửdụng đất, ngườidân là
người trực tiếp sửdụngđất đai, là xuất xứ cho nhu cầu sửdụng đất. Họ hiểu rõ những
thuộc tính của đất đai và quan trọng hơn hết là họ biết khai thác, sửdụngđất đai như thế
nào mang lại hiệu quả và họ muốn trong một môi trường phát triển như thế nào?. Không
những vậy, họ còn là những người thực hiện quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên thực
tế. Họ có quyền được biết, được đóng góp ý kiến, được phát biểu những tâm tư, nguyện
vọng của mình về số phận pháp lý của đất đai. Như vậy sẽ tránh được những trường hợp
người dân bị động đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và hạn chế các trường hợp
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất không hiệu quả do không phù hợp với tình hình thực tế.
Và để đảm bảo quyền lợi của ngườidân với vai trò là trung tâm của quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất, mọi chính sách phát triển đều phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Vì vậy, việc
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng là vô cùng cần thiết và quan trọng.
Nếu như thiếu đi khâu lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, sẽ
không đảm bảo nguyên tắc “dân chủ” trong lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Người
dân hoàn toàn thụ động, bị đặt vào tình thế đã rồi khi cơ quan nhà nước công bố quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất. Bên cạnh đó, họ còn là người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
những nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Làm sao đảm bảo tốt nhất cho quyền
lợi của họ khi cơ quan nhà nước lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất mà không có sự
GVHD: Phan Trung Hiền
13
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng chính đáng của ngườidân và vai trò của người dân
được đặt ở đâu?.
Vì thế, một lần nữa khẳng định lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất vô cùng quan trọng và là một khâu không thể thiếu trong quá trình lập quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Chính phủ đã quy định
việc lấyýkiếnngườidân đối với quyhoạchsửdụngđất từ năm 2001, cụ thể được quy
định tại khoản 4 Điều 9 Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2001 của
Chính phủ về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Và sau đó là quy định trong Luật Đất đai
năm 2003 và nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ
về thi hành Luật Đất đai. Tuy nhiên, các văn bản trên chỉ dừng lại ở việc lấyýkiến người
dân đối với quyhoạchsửdụngđất phạm vi cấp xã. Đến Luật Đất đai năm 2013, tầm quan
trọng việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được nâng cao, quy
định lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ở tất cả các cấp.
1.4. Ý nghĩa
Để làm rõ ý nghĩa của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất, những nội dung có liên quan đến ý nghĩa của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất sẽ tạo
tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu ý nghĩa của việc lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất.
1.4.1. Ý nghĩa của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Nhằm mục đích lựa chọn phương án sửdụngđất đai một cách có hiệu quả phục vụ
cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và
thích ứng với biến đổi khí hậu, việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất có các ý nghĩa
sau8:
- Là công cụ hiệu quả để thống nhất quản lí nhà nước về đất đai;
- Đảm bảo sửdụngđất đai hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả có tính chiến lược lâu dài;
- Thông qua quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất Nhà nước thể hiện quyền định đoạt
đối với đất đai.
1.4.2. Ý nghĩa của việc lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là một hoạt động có ý
nghĩa đặc biệt. Nhằm góp phần thực hiện dân chủ trong nhân dân, để “dân biết, dân bàn,
8
TS. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật hành chính đô thị, nông thôn, Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, tháng 9
năm 2006.
GVHD: Phan Trung Hiền
14
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
dân làm” trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nói chung, lĩnh vực đất đai nói riêng, việc
lấy ýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đã góp phần thực hiện nhiệm
vụ đó. Và đó cũng chính là một trong những nguyên tắc quan trọng thống nhất hành động
trong việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được quy định tại khoản 6 Điều 35 Luật
Đất đai năm 2014. Thông qua việc lấyý kiến, ngườidân được biết, được tiếp cận và thảo
luận về nội dungquyhoạch,sửdụng đất.
Đồng thời, quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quyết định mục đích sửdụngđất đai
nên ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân, vì đất đai là tư liệu sản xuất của hầu hết
các ngành kinh tế. Vì thế, việc lấyýkiếnngườidân là góp phần đảm bảo quyền lợi của
họ. Ngườidân được quyền phát biểu ýkiến của mình về mục đích sửdụng các loại đất
của địa phương mình sinh sống, mục đích nào là phù hợp, đem lại hiệu quả cao cho cá
nhân, hộ gia đình, mọi người và cho địa phương, đất nước. Bởi vì ngườidân là những
người trực tiếp sử dụng, khai thác các nguồn lực từ đất đai, sẽ hiểu rõ và đánh giá những
tiềm năng đất đai trên phương diện thực tế và là người hưởng những lợi ích từ đất đai
mang lại, và mọi chính sách phát triển đều nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân.
Thông qua việc lấyýkiếnngười dân, vai trò, vị thế ngườidân sẽ được nâng cao.
Với vai trò là trung tâm của quyhoạchsửdụng đất, ngườidân được tham gia vào quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất thông qua hình thức đóng góp ýkiến đối với phương án quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất.
Việc lấyýkiếnngườidân là một trong những tài liệu quan trọng giúp cơ quan lập
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Sau khi lấyýkiếnngười dân, cơ quan nhà nước sẽ tổng hợp ý kiến, những ýkiến đóng
góp phù hợp sẽ được tiếp thu để hoàn chỉnh nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Bên cạnh đó, trong quá trình lấyýkiếnngườidân nếu nhận được sự đồng thuận cao
trong nhân dân sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình hiện thực hóa quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất vào cuộc sống. Tuy nhiên, nếu ngườidân có những ýkiến còn vướng mắc, chưa đồng
thuận, cơ quan tổ chức lấyýkiến tiến hành giải trình hợp lí, giúp ngườidân hiểu rõ vấn
đề, từ đó tạo tâm lí tin tưởng và chấp hành theo đúng chủ trương, chính sách về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất. Từ đó thúc đẩy quá trình thực thi quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất trên thực tế.
Vì vậy, lấyýkiếnngườidân là một khâu không thể thiếu và có ý nghĩa đặc biệt
trong quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
GVHD: Phan Trung Hiền
15
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
1.5. Lược sử các giai đoạn phát triển của quy định về lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất
Quá trình phát triển các chế định về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất được chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn trước năm 1993; giai đoạn Luật Đất đai
năm 1993; giai đoạn Luật Đất đai năm 2003; giai đoạn Luật Đất đai năm 2013. Ở mỗi
giai đoạn, chế định lấyýkiếnngườidân được quan tâm và chú trọng như thế nào, sẽ
được người viết trình bày trong phần này.
1.5.1. Giai đoạn trước năm 1993
Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1980 và Luật đất đai năm 1987 – Luật Đất đai đầu tiên của nước ta ra đời
là hai văn bản có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh quan hệ đất đai. Trong đó, quy định
về chế độ sở hữu đất đai, chế độ quản lí và sửdụngđất đai, chế độ khen thưởng và xử
phạt trong lĩnh vực đất đai. Quán triệt tinh thần của Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí, Luật Đất đai năm 1987 đã có những quy
định phù hợp khắc phục những yếu kém trong chính sách quản lí đất đai thời kì trước.
Đối với chính sách quản lí đất đai các quy định mới như: điều tra, khảo sát, đo đạc, phân
hạng đất đai và lập bản đồ địa chính; quyhoạch và kếhoạch hóa việc sửdụngđất đai;
đăng kí đất đai, lập và giữ sổ địa chính, thống kêđất đai, thống kêđất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sửdụng đất; giao đất và thu hồi đất; thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể
lệ về quản lí sửdụngđất đai… Kể từ giai đoạn này, Nhà nước thống nhất quản lí đất đai
theo quyhoạch,quyhoạchsửdụngđất trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ hoạt động quản lí
Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên, những quy định về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
trong giai đoạn này còn sơ khai, quy định mang tính giản đơn. Và trong giai đoạn này,
việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng chưa được quan tâm
đúng mức, chưa được đề cập trongquy định pháp luật hiện hành.
1.5.2. Giai đoạn Luật Đất đai năm 1993
Sau hơn 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới kể từ năm 1986 của đất nước với nhiều
thành tựu và sự thay đổi, Luật Đất đai 1987 đã bộc lộ nhiều điểm lỗi thời, còn mang nặng
dấu ấn của chế độ cũ9, không bắt kịp tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thị trường và
những mối quan hệ đất đai mới phát sinh. Nhằm bắt kịp sự phát triển và tạo ra khung
pháp lý phù hợp để điều chỉnh pháp luật về đất đai, ngày 14 tháng 7 năm 1993, Luật Đất
đai năm 1993 ra đời (có hiệu lực ngày 15/10/1993), dựa trên nền tảng là Hiến pháp năm
9
Ths. Trần Quang Huy: Giáo trình Luật Đất đai, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà
Nội năm 2008, trang 6.
GVHD: Phan Trung Hiền
16
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
1992 (căn cứ Điều 17, 18 và 84 của Hiến pháp). Luật Đất đai năm 1993 quy định chế độ
sở hữu đất đai, chế độ quản lí và sửdụngđất đai, quyền và nghĩa vụ của ngườisử dụng
đất và xử lí vi phạm trong lĩnh vực đất đai. Những nội dungquy định về chế độ quản lí
đất đai được quy định cụ thể hơn so với Luật Đất đai năm 1987. Về quản lí nhà nước về
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđấtquy định rõ nội dung cũng như trách nhiệm lập, xét
duyệt quyhoạch,kếhoạch của từng cấp. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, Luật Đất đai
đã bộc lộ một số điểm không phù hợp nên đã được sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1998
và năm 2001 nhằm cụ thể hóa các quyền năng của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử
dụng đất; cải cách thủ tục hành chính trong giao đất, thuê đất; phân công, phân cấp trong
quản lí đất đai10. Đồng thời, nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công tác quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng
10 năm 2001 của Chính phủ về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đai. Đây là cũng là văn
bản đầu tiên quy định việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất cấp xã và trách
nhiệm này thuộc về Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan lập quyhoạchsửdụngđất cấp xã:
“Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập quyhoạchsửdụngđất của địa
phương mình, tổ chức lấyýkiến đóng góp của nhân dân, báo cáo với Hội đồng nhân dân
cùng cấp thông qua trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh xét duyệt” (khoản 4 Điều 9 nghị định 68/2001/NĐ-CP).
Tuy việc quy địn lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất chỉ dừng lại ở
phạm vi cấp xã nhưng quy định trên đã khẳng định sự quan tâm của nhà làm luật đối với
vai trò của ngườidântrong việc lập quyhoạchsửdụng đất, là điều kiện để phát triển chế
định pháp luật này trong tương lai.
1.5.3. Giai đoạn Luật Đất đai năm 2003
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước; sửdụng hợp lí và có hiệu quả nguồn tài nguyên quan trọng là đất đai và khắc phục
những yếu kém của Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 ra đời. Luật Đất đai
năm 2003 là sự cụ thể hóa đường lối chính sách của Đảng về đất đai được đề cập tại Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX11.
Luật quy định quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về
đất đai và thống nhất quản lí đất đai, chế độ quản lí và sửdụngđất đai, quyền và nghĩa vụ
của ngườisửdụng đất. Luật quy định rõ hơn về vai trò của Nhà Nước đại diện chủ sở
10
Ths. Trần Quang Huy: Giáo trình Luật Đất đai, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà
Nội năm 2008, trang 7.
11
Ths. Trần Quang Huy: Giáo trình Luật Đất đai, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà
Nội năm 2008, trang 8.
GVHD: Phan Trung Hiền
17
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
hữu toàn dân; nội dung quản lí nhà nước về đất đai được bổ sung, hoàn chỉnh hơn; chế độ
sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của ngườisửdụngđất được quy định cụ thể hơn… Việc
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất được quy định tại khoản 5 Điều 25 Luật
Đất đai năm 2003:
“Quy hoạchsửdụngđất của xã, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa
đất (sau đây gọi là quyhoạchsửdụngđất chi tiết); trong quá trình lập quyhoạch sử
dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập quyhoạchsửdụngđất phải lấy ý
kiến đóng góp của nhân dân”.
Vẫn kế thừa quy định pháp luật giai đoạn trước quy định quyhoạchsửdụngđất cấp
xã phải tổ chức lấyýkiếnngườidân nhưng đến giai đoạn này việc lấyýkiếnngười dân
về quyhoạchsửdụngđất đã được luật hóa, quy định chính thức trong luật. Nhằm cụ thể
hóa quy định trên, tại Điều 18 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm
2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, quy định về công tác tổ chức lấyý kiến
người dân, theo đó: cơ quan lập quyhoạchsửdụngđất phải giới thiệu dự thảo quy hoạch
sử dụngđất chi tiết đến từng tổ dân phố, thôn, xóm, buôn, ấp, làng, bản, phum, sóc và các
điểm dân cư khác; đồng thời phải được niêm yết công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn nơi có đất để lấyýkiến đóng góp trực tiếp của nhân dân hoặc ý kiến
đóng góp thông qua đại diện điểm dân cư, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
đoàn thể ở địa phương trong thời hạn là 30 ngày để tổng hợp, tiếp thu ýkiến đóng góp
của nhân dân, hoàn chỉnh dự thảo quyhoạchsửdụngđất chi tiết. Như vậy, đã có đủ cơ sở
pháp lý để thực thi chế định lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng đất, tuy nhiên chỉ
dừng lại ở phạm vi cấp xã.
1.5.4. Giai đoạn Luật Đất đai năm 2013
Sau gần 10 năm thực hiện Luật Đất đai năm 2003, dù đã đạt được những thành tựu
nhất định song vẫn tồn tại nhiều bất cập. Tại tờ trình số 302/TTr–CP ngày 24 tháng 10
năm 2012 của Chính phủ về dự án Luật Đất đai sửa đổi đã chỉ rõ những điểm đó. Về
thành tựu: chính sách pháp luật về đất đai từng bước hoàn thiện; các quyền của người sử
dụng đất được mở rộng và được Nhà nước đảm bảo thực hiện; công tác quản lí Nhà nước
có những chuyển biến, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai từng bước
được củng cố; quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đã được triển khai đồng bộ ở các cấp;
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện; cải cách thủ tục hành chính về lĩnh
vực đất đai đã được đẩy mạnh. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Luật Đất đai vẫn còn tồn
tại một số bất cập như: pháp luật đất đai và các pháp luật khác có liên quan đến đất đai
GVHD: Phan Trung Hiền
18
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quy định còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến việc áp dụng khó khăn, mặt
khác, pháp luật về đất đai còn một số nội dung chưa rõ ràng, chưa phù hợp; công tác
thanh tra, giám sát thi hành pháp luật chưa nghiêm, trong khi chế tài xử lý vi phạm pháp
luật về đất đai còn thiếu và chưa đủ mạnh để ngăn chặn các hành vi vi phạm; quy hoạch
sử dụngđất chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ với các quyhoạch chuyên ngành, tính kết
nối liên vùng, liên tỉnh và quản lý quyhoạch còn yếu; thủ tục hành chính về đất đai vẫn
còn rườm rà, thời gian giải quyết còn dài; sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan
trong việc thực hiện các thủ tục chưa tốt; tình hình khiếu nại, tranh chấp về đất đai còn diễn
biến phức tạp. Ngày 29 tháng 11 năm 2013, Luật Đất đai năm 2013 ra đời, có hiệu lực
ngày 01 tháng 7 năm 2014 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; khai thác, sử dụng
tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước về đất đai; thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai và giải quyết triệt để
các vướng mắc, bất cập trong quản lý, sửdụngđất đai. Lần đầu tiên quy định việc lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất các tất cả các cấp, trong đó quy định
cụ thể trách nhiệm lấyý kiến, hình thức, nội dung, thời gian lấyýkiến và trách nhiệm
tổng hợp, giải trình ý kiến. Theo đó, cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất các cấp
có trách nhiệm lấyýkiếnngườidântrong khu vực quyhoạchtrong thời hạn 30 ngày
bằng các hình thức sau: công khai thông tin về nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
trên trang thông tin điện tử; tổ chức hội nghị; lấyýkiến trực tiếp với các nội dunglấy ý
kiến bao gồm: các chỉ tiêu quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, các dự án, công trình thực
hiện trong kì quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Để đảm bảo công tác lấyýkiến về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất được thực thi một cách nghiêm chỉnh và hiệu quả nhất, tránh
tình trạng nhiều địa phương không thực hiện hoặc thực hiện mang tính hình thức như
trước đây, các quy định về chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động lấyýkiếnngườidân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất được ban hành, cụ thể tại điểm c khoản 1 Điều 207 Luật
Đất đai năm 2013 và điểm b khoản 2 Điều 97 Nghị định só 43/2014/NĐ-CP ngày 15
tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
Trong đó quy định: thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền quyết định về quản lý đất đai, cán
bộ, công chức thuộc cơ quan quản lí đất đai các cấp mà không thực hiện đúngquy định
về tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất sẽ bị xử lý vi phạm
theo pháp luật cán bộ, công chức. Như vậy, Luật Đất đai năm 2013 đã có những quy định
hoàn thiện về hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, là
kim chỉ nam cho hoạt động của các cơ quan nhà nước trong công tác lấyýkiến người
dân, nhằm phát huy dân chủ trong hoạt động quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nói riêng,
GVHD: Phan Trung Hiền
19
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
pháp luật đất đai nói chung. Với khung pháp lý này, vai trò của ngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất sẽ được nâng lên đúng tầm hơn và đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của họ.
Qua những phân tích xung quanh các vấn đề về khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý
nghĩa và lịch sử các giai đoạn phát triển của chế định lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất cung cấp cho người đọc cơ sở lí luận vững vàng và cách
nhìn tổng quát hơn, tạo nền tảng vững chắc để nghiên cứu những quy định pháp luật có
liên quan điều chỉnh hoạt động này.
GVHD: Phan Trung Hiền
20
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN TRONG
QUY HOẠCH,KẾHOẠCHSỬDỤNG ĐẤT
Những quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động lấyýkiếnngườidân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất là nội dung chủ yếu được trình bày trong chương này.
Các vấn đề về trách nhiệm, đối tượng, nội dung, hình thức, thời gian lấyý kiến… trong
hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được trình bày cụ thể
giúp người đọc nhìn nhận và đánh giá các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động này.
2.1. Chủ thể tiến hành lấyý kiến
Việc lấyýkiếnngườidân do cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất mỗi cấp
tiến hành. Cụ thể, tại khoản 1 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Cơ quan tổ
chức lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấtquy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 42 có
trách nhiệm tổ chức lấyýkiến đóng góp của nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất”. Quy định của luật mang tính dẫn chiếu, vì vậy muốn biết trách nhiệm lấyý kiến
người dân thuộc về cơ quan nào, chúng ta phải xem lại khoản 1 và khoản 2 Điều 42 Luật
Đất đai năm 2013, theo đó: Chính phủ tổ chức lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì giúp Chính phủ trong việc lập quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất cấp quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất cấp huyện, cơ quan quản lí đất đai cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp Ủy ban
nhân dân cùng cấp trong việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Việc quy định trách nhiệm lấyýkiếnngườidân được giao về cho cơ quan lập quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất là hợp lý. Việc lấyýkiếnngườidân sẽ giúp cơ quan lập quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Mặt
khác, cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất hiểu rõ những nội dung về quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất nên là đối tượng ưu tiên số một để tổ chức lấyýkiếnngười dân,
đồng thời giải thích rõ nội dung liên quan đến việc lấyýkiến giúp ngườidân hiểu rõ vấn
đề hơn tạo điều kiện cho việc đóng góp có chất lượng, hiệu quả hơn hoặc khi có những ý
kiến chưa đồng thuận, cơ quan này có những giải trình hợp lí để giải quyết những vướng
mắc của người dân.
Đối với trách nhiệm lập cũng như lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất, cần lưu ý hai thuật ngữ: “tổ chức” và “chủ trì”. Từ “tổ chức” mang nhiều
GVHD: Phan Trung Hiền
21
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
ý nghĩa, trong trường hợp này có thể hiểu là sắp xếp, bố trí phân công công việc tiến hành
theo một cách thức nào đó, nên “tổ chức” mang ý nghĩa chỉ đạo chung. Còn từ “chủ trì”
mang ý nghĩa là “điều hành và chịu trách nhiệm chính về công việc”12, nên có ý nghĩa là
phụ trách và chịu trách nhiệm chính về công việc. Theo đó, trong trường hợp này, những
cơ quan có trách nhiệm tổ chức là những cơ quan chỉ đạo chung, còn những cơ quan có
trách nhiệm chủ trì là những cơ quan có trách nhiệm chính trong lập quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất và lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
2.1.1. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp quốc gia
Chính phủ là cơ quan có trách nhiệm tổ chức lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
cấp quốc gia. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất nước ta, thống nhất quản lí nhà
nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại (Điều 1 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001). Giúp việc cho
Chính phủ là các Bộ và cơ quan ngang Bộ trực thuộc. Đối với từng ngành, lĩnh vực giao
về cho một Bộ phụ trách quản lí, Chính phủ đứng ở vai trò định hướng, chỉ đạo chung.
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn quản lí nhà nước trong nhiều lĩnh
vực, trong đó có đất đai. Trong trách nhiệm lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
quốc gia, Chính phủ đóng vai trò tổ chức, chỉ đạo. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ
quan giúp việc của Chính phủ chịu trách nhiệm chính trong việc lập quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất cấp quốc gia. Cụ thể, tại điểm b khoản 5 Điều 2 Nghị định số 21/2013/NĐCP ngày 4 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định:
“Nhiệm vụ và quyền hạn
..........................................
5. Về đất đai
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quyhoạch, kế
hoạch, chương trình đề án, dự án về quản lý sửdụngđất đai sau khi được cấp cơ thẩm
quyền phê duyệt, quyết định;
b) Lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cả nước và các vùng”
Để tiến hành hoạt động của mình, cơ cấu tổ chức của Bộ còn có các vụ, văn phòng
Bộ, thanh tra Bộ, Cục, tổng cục và các tổ chức tương đương. Tổng cục Quản lí đất đai là
cơ quan tham mưu giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lí đất đai (Điều 1
12
Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội năm 1999, trang 394.
GVHD: Phan Trung Hiền
22
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Quyết định số 21/2014/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lí đất đai
trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường). Trong nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Tổng
cục Quản lí đất đai được giao nhiệm vụ, lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc
gia được quy định tại điểm a khoản 4 Điều 2 Quyết định số 21/2014/QĐ-TTg:
“Nhiệm vụ và quyền hạn
..........................................
4. Về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
a) Tổ chức việc lập, điều chỉnh quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia”
Tuy quy định của Luật Đất đai năm 2013 không nhắc đến trách nhiệm lập quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất của cơ quan này nhưng theo cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và
quyền hạn của mình, đây là cơ quan giúp việc cho Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu
trách nhiệm lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Như vậy, cơ quan có trách nhiệm chính trong việc lập quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp quốc gia là Tổng cục Quản lí đất đai trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo như tinh thần của quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013, cơ quan lập
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất có trách nhiệm tổ chức lấyýkiếnngườidân thì Chính
phủ có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo, Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm
chính và phân cấp cho Tổng cục Quản lí đất đai, cơ quan trực thuộc quản lý về đất đai
tiến hành tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia.
2.1.2. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất cấp tỉnh
Theo như quy định tại khoản 1 Điều 42 và khoản 1 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013,
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo trong việc lấyýkiếnngười dân
trong quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp tỉnh; cơ quan quản lí đất đai cấp tỉnh chủ trì,
chịu trách nhiệm chính trong việc lấyýkiếnngười dân. Sở Tài nguyên và Môi trường là
cơ quan quản lí đất đai cấp tỉnh và là cơ quan chủ trì lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
cấp tỉnh13. Vì vậy, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chính trong việc tiến
hành lấyýkiếnngười dân.
13
Xem Điều 24 Luật Đất đai năm 2013, khoản 9 Điều 8 Nghi định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 02 năm 2008
của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và khoản 1 mục I và điểm a khoản 4 mục II phần I Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày
15 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên thuộc Ủy ban nhân dân các cấp
GVHD: Phan Trung Hiền
23
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Như vậy, trách nhiệm lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
tỉnh do Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức, chỉ đạo chung và Sở Tài nguyên và Môi trường
chịu trách nhiệm chính trong việc tiến hành lấyý kiến.
2.1.3. Chủ thể tiến hành lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất cấp huyện
Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan có trách nhiệm tổ chức lập quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp huyện, đồng thời có trách nhiệm tổ chức lấyýkiếnngười dân
trong quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện. Cơ quan quản lí nhà nước đất đai cấp
huyện chủ trì, chịu trách nhiệm chính trong việc lập cũng như lấyýkiếnngườidân trong
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện (khoản 2 Điều 42 và khoản 1 Điều 43 Luật
Đất đai năm 2013). Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lí đất đai cấp
huyện và chủ trì lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện14. Vì vậy, Phòng Tài
nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chính trong việc tiến hành lấyýkiếnngười dân
về quyhoạch,kêhoạchsửdụngđất cấp huyện.
Như vậy, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo chung, Phòng
Tài nguyên và Môi trường chủ trì, chịu trách nhiệm chính trong công tác lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện.
2.2. Chủ thể được lấyý kiến
Hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nhằm đảm
bảo quyền lợi cho người dân, tạo cơ hội cho ngườidân tham gia vào quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất. Luật quy định cơ quan nhà nước có thẩm quyền (như đã trình bày ở phần
2.1) có trách nhiệm tổ chức lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất mà
không xác định cụ thể về phạm vi lấyý kiến, đối tượng nhân dân được xác định như thế
nào?.
Tuy nhiên, có thể hiểu chủ thể được lấyýkiến là những ngườisửdụngđất trong
khu vực lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Bởi quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất có ý
nghĩa quyết định đến quyền sửdụngđất của ngườidântrong khu vực đó. Ở nước ta, quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất được lập theo từng cấp hành chính: cấp quốc gia, cấp tỉnh,
cấp huyện. Đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia, tiến hành lấyý kiến
trên phạm vi cả nước. Đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp tỉnh, cấp huyện được
14
Xem Điều 24 Luật Đất đai năm 2013, khoản 4 Điều 7 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 02 năm 2008
của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, khoản 1 mục I và khoản 2 mục II phần II Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15
tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.
GVHD: Phan Trung Hiền
24
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
lập theo từng đơn vị hành chính, tiến hành lấyýkiếnngườisửdụngđất theo từng địa
phương.
2.3. Nội dunglấyý kiến
Việc lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là công việc đánh giá tiềm năng đất đai,
tính toán nhằm khai thác tối ưu hiệu quả sửdụng của đất đai phục vụ cho các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường có tính chiến lược, dài hạn.
Nội dung của kếhoạchsửdụngđất chi tiết hóa nội dung của quyhoạchsửdụngđất và
nội dungquyhoạchsửdụngđất của các cấp có những nội dung đặc thù riêng, thể hiện
tính vĩ mô, định hướng của quyhoạchsửdụngđất cấp trên và tính chi tiết, cụ thể của quy
hoạch cấp dưới nên những nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất các cấp được quy
định tại các Điều 38, Điều 39 và 40 Luật Đất đai năm 2013. Nhưng nhìn chung, quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất đảm bảo các nội dung sau: định hướng sửdụng đất; phân
tích đánh giá việc thực hiện kếhoạchsửdụngđất kỳ trước, xác định các chỉ tiêu sử dụng
đất đối với nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng,
lập bản đồ, quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất; giải pháp thực hiện quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất.
Những nội dung cần lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất,
gồm có: “các chỉ tiêu quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, các dự án công trình thực hiện
trong kỳ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” (điểm b khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm
2013). Quy định về nội dunglấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là
một quy định mới và thể hiện sự quan tâm đúng mức trong hoạt động lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, việc lấyýkiếnngườidân cần xác định rõ lấy ý
kiến về những nội dung gì, chứ không quy định chung chung là lấyýkiến về quy hoạch
sử dụngđất như quy định trong Luật Đất đai năm 2003.
“Các chỉ tiêu quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” là những chỉ tiêu sửdụng đối với
từng nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng, trong đó
xác định diện tích đối với một số loại đất: đấttrồng lúa, đất chuyên trồng lúa nước, đất
rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm
muối, đất quốc phòng, đất an ninh, đất khu công nghiệp, đất khu chế xuất, đất khu công
nghệ cao, đất khu kinh tế, đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, đất có di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh, đất đô thị và đất bãi thải, xử lý chất thải của từng đơn vị hành
chính, từng địa phương (điểm b khoản 2 Điều 38 Luật Đất đai năm 2013). Việc xác định
các chỉ tiêu quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất sẽ xác định mục đích sửdụng của các loại
đất và nó chiếm diện tích và tỉ trọng bao nhiêu trên tổng diện tích đất của địa phương.
GVHD: Phan Trung Hiền
25
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Lấy ýkiến về các dự án, công trình thực hiện trong kỳ quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất, theo người viết đó là các dự án công trình phục vụ lợi ích cho cộng đồng sẽ được
thực hiện trong kỳ quyhoạch,ngườidân đóng góp về những dự án, công trình nào là
thiết thực, quan trọng cần thực hiện, mặt khác việc biết những dự án, công trình nào sẽ
xây dựng, ngườidân sẽ chủ động hơn trong dự định liên quan trong thời gian sắp tới.
Những nôi dunglấyýkiến trên là phù hợp, bởi nó là những nội dung cơ bản của
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất. Đồng thời, đây là những nội dung quan trọng, quyết
định đến quyền sửdụngđất của ngườidân và những nội dung này cũng tương đối dễ
hiểu, thuận tiện cho quá trình đóng góp ýkiến của người dân. Các nội dung khác không
đưa vào lấyýkiếnngườidân bởi vì nó mang tính quản lí nhà nước hơn, ví dụ như: định
hướng sửdụng đất, các giải pháp thực hiện quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, đây là việc
phân tích và đánh giá tiềm năng của đất đai và xác định biện pháp và cách thức thực hiện
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất …
2.4. Hồ sơ tiến hành lấyý kiến
Để tạo thuận lợi cho quá trình lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất, cơ quan tiến hành lấyýkiến cần chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu có liên quan để
người dân tiếp cận và trao đổi ý kiến. Theo như quy định của pháp luật, các hồ sơ phục
vụ cho hoạt động lấyýkiếnngườidân là:
- Báo cáo tóm tắt quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, trong đó có các chỉ tiêu sử
dụng đất, danh mục dự án, công trình dự kiến thực hiện trong kỳ quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất;
- Bản đồ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
(Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai).
Quy định về hồ sơ tiến hành ýkiến là một trong những điểm mới của pháp luật hiện
hành về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nhằm tạo thuận lợi
trong công tác lấyýkiếnngười dân. Luật Đất đai năm 2003 chỉ quy định dự thảo quy
hoạch sửdụngđất phải được gửi đến từng tổ dân phố, thôn, xóm, buôn, ấp, làng, bản,
phum, sốc và các điểm dân cư khác mà không quy định hồ sơ riêng biệt để phục vụ quá
trình lấyýkiếnngười dân. Vì dự thảo quyhoạchsửdụngđất là một tài liệu khó hiểu, có
nhiều nội dung không cần thiết, không phục vụ cho việc lấyýkiếnngười dân, vì vậy,
người dân sẽ khó nắm bắt nội dung chính cần tập trung đóng góp ý kiến.
GVHD: Phan Trung Hiền
26
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Báo cáo tóm tắt quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là văn bản trình bày ngắn gọn
những nội dung chính của phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, trong đó có các
chỉ tiêu sửdụng đất, danh mục dự án, công trình kiến trúc thực hiện trong kỳ quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất phục vụ trực tiếp cho việc tham gia đóng góp ýkiến của người dân
bởi vì đây là những nội dung mà ngườidân được cơ quan nhà nước lấyýkiến (như đã
trình bày ở phần 2.3).
Bản đồ quyhoạchsửdụngđất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch,
thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ của quyhoạch đó (khoản 6 Điều 3
Luật Đất đai năm 2013). Tương tự, bản đồ kếhoạchsửdụngđất là bản đồ được lập tại
thời điểm đầu kỳ kếhoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ của kế
hoạch đó. Mà bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hóa của một phần mặt đất lên mặt
giấy phẳng bằng những hình vẽ, kí hiệu theo những quy luật toán học nhất định. Như
vậy, bản đồ quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là tài liệu thể hiện sự phân bổ đất đai trong
kỳ quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất bằng những hình vẽ, kí hiệu nhằm cụ thể hóa những
nội dungtrong báo cáo tóm tắt quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Kết hợp giữa báo cáo
tóm tắt và bản đồ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, ngườidân sẽ hiểu rõ về sự phân bổ
mục đích sửdụngđất cho các chỉ tiêu sửdụngđất cụ thể để tiến hành đóng góp ý kiến.
Đây là hai loại tài liệu quan trọng và cần thiết phục vụ hoạt động lấyýkiếnngười dân. Vì
thế, việc quy định hai loại tài liệu trên làm hồ sơ tiến hành lấyýkiếnngườidân là hợp lý.
2.5. Hình thức lấyý kiến
Để hoạt động lấyýkiếnngườidân mang lại hiệu quả cao, thu hút sự tham gia của
đông đảo quần chúng nhân dân, cần lựa chọn và kết hợp các hình thức lấyýkiến đa dạng,
phù hợp với tình hình thực tế. Hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đấtsửdụng 3 hình thức lấyýkiếnngười dân, đó là: công khai thông tin trên trang
thông tin điện tử, tổ chức hội nghị và lấyýkiến trực tiếp. Mỗi hình thức có những ưu và
nhược điểm riêng và tùy quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất từng cấp có từng hình thức áp
dụng phù hợp.
Riêng đối với hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử và tổ chức
hội nghị là 2 hình thức mới được áp dụng để lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất. Đây là 2 hình thức được sửdụng để lấyýkiếnngườidân sửa đổi Hiến pháp
199215. Trên cơ sở nghiên cứu những ưu, khuyết điểm của 2 hình thức trên và dựa trên
những thành công từ việc áp dụng các hình thức này trong quá trình lấyýkiếnngười dân
15
Xem khoản 3 Điều 4 Nghị quyết số 38/2012/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội tổ chức lấy ý
kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
GVHD: Phan Trung Hiền
27
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
sửa đổi Hiến pháp 1992, nhà làm luật đã cân nhắc, xem xét và quyết định chọn là hình
thức để lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
2.5.1. Công khai thông tin trên thông tin điện tử
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013, hình thức công
khai thông tin về nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên trang thông tin điện tử
được áp dụng đối với việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện.
Theo như định nghĩa tại khoản 17 Điều 4 Luật Công nghệ thông tin năm 2006,
“trang thông tin điện tử” được định nghĩa như sau: “Trang thông tin điện tử (website) là
trang thông tin hoặc tập hợp trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung
cấp, trao đổi thông tin”. Như vậy, trang thông tin điện tử được cơ quan nhà nước xây
dựng trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí nhà nước, xây dựng một trang
thông tin trên môi trường mạng nhằm cung cấp các thông tin phục vụ cho nhu cầu quản lí
nhà nước. Vậy, công khai thông tin về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên trang thông
tin điện tử là việc đưa thông tin về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên trang thông tin
điện tử của cơ quan quản lí nhà nước.
Đây là hình thức mới tronglấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà nước và kế thừa
những thành công của hình thức này trong công tác lấyýkiếnngườidân sửa đổi Hiến
pháp 1992 nên được đưa vào để lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Vì thế, tuy là hình thức mới tronglấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất nhưng hình thức này không hề xa lạ đối với người dân.
Việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất từng cấp được công
khai thông tin trên từng trang thông tin điện tử riêng biệt. Đối với quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất cấp quốc gia được công khai thông tin về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên
trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Căn cứ theo quy định tại Điều
6 Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ quy định về
việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng
thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, địa chỉ website của Bộ Tài nguyên và Môi
trường là: www.monre.gov.vn. Đối với việc lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất cấp tỉnh được công khai thông tin trên trang thông điện tử của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, theo quy định, cấu trúc chung của địa chỉ trang web của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
là: www.tentinhthanh.gov.vn, ví dụ: địa chỉ trang thông tin điện tử của thành phố Hà Nội
là: www.hanoi.gov.vn; riêng thành phố Hồ Chí Minh có địa chỉ website là
GVHD: Phan Trung Hiền
28
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
www.hochiminhcity.gov.vn. Việc lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
huyện được công khai thông tin trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấu trúc chung của địa chỉ trang thông tin điện tử của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh đã được trình bày ở trên, còn địa chỉ trang thông tin điện tử của Ủy
ban
nhân
dân
cấp
huyện
có
cấu
trúc
chung
như
sau:
www.tenquanhuyen.tentinhthanh.gov.vn, ví dụ, địa chỉ website của huyện Ba Vì, thành
phố Hà Nội là www.bavi.hanoi.gov.vn. Trên trang thông tin điện tử của cơ quan nhà
nước có các thông tin chủ yếu như thông tin giới thiệu; tin tức, sự kiện; thông tin chỉ đạo,
điều hành; thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật; chiến lược, định hướng, quy hoạch,
kế hoạch phát triển; hệ thống văn bản pháp luật chuyên ngành; thông tin về hạng mục đầu
tư, mua sắm công; mục lấyýkiến đóng góp của tổ chức, cá nhân; thông tin liên hệ của
cán bộ, công chức có thẩm quyền, thông tin giao dịch của trang thông tin điện tử (Điều
10 Nghị định 43/2011/NĐ-CP). Dưới đây là ví dụ cho hình ảnh trang thông tin điện tử, cụ
thể website của Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Tuy nhiên Luật chưa quy định về quy trình thực hiện việc lấyýkiến bằng hình thức
này. Có thể áp dụng tương tự như việc lấyýkiếnngườidân về Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp 1992, việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất bằng hình thức
công khai thông tin trên trang thông tin điện tử được thực hiện như sau: cơ quan nhà
nước tiến hành công khai thông tin về nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, trong
đó có hồ sơ và nội dunglấyýkiến lên trang thông tin điện tử (có thể công khai trên một
mục lấyýkiến cơ quan, tổ chức hoặc công khai thông tin ở mục quyhoạch,kế hoạch);
GVHD: Phan Trung Hiền
29
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
người dân chỉ cần truy cập vào trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước để tham gia
đóng góp và gửi ý kiến. Khi tiến hành lấyýkiếnngườidân bằng hình thức này, cơ quan
thực hiện việc lấyýkiến cần có những hướng dẫn cụ thể về quy trình lấyýkiến để người
dân dễ dàng tham gia đóng góp ý kiến, chẳng hạn như trang trang thông tin điện tử của
cơ quan nên có phần “trợ giúp” để hướng dẫnngườidânsửdụng website của cơ quan và
tham gia góp ý về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng như cách làm được sửdụng để
lấy ýkiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp trên trang thông tin điện tử của Quốc hội:
http://duthaoonline.quochoi.vn.
Ưu điểm của hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử:
- Đối với cơ quan tổ chức lấyý kiến, khi áp dụng hình thức công khai thông tin
trên trang thông tin điện tử để lấyýkiếnngườidân sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí để tổ
chức lấyý kiến, chỉ cần sửdụng các thao tác ứng dụng công nghệ đưa thông tin lên trang
thông tin điện tử của cơ quan để ngườidân tham gia đóng góp ý kiến. Với hình thức này,
chúng ta cũng tiết kiệm thời gian và nhân lực để tổ chức lấyýkiếnngườidân theo cách
truyền thống.
- Đối với người được lấyý kiến, bằng hình thức công khai thông tin trên trang
điện tử của cơ quan nhà nước, ngườidân có thể tiếp cận thông tin và tham gia đóng góp ý
kiến bất kì mọi lúc và mọi nơi khi có kết nối Internet.
Nhược điểm của hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử:
- Trong tình hình dân trí còn thấp, khả năng sửdụng và ứng dụng Intenet trong
nhân dân còn hạn chế sẽ là một rào cản lớn cho việc áp dụng hình thức này. Đặc biệt, ở
những khu vực vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế còn khó khăn, khả năng tiếp cận dịch
vụ Internet, phổ cập tin học còn rất thấp.
- Việc lấyýkiến bằng hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử
còn gặp phải khó khăn sau: đối với những nội dung mà ngườidân còn chưa nắm rõ, còn
thắc mắc không được giải thích, vì thế chất lượng đóng góp ýkiến không cao.
2.5.2. Tổ chức hội nghị
Hội nghị có thể hiểu là cuộc họp có tổ chức để bàn bạc, giải quyết công việc. Việc
tổ chức hội nghị là một hình thức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Hình thức này được áp dụng đối với việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp huyện (điểm a khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013).
Hình thức tổ chức hội nghị là hình thức mới trong hoạt động lấyýkiếnngườidân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất. Xuất phát từ những ưu điểm của hình thức này trong
GVHD: Phan Trung Hiền
30
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quá trình lấyýkiếnngườidân sửa đổi Hiến pháp, hình thức này được áp dụng nhằm trao
đổi, thảo luận các nội dung xung quanh việc lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất.
Luật chưa quy định cụ thể về thành phần tham gia và cách thức lấyýkiếntrong hội
nghị. Theo người viết, thành phần tham dự hội nghị gồm có đại diện cơ quan có trách
nhiệm tổ chức lấyý kiến, đại diện chính quyền (đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã) và tổ
chức chính trị - xã hội, các đoàn thể địa phương và các chuyên gia chuyên ngành trong
lĩnh vực quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và ngườidân địa phương. Trong buổi hội nghị,
đại diện cơ quan nhà nước, các chuyên gia sẽ phát biểu và trao đổi những quan điểm, ý
kiến về những nội dunglấyýkiếnngười dân. Qua đó, ngườidân được nắm bắt những ưu,
khuyết điểm của phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất để có ýkiến đóng góp thích
hợp. Trong hội nghị việc lấyýkiến nên được tiến hành thông qua việc biểu quyết bằng
hình thức giơ tay đối với từng nội dung, từng ý kiến. Cơ quan chủ trì tổ chức hội nghị ghi
về biên bản nội dung hội nghị và kết quả biểu quyết làm cơ sở tổng hợp ýkiến đóng góp
của nhân dân.
Ưu điểm của hình thức tổ chức hội nghị:
- Thu hút được các chuyên gia, nhà khoa học tham gia nên có các ýkiến đóng
góp chất lượng cao.
- Do được các chuyên gia trình bày, trao đổi ý kiến, làm sáng tỏ nhiều vấn đề
nên các đại biểu tham dự (người dân) hiểu rõ hơn về những nội dung liên quan đến việc
đóng góp ýkiến của mình tạo thuận lợi cho việc đóng góp ýkiến của người dân.
Nhược điểm của hình thức tổ chức hội nghị:
- Nhiều trường hợp các ýkiến đóng góp của các chuyên gia còn dựa trên góc độ
của việc quản lí nhà nước dẫn đến việc lấyýkiến chưa mang tính phổ quát, toàn diện,
người dân chưa có điều kiện phản ánh ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của mình trong các
hội nghị16.
- Tâm lí ngại phát biểu trong các buổi họp, hội nghị của người dân. Trong buổi
họp hay hội nghị, họ thường ít hoặc không phát biểu nhưng ra khỏi buổi hội nghị, họ lại
phát biểu nhiều ýkiến trái chiều.
- Tốn nhiều kinh phí để tổ chức hội nghị.
16
Trung tâm bồi dưỡng dân cử, Ban công tác đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đa dạng các hình
thức
lấy
ý
kiến
nhân
dân
nhằm
đảm
bảo
hiệu
quả
của
việc
lấy
ý
kiến,
http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=3064, [truy cập ngày 11/6/2014].
GVHD: Phan Trung Hiền
31
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
2.5.3. Lấyýkiến trực tiếp
Lấy ýkiến trực tiếp là cách làm truyền thống thường được cơ quan nhà nước áp
dụng khi tiến hành lấyýkiếnngườidân về một vấn đề nào đó. Lấyýkiến trực tiếp là
việc cơ quan nhà nước gặp gỡ với đối tượng cần lấyýkiến để tiến hành lấyý kiến. Lấy ý
kiến trực tiếp là hình thức được áp dụng đối với lấyýkiếnngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp huyện (điểm a khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013).
Tuy nhiên, Luật chưa quy định rõ cơ chế thực hiện hình thức này như thế nào. Theo
người viết, với hình thức lấyýkiến trực tiếp, việc tham gia đóng góp ýkiến của người
dân được thực hiện thông qua cách góp ý trực tiếp hoặc bằng văn bản. Cơ quan nhà nước
tiến hành công khai tài liệu liên quan đến việc lấyýkiến nhân dân tại trụ sở Ủy ban nhân
dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, trụ sở thôn để ngườidân có quan tâm tham gia
đóng góp ýkiến trực tiếp.
Nhằm hỗ trợ cho việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất,
Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 đã có những quy định cụ
thể nhằm thực hiện dân chủ thông qua việc lấyýkiếnngườidân đối với các vấn đề có
lien quan đến quyền lợi của nhân dân. Theo quy định tại Điều 20 Pháp lệnh thực hiện dân
chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007, các hình thức lấyýkiếnngườidân đối với những
nội dung cần phải lấyýkiếnngườidân trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định
(trong đó có nội dung về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất) gồm có: họp cử tri hoặc cử tri
đại diện gia đình theo địa bàn thôn, tổ dân phố; phát phiếu lấyýkiến của cử tri hoặc cử
tri đại diện gia đình hoặc thông hòm thư góp ý. Đối với 3 hình thức trên, Ủy ban nhân
dân xã có thể lựa chọn một hoặc đồng thời nhiều hình thức lấyýkiến trên cơ sở kế
hoạch, phương án của cơ quan có thẩm quyền17.
Việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện do Ủy ban
nhân dân cấp huyện chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện việc lấyý kiến. Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo và phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức
chính trị - xã hội thực hiện việc lấyýkiếnngười dân. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
phân công nhiệm vụ lấyýkiếnngườidân triển khai đến từng thôn (thôn, làng, ấp, bản,
phum, sốc), tổ dân phố (tổ dân phố, khu phố, khối phố).
Đối với hình thức họp dân theo địa bàn thôn, tổ dân phố, theo quy định tại Điều 15
Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN: Trưởng thôn, tổ dân phố
17
Khoản 3 Điều 14 Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN ngày 17 tháng 4 năm 2008 của
Chính phủ và Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành các Điều 11, 14, 16, 22 và 26 của
Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
GVHD: Phan Trung Hiền
32
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
phối hợp với Trưởng ban công tác Mặt trận thôn, tổ dân phố có trách nhiệm tổ chức họp
dân để lấyýkiến về nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trước khi trình cơ quan có
thẩm quyền quyết định. Thành phần tham dự cuộc họp gồm có: Trưởng thôn, tổ dân phố,
đại diện cơ quan có thẩm quyền lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất, cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố (cử tri được hiểu là
người có đủ điều kiện đi bầu cử, là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không thuộc các trường
hợp bị mất quyền cử tri). Đại diện cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, theo dõi, giám sát
và giải trình các ýkiến của ngườidântrong cuộc họp. Việc tổ chức họp dânlấyý kiến
được thực hiện theo quy trình sau: Trưởng thôn, tổ dân phố tuyên bố, lý do, mục đích, nội
dung, yêu cầu của buổi họp; giới thiệu người để biểu quyết làm thư ký ghi biên bản cuộc
họp; Trưởng thôn, tổ dân phố trình bày những nội dung cần lấyý kiến; mọi người tham
gia phát biểu ý kiến, kiến nghị của mình về những nội dung đưa ra lấyý kiến, người đại
diện cho cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm giải trình ýkiếnngười dân; thư ký ghi
đầy đủ các ý kiến, kiến nghị, giải trình; Trưởng thôn, tổ dân phố tổng hợp đầy đủ ý kiến
báo cáo với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Từ kết quả báo cáo của các Trưởng thôn,
tổ dân phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền.
Hình thức này thường được Chủ tịch nhân dân cấp xã lựa chọn để lấyýkiếnngười dân
về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích trực tiếp của nhân dân.
Việc lấyýkiếnngườidân thông qua hòm thư góp ý do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp xã chỉ đạo thực hiện và hướng dẫnngườidân đóng góp ýkiến thông qua hòm thư
góp ýđặt tại Trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Sau khi tiếp nhận các ýkiến đóng góp trong
thời hạn quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tổng hợp ýkiến đóng góp;
lập biên bản xác nhận kết quả và thông báo bằng văn bản đến từng Trưởng thôn, tổ dân
phố để Trưởng thôn, tổ dân phố thông báo đến từng hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố
(Điều 17 Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN). Tuy nhiên, trên
thực tế hình thức góp ý thông qua hòm thư đem lại hiệu quả không cao do hình thức này
chưa thu hút được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân và cơ quan có thẩm
quyền cũng chưa quan tâm đến công tác tổng hợp thư góp ý.
Theo quy định tại Điều 14 và Điều 16 Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CPUBTUMTTQVN quy định: dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp xã, việc phát phiếu
lấy ýkiếnngườidân đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất do Trưởng thôn, tổ dân phố
phối hợp với Trưởng ban công tác Mặt trận thôn, tổ dân phố thành lập Tổ phát phiếu ý
kiến từ 3 đến 5 người tiến hành tổ chức phát phiếu lấyý kiến. Tổ phát phiếu đến từng gia
đình để phát phiếu cho cử tri hoặc cử tri đại diện gia đình; tiến hành lấy phiếu của các cử
tri đã đóng góp ýkiến và tổng hợp kết quả góp ý. Trưởng thôn, tổ dân phố tổng hợp các ý
GVHD: Phan Trung Hiền
33
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
kiến đóng góp và báo cáo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp xã tổng hợp báo cáo của các Trưởng thôn, tổ dân phố báo cáo với cơ quan có
thẩm quyền. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi tốn rất nhiều kinh phí, thời gian, nhân lực
để tổ chức lấyýkiến nên được áp dụng rất hạn chế để lấyýkiếnngười dân.
Việc tổ chức lấyýkiếnngườidân do chính quyền cấp xã và cán bộ thôn, tổ dân phố
tổ chức nhằm thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, cán bộ Ủy ban nhân
dân cấp xã, Trưởng thôn, tổ dân phố không phải là những người chuyên về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất nên theo quy định tại khoản 3 Điều 22 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở
xã, phường, thị trấn năm 2007 và khoản 1 Điều 14 Nghị quyết liên tịch số
09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN: cơ quan có thẩm quyền tổ chức lấyýkiến người
dân cần phải cung cấp các tài liệu cần thiết cho quá trình lấyý kiến, đồng thời phải cử đại
diện tham gia trong quá trình lấyýkiếnngườidân để theo dõi, giám sát quá trình lấy ý
kiến và hướng dẫn, giải quyết những khó khăn phát trình phát sinh từ quá trình lấyý kiến,
chẳng hạn như: giải thích những vấn đề mà ngườidân chưa được rõ trong phiếu lấy ý
kiến… Quy định trên là hợp lý, bởi Ủy ban nhân dân xã và các Trưởng thôn, tổ dân phố
quản lí trực tiếp địa bàn nên việc phát phiếu lấyýkiến sẽ thuận lợi hơn, đồng thời phát
huy hiệu quả của cơ chế phối hợp hoạt động của các cơ quan nhà nước trong quản lý nhà
nước và tăng cường trách nhiệm của chính quyền cấp xã và chính quyền địa phương ở ấp
trong quản lý nhà nước.
Như vậy, việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện
bằng hình thức lấyýkiến trực tiếp có thể tồn tại dưới các dạng hình thức sau đây: họp
dân, thông qua hòm thư góp ý, phát phiếu lấyý kiến. Việc áp dụng một hoặc đồng thời
các hình thức trên do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định trên cơ sở kế hoạch,
phương hướng của cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất cấp huyện. Thông thường, hình thức họp dân thường được cơ quan nhà nước
sử dụng phổ biến và hiệu quả trong hoạt động lấyýkiếnngười dân.
Ưu điểm của hình thức lấyýkiến trực tiếp:
- Có sự phối hợp giữa các cơ quan tổ chức lấyýkiến với chính quyền cấp xã, các
ấp tạo thuận lợi trong khâu tập hợp đông đảo lực lượng tham gia đóng góp ý kiến.
- Tạo điều kiện để nhân dân phát biểu chính kiến của mình một cách trực tiếp,
công khai.
- Việc tham gia đóng góp ýkiến cũng dễ dàng, tạo thuận lợi cho quá trình tham
gia đóng góp ý kiến.
GVHD: Phan Trung Hiền
34
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
- Dễ trong khâu tập hợp các ýkiến đóng góp của nhân dân.
Nhược điểm của hình thức lấyýkiến trực tiếp:
Tâm lí ngại phát biểu, ngại nêu lên chính kiến hoặc lựa chọn theo ýkiến của số
đông. Một số trường hợp do không hiểu về vấn đề hay chính kiến không rõ ràng, lựa
chọn theo số đông như một giải pháp an toàn nên các ýkiến đóng góp không phản ánh
đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất:
- Đầu tiên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người dân
thấy rõ tầm quan trọng và lợi ích của việc tham gia đóng góp ýkiến về quyhoạch, kế
hoạch sử dụng, từ đó ngườidân hăng hái tham gia đóng góp ý kiến, đồng thời hạn chế
các trường hợp ngườidân có tâm lí ngại phát biểu, ngại đóng góp ý kiến;
- Để nâng cao hiệu quả của việc lấyýkiếnngườidân bằng hình thức công khai
thông tin trên trang thông thông tin điện tử cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin vào quản lí nhà nước và bồi dưỡng công nghệ thông tin cho cán bộ nhà nước. Đồng
thời, đẩy mạnh công tác phổ cập tin học và phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng và công
nghệ thông tin cho các địa phương, đặc biệt các vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó
khăn phục vụ cho nhu cầu tiếp cận Internet trong nhân dân;
- Cần đẩy mạnh khâu giải thích những vướng mắc của ngườidân đối với những
vấn đề liên quan đến nội dung cần lấyýkiến ở cả 3 hình thức lấyý kiến;
- Nâng cao chất lượng tổ chức các cuộc hội nghị để lấyýkiến nhân dân, để hội
nghị là một kênh phản ánh ýkiến của đông đảo quần chúng nhân dân.
Đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện áp dụng 3 hình thức lấyý kiến
người dân: công khai thông tin trên trang thông tin điện tử; tổ chức hội nghị; lấyý kiến
trực tiếp bởi vì quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện là chi tiết và cụ thể nhất, đồng
thời ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ nhất. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước là
tổ chức 3 hình thức này để lấyý kiến, còn việc ngườidân lựa chọn hình thức nào để tham
gia đóng góp ýkiến là quyền của họ. Chúng ta không bắt buộc họ phải tham gia một hình
thức nào nhất định hay phải tham gia cả 3 hình thức. Điều quan trọng mà chúng ta cần
phải làm là phải thực hiện tốt khâu tổ chức lấyýkiến và đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
phổ biến để họ hiểu được quyền lợi của mình khi tham gia đóng góp ýkiến để họ tự chủ
động tham gia.
GVHD: Phan Trung Hiền
35
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
2.6. Thời hạn lấyý kiến
Việc quy định thời gian lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013, cụ thể như sau:
“Thời gian lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là 30 ngày kể từ
ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định tổ chức ý kiến”.
Quy định về thời gian để tiến hành lấyýkiếnngườidân là một hạn định quy định
trong thời gian đó ngườidân thực hiện quyền tham gia đóng góp ýkiến của mình. Theo
như quy định, thời gian lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất các cấp là 30 ngày
kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền quyết định việc tổ chức lấyý kiến. Thời hạn 30 ngày
là một con số hợp lí để trong thời gian này ngườidân tranh thủ đóng góp ýkiến của
mình, 30 ngày này được tính từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định tổ
chức việc lấyý kiến. Vấn đề đặt ra là việc xác định ngày cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ra quyết định tổ chức lấyýkiến để làm mốc tính thời hạn 30 ngày?.
Sau khi cơ quan lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất lập xong phương án quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất sẽ tiến hành lấyýkiếnngườidân để hoàn thiện phương án
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, quyết
định, phê duyệt quyhoạch,kếhoạchsửdung đất. Luật không quy định thời gian nào cơ
quan nhà nước phải lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, trình cơ quan nhà nước thẩm
định, quyết định, phê duyệt. Đây là một quy định mở, phù hợp với tình hình thực tế giúp
cơ quan nhà nước chủ động trong việc phân công, chỉ đạo, tổ chức thống nhất trong hoạt
động lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nhằm thực hiện một cách hiệu quả chức năng,
nhiệm vụ được giao. Sau khi lập phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định tổ chức lấyýkiếnngườidântrong thời gian hợp lí để hoàn
thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thẩm định, quyết định, phê duyệt.
Theo quy định trên trước khi tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất cần phải có một văn bản quyết định tổ chức lấyýkiếnngườidân làm cơ sở
cho việc tiến hành lấyýkiếnngười dân, đồng thời là cơ sở để làm mốc tính thời hạn 30
ngày để lấyýkiếnngười dân. Tuy nhiên, Luật không quy định rõ về văn bản quyết định
việc tổ chức lấyýkiếnngười dân, theo người viết, cần quy định cụ thể văn bản mang tên
loại là Quyết định. Việc quyết định việc tổ chức lấyýkiến nhân dân do Thủ trưởng cơ
quan tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ra quyết định; Thủ
trưởng có thể ủy quyền cho Phó Thủ trưởng ra quyết định tổ chức lấyýkiếnngười dân.
Thông thường, quyết định tổ chức lấyýkiếnngườidân có các nội dung sau: mục đích,
GVHD: Phan Trung Hiền
36
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
yêu cầu, nội dung, hình thức, thời gian, đối tượng lấyý kiến, phân công trách nhiệm và tổ
chức thực hiện…
Như vậy, thời hạn tổ chức việc lấyýkiếnngườidân là 30 ngày kể từ ngày cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ra quyết định tổ chức lấyýkiếnngười dân.
2.7. Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
Sau khi nhận được đầy đủ các ýkiến đóng góp của nhân dân, khâu tổng hợp, tiếp
thu và giải trình ýkiến của ngườidân là một khâu không thể thiếu trong quá trình lấy ý
kiến người dân. Trách nhiệm tổng hợp, tiếp thu, giải trình được quy định tại khoản 3
Điều 43 Luật Đất đai năm 2013 như sau:
“Cơ quan có trách nhiệm lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất tại
khoản 1 Điều này có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
của nhân dân và hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trước khi trình
Hội đồng thẩm định quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.”
Như vậy, sản phẩm cuối cùng của việc lấyýkiếnngườidân là báo cáo tổng hợp,
tiếp thu, giải trình ýkiến của ngườidân và là cơ sở để hoàn thiện phương án quy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất. Việc tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến giúp ngườidân biết được
ý kiến của mình được tiếp nhận ra sao, những ýkiến không được tiếp nhận được giải
thích cặn kẽ nguyên nhân ra sao…, từ đó tạo tâm lí tin tưởng vào hoạt động của cơ quan
nhà nước.
Tổng hợp, tiếp thu các ýkiến là việc tập hợp đầy đủ những ýkiến đóng góp riêng lẽ
của nhân dân để nhập chung lại làm một tài liệu tổng kết ýkiến chung, làm cơ sở để nắm
bắt kết quả của việc lấyý kiến. Tổng hợp, tiếp thu ýkiến để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
của ngườidân và có những giải trình thích hợp đối với những ýkiến trái chiều của người
dân để hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Việc tổng hợp, tiếp thu ýkiến cần đảm bảo các yêu cầu sau18:
+ Đầy đủ: mọi ýkiến đóng góp dưới các hình thức: công khai thông tin trên
trang thông tin điện tử, tổ chức hội nghị, lấyýkiến trực tiếp phải được thu thập, xử lý đầy
đủ;
+ Thống nhất: việc tập hợp ýkiến phải quy về mối để xử lý, cơ quan tiến hành
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất các cấp phải phân công cụ thể
18
Xem Võ Trí Hảo: Việc lấyýkiến nhân dântrong quá trình xây dựng pháp luật hiện nay, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp số 9 (20) – Tháng 9 năm 2002.
GVHD: Phan Trung Hiền
37
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
bộ phận nào có trách nhiệm tổng hợp ýkiến đóng góp, như vậy sẽ tránh rơi vào tình trạng
thiếu xót các ýkiến đóng góp khi tổng hợp, đáp ứng yêu cầu này sẽ tạo điều kiện để việc
tổng hợp được đầy đủ;
+ Khách quan, trung thực, chính xác, toàn diện: việc tổng hợp cần phải làm việc
trên tinh thần khách quan, tôn trọngsự thật cũng như thẳng thắng và thành thực nhìn
nhận các ýkiến đóng góp một cách chính xác, toàn diện. Đáp ứng yêu cầu này sẽ giúp cơ
quan nhà nước có cái nhìn sát thực hơn về những tâm tư, nguyện vọng của người dân,
đồng thời việc phản ánh chính xác các ýkiến đóng góp của ngườidân sẽ tạo tâm lí tin
tưởng cho ngườidân và họ nhận thấy hoạt động đóng góp ýkiến của mình là có ý nghĩa.
Dựa trên kết quả của hoạt động tổng hợp, tiếp thu ý kiến, cơ quan nhà nước nắm bắt
được tâm tư, nguyện vọng của người dân, đồng thời có những giải trình phù hợp để giải
đáp những vấn đề còn chưa sáng tỏ, chưa đồng tình của người dân. Việc tiếp thu và giải
trình ýkiếnngườidân giúp ngườidân tin tưởng vào cơ quan nhà nước, tin vào những chủ
trương, chính sách là hợp lí và phục vụ lợi ích chung cho tất cả mọi người.
Theo như quy định tại khoản 3 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013: cơ quan tổ chức lấy
ý kiến có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình các ýkiến đóng
góp, từ đó làm cơ sở để hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdung đất. Như vậy,
kết thúc quá trình lấyýkiếnngườidân là báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
người dân. Báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến đóng góp của ngườidân phải
được đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, khoản 2 Điều 8 Nghị
định 43/2014/NĐ-CP quy định:
“Báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến của nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất được công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Tổng cục Quản lý đất đai đối với cấp quốc gia; trang thông tin điện tử của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp tỉnh và trang thông
tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp
huyện”.
Việc công khai báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến nhân dân trên trang
thông tin điện tử là quy định mới trong Luật Đất đai năm 2013 nhằm tăng cường tính
công khai trongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Sở dĩ Luật quy định báo cáo tổng hợp,
tiếp thu, giải trình ýkiến đóng góp của nhân dân phải được công khai trên trang thông tin
điện tử là do đây cũng là cách thức được áp dụng đối với việc lấyýkiếnngườidân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất ở tất cả các cấp. Việc công khai báo cáo trên trang
thông tin điện tử vừa tiết kiệm chi phí, vừa thuận tiện cho ngườidân và các cơ quan nhà
GVHD: Phan Trung Hiền
38
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
nước khác dễ theo dõi, kiểm tra, giám sát kết quả quá trình lấyý kiến. Báo cáo tổng hợp,
tiếp thu và giải trình ýkiến nhân dân được đăng tải trên trang thông tin điện tử tương ứng
với các trang thông tin điện tử thực hiện việc lấyýkiến bằng hình thức công khai thông
tin trên trang thông tin điện tử, tuy nhiên đối với báo cáo tổng hợp, tiếp thu và giải trình ý
kiến ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia ngoài được đăng tải trên
trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường còn được đăng tải trên trang
thông tin điện tử của Tổng cục Quản lý đất đai trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, với
địa chỉ website là www.gdla.gov.vn do cơ quan này là cơ quan trực tiếp tiến hành lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia. Một câu hỏi đặt ra là
Tổng cục Quản lý đất đai là cơ quan trực tiếp tiến hành lấyýkiếnngười dân, tại sao lúc ý
kiến ngườidân không công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan này mà lúc tổng
hợp, tiếp thu và giải trình ýkiến lại công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan
này. Đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp tỉnh và cấp huyện, báo cáo tổng hợp,
tiếp thu và giải trình ýkiếnngườidân được đăng tải lần lượt trên trang thông tin điện tử
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Từ báo cáo này, cơ quan nhà nước xem xét, cân nhắc những ýkiến đóng góp của
người dân để hoàn thiện nội dung phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ban đầu.
Luật không quy định kết quả của việc lấyýkiến với tỉ lệ phần trăm ýkiến đóng góp là
bao nhiêu để thông qua nội dung phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Bởi vì quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất nằm trong nội dung quản lí nhà nước về đất đai và việc
quyết định quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất thể hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất
đai của nhà nước. Với vai trò là đại diện chủ sở hữu, nhà nước quyết định quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất để thực hiện các quyền năng khác của chủ sở hữu và là căn cứ để
người sửdụngđất thực hiện quyền sửdụngđất của mình để thống nhất quản lí chung về
đất đai. Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là một nội dung phức tạp, mang tính chuyên
môn, kỹ thuật cao, đồng thời ảnh hưởng đến quyền sử dụng, khai thác hiệu quả đất đai
của cộng đồng. Vì vậy cần phải có trình độ chuyên môn cao và tầm nhìn chiến lược, lâu
dài để phân tích, đánh giá tiềm năng và nhu cầu sửdụngđất đai để khai thác đất đai một
cách có hiệu quả nhất nên đối tượng có đủ thẩm quyền và năng lực để làm điều này là các
cơ quan nhà nước. Đứng ở góc độ người dân, tầm nhìn của họ bị giới hạn, họ chỉ thấy
được những lợi ích trước mắt mà không nhìn thấy được những lợi ích lâu dài, nếu để họ
quyết định quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất thì việc sửdụngđất đai sẽ không mang lại
hiệu quả lâu dài, không thực hiện đúng các mục tiêu của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
đã đề ra. Nguyên nhân sâu xa là do trình độ dân trí của ngườidân còn thấp, họ không
hiểu nhiều về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, việc giao quyền quyết định quyhoạch, kế
GVHD: Phan Trung Hiền
39
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
hoạch sửdụngđất cho họ là đặt gánh nặng không cân xứng lên vai họ, làm giảm hiệu quả
của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Một số trường hợp, do họ không hiểu về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất bị người khác lợi dụng, dụ dỗ, lôi kéo đóng góp ýkiến theo
hướng có lợi cho họ, khi đó quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất chỉ phục vụ cho lợi ích của
nhóm cá thể nhất định, không cân bằng với lợi ích cộng đồng. Tuy nhiên, nếu không quy
định tỉ lệ đóng góp bao nhiêu phần trăm để thông qua nội dungquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất, nhiều người cho rằng việc lấykiến còn mang tính chất hình thức, dù ý kiến
người dân có như thế nào thì quyền quyết định vẫn thuộc về cơ quan nhà nước. Điều này
dễ tạo tâm lí không muốn tham gia đóng góp ýkiến của người dân, việc mình có tham
gia hay không thì kết quả cũng đã được định sẵn. Nhưng dù không quy định tỉ lệ đóng
góp bao nhiêu phần trăm quyết định đến nội dungquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
nhưng cơ quan nhà nước có trách nhiệm tổng hợp và giải trình ýkiếnngười dân, xem xét
và cân nhắc các ýkiến đóng góp để hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất. Điều này có nghĩa là dựa trên kết quả lấyýkiếnngười dân, cơ quan lập quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất sẽ cân nhắc, xem xét các nội dung, có chỗ nào còn chưa hợp lí,
chưa phù hợp với tâm tư, nguyện vọng chính đáng của ngườidân trên cơ sở cân nhắc với
tình hình thực tế, cơ quan nhà nước sẽ chỉnh sửa để hoàn thiện phương án quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất trước khi trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt, quyết
định.
Qua quá trình tìm hiểu, người viết nêu ra quy trình lấyýkiếnngườidân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất, gồm 4 bước sau:
Xây dựngkếhoạchlấyý kiến
người dân
Ra quyết định tổ chức lấyý kiến
người dân
Tổ chức lấyýkiếnngười dân
Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
người dân
GVHD: Phan Trung Hiền
40
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Bước 1: Xây dựngkếhoạchlấyýkiếnngười dân
Cơ quan có trách nhiệm tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
xây dựngkếhoạchlấyýkiếnngười dân, trong đó nêu rõ cách thức triển khai, thời gian
và trách nhiệm tổ chức thực hiện.
Bước 2: Ra quyết định tổ chức lấyýkiếnngười dân
Sau khi đã chuẩn bị chu đáo, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tổ chức lấyý kiến
người dân. Quyết định việc tổ chức lấyýkiến nhân dân do Thủ trưởng cơ quan tiến hành
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ra quyết định (có thể ủy quyền
cho cấp phó), trong đó ghi rõ mục đích, yêu cầu, thời gian, hình thức, nội dunglấyý kiến
và cách thức thực hiện và trách nhiệm của từng cơ quan, cá nhân cụ thể. Quyết định việc
tổ chức lấyýkiếnngườidân và là cơ sở của việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất.
Bước 3: Tổ chức lấyýkiếnngười dân
Đây là khâu trọng yếu, khâu triển khai việc lấyýkiếnngười dân. Trong khâu tổ chức,
cần thực hiện các công việc sau:
+ Công khai việc lấyý kiến;
+ Phổ biến hồ sơ lấyý kiến;
+ Triển khai các hình thức lấyý kiến;
+ Tiếp nhận ýkiến đóng góp.
Bước 4: Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiếnngười dân
Sau khi tiếp nhận các ýkiến đóng góp, cơ quan lấyýkiến tiến hành tổng hợp, tiếp thu ý
kiến; xây dựng và công khai báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiếnngườidân trên
trang thông tin điện tử; trên cơ sở đó hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất.
2.8. Xử lý vi phạm trong công tác lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất
Để thực hiện một cách nghiêm túc và nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động lấy ý
kiến ngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cần có những chế tài phù hợp để
xử lý nghiêm và ngăn chặn những hành vi vi phạm. Việc “không thực hiên đúngquy định
về tổ chức lấyýkiếnngườidântrong quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” là
hành vi vi phạm pháp luật về đất đai của của người thi hành công vụ được quy định tại
GVHD: Phan Trung Hiền
41
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
điểm c khoản 1 Điều 207 Luật Đất đai năm 2013 và điểm b khoản 2 Điều 97 Nghị định
43/2014/NĐ-CP.
Đối với hành vi không thực hiện đúngquy định về tổ chức lấyýkiếnngười dân
trong quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là những hành vi không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ trách nhiệm của mình quy định pháp luật. Các
hành vi sau đây được xem là không thực hiện đúng về tổ chức lấyýkiếnngườidân trong
quá trình lập quyhoạchsửdụng đất:
- Không tổ chức lấyýkiếnngười dân;
- Không thực hiện đúng về thẩm quyền tổ chức lấyý kiến;
- Không tiến hành lấyýkiếnđúng đối tượng cần lấyý kiến;
- Không thực hiện đúngquy định về hồ sơ lấyý kiến;
- Không thực hiện đúng các quy định về hình thức lấyý kiến;
- Không thực hiện đúng các quy định về nội dunglấyý kiến;
- Không thực hiện đúng các quy định về thời gian lấyý kiến;
- Không thực hiện đúng các quy định về tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến đóng
góp của người dân.
Việc xử lý các trường hợp vi phạm được thực hiện theo các quy định của pháp luật
về cán bộ, công chức, viên chức để xử lý vi phạm pháp luật về đất đai đối với người có
hành vi vi phạm pháp luật về đất đai khi thi hành công vụ trong lĩnh vực đất đai (Điều
98 Nghị định 43/2014/NĐ-CP).
Quy định của Nghị định dẫn chiếu áp dụng Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và
Luật Viên chức năm 2010 để xử lý vi phạm đối với người thi hành công vụ trong lĩnh vực
đất đai. Tuy nhiên, đối với trường hợp không thực hiện đúngquy định về tổ chức lấy ý
kiến ngườidântrong quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất áp dụngquy định của
Luật Cán bộ, công chức năm 2008 để xử lý các hành vi vi phạm. Do những người thi
hành công vụ ở đây là các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Cán bộ, công
chức hay nói cách khác họ là cán bộ, công chức. Theo như quy định tại khoản 1 Điều 4
Luật Cán bộ, công chức năm 2008, thì Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ
tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện là cán bộ do các chức danh này được hình
thành bằng con đường bổ nhiệm, phê chuẩn, giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan
nhà nước, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Theo quy định tại
GVHD: Phan Trung Hiền
42
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, khoản 1, 2 Điều 5, điểm b khoản 1 và
điểm b, c khoản 2 Điều 6 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của
Chính phủ quy định những người là công chức, các chức danh sau đây: Thứ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường; Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lí Đất
đai, người làm việc trong Tổng cục Quản lý Đất đai; Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trường và những người làm trong Sở Tài nguyên và Môi trường; Chủ
tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân cấp huyện (nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân
dân cấp huyện); Trưởng phòng, Phó trưởng phòng Phòng Tài nguyên và Môi trường và
những người làm việc trong Phòng Tài nguyên và Môi trường là công chức do được hình
thành bằng con đường bổ nhiệm, tuyển dụng vào chức danh, chức vụ trong cơ quan nhà
nước, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Nghĩa vụ của cán bộ, công
chức khi thi hành công vụ là phải thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm kết quả
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao (khoản 1 Điều 9 Luật Cán bộ, công chức năm
2008). Vì vậy, khi không thực hiện đúngquy định về lấyýkiếnngườidântrong quá trình
lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, cán bộ, công chức sẽ áp dụng các quy định tại
Chương IX Khen thưởng và xử lý vi phạm vi phạm của Luật Cán bộ, công chức năm 2008
để xử lý vi phạm.
Việc xử lý vi phạm đối với cán bộ, công chức khi thi hành công vụ được xử lý bằng
hình thức kỷ luật. Đối với cán bộ, có các hình thức kỷ luật sau: khiển trách, cảnh cáo,
cách chức (chỉ áp dụng đối cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý), bãi nhiệm. Các hình
thức kỷ luật đối với công chức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách
chức, buộc thôi việc, riêng giáng chức và cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ
chức vụ lãnh đạo, quản lý. Tùy mức độ, tính chất vi phạm, cán bộ, công chức phải chịu
một trong những hình thức kỷ luật trên. Cán bộ, công chức được miễn trách nhiệm trong
trường hợp phải chấp hành quyết định trái pháp luật của cấp trên nhưng đã báo cáo người
ra quyết định trước khi thi hành.
Khi xử lý cán bộ, công chức cần tuân theo những nguyên tắc nhất định, nhằm xử lý
đúng hành vi vi phạm và đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật. Trên cơ sở những
nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với công chức theo quy định tại Điều 2 Nghị định số
34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối
với công chức, ta có những nguyên tắc chung xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức (áp
dụng tương tự pháp luật):
+ Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng pháp luật;
+ Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý bằng một hình thức kỷ luật;
GVHD: Phan Trung Hiền
43
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
+ Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của cán bộ, công
chức có hành vi vi phạm pháp luật là yếu tố xem xét tăng nặng hay giảm nhẹ khi áp dụng
hình thức kỷ luật;
+ Thời gian chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức trong các trường
hợp đặc thù quy định tại Điều 4 Nghị định 34/2011/NĐ-CP19 không tính vào thời hạn xử
lý kỷ luật;
+ Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật;
+ Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công
chức trong quá trình xử lý kỷ luật.
Việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán
bộ được quy định của pháp luật, Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị xã hội và các văn bản của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Việc áp dụng các hình thức kỷ
luật, trình tự, thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức được thực hiện theo quy định
tại Chương III và IV Nghị định 34/2011/NĐ-CP. Thời hiệu xử lý cán bộ, công chức là 24
tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm. Thời hạn xử lý cán bộ, công chức là 02 tháng,
trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra xác minh để
làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 4 tháng.
Đó là toàn bộ khung cảnh pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt động lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Trên cơ sở những quy định pháp luật, người viết
đã lập luận và phân tích nhằm làm rõ từng khía cạnh của Luật thực định, qua đó giúp
người đọc có những đánh giá và nhìn nhận chính xác về những ưu khuyết điểm của từng
chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động này.
19
Điều 4: Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật
1. Đang trong thời gian nghỉ hằng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được ngườiđứng đầu cơ quan, tổ chức
đơn vị cho phép;
2. Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
3. Công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghit thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
4. Đang bị tam giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố và xét xử về hành vi vi
phạm pháp luật.
GVHD: Phan Trung Hiền
44
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
CHƯƠNG 3
NHỮNG BẤT CẬP, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LẤYÝKIẾNNGƯỜI DÂN
TRONG QUYHOẠCH,KẾHOẠCHSỬDỤNG ĐẤT
Luật Đất đai năm 2013, ra đời ngày 29/11/2013 và có hiệu lực ngày 01/7/2014 điều
chỉnh quan hệ pháp luật về đất đai ở nước ta. Vào thời điểm người viết nghiên cứu đề tài,
việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất theo quy định của Luật Đất
đai năm 2013 chưa được thực thi trên thực tế. Vì vậy, người viết nghiên cứu chương này
dựa trên thực tiễn theo quy định của Luật Đất đai năm 2003. Trên cơ sở phân tích những
bất cập khi áp dụng Luật Đất đai năm 2003 tronglấyýkiếnngười dân, người viết sẽ làm
rõ những bất cập đó được Luật Đất đai năm 2013 giải quyết như thế nào và đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động lấyýkiếnngườidân trên thực tế.
3.1. Tình hình thực hiện lấyýkiếnngười dân
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến ngày 5/8/2013, đã có
63/63 tỉnh, thành phố thuộc trung ương, 616/686 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh hoàn thành việc lập quyhoạchsửdụngđất đến năm 2020 và kếhoạchsửdụngđất 5
năm (2011 -2015)20.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, việc lấyýkiếnngườidân về quy hoạch
sử dụngđất chỉ dừng lại ở phạm vi cấp xã. Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới năm
2010 ở 63 tỉnh, 3 Bộ, 24 Uỷ ban nhân dân cấp huyện, 117 Uỷ ban nhân dân cấp xã về
việc thi hành luật Đất đai năm 2003, trong đó quy trình lấyýkiếnngườidân về quy
hoạch sửdụng cấp xã gần như không được thực hiện21. Nhiều địa phương không thực
hiện hoặc thực hiện mang tính hình thức. Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên
và cách khắc phục như thế nào để vận dụng vào công tác lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định của Luật
Đất đai năm 2013. Người viết chọn địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu để tiến hành
cuộc điều tra: “Khảo sát hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng đất” để
20
Sàn giao dịch bất động sản Sunland, 100% tỉnh thành đã lập xong quyhoạchsửdụngđất đến năm 2020,
http://www.sunland.com.vn/tin-tuc-xem/180/100-tinh-thanh-da-lap-xong-quy-hoach-su-dung-dat-den-2020/sangiao-dich-bat-dong-san-sunland.html, [truy cập ngày 15/10/2014].
21
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai,
http://tnmtyenbai.gov.vn/index.php/vi/news/Tin-tuc/Nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai7242/, [truy cập ngày 11/8/2014].
GVHD: Phan Trung Hiền
45
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
nắm bắt thực tiễn hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,sửdụngđất trên thực tế
làm rõ vấn đề trên.
Giá Rai là một huyện nằm ở phía Tây tỉnh Bạc Liêu, phía Bắc giáp huyện Phước
Long, phía Nam giáp huyện Đông Hải, phía Đông giáp huyện Hòa Bình, phía Tây giáp
huyện Thới Bình và Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau. Về lịch sử hình thành, huyện
Giá Rai là tiền thân của Quận Giá Rai được thành lập dưới thời Pháp thuộc từ ngày
5/10/1917. Quá trình phát triển, chia tách qua các giai đoạn cho đến khi Nghị định số
98/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2001 của Chính phủ về việc chia huyện Giá Rai
tỉnh Bạc Liêu thành huyện Giá Rai và Đông Hải và Nghị định số 166/2003/NĐ-CP ngày
24 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về việc thành lập xã, phường, thuộc huyện Vĩnh
Lợi, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải và thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu ra đời,
theo đó thành lập xã Phong Thạnh A thuộc huyện Giá Rai, kể từ đây, bản đồ hành chính
của Giá Rai được thể hiện một cách trọn vẹn nhất. Về hành chính, huyện Giá Rai gồm 2
thị trấn: thị trấn Giá Rai và thị trấn Hộ Phòng, và 8 xã: Phong Thạnh Đông, Phong Thạnh
Đông A, Phong Thạnh, Phong Thạnh A, Phong Tân, Tân Phong, Phong Thạnh Tây, Tân
Thạnh. Tổng diện tích huyện Giá Rai là 348 km2 với tổng dân số là hơn 140.000 người,
gồm 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sống đan xen nhau, mật độ dân số hơn 400 người/km2.
Đây là một huyện năng động, giàu tiềm năng phát triển của tỉnh Bạc Liêu. Tại Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đã xác định mục
tiêu: “Xây dựng huyện Giá Rai thành thị xã vào năm 2015”. Trên cơ sở phát huy những
tiềm năng, thế mạnh của địa phương, huyện đã tập trung vào đầu tư cũng như xúc tiến
quy hoạch để đưa địa phương phát triển lên một tầm cao mới nhằm đạt được mục tiêu
xây dựng Giá Rai thành thị xã vào năm 2015.
- Mục tiêu của cuộc khảo sát:
Thông qua việc khảo sát ngườidân giúp người viết nắm bắt tình hình thực hiện công
tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên địa bàn được tiến hành
như thế nào và nắm bắt những tâm tư, nguyện vọng của ngườidântrong hoạt động lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạchsửdụng đất. Vì thế, người viết chọn phương pháp điều tra
xã hội học bằng phương pháp định lượng đối với 100 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn
huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Với mục tiêu nhằm tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong
công tác lấyýkiếnngườidân và nguyên nhân do đâu để đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động lấyýkiếntrong nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nói
chung. Đồng thời, kết quả điều tra giúp người viết để đối chiếu với những kiến thức lý
luận đã khẳng định nhằm khắc phục những kết luận chủ quan. Bên cạnh đó, người viết
còn tiếp xúc, trao đổi với cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, các cán bộ địa chính
GVHD: Phan Trung Hiền
46
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
cấp xã, Trưởng ấp trên địa bàn để tham khảo kinh nghiệm lấyýkiếnngườidân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất để so sánh, đối chiếu với kết quả khảo sát từ phía người dân
để có cái nhìn bao quát, khách quan và rút ra những kết luận khoa học chính xác về công
tác lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
- Đối tượng khảo sát: Người viết khảo sát ngẫu nhiên 100 hộ gia đình, cá nhân trên
địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu gồm các xã, thị trấn sau: thị trấn Giá Rai, Hộ
Phòng, các xã Phong Thạnh Đông A, Phong Thạnh A, Tân Phong về những vấn đề liên
quan đến công tác lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất trên địa bàn.
- Với phương pháp điều tra xã hội bằng phương pháp định lượng thông qua phiếu
điều tra: “Khảo sát hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng đất” đối với
100 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, người viết đã xây
dựng một bảng câu hỏi được thiết kế một cách ngắn gọn (gồm 10 câu hỏi), dễ hiểu và
đúng trọng tâm nhằm giúp người trả lời dễ nắm bắt và trả lời đúng vấn đề để quá trình
khảo sát diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Người viết đến từng hộ gia đình phát phiếu và
hướng dẫn mọi người tham gia trả lời khảo sát, do không yêu cầu cung cấp họ tên nên
mọi người tích cực phối hợp tham gia.
- Thuận lợi trong quá trình khảo sát: do nhận được sự phối hợp tham gia của người
dân tạo điều kiện cho người viết hoàn thành cuộc phỏng vấn.
- Khó khăn người viết gặp phải trong quá trình khảo sát: do người viết còn là sinh
viên, cuộc điều tra bị hạn chế về quy mô và thời gian; vấn đề khảo sát có một số nội dung
còn phức tạp, bên cạnh đó trình độ ngườidân còn hạn chế nên có một số nội dung người
viết phải giải thích nhiều; có một số vấn đề ngườidân bức xúc nên cứ nói xuyên suốt về
vấn đề đó, vì vậy người viết phải mất nhiều thời gian với những đối tượng này.
- Kết quả chung của cuộc khảo sát (kết quả cụ thể xem chi tiết tại Phụ lục 2) :
Theo khảo sát trên địa bàn huyện Giá Rai, tổng số phiếu phát ra là 100 phiếu với kết
quả đạt được như sau: 42/100 phiếu, chiếm 42% tỉ lệ người trả lời phỏng vấn trả lời họ
được lấyýkiến về quyhoạchsửdụngđất cấp xã.
Về hình thức lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất, 42/42 phiếu, chiếm
100% các trường hợp đều được lấyýkiến thông qua họp dân do Trưởng ấp tổ chức, sau
đó Trưởng ấp báo cáo kết quả lên cấp trên. Việc tổ chức lấyýkiến diễn ra sơ sài, người
dân không được giải thích rõ ràng về nội dung liên quan đến việc lấyý kiến.
Sau khi lấyý kiến, 100% các trường hợp không có tổ chức khâu tổng hợp, giải trình
kết quả lấyýkiến nhân dân.
GVHD: Phan Trung Hiền
47
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Về mức độ hài lòng của ngườidân về công tác lấyýkiến nhân dân về quyhoạch sử
dụng đất, có 15/42 phiếu, chiếm 36,7% tổng số ýkiến cho rằng họ không hài lòng đối với
công tác lấyýkiếnngười dân, nguyên nhân xuất phát từ khâu tổ chức, cách thức làm việc
của cán bộ nhà nước.
Nhìn chung, tình hình thực hiện lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất trên
địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu còn mang tính hình thức.
3.2. Những thuận lợi trong quá trình lấyýkiếnngười dân
Trong quá trình lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất cấp xã có những
thuận lợi sau:
Thuận lợi từ quy định pháp luật: Ngoài Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số
181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai,
còn có Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 điều chỉnh hoạt
động lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất. Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định
181/2004/NĐ-CP quy định về trách nhiệm tổ chức và hình thức lấyý kiến, Pháp lệnh
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 hỗ trợ những quy định về trách nhiệm
của chính quyền cấp xã, cán bộ thôn, tổ dân phố trong việc thực hiện dân chủ trong nhân
dân thông qua các hình thức lấyýkiến nhân dân, trong đó có lấyýkiến về quyhoạch sử
dụng đất cấp xã. Những quy định trên đã tạo ra cơ sở pháp lý để thực thi pháp luật về lấy
ý kiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất cấp xã.
Thực tiễn hoạt động lấyýkiếnngườidân có sự phối hợp trong việc tổ chức lấy ý
kiến ngườidân giữa cơ quan có trách nhiệm lấyýkiến với chính quyền cấp xã, cán bộ
thôn, tổ dân phố. Theo thực tế khảo sát trên địa bàn huyện Giá Rai, theo trả lời của cán bộ
Phòng Tài nguyên và Môi trường, các cán bộ địa chính cấp xã, Trưởng ấp trên địa bàn
đều trả lời rằng hoạt động lấyýkiếnngườidân được thực hiện thông qua sự chỉ đạo của
Ủy ban nhân dân huyện đến các Ủy ban nhân dân xã và các Trưởng ấp giữ vai trò chính
trong việc truyền đạt thông tin và tổ chức các cuộc họp dân để lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch sửdụng đất. Và theo khảo sát đối với 42/100 hộ gia đình, cá nhân được cơ quan
nhà nước lấyýkiếntrongquyhoạchsửdụngđất về hình thức được cơ quan nhà nước sử
dụng để lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, tất cả các ýkiến đều trả
lời là thông qua các cuộc họp dân, 42/42 phiếu (chiếm 100%). Trong buổi họp dân,
Trưởng ấp tiến hành lấyýkiến đóng góp của nhân dân và tổng hợp, báo cáo với Ủy ban
nhân dân cấp xã, sau đó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp và báo cáo lên Ủy
ban nhân dân cấp huyện để nghiên cứu, hoàn thiện phương án quyhoạchsửdụng đất.
Thực tế sự phối hợp này mang lại nhiều thuận lợi hơn như: ít tốn kém nhiều chi phí, thời
GVHD: Phan Trung Hiền
48
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
gian, nhân lực và tập hợp được đông đảo nhân dân. Do chính quyền cấp xã và các Trưởng
ấp là người hiểu rõ tình hình địa phương nên dễ dàng tập hợp và triển khai việc lấyý kiến
trong nhân dân.
3.3. Những bất cập phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật về lấyý kiến
người dân
Thực tiễn thi hành công tác lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất gặp phải
một số khó khăn sau:
Cơ quan tổ chức lấyýkiến chưa chủ động trong việc tổ chức lấyýkiến nhân dân.
Nhiều trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện việc lấyýkiến nhân dân mang tính
hình thức. Theo như khảo sát của Ngân hàng Thế giới năm 2010, ở nhiều địa phương
không thực hiện việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất hoặc có tổ chức
nhưng chỉ mang tính hình thức. Dưới đây là biểu đồ thể hiện tình hình thực hiện lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạchsửdụngđất trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, số
liệu thu thập được trong quá trình khảo sát:
42%
58%
Lấy ý kiến
Không lấyý kiến
Biểu đồ 1: Tình hình lấyýkiếnngườidân về quy hoạch
sử dụngđất trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.
Trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, theo khảo sát ngẫu nhiên các hộ gia
đình, cá nhân, có 42/100 phiếu, chiếm 42% tỉ lệ người trả lời phỏng vấn trả lời họ được
lấy ýkiến về quyhoạchsửdụngđất cấp xã, và 58/100 phiếu, chiếm 58% tỉ lệ ý kiến
không được cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất. Điều này phản
ánh sự thiếu quan tâm đúng mức của cơ quan nhà nước đối với hoạt động lấyýkiến nhân
dân trongquyhoạchsửdụng đất. Khi được hỏi về thực tiễn thi hành công tác lấyý kiến
nhân dân về quyhoạchsửdụng đất, cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường cũng thừa
nhận hoạt động này chưa thực sự được thực thi đến nơi đến chốn, còn mang tính hình
thức.
GVHD: Phan Trung Hiền
49
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Quy định về lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất cấp xã còn chung
chung, chưa quy định cụ thể nội dung nào được tiến hành lấyý kiến. Điều này gây lúng
túng cho cơ quan tiến hành lấyýkiến lẫn người dân. Vì không biết phải tập trung lấy ý
kiến và đóng góp ýkiến ở nội dung nào?. Việc đóng góp dễ lan man, không tập trung
được vấn đề chính, mỗi người tham gia đóng góp một vấn đề riêng lẽ mà chẳng ai liên
quan tới nhau. Việc tổng hợp các ýkiến đóng góp rất khó khăn, đồng thời cũng rất khó
cho việc xem xét các ýkiến đóng góp của nhân dân để hoàn thiện phương án quy hoạch
bởi các ýkiến lẻ tẻ không quy về một vấn đề chung cụ thể.
Dự thảo quyhoạchsửdụngđất là tài liệu khó hiểu, mang tính khoa học và chuyên
môn cao. Vì vậy, ngườidân không hiểu rõ về nội dung của dự thảo. Đồng thời, trong quá
trình tổ chức lấyý kiến, ngườidân không được giải thích rõ ràng về những nội dung liên
quan đến việc lấyý kiến. Theo khảo sát về mức độ giải thích của cán bộ lấyýkiến đối
với các nội dungquyhoạchsửdụngđất trên địa bàn, kết quả như sau:
0%
29%
71%
Giải thích rõ ràng
Giải thích chưa rõ ràng
Không giải thích
Biểu đồ 2: Đánh giá của ngườidân về việc giải thích
trong công tác lấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất
trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.
Người dân không hiểu nhiều về dự thảo quyhoạchsửdụngđất mà không được cán
bộ cơ quan nhà nước giải thích một cách rõ ràng, theo khảo sát không có trường hợp nào
người dân nhận được sự giải thích rõ ràng phía cơ quan tiến hành lấyý kiến. Các trường
hợp có giải thích nhưng chưa rõ ràng là có 30/42 phiếu, chiếm 71% ýkiến cho rằng có
được sự giải thích nhưng chưa rõ ràng từ phía Trưởng ấp do cán bộ này trình độ và năng
lực có hạn, khó có thể giải thích một cách rõ ràng, mạch lạc cho nhân dân hiểu các vấn đề
phức tạp, mang tính chuyên môn cao của dự thảo quyhoạchsửdụng đất. Và có 12/42
phiếu, chiếm 29% ýkiến cho rằng không được giải thích gì về dự thảo quyhoạch sử
dụng đất và điều này dẫn đến 2 hệ lụy sau: ngườidân ngại tham gia đóng góp ý kiến
hoặc ýkiến đóng góp chất lượng không cao.
GVHD: Phan Trung Hiền
50
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Người dân không được hướng dẫn về cách thức tham gia đóng góp ýkiến về quy
hoạch kếhoạchsửdụng đất. Ngườidân muốn tham gia đóng góp ýkiến không biết phải
phản ánh ýkiến với ai, cơ quan nào?. Khi công khai dự thảo quyhoạchsửdụngđất ở trụ
sở Ủy ban nhân dân cấp xã và các điểm dân cư, ngườidân muốn tham gia đóng góp ý
kiến trực tiếp thì không biết phải đóng góp ýkiến cho ai vì không được quy định rõ ai
tiếp nhận ýkiến đóng góp và đóng góp ýkiến như thế nào?.
Sau khi tiếp nhận ýkiến đóng góp, không có hoạt động giải trình ýkiến công khai
để ngườidân nắm kết quả hoạt động lấyý kiến. Việc tổng hợp ýkiến còn sơ sài, chỉ phục
vụ hoạt động báo cáo lên cấp trên của cơ quan nhà nước, không công khai rộng rãi kết
quả lấyýkiếntrong nhân dân. Theo khảo sát đối với 42 hộ gia đình, cá nhân được cơ
quan nhà nước lấyýkiến về quyhoạchsửdụngđất có 42/42 phiếu, chiếm 100% ý kiến
cho rằng không được cán bộ nhà nước tổng hợp, giải trình các ýkiến đóng góp trong
cuộc họp dânlấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất. Điều này phản ánh tính hình thức của
việc lấyý kiến, lấyýkiến xong xem như là xong nhiệm vụ, không công khai kết quả lấy
ý kiến với nhân dân để ngườidân biết ýkiến của mình được tiếp thu như thế nào hoặc
biết lý do vì sao ýkiến của mình không được tiếp nhận. Đồng thời, tạo tâm lý thiếu tin
tưởng trong nhân dân đối với hoạt động lấyý kiến. Theo khảo sát về sự đánh giá của
người dân đối với tầm quan trọng của việc tổng hợp, giải trình ýkiến cho thấy người dân
rất quan tâm về việc tổng hợp, giải trình ý kiến, với kết quả như sau:
0%
24%
Rất quan trọng
76%
Quan trọng
Không quan trọng
Biểu đồ 3: Đánh giá của ngườidân về mức độ quan
trọng của việc giải thích trong công tác lấyýkiến về
quy hoạchsửdụngđất trên địa bàn huyện Giá Rai,
tỉnh Bạc Liêu.
Cụ thể có 32/42 phiếu, chiếm 76% ýkiến cho rằng hoạt động tổng hợp, giải trình ý
kiến là quan trọng và 10/42 phiếu, chiếm 24% ýkiến cho rằng hoạt động này rất quan
GVHD: Phan Trung Hiền
51
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
trọng. Vì thế, thiếu đi khâu tổng hợp, giải trình ýkiến đóng góp của nhân dân là một
thiếu xót rất lớn trong quá trình lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng đất.
3.4. Nguyên nhân
Trong quá trình thực thi pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất
theo quy định tại Luật Đất đai năm 2003 gặp phải những bất cập trên do nhiều nguyên
nhân, nhưng có thể gom về 3 nhóm nguyên nhân chính sau: nguyên nhân từ phía quy
định pháp luật, nguyên nhân từ công tác thực hiện lấyýkiến nhân dân về quyhoạch sử
dụng đất và nguyên nhân từ phía người dân. Cụ thể:
Nguyên nhân từ phía quy định của pháp luật:
Việc quy định của pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất chưa
cụ thể và chưa đầy đủ dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn. Dưới đây là biểu hiện
của sự bất cập từ phía quy định của pháp luật:
Một là, chưa quy định cụ thể về nội dunglấyýkiến nhân dân. Luật không quy định
cụ thể về nội dunglấyýkiến nên dẫn tới khó khăn cho cả cơ quan lấyýkiến và người
tham gia đóng góp ý kiến. Điều này cũng chính là một cản trở lớn trong khâu tổ chức lấy
ý kiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất. Để khắc phục tình trạng trên và tạo điều kiện
thuận lợi cho lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất được thống nhất,
Luật Đất đai năm 2013 đã quy định cụ thể về nội dunglấyýkiến nhân dân. Cụ thể tại
điểm b khoản 2 Điều 43 quy định: “Nội dunglấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất gồm các chỉ tiêu quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, các dự án công trình thực
hiện trong kỳ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất”. Đây là những nội dung cần thiết và phù
hợp để lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Hai là, chưa quy định về hồ sơ cụ thể tiến hành lấyýkiến nhân dân. Theo quy định
của Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định 181/2004/NĐ-CP quy định về hồ sơ tiến hành
lấy ýkiến là dự thảo quyhoạchsửdụngđất chi tiết. Đây là tài liệu về quyhoạchsử dụng
đất mang tính chuyên môn, kĩ thuật cao có thể dùng để lấyýkiến giữa các cơ quan nhà
nước với nhau nhưng khi lấyýkiến của nhân dân mà sửdụng dự thảo này thì lại đưa ra
một bài toán khó cho người dân. Bởi tài liệu này vốn rất khó hiểu, với trình độ của người
dân, việc không hiểu dự thảo quyhoạchsửdụngđất chi tiết không phải là chuyện lạ.
Chính vì không hiểu về dự thảo quyhoạchsửdụngđất nên chất lượng ýkiến đóng góp
của ngườidân thường không cao. Nhằm hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 và để
phục vụ tốt cho công tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, khoản
1 Điều 8 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai quy định cụ thể về hồ sơ lấyýkiến về
GVHD: Phan Trung Hiền
52
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quy hoạch,kếhoạchsửdụngđất bao gồm: Báo cáo tóm tắt quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất, trong đó có các chỉ tiêu sửdụng đất, danh mục dự án, công trình dự kiến thực hiện
trong kỳ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất; Bản đồ quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Ba là, quy định về hình thức lấyýkiến không linh hoạt, phù hợp để thu hút sự tham
gia của nhân dân. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 18 Nghị định số 181/2004/NĐCP, việc tham gia đóng góp ýkiến của ngườidân về quyhoạchsửdụngđất được thực
hiện bằng 2 cách thức sau: tham gia đóng góp ýkiến trực tiếp hoặc thông qua người đại
diện của điểm dân cư, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể ở địa phương.
Nhằm thu hút sự tham gia đóng góp ýkiến của nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất, trên cơ sở nghiên cứu và ứng dụng thành công các hình thức lấyýkiến nhân dân sửa
đổi Hiến pháp, Luật Đất đai năm 2013 đã quy định 3 hình thức lấyýkiếnngườidân phù
hợp: công khai thông tin về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên trang thông tin điện tử,
tổ chức hội nghị, lấyýkiến trực tiếp (điểm a khoản 2 Điều 43 Luật Đất đai năm 2013).
Sự đa dạng và phù hợp tình hình thực tế của các hình thức này đã đem đến sự thành công
của việc lấyýkiến nhân dân sửa đổi Hiến pháp và với những ưu, khuyết điểm của các
hình thức này như đã phân tích ở chương 2, việc áp dụng những hình thức này để lấy ý
kiến ngườidân sẽ thu hút sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.
Bốn là, quy định về tổng hợp, tiếp thu ýkiến nhân dân còn chưa nghiêm ngặt, thiếu
cơ chế giải trình ýkiến đóng góp của nhân dân. Khoản 3 Điều 18 Nghị định
181/2004/NĐ-CP chỉ quy định: “Cơ quan lập quyhoạchsửdụngđất chi tiết của xã,
phường, thị trấn có trách nhiệm tổng hợp, tiếp thu ýkiến đóng góp của nhân dân để hoàn
chỉnh dự thảo quyhoạchsửdụngđất chi tiết”.
Theo đó, việc tổng hợp, tiếp thu ýkiến đóng góp nhằm mục đích xem xét hoàn
chỉnh quyhoạchsửdụng đất. Và việc tổng hợp mang tính chất nội bộ công việc, cơ quan
lập quyhoạchsửdụngđất chi tiết cấp xã không bị ràng buộc trách nhiệm phải công khai
việc tổng hợp, tiếp thu ýkiến đóng góp của người dân. Đồng thời, quy định của pháp luật
còn bỏ ngõ vấn đề giải trình ýkiến đóng góp của người dân, bởi không phải lúc nào
người dân cũng hoàn toàn đồng thuận với dự thảo quyhoạchsửdụngđất mà cơ quan lập
quy hoạch đưa ra. Việc lấyýkiếnngườidân mà ngườidân lại hoàn toàn mù tịch về kết
quả lấyý kiến, những ýkiến nào được tiếp thu, ýkiến nào không được tiếp thu và nguyên
nhân cụ thể là như thế nào?. Ngườidân có quyền được biết về những vấn đề trên một
cách công khai, minh bạch từ phía cơ quan nhà nước. Việc không công khai về kết quả
tổng hợp và giải trình ýkiến còn tạo ra tâm lí mất niềm tin vào hoạt động của cơ quan
nhà nước dễ dẫn đến tâm lí không còn muốn tham gia đóng góp ýkiến ở những lần lấy ý
kiến ngườidân tiếp theo. Theo khảo sát về các nguyên nhân khiến ngườidân không hài
GVHD: Phan Trung Hiền
53
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
lòng về công tác lấyýkiếnngườidântrongquyhoạchsửdụngđất trên địa bàn huyện
Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, đa số các ýkiến đều cho rằng do sự thiếu minh bạch trong việc
tổng hợp tiếp thu các ýkiến đóng góp của nhân dân, cơ quan nhà nước lấyýkiến chỉ
mang tính hình thức, kết quả lấyýkiến như thế nào cũng không quan trọng làm cho họ
không hài lòng và mất niềm tin đối với hoạt động này. Bất cập trên được giải quyết trong
quy định của Luật Đất đai năm 2013 và văn bản hướng dẫn thi hành. Cụ thể, khoản 3
Điều 43 quy định:
“Cơ quan có trách nhiệm lấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất tại
khoản 1 Điều này có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
của nhân dân và hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trước khi trình
Hội đồng thẩm định quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất”.
Quy định trên đã đề cập đến trách nhiệm giải trình ýkiến đóng góp của nhân dân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất. Việc tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến đóng góp của
nhân dân là một khâu quan trọngtrong công tác lấyýkiếnngười dân, không chỉ phục vụ
cho việc xem xét để hoàn thiện phương án quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất mà còn thể
hiện sự quan tâm, lắng nghe và tương tác với nhân dân thông qua việc giải trình các ý
kiến đóng góp của nhân dân, giúp ngườidân hiểu rõ hơn về các nội dung liên quan đến
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất. Sản phẩm của việc tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
người dân được quy định bằng hình thức cụ thể, đó là báo cáo tống hợp, tiếp thu, giải
trình ýkiến của nhân dân. Để đáp ứng yêu cầu của việc tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý
kiến, đồng thời để tạo thuận lợi cho việc theo dõi, giám sát kết quả của hoạt động lấy ý
kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, tại khoản 2 Điều 8 Nghị định
43/2014/NĐ-CP quy định về trách nhiệm công khai báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình
ý kiến đóng góp của nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất như sau:
“Báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến nhân dân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất được công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi
trường và Tổng cục Quản lí đất đai đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc
gia; trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất cấp tỉnh và trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân huyện
đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp huyện”.
Nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí nhà nước, việc lấyýkiến cũng như
tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ở tất cả
các cấp đều được thực hiện thông qua các trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.
GVHD: Phan Trung Hiền
54
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Cách làm này nhằm tiết kiệm chi phí tổ chức, nhân lực tổ chức hoạt động lấyýkiến và
tăng cường khả năng ứng dụng mạng Internet trong nhân dân.
Năm là, chưa có chế tài xử lý trong trường hợp không thực hiện đúngquy định pháp
luật về việc tổ chức lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng đất. Nghiên cứu các quy
định tại Mục III Chương VI Luật Đất đai năm 2003 và Mục II Chương XIII Nghị định
181/2004/NĐ-CP liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đất đai khi thi hành công
vụ, không có một quy định nào liên quan đến việc xử lý hành vi không thực hiện đúng
quy định về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất chi tiết cấp xã. Vì thiếu chế tài
xử lý này nên các cơ quan nhà nước thường không thực thi hoặc thực thi mang tính hình
thức. Để công tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ở các cấp
được thực thi một cách nghiêm minh, phát huy dân chủ trong nhân dân, tại điểm c khoản
1 Điều 207 Luật Đất đai năm 2013 và điểm b khoản 2 Điều 97 Nghị định 43/2014/NĐCP đã có quy định về xử lý vi phạm trong hoạt động lấyýkiếnngườidân về quy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất. Theo đó, hành vi “không thực hiện đúngquy định về tổ chức lấy ý
kiến nhân dântrong quá trình lập quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất” là một hành vi vi
phạm pháp luật về đất đai khi thi hành công vụ. Chế tài đặt ra đối với các hành vi vi
phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật về cán bộ, công chức. Đây là một quy định mới, góp
phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất trên thực tế.
Sáu là, chưa phát huy cơ chế giám sát hoạt động lấyýkiến nhân dân về quy hoạch
sử dụng đất. Trong hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất chưa có sự
giám sát từ phía Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các đại biểu Hội đồng nhân dân
và các tổ chức chính trị - xã hội, mà điển hình là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên và từ chính nhân dân. Trên thực tế, hoạt động lấyýkiếnngườidân về
quy hoạchsửdụngđất chưa nhận được sự quan tâm của các cơ quan này và thiếu cơ chế
giám sát nên việc lấyýkiến nhân dân ở nhiều địa phương chưa thực thi một cách nghiêm
túc, dẫn đến hiệu quả không cao. Riêng đối với người dân, do không hiểu nhiều về quy
hoạch sửdụngđất cũng như việc lấyýkiến về quyhoạchsửdụngđất nên chưa thực hiện
quyền giám sát của mình đối với hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất
của cơ quan nhà nước.
Nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý và sửdụngđất đai, Điều 198 và Điều
199 Luật Đất đai năm 2013 quy định về trách nhiệm giám sát của các chủ thể Quốc hội,
Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các thành viên, công dân về việc quản lý và sử
dụng đất đai. Quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đai lại là một trong những nội dung quản
lý nhà nước về đất đai (Khoản 4 Điều 22 Luật Đất đai năm 2013) mà việc lấyý kiến
GVHD: Phan Trung Hiền
55
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
người dântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là một khâu trongquyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất nên việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng thuộc
trường hợp được giám sát trên. Vì vậy, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc
và các thành viên, công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động lấyýkiếnngườidân về
quy hoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Nguyên nhân trong công tác thực hiện việc lấyýkiếnngườidân về quy hoạch
sử dụng đất:
Thực tiễn thi hành pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất gặp
phải một số khó khăn sau:
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai, trong đó có quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđất và lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất còn yếu.
Theo khảo sát trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, ngườidân hoàn toàn mơ hồ,
thậm chí hiểu sai lệch về khái niệm quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng như việc lấy ý
kiến về quyhoạchsửdụng đất. Điều này là một rào cản lớn đối với việc thực thi quy định
pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất. Quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất mang tính chuyên môn, kĩ thuật cao mà ngườidân không được tuyên truyền, giải
thích thì làm sao hiểu được vai trò, ý nghĩa của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và
quyền lợi của mình khi tham gia đóng góp ýkiến về quyhoạchsửdụng đất. Vì không
hiểu được vai trò, tầm quan trọng của việc tham gia đóng góp ýkiến về quyhoạch sử
dụng đất nên việc tham gia đóng góp ýkiến của nhân dân là rất hạn chế.
Nhiều cán bộ lập quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất thiếu kinh nghiệm trong việc lấy
ý kiếnngườidân và chưa hiểu rõ mục đích của sự tham gia của ngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất nên quan niệm việc lấyýkiếnngườidân rất khó thực hiện,
mất thời gian và có thể gây mâu thuẫn nhiều hơn là giải quyết vấn đề22. Vì thế, nhiều cán
bộ tỏ ra thờ ơ, lơ là trong khâu tổ chức lấyýkiến nhân dân, cũng chính vì thế đội ngũ cán
bộ quyhoạchsửdụngđất có đủ kinh nghiệm và chuyên môn trong hoạt động lấyý kiến
nhân dân là rất thấp.
Việc lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụngđất được chính quyền cấp xã,
Trưởng thôn, tổ dân phố hỗ trợ thông qua hình thức họp dânlấyýkiến nhưng Trưởng
thôn, tổ dân phố lại không phải là những người chuyên về quyhoạchsửdụngđất nên
không giải thích, giải trình được các vấn đề liên quan giúp ngườidân hiễu rõ những nội
22
TS.Đặng Anh Quân: Quản lí đất đai theo quyhoạch và vấn đề đảm bảo lợi ích cho ngườisửdụng đất, Bài viết tại
Hội thảo: “Đánh giá thực tiễn thi hành chế độ kinh tế trong Hiến pháp 1992” do Khoa Kinh tế và Luật trường Đại
học Mở Tp.HCM phối hợp với Khoa Luật Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tp.HCM tổ chức ngày 24 tháng 2 năm
2012 tại Tp.HCM.
GVHD: Phan Trung Hiền
56
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
dung liên quan đến quyhoạchsửdụngđất để tham gia đóng góp ý kiến. Do không có
kiến thức về quyhoạchsửdụngđất và không được giải thích để hiểu rõ vấn đề nên người
dân thường ngại phát biểu ýkiến hoặc tham gia đóng góp ýkiến thì chất lượng ý kiến
đóng góp cũng không cao.
Thái độ làm việc của cán bộ chưa tận tâm, nhiệt tình. Thái độ làm việc, ý thức trách
nhiệm của cán bộ lấyýkiến còn thấp, làm việc sơ sài, qua loa, chưa tận tâm trong công
việc: ví dụ không theo dõi, giám sát, giải thích những thắc mắc của nhân dân liên quan
đến nôi dunglấyýkiến làm cho nhân dân mất niềm tin đối với hoạt động của cơ quan
nhà nước. Theo khảo sát về mức độ hài lòng của ngườidân đối với công tác lấyý kiến
nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu,
có 36,7% các ýkiến cho rằng mình không hài lòng về công tác lấyý kiến, nguyên nhân
do họ không được giải thích rõ ràng các nội dung liên quan đến việc lấyýkiến và thái độ
làm việc chưa tận tâm, làm việc qua loa mang tính hình thức của các cán bộ cơ quan nhà
nước làm cho ngườidân không hài lòng trong công tác lấyýkiến nhân dân về quy hoạch
sử dụng đất.
Nguyên nhân từ phía người dân
Trình độ dân trí của ngườidân còn thấp. Quyhoạchsửdụngđất lại là một vấn đề
mang tính chuyên môn cao và khó hiểu mà ngườidân lại có hiểu biết hạn chế nên không
hiểu rõ những vấn đề về quyhoạchsửdụngđất nên việc tham gia đóng góp ýkiến mang
lại hiệu quả không cao;
Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, ngườidân còn nhiều nỗi lo về cuộc sống
hằng ngày nên chưa quan tâm, chủ động tham gia đóng góp ý kiến. Theo kết quả thống
kê, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2012 là trên 1.540 USD23. Như vậy,
có nghĩa là thu nhập trung bình của ngườidân Việt Nam là khoảng 32.340.000 đồng/năm
và tương đương 2.695.000 đồng/tháng. Trong tình hình lạm phát tăng cao ở Việt Nam
trong những năm qua, tình hình giá cả không ngừng tăng cao và biến động, đồng tiền
giảm sút về mặt giá trị đã tác động rất lớn đến nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của nhân dân,
không kể các chi phí về giáo dục, y tế… cũng không ngừng tăng cao. Với mức thu nhập
trên là không đủ để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày của nhân
dân. Đối mặt với vấn đề cơm, áo, gạo, tiền và con cái ăn học cần phải lo mỗi ngày, nhiều
người dân phải tất bật lo kiếm kế sinh nhai để trang trải cuộc sống hằng ngày, không có
23
PGS.TS Đào Duy Huân: Kinh tế Việt Nam năm 2012 và giải pháp năm 2013, Tạp chí Phát triển và hội nhập số 8
(18) – Tháng 01-02/2013.
GVHD: Phan Trung Hiền
57
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
thời gian để quan tâm đến các vấn đề khác. Vì thế, việc lấyýkiến nhân dân về quy hoạch
sử dụngđất chưa nhận được sự quan tâm và chủ động tham gia từ phía người dân.
3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất
Trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến bất cập của quá trình thực thi công tác lấy
ý kiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất, ngoài những bất cập đã được giải quyết trong
Luật Đất đai năm 2013, người viết đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđấttrong thời gian sắp tới:
Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai, quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất và lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
trong nhân dân. Để hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đi
vào thực tế, trước hết chúng ta cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến
pháp luật về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Trong quá trình khảo sát các hộ gia đình
trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, sau khi người viết trình bày về vai trò, ý nghĩa
của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và việc lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất, nhận thức của ngườidân đã chuyển biến tích cực và 100% các ýkiến cho
rằng quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quan trọng và có 88% tổng số ýkiến cho rằng việc
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là quan trọng. Vì thế việc tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là vô cùng cần thiết.
Chúng ta cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dânquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là
gì; vai trò, ý nghĩa của quyhoạchkếhoạchsửdụng đât, cũng như vai trò, ý nghĩa việc
đảm bảo quyền lợi của nhân dân như thế nào trong quá trình lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất. Làm sao để trả lời những câu hỏi trên và vấn đề quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất trở nên gần gũi trong đời sống nhân dân. Khi ngườidân đã biết
được mục đích, ý nghĩa của việc lấyýkiến về quyhoạch,sửdụng đất, họ sẽ hăng hái
tham gia đóng góp ýkiến để giúp cơ quan nhà nước hoàn thiện phương án quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Và khi đã hiểu về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chung, lớn lao
của quyhoạchsửdụngđất so với lợi ích thiết thực của bản thân họ, ngườidân sẽ có sự
cân nhắc khi tham gia đóng góp ýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất, đôi khi là sự
hy sinh lợi ích cá nhân để hướng tới lợi ích chung của tập thể. Để đẩy mạnh công tác
tuyên truyền pháp luật, cần sửdụng đa dạng và kết hợp nhiều hình thức phù hợp. Nhằm
đảm bảo quyền được thông tin về pháp luật của công dân, Điều 11 Luật Phổ biến, giáo
dục pháp luật năm 2012 quy định cơ quan nhà nước có trách nhiêm tuyên truyền pháp
luật bằng nhiều hình thức, mỗi hình thức có ưu, khuyết điểm riêng và tùy từng vấn đề,
GVHD: Phan Trung Hiền
58
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
từng đối tượng áp dụng các hình thức tuyên truyền khác nhau để đạt được hiệu quả đã đề
ra.
Đối với việc tuyên truyền pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsử dụng
đất cần đẩy mạnh bằng hình thức phổ biến pháp luật trực tiếp thông các buổi họp dân,
thực tiễn cho thấy hình thức này mang lại hiệu quả tuyên truyền pháp luật rất cao. Theo
khảo sát về hiệu quả của các hình thức tuyên truyền pháp luật trên địa bàn, theo người
dân hình thức tuyên truyền pháp luật hiệu quả mà họ nhận được nhiều thông tin pháp luật
nhất đó là tuyên truyền miệng tại các buổi họp dân với 51/100 phiếu chiếm 51% tổng số
ý kiến. Tại đó, ngườidân được tuyên truyền và tiếp cận các chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, Nhà nước, kiến thức pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
nhân dân. Vì thế hình thức này nên được áp dụng như một biện pháp mũi nhọn trong việc
tuyên truyền pháp luật. Đồng thời, cần áp dụng với hình thức niêm yết thông tin tai trụ sở
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp và tuyên truyền trên loa phát thanh địa
phương. Đây là các hình thức dễ thực hiện và mang lại hiệu quả cao trong công tác tuyên
truyền pháp về lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Thứ hai, tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn cho cán bộ nhằm nâng cao tư duy
và trình độ, kinh nghiệm của cán bộ trong công tác lấyýkiến nhân dân. Để nâng cao kinh
nghiệm của cán bộ thực hiện công tác lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất cần tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn vừa khẳng định vai trò, ý nghĩa của
nhân dântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất vừa nâng cao kĩ năng tổ chức lấyý kiến
nhân dân của đội ngũ cán bộ. Đồng thời, chú ý tăng cường trách nhiệm giải thích của cán
bộ lấyýkiến nhân dântrong khâu đối với những vấn đề mà ngườidân còn chưa sáng tỏ
liên quan đến việc lấyý kiến. Nội dunglấyýkiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và
hồ sơ lấyýkiến theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 đã đơn giản và dễ hiểu hơn,
tuy nhiên, ngườidân thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, trình độ khác nhau, sẽ có
những sự hiểu biết khác nhau, vì vậy sự giải thích của cán bộ lấyýkiến sẽ giúp người
dân có cách hiểu thống nhất về vấn đề, từ đó việc tham gia đóng góp ýkiến của nhân dân
có chất lượng hơn.
Thứ ba, tăng cường phổ biến và nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý nhà nước nói chung trong quản lý đất đai nói riêng. Việc ứng dụng công
nghệ thông tin như một công cụ hữu hiệu trong quản lý nhà nước giúp cho việc lưu trữ
thông tin, quản lý nhà nước trở nên dễ dàng, thuận tiện và thống nhất hơn. Trong hoạt
động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cũng ứng dụng công nghê
thông tin trong hình thức lấyýkiến và tổng hợp, tiếp thu, giải trình ýkiến trên trang
thông tin điện tử của cơ quan nhà nước. Vì vậy, cần tăng cường ứng dụng công nghệ
GVHD: Phan Trung Hiền
59
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
thông tin vào quản lí nhà nước để thực hiện tốt công tác lấyýkiến nhân dân. Để ứng
dụng tốt công nghê thông tin vào quản lí nhà nước, đòi hỏi đội ngũ cán bộ cần có trình độ
tin học nhất định. Theo kết quả nghiên cứu về Đào tạo nhân lực ở Việt Nam của tác giả
Trần Thị Bình năm 2011, trình độ tin học của cán bộ cơ quan nhà nước thể hiện như sau:
2%
25%
41%
Trình độ C
Trình độ B
32%
Trình độ A
Chưa tin học
Biểu đồ 4: Trình độ tin học của đội ngũ cán bộ cơ quan
nhà nước
Theo đó, trong tổng số 195.422 cán bộ trong các cơ quan nhà nước, chỉ có 1,98 %
cán bộ có trình độ C tin học, 40,22 % cán bộ có trình độ B tin học, có 32,4 % cán bộ có
trình độ A tin học và 25,4 % cán bộ chưa tin học. Kết quả trên cho thấy trình độ tin học
của đội ngũ cán bộ cơ quan nhà nước chưa cao. Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin vào quản lý nhà nước đòi hỏi trình độ tin học của đội ngũ cán bộ phải không ngừng
nâng cao nhằm kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước. Vì vậy, phải
không ngừng nâng cao và bồi dưỡng trình độ tin học, công nghệ thông tin cho đội ngũ
cán bộ cơ quan nhà nước.
Thứ tư, đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ứng dụng tin học, mạng
Internet và tăng cường phổ cập tin học trong nhân dân, đặc biệt là những vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn và khu vực nông thôn. Như đã nói, việc lấyýkiến nhân dân
về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất ở tất cả các cấp được thực hiện bằng hình thức công
khai thông tin trên trang thông tin điện tử và báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến
đóng góp của nhân dân cũng được thực hiện bằng cách công khai trên trang thông tin
điện tử. Vì vậy, để tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quá trình đóng góp ý kiến
cũng như tiện cho việc theo dõi kết quả đóng góp ý kiến, cần phải tạo điều kiện để nhân
dân tiếp cận và sửdụng các dịch vụ Internet. Do đó, cần phải trang bị cơ sở hạ tầng, thiết
bị để ngườidân tiếp cận với Internet. Mức độ phủ sóng của Internet trong những năm
qua, tăng đều theo các năm, tuy nhiên ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
và khu vực nông thôn, việc phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị Internet chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức.
GVHD: Phan Trung Hiền
60
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Theo khảo sát về mức độ thuận tiện của ngườidân khi tham gia đóng góp bằng
hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh
Bạc Liêu, kết quả như sau:
32%
54%
Thuận tiện
Khá thuận tiện
Tương đối thuận tiện
Không thuận tiện
8%
6%
Biểu đồ 5: Đánh giá của ngườidân về mức độ thuận tiện
của hình thức công khai thông tin trên trang thông tin
điện tử để lấyýkiếnngười dân.
Kết quả các ýkiến về mức độ thuận tiện, khá thuận tiện, tương đối thuận tiện và
không thuận tiện lần lượt là 56%, 9%, 6%, 35%. Điều đáng nói ở đây là tỉ lệ các ý kiến
cho rằng với hình thức lấyýkiến thông qua việc công khai thông tin trên trang thông tin
điện tử có 35% tổng số ýkiến cho rằng họ không thuận tiện khi tham gia đóng góp ý kiến
bằng hình thức này. Khi được hỏi nguyên nhân thì được ngườidân trả lời rằng họ không
có máy tính truy cập mạng và không biết sửdụng Internet. Huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu
không phải là một huyện vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn; các điều kiện về cơ
sở hạ tầng, kinh tế tương đối phát triển, mạng lưới Internet khá phủ sóng nhưng tỉ lệ
người dân chưa biết sửdụng Internet còn cao, đặc biệt là các hộ ở nông thôn, một phần vì
điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, một phần vì họ chưa thực sự quan tâm tìm hiểu
về Internet. Vậy thử hỏi ở những vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn thì khả năng
được tiếp cận và biết sửdụng Inernet còn hạn chế hơn rất nhiều, mức độ khả quan và sự
thuận tiện của hình thức công khai thông tin trên trang thông tin điện tử của cơ quan nhà
nước để lấyýkiến nhân như thế nào?.
Vì vậy phải tăng cường trang bị cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sửdụng Internet và
đội ngũ cán bộ giảng dạy nhằm phổ cập tin học cho các vùng này, tạo điều kiện để người
dân ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống sản xuất cũng như tham gia đóng góp ý
kiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Đề án 119
phổ cập tin học của Chính phủ theo Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 18 tháng 1 năm
2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thông tin, truyền thông nông
GVHD: Phan Trung Hiền
61
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
thôn giai đoạn 2010 - 2020 để hỗ trợ nhiệm vụ phổ cập tin học nông thôn và vùng sâu,
vùng xa.
Thứ năm, cần bổ sung thêm các quy định về lấyýkiếnngườidântrongquy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất: về quy trình lấyýkiến và việc công khai hồ sơ lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Cần quy định cụ thể quy trình lấyýkiến nhân dânngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Mặc dù, quy định về việc lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kế hoạch
sử dụngđất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP
ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Đất đai là tương đối đầy đủ nhưng cần quy định cụ thể hơn về quy trình lấyýkiến nhân
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất đối với từng hình thức lấyýkiến để việc lấy ý
kiến được thực hiện một cách thống nhất và hiệu quả và cũng tạo thuận lợi cho quá trình
theo dõi, giám sát hoạt động lấyýkiếnngườidân trên thực tế.
Cần bổ sung quy định về việc công khai hồ sơ lấyýkiến nhân dân. Để tạo thuận lợi
cho quá trình theo dõi, tìm hiểu hồ sơ, ngoài việc công khai hồ sơ lấyýkiến trên trang
thông tin điện tử nên quy định thêm việc công khai hồ sơ lấyýkiến tại trụ sở của cơ quan
lấy ýkiến và trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và các điểm dân cư.
Thứ sáu, nâng cao chất lượng tổ chức hội nghị trong quá trình lấyýkiến nhân dân
về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Theo khảo sát đánh giá của ngườidân về mức độ
thuận tiện của hình thức tổ chức hội nghị để lấyýkiến nhân dân như sau:
1%
34%
Thuận tiện
65%
Khá thuận tiện
Tương đối thuận tiện
0%
Không thuận tiện
Biểu đồ 6: Đánh giá của ngườidân về mức độ thuận tiện
của hình thức tổ chức hội nghị để lấyýkiếnngười dân
Trong đó, có 1% ýkiến cho rằng hình thức này thuận tiện và 65% ýkiến cho rằng
thuận tiện, đáng lưu ý là có 34% ýkiến cho rằng không thuận tiện khi tham gia đóng góp
ý kiến tại hội nghị, bởi lẽ trong hội nghị các ýkiến phát biểu thường đứng trên quan điểm
GVHD: Phan Trung Hiền
62
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
của cơ quan nhà nước và ngườidân chưa có cơ hội phát biểu ý kiến, thể hiện ý chí của
mình trong các hội nghị. Vì thế, khi tổ chức hội nghị nên mời thêm các đại biểu Hội đồng
nhân dân để chia sẻ nguyện vọng của nhân dân và cần có cơ chế chú ý lắng nghe ý kiến
nhân dân nhiều hơn.
Thứ bảy, phát huy cơ chế giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua các
đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, tiêu biểu là Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên và bản thân ngườidân đối với hoạt động lấy
ý kiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
Với địa vị pháp lý là cơ quan quyền lực nhà nước và đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền lợi của nhân dân và do nhân dân bầu ra và trong nhiệm vụ, quyền hạn của
mình, Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực hiện chức năng giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước. Với vị trí và nhiệm vụ đó, đồng thời tại Điều 198 Luật Đất đai năm 2013
Quốc hội, Hội đồng nhân dân là 2 chủ thể thực hiện vai trò giám sát của mình đối với
hoạt động quản lý và sửdụngđất đai, trong đó có hoạt động lấyýkiếnngườidân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất góp phần phát huy dân chủ và đảm bảo quyền lợi của nhân
dân trongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Quốc hội và Hội đồng nhân dân thực hiện cơ
chế giám sát thông qua các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Các đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, là người nắm bắt tâm tư, tình
cảm và nguyện vọng của nhân dân và để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của nhân dân trong
quy hoạchsửdụng đất, các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải phát huy
vai trò đại diện cho tiếng nói của ngườidân thông qua hình thức giám sát hoạt động lấy ý
kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và phản ánh với cơ quan có thẩm
quyền kết quả giám sát đó và thẳng thắng phê bình những trường hợp thực hiện chưa tốt
khâu lấyýkiến nhân dântrongquyhoạchsửdụng đất.
Các tổ chức chính trị - xã hội, đứng đầu là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên24 là một bộ phận của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, là nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân. Trong hoạt động của mình, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đóng vai trò phản biện
xã hội và giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước. Để nâng cao hiệu quả hoạt động
24
Một số thành viên tiêu biểu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Công đoàn;
- Hội Nông dân;
- Đoàn Thanh niên;
- Hội phụ nữ;
- Hội Cựu chiến binh;
- Hội Luật gia…
GVHD: Phan Trung Hiền
63
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụng không thể thiếu vai trò giám sát và phản biện
xã hội từ các tổ chức này. Để hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
thành viên thực sự hiệu quả, cần phải nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ trong các
tổ chức chính trị - xã hội này.
Đồng thời, bản thân ngườidân cũng đóng vai trò tích cực trong việc giám sát hoạt
động lấykiến về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Muốn thực hiện tốt vai trò giám sát
của mình, ngườidân cần phải nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật để giám sát đúng
pháp luật.
Việc giám sát hoạt động này cũng cần phải có sự phân công tổ chức chặt chẽ như
sau: Đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở trung ương giám sát hoạt động lấy
ý kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cấp quốc gia; đại biểu Hội đồng
nhân dân, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
giám sát hoạt động lấyýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất cùng cấp;
riêng ngườidân giám sát hoạt động lấyýkiến đối với quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
các cấp.
Thứ tám, áp dụng nghiêm chế tài xử lý các trường hợp vi phạm về công tác tổ chức
lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Luật Đất đai năm 2013 và văn
bản hướng dẫn thi hành đã có quy định về chế tài xử lý các trường hợp không thực hiện
đúng quy định về tổ chức lấyýkiến nhân dân, tuy nhiên để nâng cao hiệu quả hoạt động
này cần xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm nhằm phòng ngừa và răng đe chung.
Qua thực tiễn áp dụng pháp luật về lấyýkiến nhân dân về quyhoạchsửdụng đất
theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, chúng ta cùng nhìn lại những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình lấyýkiếnngườidân và nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên.
Những nguyên nhân đó được Luật Đất đai năm 2013 giải quyết và khắc phục như thế
nào, để cùng nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
lấy ýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Để hoạt động lấyýkiến nhân
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất thực hiện phát huy dân chủ trong nhân dân và
đảm bảo một cách tốt nhất quyền lợi của nhân dântrong lĩnh vực đất đai, để nhân dân
thực sự tham gia vào quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất với vai trò là trung tâm của quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất.
GVHD: Phan Trung Hiền
64
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
KẾT LUẬN
Lấy ýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất là một khâu không thể
thiếu trong công tác quản lý nhà nước về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất. Nhằm phát
huy dân chủ và đảm bảo vai trò là trung tâm của ngườidântrongquyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất, việc lấyýkiến nhân dân đã tạo cầu nối giúp nhân dân tham gia vào quy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất, góp phần tạo sự đồng thuận xã hội đối với nhiệm vụ quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất. Với ý nghĩa quan trọng đó, việc lấyýkiếnngườidântrong quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất ngày càng nhận được sự quan tâm sâu sắc của xã hội, quy
định pháp luật từng bước hoàn thiện phục vụ cho hoạt động lấyýkiến nhân dân. Quy
định về lấyýkiến nhân dântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụngđất hiện nay được quy
định trong Luật Đất đai năm 2013, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn
năm 2007 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai đã có nhiều điểm tiến bộ khắc
phục những khó khăn, bất cập của thời kỳ trước, tạo tiền đề thuận lợi để thực thi chế định
lấy ýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Qua quá trình nghiên cứu, người viết đã nhìn nhận được những thuận lợi và khó
khăn của công tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và tìm ra
những nguyên nhân để đề xuất các giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lấy
ý kiếnngườidân trên thực tế:
Một là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai nói chung, quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất và lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
để ngườidân hiểu được ý nghĩa, vai trò lớn lao, quyền lợi của mình trongquyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất, từ đó họ hăng hái tham gia đóng góp ýkiến về quyhoạch,kế hoạch
sử dụng đất;
Hai là, nâng cao kinh nghiệm và trách nhiệm của cán bộ lấyýkiến nhân dân về quy
hoạch, kếhoạchsửdụng đất. Cán bộ lấyýkiếnngườidân phải có thái độ tận tụy, tận
tâm, nhiệt tình hướng dẫnngườidân tham gia đóng góp ý kiến;
Ba là, tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ và
ứng dụng tin học cho nhân dân;
Bốn là, cần có những quy định cụ thể về quy trình lấyýkiến và việc công khai các
hồ sơ lấykiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất để tạo thuận lợi cho công
tác triển khai hoạt động này trên thực tế;
Năm là, nâng cao chất lượng hội nghị trong công tác lấyýkiếnngười dân;
GVHD: Phan Trung Hiền
65
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Sáu là, tăng cường vai trò giám sát của các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các thành viên cũng như chính bản
thân ngườidân đối với công tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất.
Bảy là, xử lý nghiêm những trường hợp không thực hiện đúngquy định về tổ chức
lấy ýkiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
Với những giải pháp trên, người viết mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động lấy ý
kiến nhân dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nhằm phát huy dân chủ và đảm bảo tốt
nhất quyền lợi của nhân dântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất.
GVHD: Phan Trung Hiền
66
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (hết hiệu lực);
2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung
năm 2001 (hết hiệu lực);
3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
4. Luật Đất đai năm 1987 (hết hiệu lực);
5. Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001 (hết hiệu lực);
6. Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999;
7. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001;
8. Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2010 (hết hiệu lực);
9. Luật Công nghệ thông tin năm 2006;
10. Luật Cán bộ, công chức năm 2008;
11. Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012;
12. Luật đất đai năm 2013;
13. Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007;
14. Nghị quyết số 38/2012/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội tổ
chức lấyýkiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp;
15. Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN ngày 17 tháng 4
năm 2008 của Chính phủ và Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
hướng dẫn thi hành các Điều 11, 14, 16, 22 và 26 của Pháp lệnh thực hiện dân
chủ ở xã, phường, thị trấn;
16. Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về quy
hoạch, kếhoạchsửdụngđất (hết hiệu lực);
17. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai ngày 29 tháng 10 năm 2004 (hết hiệu lực);
18. Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương;
GVHD: Phan Trung Hiền
I
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
19. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;
20. Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy
định những người là công chức;
21. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ quy định
về xử lý kỷ luật đối với công chức;
22. Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ quy định
về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện
tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước;
23. Nghi định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
24. Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 4 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
25. Nghị định số 43/2014/NĐ–CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
26. Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2008
của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên thuộc
Ủy ban nhân dân các cấp;
27. Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quyhoạch,kếhoạch sử
dụng đất;
28. Quyết định số 21/2014/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục
Quản lí đất đai trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Văn bản hành chính:
1. Tờ trình số 302/TTr-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ về dự án Luật
Đất đai sửa đổi;
2. Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 –
2020;
GVHD: Phan Trung Hiền
II
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
3. Báo cáo số 193/BC-BTNMT ngày 6 tháng 9 năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai năm 2003 và định hướng
sửa đổi Luật Đất đai.
Sách, báo, tạp chí:
1. PGS.TS Đào Duy Huân: Kinh tế Việt Nam năm 2012 và giải pháp năm 2013, Tạp
chí Phát triển và Hội nhập số 8 (18) – Tháng 01-02/2013;
2. TS. Đặng Anh Quân: Quản lí đất đai theo quyhoạch và vấn đề đảm bảo lợi ích
cho ngườisửdụng đất, Bài viết tại Hội thảo: “Đánh giá thực tiễn thi hành chế độ
kinh tế trong Hiến pháp 1992” do Khoa Kinh tế và Luật trường Đại học Mở
Tp.HCM phối hợp với Khoa Luật Kinh tế trường Đại học Kinh tế Tp.HCM tổ
chức ngày 24 tháng 2 năm 2012 tại Tp.HCM;
3. Ths. Trần Quang Huy: Giáo trình Luật Đất đai, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà
Xuất Bản Công an nhân dân Hà Nội năm 2008 (tái bản);
4. Nguyễn Như Ý: Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Văn hóa – Thông tin, Hà
Nội năm 1999;
5. TS. Nguyễn Sỹ Dũng: Tin học hóa nền hành chính: nhận thức và khái niệm, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp số 5 (28) – Tháng 5 năm 2003;
6. Ths. Nguyễn Văn Quý, Ban kinh tế trung ương: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước về đất đai, Tạp chí Cộng sản số 1 (843) – Tháng 1 năm 2013;
7. TS. Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành Luật, Nhà Xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2009;
8. TS. Phan Trung Hiền: Giáo trình Luật Hành chính đô thị, nông thôn, Khoa Luật,
trường Đại học Cần Thơ, tháng 9/2011;
9. TS. Phan Trung Hiền: Bồi thường, hỗ trợ tái định cư – nhìn từ phía người có đất
bị thu hồi trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 3
(212) – Tháng 2 năm 2012;
10. Võ Trí Hảo: Việc lấyýkiến nhân dântrong quá trình xây dựng pháp luật hiện
nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9 (20) – Tháng 9 năm 2002.
Trang thông tin điện tử:
1. Trang thông tin điện tử lấyýkiến sửa đổi Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết
của Quốc hội: http://duthaoonline.quochoi.vn;
2. Trang thông tin điện tử của Chính phủ: www.chinhphu.vn;
GVHD: Phan Trung Hiền
III
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
3. Trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường: www.more.gov.vn;
4. Trang thông tin điện tử của Tổng cục quản lí Đất đai trực thuộc Bộ Tài nguyên và
Môi trường: www.gdla.gov.vn;
5. Trung tâm bồi dưỡng dân cử, Ban công tác đại biểu quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Đa dạng các hình thức lấyýkiến nhân dân nhằm bảo đảm hiệu quả của
việc lấyý kiến,
http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid
=3064, [truy cập ngày 11/6/2014];
6. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Vị trí, vai trò của quyhoạch, kế
hoạch sửdụngđấttrong hệ thống quyhoạch chung,
http://www.tnmthaiduong.gov.vn/index.php?nre_hd=News&in=viewst&sid=308,
[truy cập ngày 11/6/2014];
7. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí
Nhà nước về đất đai, HĐT, http://tnmtyenbai.gov.vn/index.php/vi/news/Tintuc/Nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai-7242/, [truy cập
ngày 11/8/2014];
8. Sở Tư pháp tỉnh Quảng Nam, Những điểm mới về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất trong Luật Đất đai năm 2013, Hạ Trương,
http://sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=16
61, [truy cập ngày 7/8/2014];
9. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, Thể chế nội dungquyhoạch, kế
hoạch sửdụngđấttrong Luật Đất đai năm 2013,
http://laocai.gov.vn/sites/sotnmt/thongtinchuyenganh/tainguyendat/Trang/2014061
6145511.aspx, [truy cập ngày 7/8/2014];
10. Sàn giao dịch bất động sản Sunand, 100% tỉnh thành đã lập xong quyhoạch sử
dụng đất đến năm 2020, http://www.sunland.com.vn/tin-tuc-xem/180/100-tinhthanh-da-lap-xong-quy-hoach-su-dung-dat-den-2020/san-giao-dich-bat-dong-sansunland.html, [truy cập ngày 15/10/2014];
11. D. Ngọc Hà: Dân tham gia xây dựngquyhoạch, phương án bồi thường, Tuổi trẻ
online http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=590440&ChannelID=204,
[truy cập ngày 10/6/2014];
GVHD: Phan Trung Hiền
IV
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
12. Tôn Gia Huyên: Quyhoạchsửdụngđất ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa
và đổi mới, http://land.hcmunre.edu.vn/data/file/Tai%20lieu/Kien%20truc%20%20Quy%20hoach/07_Ton_gia_huyen.pdf, [truy cập ngày 15/10/2014];
13. Trần
Thị
Bình:
Đào
tạo
nhân
lực
ở
Việt
Nam,
http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/120/1/%C4%90%C3%A0o%20t%E1
%BA%A1o%20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c%20%E1%BB%9F%20Vi%E
1%BB%87t%20Nam.pdf, [truy cập ngày 16/10/2014];
14. Xuân Dũng: Lấyýkiếnngườidântrong quá trình sửdụng đất, Quân đội nhân dân
online, http://qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/lay-y-kien-nguoi-dan-trongqua-trinh-lap-quy-hoach-su-dung-dat/247618.html, [truy cập ngày 11/8/2014].
GVHD: Phan Trung Hiền
V
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi cuộc điều tra: “Khảo sát hoạt động lấyýkiếnngười dân
về quyhoạchsửdụng đất” trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.
Phụ lục 2: Bảng tổng kết kết quả cuộc điều tra: “Khảo sát hoạt động lấyý kiến
người dân về quyhoạchsửdụng đất” trên địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.
GVHD: Phan Trung Hiền
VI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Phụ lục 1:
PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN VỀ
QUY HOẠCHSỬDỤNG ĐẤT
Hoạt động lấyýkiếnngườidântrongquyhoạchsửdụngđất cấp xã là một trong
khâu quan trọngtrong quá trình lập quyhoạchsửdụng đất, nhằm góp phần phát huy dân
chủ và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người dân. Tìm hiểu thực tiễn công tác trên
với mục đích tìm ra những ưu khuyết điểm và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả của hoạt động lấyýkiếnngườidân về quyhoạchsửdụngđất nói
chung.
Xin cảm ơn trước vì sự hợp tác cung cấp thông tin.
Chân thành cảm ơn.
GVHD: Phan Trung Hiền
VII
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Địa chỉ: ............................................................................................................. ..............
Nghề nghiệp: ...................................................................................................................
Trình độ học vấn: .............................................................................................................
Đầu tiên xác định đối tượng hỏi là những người sỡ hữu quyền sửdụng đất.
Câu 1a: Theo Ông (Bà), quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất quan trọng như thế nào?
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Không quan trọng
Câu 1b: Theo Ông (Bà), việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
quan trọng như thế nào?
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Không quan trọng
Câu 2: Ông (Bà) có được cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất
hay không?
a. Có
b. Không
Nếu Có, tiếp tục trả lời câu 3.
Nếu Không, chuyển đến câu 9.
Câu 3: Ông (Bà) có được giải thích về những dự thảo nội dungquyhoạchsửdụng đất
cũng như nội dung được lấyýkiến không?
a. Có, giải thích rõ ràng
b. Có giải thích nhưng chưa rõ ràng
c. Không giải thích
Câu 4: Ông (Bà) tham gia đóng góp ýkiến bằng hình thức nào?
a. Đóng góp ýkiến trực tiếp
b. Thông qua người đại diện điểm dân cư, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể
ở địa phương.
Ông (Bà) cho biết tại sao mình lựa chọn hình thức đóng góp ýkiến đó:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
GVHD: Phan Trung Hiền
VIII
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 5: Thời hạn Ông (Bà) tham gia đóng góp ýkiến từ khi tổ chức lấyýkiếnngười dân
về quyhoạchsửdụngđất là bao nhiêu ngày?
a. 20 ngày
b. 30 ngày
c. 45 ngày
Câu 6: Sau khi đóng góp ý kiến, Ông (Bà) có được cơ quan/ người tiến hành lấyý kiến
tổng hợp, giải trình ýkiến đóng góp không?
a. Có
b. Không
Câu 7: Theo Ông (Bà) việc tổng hợp, giải trình ýkiến đóng góp của ngườidân quan
trọng như thế nào?
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Không quan trọng
Câu 8: Mức độ hài lòng của Ông (Bà) đối với công tác lấyýkiếnngườidân về quy hoạch
sử dụng đất?
a. Rất hài lòng
b. Hài lòng
c. Chưa hài lòng
Tại sao Ông (Bà) chọn phương án trên, mong Ông (Bà) cho biết lý do cụ thể:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 9: Trong các cách tuyên truyền pháp luật mà Ông (Bà) được tiếp cận , theo Ông (Bà)
cách tuyên truyền nào mà mình tiếp cận được nhiều thông tin nhất?
a. Thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật
b. Thông qua các buổi họp dân
c. Thông qua cách phát tờ tuyên truyền
d. Thông qua các chương trình, bài viết trên báo, đài truyền hình, đài phát thanh.
e. Ông (Bà) cho ýkiến về cách tuyên truyền mà mình cho là hiệu quả:
GVHD: Phan Trung Hiền
IX
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 10: Đánh giá của Ông (Bà) về mức độ thuận tiện của các hình thức lấyýkiến sau
đây:
Đánh giá
Hình thức
Thuận tiện Khá thuận Tương đối Không
tiện
thuận tiện thuận tiện
Công khai thông tin trên
trang thông tin điện tử
Lấy ýkiến trực tiếp
Tố chức hội nghị
Ông (Bà) cho biết lý do mình chọn các phương án trên:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) vì sự hợp tác cung cấp thông tin!.
GVHD: Phan Trung Hiền
X
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
Phụ lục 2:
BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA:
“KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG LẤYÝKIẾNNGƯỜIDÂN VỀ QUY
HOẠCH SỬDỤNG ĐẤT” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIÁ RAI,
TỈNH BẠC LIÊU.
I. Địa bàn điều tra:
- Xã Phong Thạnh Đông A, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu: 25 phiếu;
- Thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu: 30 phiếu;
- Thị trấn Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu: 14 phiếu;
- Xã Phong Thạnh A, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu: 10 phiếu;
- Xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu: 21 phiếu.
II. Số phiếu điều tra: 100 phiếu
III. Kết quả điều tra:
1. Số phiếu được cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất:
42/100 phiếu, chiếm 42%;
Số phiếu không được cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến về quyhoạchsửdụng đất:
58/100 phiếu, chiếm 58%.
2. Hình thức ngườidân tham gia đóng góp:
Trong 42 phiếu trả lời được cơ quan có thẩm quyền lấyýkiến về quyhoạchsử dụng
đất đều trả lời hình thức tham gia đóng góp ýkiến của họ là thông qua cuộc họp dân ở ấp,
đại diện Trưởng ấp tiến hành lấyý kến báo cáo kết quả lấyýkiến lên cấp trên.
3. Mức độ hiểu biết của ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và việc lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
- Về khái niệm quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất: ngườidân dường như xa lạ với
khái niệm này hoặc hiểu không đúng về nó;
- Về việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất: do có những
hiểu biết không đúng về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất nên ngườidân cũng có những
GVHD: Phan Trung Hiền
XI
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
hiểu biết sai lệch trong vấn đề lấyýkiến như hiểu nhầm sang lấyýkiếnngườidân về
phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Như vậy, những kiến thức về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và việc lấyý kiến
người dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất dường như chưa được phổ biến trong nhân
dân. Điều này, đặt ra câu hỏi làm sao làm tốt công tác lấyýkiếnngườidân về quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất khi ngườidân chưa hiểu được ý nghĩa của hoạt động này.
4. Sau khi được giải thích về khái niệm quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và lấy ý
kiến ngườidân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và thăm dò ýkiếnngườidân về tầm
quan trọng của quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất và lấyýkiếnngườidân về quy hoạch,
kế hoạchsửdụng đất, kết quả thu được như sau:
- Mức độ quan trọng của quyhoạch,kếhoạchsửdụng đất:
+ Rất quan trọng: 3/100 phiếu;
+ Quan trọng: 97/100 phiếu;
+ Không quan trọng: 0 phiếu.
- Mức độ quan trọng của việc lấyýkiếnngườidân về quyhoạch,kếhoạchsử dụng
đất:
+ Rất quan trọng: 4/100phiếu;
+ Quan trọng: 84/100 phiếu;
+ Không quan trọng: 12/100 phiếu.
5. Cách tiếp cận pháp luật mang lại hiệu quả cao trong nhân dân:
Trong các phương án đưa ra về cách tiếp cận pháp luật mang lại nhiều thông tin
nhất, câu trả lời của ngườidân như sau:
+ Thông qua các cuộc họp dân : 51/100 phiếu;
+ Thông qua các chương trình, bài viết trên đài truyền hình, đài phát thanh: 39/100
phiếu.
6. Những khó khăn thường gặp trong công tác lấyýkiếnngườidân về quy hoạch,
kế hoạchsửdụngđất :
- Vấn đề giải thích những nội dung liên quan đến việc lấyý kiến:
+ Giải thích rõ ràng : 0/42 phiếu;
+ Có giải thích nhưng chưa rõ ràng: 30/42 phiếu;
GVHD: Phan Trung Hiền
XII
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
+ Không giải thích: 12/42 phiếu.
- Vấn đề tổng hợp, giải trình các ýkiến sau khi tiếp nhận các ýkiến đóng góp từ
người dân:
+ Có tổng hợp, giải trình: 0/42 phiếu;
+ Không tổng hợp, giải trình: 42/42 phiếu.
- Đánh giá của ngườidân về sự quan trọng của việc tổng hợp, giải trình ýkiến đóng
góp:
+ Rất quan trọng: 10/42 phiếu;
+ Quan trọng: 32/42 phiếu;
+ Không quan trọng: 0/42 phiếu.
7. Mức độ hài lòng của ngườidân về công tác lấyýkiếnngườidân về quyhoạch, kế
hoạch sửdụng đất:
+ Rất hài lòng: 0/42 phiếu;
+ Hài lòng: 27/42 phiếu;
+ Không hài lòng: 15/42 phiếu.
Lý do hài lòng là do được cơ quan nhà nước quan tâm đến tâm tư, đời sống, nguyện
vọng của nhân dân.
Lý do không hài lòng là do không được giải thích rõ ràng về nội dunglấyýkiến và
lấy ýkiến xong thì không được giải trình ý kiến, thái độ làm việc chưa tận tâm, qua loa
của một số cán bộ cơ quan nhà nước.
8. Thăm dò mức độ thuận tiện của nhân dân đối với các hình thức lấyýkiến người
dân về quyhoạch,kếhoạchsửdụngđất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013:
- Công khai thông tin trên trang thông tin điện tử:
+ Thuận tiện: 56/100 phiếu;
+ Khá thuận tiện: 9/100 phiếu;
+ Tương đối thuận tiện: 6/100 phiếu;
+ Không thuận tiện: 35/100 phiếu.
- Lấyýkiến trực tiếp:
+ Thuận tiện: 27/100 phiếu;
GVHD: Phan Trung Hiền
XIII
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
Đề tài: Pháp luật về lấyýkiếnngườidântrongquyhoạch,kếhoạchsửdụng đất
+ Khá thuận tiện: 67/100 phiếu;
+ Tương đối thuận tiện: 6/100 phiếu;
+ Không thuận tiện: 0/100 phiếu.
- Tổ chức hội nghị:
+ Thuận tiện: 1/100 phiếu;
+ Khá thuận tiện: 65/100 phiếu;
+ Không thuận tiện: 34 phiếu.
GVHD: Phan Trung Hiền
XIV
SVTH: Nguyễn Thị Kim Cương
... hợp lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bao gồm: lấy ý kiến người dân trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lấy ý kiến người dân trình điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng. .. quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nước thể quy n định đoạt đất đai 1.4.2 Ý nghĩa việc lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng. .. dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Vì thế, hình thức lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức không xa lạ người dân Việc lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất