1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình lập trình cỡ nhỏ logo

56 3,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mô đun/Môn học: Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành theo quyết định số /2014/QĐ-TCĐN,ngày tháng năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh) Hà Tĩnh, năm 2014 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Mã tài liệu: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU (Vài nét giới thiệu xuất xứ của giáo trình, về quá trình biên soạn, mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học và cấu trúc chung của giáo trình) (Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia) Hà Tĩnh, ngày …. tháng …. năm 2014 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên 2. ………… 3. ………… (font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14) GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ. Mã mô đun/mô học: MĐ25 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: - Vị trí: Mô đun này phải học sau khi đã học xong môn học tin học cơ bản, điện tử cơ bản và mô đun trang bị điện, kỹ thuật cảm biến - Tính chất: Là mô đun thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: +Phân tích được cấu tạo, nguyên lý lập trình, phạm vi ứng dụng ... của một số bộ điều khiển lập trình loại nhỏ (LOGO! của Siemens; EASY của Moller và ZEN của OMROM). +Phân tích được cấu trúc phần cứng và phần mềm của các bộ điều khiển này. +Kết nối được bộ điều khiển và thiết bị ngoại vi. +Chạy mô phỏng trên máy tính với phần mềm chuyên dụng. +Thực hiện được các ứng dụng cơ bản trong dân dụng và công nghiệp. +Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. +Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: Mã bài M25-01 M25-02 M25-03 M25-04 M25-05 M25-06 Tên bài/chương mục Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Các chức năng cơ bản của LOGO! Các chức năng đặc biệt của LOGO! Lập trình trực tiếp trên LOGO! Lập trình bằng phần mềm LOGO! Bộ điều khiển lập trình EASY của hãng MELLER Loại bài dạy Thời lượng Địa Tổng Lý Thực điểm số thuyết hành Tích hợp P204 4 3 1 P204 6 4 2 P204 10 6 3,5 0,5 P204 35 5 28 2 P204 25 10 13 2 P204 10 2 7,5 0,5 Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Kiểm tra Trang 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu hoặc Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ Mã bài: M25-01 MỤC TIÊU: - Phân biệt được sự khác nhau về công dụng giữa LOGO, EASY, ZEN với PLC. - Phân tích được cấu trúc phần cứng, các ngỏ vào, ngỏ ra, khả năng mở rộng của bộ điều khiển lập trình LOGO!. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 4 - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. NỘI DUNG CHÍNH: 1.Tổng quan về điều khiển Trong công nghiệp yêu cầu tự động hóa ngày càng tăng, đòi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng được những yêu cầu đó. Để giải quyết được nhiệm vụ điều khiển người ta có thể thực hiện bằng hai cách: thực hiện bằng Rơle, khởi động từ ... hoặc thực hiện bằng chương trình nhớ. Hệ điều khiển bằng Rơle và hệ điều khiển bằng lập trình có nhớ khác nhau ở phần xử lý: thay vì dùng Rơle, tiếp điểm và dây nối trong phương pháp lập trình có nhớ chúng được thay bằng các mạch điện tử. Như vậy thiết bị lập trình làm nhiệm vụ thay thế phần mạch điện điều khiển trong khâu xử lý số liệu. Nhiệm vụ của sơ đồ mạch điều khiển sẽ được xác định bằng một số hữu hạn các bước thực hiện xác định gọi là "chương trình". Chương trình này mô tả các bước thực hiện gọi là tiến trình điều khiển, tiến trình này được lưu vào bộ nhớ nên được gọi là "điều khiển lập trình có nhớ". Trên cơ sở khác nhau của khâu xử lý số liệu ta có thể biểu diễn hai hệ điều khiển như sau: - Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển bằng Rơle: - Hình 1-1: Lưu đồ điều khiển dùng Rơle Các bước thiết lập sơ đồ điều khiển: - Hình 1-2: Lưu đồ điều khiển - Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển bằng cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử mới đối với hệ thống điều khiển bằng Rơle điện. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 5 Trong khi đó khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta chỉ cần thay đổi chương trình soạn thảo đối với hệ điều khiển bằng lập trình có nhớ. - Như vậy một cách tổng quát có thể nói hệ thống điều khiển là tập hợp các thiết bị và linh kiện điện tử. Để đảm bảo tính ổn định, chính xác và an toàn.. trong quá trình sản xuất, các thiết bị này bao gồm nhiều chủng loại, hình dạng khác nhau với công suất từ rất nhỏ đến rất lớn. Do tốc độ phát triển quá nhanh của công nghệ và để đáp ứng được các yêu cầu điều khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự động hóa cao. Yêu cầu này có thể thực hiện được bằng hệ lập trình kết hợp với máy tính, ngoài ra còn cần có các thiết bị ngoại vi khác như: Bảng điều khiển, động cơ, cảm biến, tiếp điểm, công tắc tơ,... 2. Các ứng dụng trong công nghiệp và trong dân dụng. Logo là bộ điều khiển có lập trình loại nhỏ của hãng Siemens được dùng để điều khiển các hệ thống điện trong công nghiệp và dân dụng, với những yêu cầu điều khiển nhỏ (số lượng đầu vào/ra ít), các máy điều khiển độc lập: Ví dụ: - Điều khiển hệ thống chiếu sáng (tòa nhà, đường phố, công viên, …); - Điều khiển hệ thống báo giờ, đèn giao thông, … ; - Điều khiển hệ thống bơm nước, băng tải, … 3. Ưu điểm và nhược điểm so với PLC. - Khả năng nhập và thay đổi chương trình mà không cần dùng PC. - Giám sát được các thông số nhờ màn hình hiển thị. - Tiết kiệm được dây nối và thời gian nối dây. - Logo còn có khả năng nối mạng ASI (dối với logo có ký hiệu chữ B), và lắp ghép thêm các modul mở rộng (logo phiên bản 4A). 4. Bộ điều khiển lập trình cỡ nhỏ Logo! của hãng SIEMENS. 4.1. Phân loại và kết cấu phần cứng. * Cấu tạo: Logo! bao gồm các phần sau: - Các khối chức năng điều khiển - Bộ điều khiển vận hành và hiển thị - Bộ cung cấp nguồn - Các ngõ vào và ngõ ra (số lượng phụ thuộc vào mỗi loại logo) - Một giao diện cho lập trình và cáp nối với máy tính - Các chức năng cơ bản thông dụng như: hàm thời gian, tạo xung, … - Công tắc tạo xung theo đồng hồ (có pin nuôi riêng) - Các bộ phận bên ngoài của LOGO! (hình 1.3) 1 Nguồn cung cấp 5 Phím điều khiển 2 Ngõ vào 6 Màn hình hiển thị 3 Ngõ ra 7 Cổng giao tiếp với modul mở rộng 4 Cổng giao tiếp 8 Lỗ cài chân modul mở rộng GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 6 Hình 1.3: Cấu trúc bên ngoài * Các ký hiệu trên logo: Ký hiệu loại logo!, ví dụ: LOGO! 24 RC - 24: Nguồn cung cấp 24VDC (có loại 12 VDC); - R: Ngõ ra dạng Rơle; - C: Có bộ định thời 7 ngày trong tuần; - 0: Logo! khong có màn hình; - 230: Nguồn cung cấp 230VAC; - DM: Modul digital; - AM: Modul analog; - CM: Modul truyền thông. Ký hiệu ngõ vào/ra: - Ngõ vào: I1, I2, … Trong đó ngõ vào Digital: tất cả; ngõ vào Analog thường ở 2 ngõ cuối. ví dụ: Loại 8I/4Q là I7 và I8; loại 12I/8Q là I11 và I12. - Ngõ ra: Q1, Q2, … Lưu ý: Tần số đóng cắt lớn phải dùng logo! có ngõ ra bằng transtor * Tổng quan về các version của họ LOGO: Version có màn hình hiển thị, 8 ngõ vào số và 4 ngõ ra số Version không có màn hình hiển thị, 8 ngõ vào số và 4 ngõ ra số Modul số, 4 ngõ vào và 4 ngõ ra Modul số, 8 ngõ vào và 8 ngõ ra GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 7 Modul analog, 2 ngõ vào analog và 2 ngõ ra analog Modul truyền thông 4.2. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra và kết nối phần cứng theo chủng loại. 4.3. Khả năng mở rộng. a. Đối với version LOGO! 12/24 RC/RCo va LOGO! 24/24o: b. Đối với version LOGO! 24 RC/RCo và LOGO! 230 RC/Rco: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 8 BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LOGO! Mã Bài: M25-02 Mục Tiêu Bài Học: - Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình,các phương pháp kết nối của LOGO!. - Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. Sử dụng, khai thác đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO!. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 9 - Tính toán, chọn lựa chính xác dung lượng, chức năng của bộ nhớ theo từng yêu cầu cụ thể. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội Dung Chính: 1) Hàm OR: -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Ngõ ra Q sẽ bằng 1 nếu ít nhất có 1 ngõ vào bằng 1. -Bảng logic cổng OR: 2) Hàm AND: -Hình dáng: Funtion block LAD GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 10 -Đặc điểm: Ngõ ra của hàm AND bằng 1 khi tất cả các ngõ vào bằng 1. -Bảng logic cổng AND: 3) Hàm NOT: -Hình dáng: Funtion block GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 11 -Đặc điểm: Trạng thái đầu ra là tín hiệu đảo của trạng thái đầu vào Input=0 => output=1 Input=1 => output=0 -Bảng logic cổng NOT: Input 0 1 Output 1 0 4) NAND: -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Ngõ ra sẽ lên bằng 0 khi tất cả các ngõ vào bằng 1. -Bảng logic cổng NAND: Bảng logic của cổng NAND là tín hiệu đảo(đầu ra Q) của bảng logic cổng AND 5) Hàm NOR: -Hình dáng: Funtion block LAD GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 12 -Đặc điểm: Ngõ ra của cổng NOR sẽ bằng 1 khi tất cả ngõ vào cùng bằng 0. -Bảng logic cổng NOR: Bảng logic của cổng NOR là tín hiệu đảo(đầu ra Q) của bảng logic OR 6) Hàm XOR: -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Ngõ ra cổng XOR bằng 1 khi mức logic của 2 ngõ vào khác nhau -Bảng logic cổng XOR: Input 1 0 0 1 1 Input 2 0 1 0 1 Output 0 1 1 0 Bài 3: CÁC CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT CỦA LOGO! Mã Bài: M25-03 Mục Tiêu Bài Học: - Sử dụng, khai thác đúng chức năng các hàm cơ bản của LOGO!. - Viết các chương trình ứng dụng các hàm cơ bản theo từng yêu cầu cụ thể. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 13 Nội Dung Chính: 1) LATCHING Relay (relay chốt): -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Ngõ ra sẽ lên 1 khi ngõ vào S có 1 xung dương. Và ngõ ra chỉ reset về 0 khi có 1 xung dương tác động lên ngõ vào R. -Giản đồ thời gian: 2) FULSE Generator (hàm phát xung đồng bộ): 3) RETENTIVE on-delay (on-delay có nhớ): -Hình dáng: Funtion block GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ LAD Trang 14 -Đặc điểm: Timer Retentive on-delay sẽ bắt đầu đếm thời gian(thời gian này do người lập trình cài đặt) khi ngõ vào Trg bằng 1. Và khi timer này đếm hết khoảng thời gian cài đặt trước đó thì ngõ ra mới bắt đầu lên 1 và ngõ ra sẽ giữ ở trạng thái 1 đến khi nào ngõ vào R lên 1. -Giản đồ thời gian: 4) Counter UP and DOWN: -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Đầu vào R được dung để reset giá trị đếm về lại giá trị ban đầu (start value) Đầu vào Dir = 0 là đếm lên, Dir =1 là đếm xuống. Khi có 1 xung dương tác động vào Cnt thì giá trị đếm sẽ tăng hoặc giảm 1 đơn vị GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 15 Đầu ra sẽ lên 1 khi giá trị đếm bằng giá trị đặt. -Giản đồ thời gian: 5) Timer on delay: -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Khi ngõ vào Trg=1 thì timer sẽ bắt đầu đếm và ngõ ra sẽ lên 1 khi thời gian đếm bằng với thời gian cài đặt. -Giản đồ thời gian: 6) Timer off delay: -Hình dáng: Function block GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ LAD Trang 16 -Đặc điểm: Ngõ ra sẽ bằng 1 khi ngõ vào Trg bằng 1, đồng thời khi ngõ ra bằng 1 thì timer bắt đầu đếm, ngõ ra sẽ bằng 0 khi thời gian đếm bằng thời gian đặt. -Giản đồ thời gian: 7) Fulse relay (relay xung): -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Mỗi cạnh lên ở ngõ Trg sẽ đổi trạng thái ngõ ra. Tín hiệu mức 1 ngõ S sẽ set ngõ ra Q Tín hiệu mức 1 ngõ R sẽ reset ngõ ra Q Parameter: RS (R mức ưu tiên cao ) hoặc SR (S mức ưu tiên cao) -Giản đồ thời gian: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 17 8) Weekly timer (bộ định thời 7 ngày trong tuần): -Hình dáng: Funtion block LAD -Đặc điểm: Ngõ ra sẽ lên 1 khi thời gian cài đặt trùng với thời gian thực tế. Có 3 kênh để cài 3 khoảng thời gian khác nhau trong tuần. Nếu các khoảng thời gian cài đặt trùng nhau thì trạng thái ngõ ra sẽ được quyết định theo kênh có mức ưu tiên cao: No3>No2>No1 -Giản đồ thời gian: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 18 9) Các chức năng đặc biệt khác: Bài 4: LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN LOGO! GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 19 Mã Bài: M25-04 Mục Tiêu Bài Học: - Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình,các phương pháp kết nối của LOGO!. - Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. Sử dụng, khai thác đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO!. - Tính toán, chọn lựa chính xác dung lượng, chức năng của bộ nhớ theo từng yêu cầu cụ thể. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội Dung Chính: 1) Quy tắc sử dụng phím trên LOGO! -LOGO! 12/24RC có tất cả 6 phím: + Up (phím lên): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ dưới lên(màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện. + Down (phím xuống): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ trên xuống (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện. + Left (phím trái): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ phải sang trái (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện. + Right (phím phải): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ trái sang phải (màn hình logo!) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện. + ESC (phím thoát): phím này có tác dụng dừng hoạt động hiện tại và trở về trạng thái trước. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 20 + OK (phím đồng ý): ta sử dụng phím này khi đồng ý chấp nhận 1 lệnh hoặc 1 chức năng nào đó để có thể tiến tới 1 lệnh hoặc 1 chức năng kế tiếp,hoặc kết thúc 1 hành động. Ví dụ: khi thao tác lập trình xong ta muốn kết thúc việc lập trình ta tìm tới chức năng start đồng thời ấn ‘OK’, lúc này nếu chương trình đã đúng và tất cả đã sẵn sang thì LOGO sẽ hoạt động ngay lập tức. 2) Cách gọi các chức năng: a) Phương pháp lập trình: - Để lập trình trực tiếp trên LOGO 12/24RC ta phải tiến hành theo các bước như sau: + Nắm được quy trình công nghệ theo yêu cầu. + Phân công đầu vào (input), đầu ra (output). + Tiến hành lập trình và mô phỏng trên máy tính + Tiến hành lập trình trực tiếp trên LOGO!, và lưu ý khi nhập chương trình trực tiếp trên LOGO! ta phải nhập từ cuối chương trình nhập lên. b) Cách gọi các chức năng: + ↓Co: chứa đầu vào và đầu ra… + ↓GF: chứa các chức năng cơ bản (General funtion) + ↓SF: chứa các chức năng đăc biệt (Specil function) Ví dụ: để tìm tới khối AND ta phải tìm tới ↓GF ấn OK và di chuyển lên xuống bằng 2 phím UP hoặc DOWN để tìm tới AND sau đó OK. 3) Phương pháp kết nối các chức năng: -Ví dụ: Lập trình 1 bài toán đơn giản như sau: ấn start động cơ hoạt động, ấn stop động cơ dừng, khi động cơ hoạt động bị quá tải động cơ dừng. + Phân công vào ra: Start I1, Stop I2, RN (role nhiệt) I3, Động cơ Q1. + chương trình cần nhập vào như sau: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 21 + Khởi động LOGO! và tiến hành lập trình, khi khởi động xong ta ấn ESC để tiến hành cài đặt chương trình. + Vào Program ấn OK + Vào Edit ấn OK + Vào Edit program ấn OK + Tới Q1 ta ấn OK, sau đó con trỏ chuột sẽ nhảy sang trái để kết nối Q1 với 1 khối chức năng khác. Ta tiếp tục ấn OK + Lúc này ta dùng phím lên để di chuyển con trỏ chuột tới ↓SF để lấy khối relay chốt, xong ta ấn OK + Ấn OK để tiếp tục kết nối chân S của chức năng relay chốt tới I1, lúc này nó sẽ hiển thị cho ta mục ↓Co ta ấn OK sau đó chọn I1 và OK + Ấn OK để kết nối chân R với khối OR, ta chọn ↓GF ấn OK, tìm khối OR ấn OK + Ấn OK để kết nối chân in1 của OR với I2, cài đặt I2 trong ↓Co. + Ấn OK để kết nối chân in2 của OR với I3, cài đặt I3 trong ↓Co 4) Lưu Trữ vào thẻ nhớ và chạy chương trình: - Khi chương trình đã hoàn tất và muốn chạy thử để kiểm tra ta ấn ESC thoát ra ngoài cho tới khi thấy START ấn OK để chương trình hoạt động. 5) Khái niệm về bộ nhớ. 5.1 Cấu tạo ngoài của LOGO! 12/24RC - LOGO! 12/24RC có 8 phần chính. + Nguồn cung cấp : 24 VDC. + Ngõ vào từ I1 - I8. + Ngõ ra từ Q1 - Q4. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 22 + Màn hình hiển thị. + Cổng giao tiếp với modul mở rộng. + Cộng kết nối hỗ trợ download chương trình từ máy tính lên LOGO!. + Phím điều khiển: để cài đặt chương trình, ngày giờ cũng như di chuyển tới những mục cần quan tâm. + Phần để gắn LOGO! vào thanh ray, để thuận tiện cho việc lắp đặt dễ dàng. 5.2 Nối dây cho LOGO! 12/24RC a) Nguồn: b) Ngõ vào: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 23 c) Ngõ ra: 5.3 Vùng nhớ và dung lượng chương trình 6) Bài tập ứng dụng: 6.1 Mạch điều khiển tuần tự nhiều động cơ Yêu cầu: ấn start ĐC 1 chạy, sau 5s Đc 2 chạy, sau 5s nữa ĐC 3 chạy ấn stop hoặc role nhiệt tác động, 3 động cơ dừng. 6.2 Mạch điều khiển 3 băng tải hoạt động theo yêu cầu Yêu cầu: ấn start băng tải 3 chạy sau 1 phút băng tải 2 chạy, sau 1 phút nữa băng tải 1 chạy. nếu sự cố hay quá tải, băng tải 1 dừng trước, 1 phút sau băng tải 2 dừng, 1 phút nữa bang tải 3 dừng. 6.3 Đảo chiều quay tự động Yêu cầu: ấn start động cơ chạy thuận, gặp ctht thuận động cơ đảo chiều, gặp ctht ngược động cơ đảo chiều, khi ấn stop hoặc quá tải rơ le nhiệt tác động, động cơ dừng. 6.4 Điều khiển băng tải chở vật liệu đá 6.5 Điều khiển băng tải theo thời gian tự động 6.6 Thang máy xây dựng 6.7 Thang máy xây dựng tự động 6.8 Chiếu sáng bên ngoài tòa nhà Điều khiển hệ thống đèn đường bên ngoài tòa nhà với yêu cầu như sau: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 24 Từ thứ 2- thứ 6 18h đèn tự động bật các cột có số thứ tự lẻ, và tự động tắt lúc 5h sáng 18h30 đèn tự động bất nốt ở các cột có số thứ tự chẵn, và tự động tắt lúc 5h sáng Thứ 7 và chủ nhật đèn tự động bật lúc 19h và tắt lúc 6h. 6.9 Kiểm soát chương trình đóng hộp Bài 5: LẬP TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM LOGO! SOFT GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 25 Mục tiêu bài học: - Sử dụng, khai thác phần mềm LOGO! Soft comfort.Thực hiện kết nối giữa PC - LOGO! và thiết bị ngoại vi. - Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nội dung chính: 1. Thiết lập kết nối PC – LOGO!. * Lập trình trên máy tính với LOGO! Soft Comfort Cài đặt LOGO! Soft Comfort GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 26 • Chức năng Start.html GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 27 • • • • • • • • Lựa chọn trong 10 ngôn ngữ Cài đặt phần mềm Bắt đầu chương trình với CD-ROM Hiển thị tài liệu trênCD-ROM Hiện thị trợ giúp Online Chọn thí dụ trên CD-ROM Chọn bản vẽ CAD trên CD-ROM Cài đặt các công cụ cần thiết nhất Acrobat Reader or printer drivers Driver cáp USB cho LOGO! - Thực hiện theo đúng thứ tự sau ! 1.Cài đặt driver (tạo đặc quyền cho administrator là cần thiết!) 2.Kết nối LOGO với máy tính bằng cáp lập trình USB - Thanh tiêu đề - Thanh Menu - Thanh biểu týợng - Cây chứa các lựa chọn lệnh nhanh - Chuyển chế đô lựa chọn - Vẽ đường kết nối - Kết nối (Co) - Hàm cõ bản (GF) - Hàm đặc biệt(SF) - Thêm chú giải - Tách rời kết nối - Mô phỏng Offline - Kiểm tra Online GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 28 2. Sử dụng phần mềm. Chức năng Help- trợ giúp GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 29 GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 30 Chức năng Help – Update Center Có thể cài đặt phần mở rộng, các gói dịch vụ hay thêm ngôn ngữ bằng cách vào menu Help -> Update Center. - Bài tập cho LOGO! Bước 1: Chèn điểm liên kết (CO) GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 31 Tham khảo CO: Cần bao nhiêu đầu vào và đầu ra để giải quyết được công việc trên? Trong cây chứa các lệnh lựa chọn nhanh ở bên trái phần mềm có thể lựa chọn nhanh và rõ ràng tất cả các khối vào ra, ghi nhớ các hàm cõ bản, hàm đặc biệt và đặt chúng vào trong sõ đồ - Sau khi lựa chọn phần tử thì trên con trỏ chuột sẽ xuât hiện hình ảnh - Di chuyển chuột tới vị trí mong muốn. Click chuột trái để chèn khối. Bước 2: Chèn hàm cơ bản (BF or GF) Sử dụng hàm cơ bản nào? Bước 3: Chèn hàm đặc biệt (SF) Tham khảo SF: Sử dụng hàm đặc biệt nào? GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 32 Trong chương trình hàm NOT có thể được thay thế bằng phủ định trên đầu vào S của hàm Latching Relay Bước 4: Kết nối Để hòan thành mạch điều khiển, ta cần kết nối các khối với nhau: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 33 Bước 5: Chèn chữ Việc chèn chữ vào để diễn giải làm cho chương trình dễ hiểu hơn. Với LOGO! Soft Comfort có nhiều cách chèn chữ vào trong cấu trúc chương trình: Bước 6: Gán tên Để thuận tiện cho việc đọc chýõng trình, Nên gan tên có tính gợi nhớ cho các thiết bị đầu vào, đàu ra thêm vào vùng chữ GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 34 Bước 7: Di chuyển phần tử Để hòan thành chương trình điều khiển và tạo cho chương trình rõ ràng. Cần sắp xếp các phần tử như hàm, đường kết nối, chữ cho hợp lí. Bước 8: Căn chỉnh Để tạo sự ngăn nắp và rõ ràng, sử dụng chế độ căn chỉnh các hàm theo phương ngang và phương đứng GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 35 Bước 9: Thông số của khối hàm Khi hàm đặc biệt và hàm cơ bản được thêm ngòai dòng chú thích còn có nhiều thông số. Có thể thiết lập sẵn hoặc sửa thông số cho mỗi khối sau. Có thể thay đổi hoặc kiểm tra thuộc tính của tất cả các khối. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 36 Bước 10: Định dạng chữ Phần chú thích và vùng chữ có thể được định dạng lại Bước 11: Tài liệu Tài liệu của chương trình về kết nối, hàm cơ bản, hàm đặc biệt có thể được thể hiện GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 37 Chương trình và thiết lập thông tin có thể được nhậptheo đường dâ File -> Attributes trên tính chất của hộp thọai General. Chúng xuất hiện trên bản in ở cuối trang Chương trình cùng với việc thiết lập dữ liệu có thể được quan sat dưới cửa sổ thuộc tính File -> Print preview. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 38 Chúng ta có thể lựa chọn tài liệu sẽ in trong mục Properties… trong cửa sổ quan sát trước khi in Mặc định sơ đồ mạch, danh sách thông số và danh sách các kết nối được lựa chọn. Tạo cảm giác chia sở đồ mạch thành nhiều trang cho chương trình lớn hoặc chương trình phức tạp GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 39 Bởi vì chia chương trình thành nhiều trang ngang, đường kết nối nên được tách ra Bước 12: Kiểm tra chương trình Sau khi định cấu hình và tài liệu liên quan, kiểm tra chương trình bằng cách mô phỏng offline là bước kế tiếp GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 40 Bây giờ chương trình có thể chạy trên LOGO! Nhưng chúng ta vẫn phải kiểm tra chương trình làm việc so với dự định. Ở đây chúng ta có thể thay đổi một số thông số. Có thể dễ dàng thay đổi giá trị đầu vào. Kiểm tra nguồn và so sánh với các tính tóan hoặc dự tính với họat động của đấu ra. Phần mềm được hỗ trợ công cụ để kiểm tra chương trình. Khi một chương trình kiểm tra đặc tính, mỗi đầu vào có thể được chỉ đinh bật GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 41 Bước 13: Đặt mật khẩu cho chương trình Khi một chương trình kiểm tra đặc tính, mỗi đầu vào có thể được chỉ đinh bật Để bảo vệ cho chương trình nên đặt một mật khẩu với tối đa 10 ki tự cho chưong trình GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 42 Mật khẩu này bảo vệ chương trình chỉ trên LOGO!. Ở đó không thể xóa, thay đổi hay xem chương trình nếu không có mật khẩu! Để tải một chương trình được bảo vệ bởi mật khẩu lên máy tính mật khẩu cần được sử dụng hợp lí. Để xóa mật khẩu, nhập vào mật khẩu cũ và thay bằng mật khẩu trống. Để dùng lại LOGO! Với chương trình và mật khẩu khi quên mật khẩu. Mật khẩu sai phải được nhập 3 lần vào chương trình xóa. Khi đó, Cả chương trình và mật khẩu chương trình sẽ được tự động xóa. Điều này có thể được thực hiện lựa chọn bởi phần mềm. Bước 14: Truyền chương trình vào LOGO! Với LOGO! Soft Comfort phải đảm bảo sở đồ mạch và xác định thiết bị cần thiết theo đường dẫn Tools -> Determine LOGO hoặc có thể xác định theo Tools -> Select Sau khi kiểm tra chương trình thành công. Cần phải truyền chương trình vào LOGO. Cần phải nối cáp giữa LOGO và máy tính GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 43 Bước 15: Khởi động LOGO! Sau khi truyền chương trình tới LOGO, hãy SET chế độ RUN. Khi đó chương trình có thể kiểm tra ơtrong hoạt động thực tế Bước 16: Kiểm tra trực tuyến (Online) Bên cạnh kiểm tra mô phỏng offline, Kiểm tra Onlinecó thể được thực hiện với FBD và LAD sau khi đã truyền chương trình tới LOGO! GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 44 Bước 17: Đặt đồng hồ Với sự trợ gíup của phần mềm, có thể set đồng hồ hệ thống của LOGO. Cũng như có thể Set giá trị thời gian thực tế trên thiết bị Với LOGO! Có thể định thay đổi thời gian mùa hè/mùa đông. Có thể thực hiện việc thay đổi này bằng phần mềm hoặc trực tiếp trên thiết bị. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 45 Đặt vị trí đầu vào tương tự AI3 và AI4 Modem wizard LOGO! Soft Comfort cung cấp modem tương tự 11-bit được sử dụng dòng lệnh tiêu chuẩn AT và được kết nối bằng đường dây điện thọai. Có thể sử dụng modem để truyền chương trình giữa LOGO! Soft Comfort và thiết bị LOGO GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 46 Đầu tiên phải bố trí cho cổng COM Lựa chọn cửa sổ Start -> Settings -> Control Panel -> System -> Hardware -> Device Manager. Sau đó chọn Ports -> mở cửa sổ properties cho cổng COM. Lựa chọn Tools -> Connect Modem . LOGO! Soft Comfort hiển thị hướng dẫn qua trình định dạng GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 47 Đầu tiên, modem từ xađược định dạng. Định dạng phải tạo đường kết nối trực tiếp giữa máy tính và modem. Bước tiếp theo là định dạng modem cục bộ. Quá trình thực hiện như modem cục bộ GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 48 Sau khi quay số modem từ xa, có thể tải lên hoặc tải xuống chương trình người dùng set LOGO! chế độ run/stop và kiêm tra online Xóa chương trình người dùng và mật khẩu Để có thể dùng lại LOGO, Với chương trình và mật khẩu khi mật khẩu bị quên. Mật khẩu phải được nhật sai ba lần vào chương trình muốn xóa, Khi đó, chương trình và mật khẩu được tự động xóa Với LOGO! ..0BA6 có thể xóa chuwong trình và mật khẩu bằng LOGO! Soft Comfort GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 49 Chức năng này đặc biệt hữa dụng cho LOGO! . Sử dụng Tool -> Transfer -> Clear User Program and Password. 4. Các bài tập ứng dụng 4.1. Điều khiển động cơ có hai cuộn dây. 4.2. Điều khiển cửa tự động. 4.3. Điều khiển cổng công nghiệp. 4.4. Điều khiển hệ thống bơm nước. 4.5. Mạch điều khiển hệ thống thông gió. 4.6. Điều khiển xe rót vật liệu vào bể chứa. 4.7. Điều khiển quang báo theo chương trình. 4.8. Điều khiển chiếu sáng theo giờ. 4.9. Điều khiển 3 băng tải. GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 50 Bài 6: Bộ điều khiển lập trình EASY của hãng MELLER 1. Cấu tạo chung. Easy là một loại PLC của hãng MELLER được thiết kế bao gồm các phần sau: - Các chức năng cõ bản và đặc biệt - Bộ nguồn, bộ điều khiển vận hành và hiển thị - Ngõ vào: 8 – 12 ngõ vào; trong đó tùy loại có thêm 2 ngõ Analog - Ngõ ra: Có 4 – 8 ngõ ra (tùy loại) - Ngõ giao diện cho lập trình và cáp nối với máy tính - Công tắc thời gian theo đồng hồ Cấu trúc bên ngoài Easy 1- Nguồn 2- Ngõ vào 3- Đèn báo trạng thái 4- Phím bấm 5- Giắc cắm thẻ nhớ, giao tiếp máy tính 6- Ngõ ra 7- Màn hình hiển thị 2. Sơ đồ nối dây ngõ vào/ra GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 51 3. Các phím bấm trên Easy. - DEL: Dùng để xóa các thông số, các tiếp điểm, các ngõ vào/ra trong mạch điện; - ALT: Dùng để thực hiện các chức năng đặc biệt như: tạo hàm đảo, nối các thông số, các tiếp điểm trong mạch điện; - ESC: Dùng để hủy các giá trị vừa thao tác hay trở lại các bước trước đó; - OK: Dùng để lưu các giá trị vừa thao tác hay chuyển đến các bước tiếp theo; - Các phím mũi tên ◄, ►, ▲,▼: Dùng để tăng giảm giá trị các thông số, lựa chon hàm, chức năng,… dùng để kiểm tra chương trình đang có trong Easy 4. Các thao tác chung trên Easy. 4.1. Các menu chính 5. Tổng quan PLC EASY của hãng MELLER 5.1. Ngôn ngữ lập trình: PLC Easy dùng ngôn ngữ Ladder (Giản đồ thang). Đây là dạng ngôn ngữ thích hợp với những người quen thiết kế mạch điều khiển có tiếp điểm GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 52 5.2. Các lệch của PLC Easy: Lệnh cơ bản: hàm AND, OR, NOT, NAND, NOR, … Lệnh đặc biệt: Rơ le chốt, Rơ le thời gian, Bộ đếm, … 5.3. Lập trình với PLC Easy: Để bắt đầu lập trình, ấn OK => vào menu chính, chọn mục Program ấn OK => vào menu phụ, chọn tiếp Program ấn OK => vào chế độ viết chương trình 6. Các lệnh trong PLC EASY của hãng MELLER 6.1. Các lệnh cơ bản: a. Lệnh AND: Biểu diễn là mạch điện có các tiếp điểm ghép nối tiếp với nhau điều khiển chung một ngõ ra Ví dụ: Q1 = I1 . I2 . I3 b. Lệnh OR: Biểu diễn là mạch điện có các tiếp điểm ghép song song với nhau điều khiển chung một ngõ ra Ví dụ: Q1 = I1 + I2 + I3 c. Lệnh NOT: Là các tiếp điểm thường đóng trên sơ đồ tiếp điểm, trên Easy là các ngõ có dấu gạch trên Ví dụ: Q1 là hàm đảo của Q1; Q2 là hàm đảo của Q2 d. Lệnh NAND: Là mạch điện có các tiếp điểm ghép nối tiếp kết hợp hàm bù có rơ le Ví dụ: Q1 = I1 . I2 e. Lệnh NOR: Là mạch điện có các tiếp điểm ghép song song kết hợp hàm bù có rơ le Ví dụ: Q1 = I1 + I2 d. Lệnh EXOR: Là lệnh OR loại bỏ trường hợp thứ tư GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 53 Cách định dạng cho giáo trình Đề mục Tên chương/ Bài Tên tiểu mục mức 1 Tên tiểu mục mức 2 Tên tiểu mục mức 3 Nội dung Bảng (table) Chú thích bảng Tên bảng Tên hình Cỡ chữ 14 13 14 14 14 13 12 12 12 Định dạng In hoa, đậm In hoa, đậm Chữ thường, đậm Chữ thường, nghiêng Chữ thường (Normal) Chữ thường (Normal) Chữ thường, Nghiêng Chữ thường, Đậm Chữ thường, Đậm Canh lề trang Giữa Trái Trái Trái Đều Trái Trái, dưới bảng Trái, trên bảng Giữa, dưới hình - Căn lề: + Trang mặt trước: lề trái cách mép 3 cm; lề phải cách mép 2 cm; lề trên cách mép 2 cm; lề dưới cách mép 2cm. + Trang mặt sau: lề trái cách mép 2 cm; lề phải cách mép 3 cm; lề trên cách mép 2 cm; lề dưới cách mép 2cm. - Đánh số trang phía dưới lề dưới,đặt ở giữa trang; - Mật độ chứ bình thường (font chữ Time News Roman)không được kéo dãn giữa các dòng, quy định đặt chế độ giản dòng các dòng đơn (singe). GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 54 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT......................................4 MỤC LỤC.....................................................................................................55 HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự trích dẫn trong giáo trình. 2. Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo, giáo trình khác phải ghi đầy đủ các thông tin sau: - Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) - (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo). 3. Tài liệu tham khảo là bài báo, trang web thì ghi rõ nguồn địa chỉ. Ví dụ: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Xuân Minh (2009), Tự động hóa với PLC S7 300, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [2] Bùi Công Cường, Nguyễn Doãn Phước (2006), Hệ mờ, mạng Nơ rôn và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [3] Thái Thị Quyền (2013), Giáo trình Đo lường điện – điện tử, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội. [4] http://www.webdien.com (Trang cuối của mỗi giáo trình mô đun/môn học ) DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14 Bold) Tên giáo trình: Tên nghề: 1. Ông (bà) …… Chủ nhiệm 2. Ông (bà) …… Phó chủ nhiệm 3. Ông (bà) …… Thư ký 4. Ông (bà) …… Thành viên 5. Ông (bà) …… Thành viên 6. Ông (bà) …… Thành viên 7. Ông (bà) …… Thành viên GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 55 8. Ông (bà) …… 9. Ông (bà) …… Thành viên Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG (font chữ Time News Roman, in hoa, cỡ chữ 14 Bold) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… Ông (bà) …… GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Trang 56 [...]... thúc việc lập trình ta tìm tới chức năng start đồng thời ấn ‘OK’, lúc này nếu chương trình đã đúng và tất cả đã sẵn sang thì LOGO sẽ hoạt động ngay lập tức 2) Cách gọi các chức năng: a) Phương pháp lập trình: - Để lập trình trực tiếp trên LOGO 12/24RC ta phải tiến hành theo các bước như sau: + Nắm được quy trình công nghệ theo yêu cầu + Phân công đầu vào (input), đầu ra (output) + Tiến hành lập trình và... gian: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 18 9) Các chức năng đặc biệt khác: Bài 4: LẬP TRÌNH TRỰC TIẾP TRÊN LOGO! GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 19 Mã Bài: M25-04 Mục Tiêu Bài Học: - Thực hiện đúng các nguyên tắc lập trình, các phương pháp kết nối của LOGO! - Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể Sử dụng, khai thác đúng chức năng các vùng nhớ, card nhớ của LOGO! ... thác phần mềm LOGO! Soft comfort.Thực hiện kết nối giữa PC - LOGO! và thiết bị ngoại vi - Viết các chương trình ứng dụng theo từng yêu cầu cụ thể - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 1 Thiết lập kết nối PC – LOGO! * Lập trình trên máy tính với LOGO! Soft Comfort Cài đặt LOGO! Soft Comfort GIÁO VIÊN- KĨ SƯ... -Ví dụ: Lập trình 1 bài toán đơn giản như sau: ấn start động cơ hoạt động, ấn stop động cơ dừng, khi động cơ hoạt động bị quá tải động cơ dừng + Phân công vào ra: Start I1, Stop I2, RN (role nhiệt) I3, Động cơ Q1 + chương trình cần nhập vào như sau: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 21 + Khởi động LOGO! và tiến hành lập trình, khi khởi động xong ta ấn ESC để tiến hành cài đặt chương trình. .. nối hỗ trợ download chương trình từ máy tính lên LOGO! + Phím điều khiển: để cài đặt chương trình, ngày giờ cũng như di chuyển tới những mục cần quan tâm + Phần để gắn LOGO! vào thanh ray, để thuận tiện cho việc lắp đặt dễ dàng 5.2 Nối dây cho LOGO! 12/24RC a) Nguồn: b) Ngõ vào: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 23 c) Ngõ ra: 5.3 Vùng nhớ và dung lượng chương trình 6) Bài tập ứng dụng: 6.1... Nắm được quy trình công nghệ theo yêu cầu + Phân công đầu vào (input), đầu ra (output) + Tiến hành lập trình và mô phỏng trên máy tính + Tiến hành lập trình trực tiếp trên LOGO! , và lưu ý khi nhập chương trình trực tiếp trên LOGO! ta phải nhập từ cuối chương trình nhập lên b) Cách gọi các chức năng: + ↓Co: chứa đầu vào và đầu ra… + ↓GF: chứa các chức năng cơ bản (General funtion) + ↓SF: chứa các chức... nhà với yêu cầu như sau: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 24 Từ thứ 2- thứ 6 18h đèn tự động bật các cột có số thứ tự lẻ, và tự động tắt lúc 5h sáng 18h30 đèn tự động bất nốt ở các cột có số thứ tự chẵn, và tự động tắt lúc 5h sáng Thứ 7 và chủ nhật đèn tự động bật lúc 19h và tắt lúc 6h 6.9 Kiểm soát chương trình đóng hộp Bài 5: LẬP TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM LOGO! SOFT GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG... trong ↓Co 4) Lưu Trữ vào thẻ nhớ và chạy chương trình: - Khi chương trình đã hoàn tất và muốn chạy thử để kiểm tra ta ấn ESC thoát ra ngoài cho tới khi thấy START ấn OK để chương trình hoạt động 5) Khái niệm về bộ nhớ 5.1 Cấu tạo ngoài của LOGO! 12/24RC - LOGO! 12/24RC có 8 phần chính + Nguồn cung cấp : 24 VDC + Ngõ vào từ I1 - I8 + Ngõ ra từ Q1 - Q4 GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 22... phím trên LOGO! -LOGO! 12/24RC có tất cả 6 phím: + Up (phím lên): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ dưới lên(màn hình logo! ) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện + Down (phím xuống): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ trên xuống (màn hình logo! ) để chọn nhiệm vụ cần thực hiện + Left (phím trái): dùng phím này để di chuyển con trỏ theo chiều từ phải sang trái (màn hình logo! ) để... 2.Kết nối LOGO với máy tính bằng cáp lập trình USB - Thanh tiêu đề - Thanh Menu - Thanh biểu týợng - Cây chứa các lựa chọn lệnh nhanh - Chuyển chế đô lựa chọn - Vẽ đường kết nối - Kết nối (Co) - Hàm cõ bản (GF) - Hàm đặc biệt(SF) - Thêm chú giải - Tách rời kết nối - Mô phỏng Offline - Kiểm tra Online GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang 28 2 Sử dụng phần mềm Chức năng Help- trợ giúp GIÁO VIÊN- ... mục Giới thiệu chung điều khiển lập trình cỡ nhỏ Các chức LOGO! Các chức đặc biệt LOGO! Lập trình trực tiếp LOGO! Lập trình phần mềm LOGO! Bộ điều khiển lập trình EASY hãng MELLER Loại dạy Thời...LỜI GIỚI THIỆU (Vài nét giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ tài liệu với chương trình, mô đun/môn học cấu trúc chung giáo trình) (Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá... Đối với version LOGO! 12/24 RC/RCo va LOGO! 24/24o: b Đối với version LOGO! 24 RC/RCo LOGO! 230 RC/Rco: GIÁO VIÊN- KĨ SƯ TỰ ĐỘNG HÓA-ĐỖ DUY VŨ Trang BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LOGO! Mã Bài:

Ngày đăng: 03/10/2015, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w