1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bình luận về ứng xử lịch sự, văn minh

1 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,65 KB

Nội dung

Ứng xử lịch sự là phong cách sống văn minh, sống có văn hóa. Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn. Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi... và sử dụng cho đúng lúc. Nét mặt, giọng nói, cứ chỉ phải nhẹ nhàng, trang trọng, kính cẩn, thân mật. lịch thiệp... Hòa khí: tức là khi nói chuyện phải bình tĩnh, từ tốn, nhẹ nhàng, nội dung câu chuyện phải có tình, có lí, biểu cảm: tránh suồng sã, khiếm nhã; tránh nói to, cười to, vừa nói, vừa vung tay. Khiêm tốn: không khoe khoang, nói ít mà nghe nhiều, biết lắng nghe, không cướp lời. Người khiêm tốn thường sống chân thành, chân thật, cởi mở; ý tứ lúc đi xe, đi đường: không nên tranh lấn mà biết nhường nhịn. Nói tóm lại phải đề cao chữ “lễ”, đúng như Khống Tử đã nói: “Bất học lễ vô dĩ lập”, nghĩa là không học lễ nghĩa thì không nên người. Ở trường phải kính thầy, quý bạn, ở nhà phải hiếu để ra ngoài xã hội phải lễ phép, ứng xử lịch sự là biết tôn trọng, kính trọng người khác, mà thực chất là tự trọng bản thân mình. Nếu thô lỗ, cục căn, vô lễ... là tự hạ thấp nhân cách mình. Ứng xử lịch sự là phong cách sống văn minh, sống có văn hóa. Trích: Loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn. Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn. Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi... và sử dụng cho đúng lúc. Nét mặt, giọng nói, cử chi phải nhẹ nhàng, trang trọng, kính cẩn. thân mật. lịch thiệp... Hòa khí: tức là khi nói chuyện phải bình tĩnh, từ tốn, nhẹ nhàng, nội dung câu chuyện phải có tình, có lí, biểu cảm: tránh suồng sã, khiếm nhã; tránh nói to, cười to, vừa nói, vừa vung tay. Khiêm tốn: không khoe khoang, nói ít mà nghe nhiều, biết lắng nghe, không cướp lời. Người khiêm tốn thường sống chân thành, chân thật, cởi mở; ý tứ lúc đi xe, đi đường: không nên tranh lấn mà biết nhường nhịn. Nói tóm lại phải đề cao chữ “lễ”, đúng như Khổng Tử đã nói: “Bất học lễ vô dĩ lập”, nghĩa là không học lễ nghĩa thì không nên người. Ở trường phải kính thầy, quý bạn. ở nhà phải hiếu để ra ngoài xã hội phải lễ phép, ứng xử lịch sự là biết tôn trọng, kính trọng người khác, mà thực chất là tự trọng bản thân mình. Nếu thô lỗ, cục cằn, vô lễ... là tự hạ thấp nhân cách mình. Ứng xử lịch sự là phong cách sống văn minh, sống có văn hóa. Trích:loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ngày đăng: 03/10/2015, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w