Tập đề thi HSG các môn lớp 9

33 703 0
Tập đề thi HSG các môn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề chọn HSG cấp huyện lớp 9 các môn

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB HỌC SINH GIỎI Năm học 2014 - 2015 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: ( 4 điểm) 1) Cho A = 1 1.1999 + 1 2.1998 + 1 3.1997 + ... + 1 1999.1 . Hãy so sánh A và 1,999. 2) Cho a = 17 − 1 Hãy tính giá trị của biểu thức: B = (a5 + 2a4 – 17a3 – a2 + 18a – 17)2014 Bài 2: ( 4 điểm) Cho biểu thức : Q= x+2−4 x−2 + x+2+4 x−2 4 4 − +1 x2 x a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm các số nguyên x để biểu thức Q là một số nguyên. Bài 3: ( 4 điểm) Giải các phương trình sau: a) x 2 − x − 2 − x − 2 = 0 b)1 + 3 x − 16 = 3 x + 3 Bài 4: ( 6 điểm) 1) Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn tâm M bán kính 3,6 cm. Vẽ đường tròn tâm N bán kính 4,8 cm, chúng cắt nhau tại A và B. a) Chứng minh : 4 1 1 = + 2 2 AB AM AN 2 b) Tính số đo các góc của MAB (làm tròn đến độ). 2) Cho tam giác ABC nhọn và O là một điểm nằm trong tam giác. Các tia AO, BO, CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại M, N, P. Chứng minh : AM BN CP + + ≥ 9 OM ON OP Bài 5: ( 2 điểm) Cho a,b,c > 0 và a + b + c = 2 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = a 2 + ab + b 2 + b 2 + bc + c 2 + a 2 + ac + c 2 ------------------------------------------- Hết ------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) Năm học 2014 - 2015 Môn: Văn 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2điểm) Cho đoạn văn sau: “ Vua Quang Trung bèn sai mở tiệc khao quân, chia quân sĩ ra làm năm đạo, hôm đó là ngày 30 tháng chạp. Rồi nhà vua bảo kín với các tướng rằng: - Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!” a. Hãy phân tích cách xưng hô của vua Quang Trung với quân sĩ. b. Chuyển lời nói của vua Quang Trung thành lời dẫn gián tiếp. Câu 2. ( 2 điểm) So sánh hai cặp câu thơ sau: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Và: “ Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” ( Thơ cổ Trung Quốc) Câu 3. (6 điểm) Trong “Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, Hồ Chí Minh có nói: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng”. Từ câu nói trên của Bác, em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn về lòng biết ơn. Câu 4. (10 điểm) Cảm nhận của em về văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. …………………………Hết………………………… ĐỀ KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA NĂM HỌC 2014-2015 (Lần 1) Môn: Tiếng Anh Lớp 9 (Ngày thi: 22/10/2014) Thời gian làm bài: 150 phút Điểm của toàn bài thi Họ tên, chữ ký Số phách (Do Chủ tịch Bằng số Bằng chữ Họ, tên và chữ ký của người chấm thi 1 HĐ chấm thi ……………………………………….. ghi) Họ, tên và chữ ký của người chấm thi 2 ……………………………………….. ............... ................. **Chú ý: -Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi. Đề thi có 05 trang. - Thí sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu gì kể cả từ điển. I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others’ (5 pts) 1. A. practical B. pattern C. fashion D. tradition 2. A. impressed B. closed C. wished D. stopped 3. A. machine B. cheap C. teacher D. children 4. A. forget B. stormy C. orchestra D. normally 5. A. enough B. courage C. encounter D. nourish II. Choose the word or phrase which best completes each sentence. Circle A, B, C or D.(10 pts) 1. The weather has turned _____ . A. coldly and windily B. coldly and windy C. cold and windy D. cold and windily 2. It was not easy to understand her _____ to the situation. A. feelings B. conduct C. outlook D. reaction 3. He was pleased to have the _____ to hear such a fine musician play his favorite piece of music. A. occasion B. possibility C. opportunity D. fate 4. Be quiet! It’s rude to _____ people when they are speaking. A. interfere B. interrupt C. prevent D. introduce 5. I wish you’d stop chatting and _____ with some work. A. get down B. get on C. come on D. come back 6. He won $ 200.000, _____ he gave his parents. A. half of which B. half of that C. half of them D. half of it 7. The bus company has _____ the fare by 50%. A. raised B. arisen C. rose D. risen 8. You have read this book, _____ ? A. do you B. don’t you C. have you D. haven’t you 9. There was no _____ in waiting longer than half an hour so we left. A. good B. point C. worth D. use 10. If we built more hospitals, we could _____ better care of people. A. get B. do C. give D. take III. Choose the best word or phrase with the same meaning as the underlined part. (05 pts) 1. What would happen if the water resources were made dirty? A. run out B. restricted C. polluted D. destroyed 2. Most people who live in apartments are urban dwellers. A. of a village B. of a city C. wealthy D. famous 3. He was proud of his son’s accomplishment. A. first attempt B. endurance 4. They extended the road for ten more miles. A. lengthened B. repaired 5. It is risky to climb to the top of that tree. A. unusual B. normal C. determination D. achievement C. planned D. constructed C. dangerous D. brave IV. The passage below contains 10 mistakes. Underline and correct them. Write the correct one in the numbered blanks on the right. (0) has been done as an example: (10pts) The other day, when I was in London, I ran in an old friend of mine who 0. into had been at university with me. Although we hadn’t seen one another for 1.…………………… ages and lost touch, it was just like old times, and he told me all his new. 2.…………………… He moved to London after leaving from university, and started to train as 3.…………………… an accountant. He left after a few months because he hadn’t found it very 4.…………………… interesting, and he didn’t feel like spending the rest of this life in an office. 5.…………………… His parents were very helpful- they didn’t try to make him to carry on 6.…………………… training as a chattered accountant, and said they will continue to support 7.…………………… him despite of the fact that he didn’t have a job to go to. He soon found 8.…………………… work do what he really wanted-writing for a TV show. After the first 9.…………………… series, the producer let him to have his own TV show even though he was 10..………………… relatively young, and it turned out to be a great success. V. Give the correct form of the words in bold in the same line. Write your answers on the numbered blanks. (0) has been done as an example. (10 pts) The most effective way of learning a language is by living in the 0. EFFECT country concerned, but parents should think (1) _____________ before 1. CARE they send their children abroad. Although some (2) ____________ arrange 2. ORGANIZE visits for children as young as ten, the (3) ____________ of them won’t be 3. MAJOR ready to stay away from home and deal with (4) ____________ differences 4. CULTURE until they are in their teens. Even they will need a basic (5) ___________ 5. KNOW of the language and some experience of foreign travel before they go. Exchange visits are a good way for (6) ______________ to improve 6. TEENS their language skills. It is a good idea for them to exchange (7) _________ 7. CORRESPOND before the visits. Host families should not feel any (8) ______________ to 8. OBLIGE provide an extensive program of (9) _____________ . It is more important 9. ENTERTAIN to make the guest feel welcome. Travel can (10) ____________ the mind, 10. BROAD and exchange visits give young people experience of a different way of life as well as a different language. VI. Supply the correct form of the VERBS in bracket. (10 pts) I (1- walk) ______________ along the deserted main street of a small seaside town in the North of England (2- look) ______________ for somewhere (3- make) _______________ a phone call. My car (4break) ______________ down outside the town and I wanted to contact the A. A. The street (5- run) ______________ parallel to the sea and (6- join) _____________ to it by a number of narrow side streets. Low grey clouds (7- drift) ______________ off across the sky and there was a cold damp wind (8- blow) _______________off the sea which nearly threw me off my feet when I (9- cross) ________________one of the side streets. It (10- rain)_______________ for a long time. VII. Choose the word A, B, C or D that best fits each of the blanks in the following passage. (10 pts) Are you one of the thousands of people who eagerly follow every new (1) _____ that appears? Or are you one of those who go to the shops and just buy (2) _____ they can find in their size that (3)_____ them? Or perhaps you order from a mail-order catalogue, and then have to send everything back because nothing fits? Whatever kind of shopper you are, one thing is certain. Every one finds clothes important. (4)_____ a recent survey, people spend more time (5) _____ buying clothes or thinking about buying them, or looking at them in shop windows, than they do on most other products, apart from food. And the reason is obvious. Clothes are an important part of our appearance. At work, you may need to impress a customer, or persuade the boss that you know what you are doing, and clothes certainly help. Well dressed people, so they say, get on in the world. And as far as attracting the opposite sex is concerned, clothes also play a vital role. (6)_____ a friend who has been wearing the same old jacket or the same old dress suddenly appears in the (7)_____ fashion, you can be sure that romance is in the air. And apart from work and romance, there are the (8) _____ of sport, music and leisure on the way we dress. So excuse me while I (9) _____ on my tracksuit and training shoes. I’m just dashing off (10) _____ some fast windowshopping. 1 A. appearance B. fashion C. uniform D. dress 2 A. whatever B. whoever C. whichever D. however 3 A. matches B. suits C. takes D. couples 4 A. On account of B. Because of C. According to D. Due to 5 A. but B. either C. or D. nor 6 A. If B. Because C. Although D. Unless 7 A. last B. minute C. latest D. complete 8 A. affects B. benefits C. conveniences D. influences 9 A. have B. dress C. wear D. put 10 A. in B. for C. to D. toward VIII. Read the following passage and circle the letter A, B, C or D next to the best answers. (05 pts) After two decades of growing student enrollments and economic prosperity, business schools in the United States have started to face harder times. Only Harvard’s MBA School has shown a substantial increase in enrollments in recent years. Both Princeton and Stanford have seen decreases in their enrollment. Since 1990, the number of people receiving Masters in Business Administration (MBA) has dropped about 3 percent to 75,000 and the trend of lower-enrollment rates is expected to continue. There are two factors causing this decrease in students seeking an MBA degree. The first one is that many graduates of four-year colleges are finding that an MBA degree does not graduate a plush job on Wall Street or in other financial districts of major American Cities. many of the entry-level management jobs are going to students graduating with Master of Arts degree in English and the humanities as well as those holding MBA degrees. Students have asked the questions “Is an MBA” degree really what I need to be best prepared for getting a good job?”. The second major factor has been the cutting of American payrolls and the lower number of entry-level jobs being offered. Business needs are changing, and MBA schools are struggling to meet the new demands. 1. What is the main focus of this passage? A. Jobs on Wall Street. B. Types of graduate degrees. C. Changes in enrollment for MBA schools. D. How schools are changing to reflect the economy. 2. The phrase “trend of” in the first paragraph is closest in meaning to which of the following? A. reluctance of B. drawback to C. movement toward D. extraction from 3. Which of the following descriptions most likely applies to Wall Street? A. A centre for international affairs B. A major financial centre C. A shopping district D. A neighborhood in New York 4. According to the passage, what are two causes of declining business school enrollments? A. Lack of necessity for an MBA and an economic recession B. Low salary and foreign competition C. Fewer MBA schools and fewer entry- level jobs D. Declining population and economic prosperity 5. The first paragraph is mainly concerned with which of the following? A. Factors contributing to the decline in MBA students B. A current trend affecting the nation’s business schools C. The differences between Princeton, Harvard, and Stanford. D. Two decades of hard times for business schools IX. Read the following passage. Choose from the sentences (A-G) below which best fits in each numbered gap (1-5). There is one extra sentence which you do not need to use. There is an example at the beginning (0). (05pts) Carnival is definitely not a spectator sport. It’s very difficult to get carried away by the atmosphere unless (0) ___G___ and by that I mean wearing a disguise of some kind, even if it’s nothing more than a mask or a funny hat. In fact, the number of people (1)_____ is usually fairly small, so you will almost certainly be conspicuous out of fancy dress. You are bound to regret not having gone to a bit of trouble when (2) _____ having the time of their lives. Ask a friend to lend you a costume if (3) _____. You may even find that (4) _____ . If all else fails, you can always improvise with old streets and clothes, after all, you don’t have to look spectacular, elegant or beautiful, but you should try to enter into the spirit of the festivities if (5)_____ . A. you do not have one D. they are available for hire somewhere B. who do not bother to dress up E. you want to enjoy them C. who don’t want to make trouble F. you see every body else G. you are taking part yourself X. Fill in each numbered space with one suitable word. (10 pts) I’d like to talk about some of the problems that students face (1)________ they follow a course of study through the medium of English (2)__________English is not their mother tongue. The problems can be (3)_________ into three broad categories: psychological, cultural and linguistic. The first two categories mainly affect those (4)_________ come to study in Britain. I’ll comment only briefly on these two categories and then spend most of the time looking at linguistic difficulties apply to everyone. Some of the common psychological problems really involve fear of the unknown: for (5)__________, whether one’s academic studies will be too difficult. Looking at the cultural problems, we can see that some of them are of a very practical nature, e.g arranging satisfactory accommodation. Others are less easy to define. (6)__________ largest category seems to be linguistic. Let’s look at this (7) __________ some detail. Most students, in their (8) __________ countries, will have little opportunity to practice using (9) __________. When foreign learners first have the opportunity to speak to an English-speaking person they may have a shock: they often have great (10) ________ in understanding. XI. Finish the second sentence in each pair in such a way that it means the same as the sentence before it. (5 pts) 1. David finds it easy to make friends. =>David has ....……………………………………….……………………………..……… 2. Finish eating first, then you can watch TV. =>You can’t watch TV……………………….…...……………………………………….… 3. No messages have come for me, have they? => There have ………..……………………………………………………………….……… 4. When he drinks a lot, he gets very bad. => The more…………………………………………………………………………….…… 5. A doctor is taking his temperature => He is having…….…………………………….…………………………….….…….…… XIII. Use the words provided to write meaningful sentences. Use can make any necessary changes if you wish (5 pts) 1. John/ only/ understand/ little/ what/ professor/ say/ last lecture. => ………………………………………………………………………………………… 2. I/ not/ suppose/ you/ have/ change/ two pounds. => ……..………………………………………………………………………………… 3. harder / he/ try/ worse/ he/ danced/ before/ large audience. => ………………………………………………………………………………………… 4. Never/ my life/ I/ see/ such/ beautiful sunset. => ………………..……………………………………………………………………… 5. five-thousand dollar reward/ offered/ the capture/ escaped criminals. =>. ……………………………………………………………………………………… XIV. In about 80- 100 words, write a paragraph about advantages and disadvantages of wearing uniform at school. (10 pts). ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - The End – PHÒNG GD&ĐT Câu 1. (3,0 điểm) ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) Năm học 2014 - 2015 Môn: Vật lí 9 Thời gian làm bài: 150 phút Hai dây dẫn hình trụ đồng chất, khối lượng bằng nhau được làm từ cùng một loại vật liệu. Đường kính dây thứ nhất bằng 2 lần đường kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R 1=4Ω. Xác định điện trở tương đương của hai dây dẫn trên khi chúng mắc song song với nhau. Câu 2. (5 điểm) + U Cho mạch điện như hình 3: Nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, D B R1 các điện trở R1= 2Ω; RMN = 20Ω; Đ là đèn dây tóc có ghi 6V-18W nối với con V M chạy C có điện trở không đáng kể; vôn kế, ampe kế và dây dẫn lí tưởng. 1. Đưa C về chính giữa MN thì ampe kế chỉ 1A. Tìm số chỉ của vôn kế và C RMN A Đ N giá trị hiệu điện thế U, kết luận về độ sáng của đèn. 2. Tìm vị trí của C xa N nhất để công suất tiêu thụ trên toàn biến biến trở là Hình 3 cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. Cho biết độ sáng của đèn lúc đó. 3. Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. Khi đó vôn kế, ampe kế chỉ bao nhiêu. 4. Đổi chỗ điện trở R1 và Vôn kế với nhau. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế khi đó. Câu 3 (4,0 điểm). A r M R1 R2 B Cho mạch như hình 2. Biết UAB=6V, r=5,5Ω, R1 =3Ω, R2 là biến trở. a) Cho R2=3,5Ω. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB. Hình 2 b)Tính R2 để công suất tiêu thụ trên đoạn MB là lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất đó? Câu 4 ( 3,0 điểm). X Cho mạch như hình 3. Biết UAB=9V, biến trở có A M C N B điện trở toàn phần R0=14Ω, đèn có ghi: 6V-6W. Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường? Hình 3 Câu 5 (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình 4. Biết: R1 = 8Ω; R2 = R3 = 4Ω; R4 = 6Ω; UAB = 6V không đổi. Bổ qua điện trở của ampe kế, khóa K và các dây nối. 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp: a. Khóa K mở . b. Khóa K đóng . R4 R1 C R2 D K A B A R3 Hình 4 2. Xét trường hợp khi K đóng. Thay khóa K bằng điện trở R 5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không ? ............................. Hết................................... PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Đề gồm 2 trang Câu 1. (3 điểm): Ở ruồi giấm có bộ NST 2n bằng 8, một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a) Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? giải thích? b) Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số crômatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào? Câu 2. (3 điểm) Bạn An thắc mắc với bạn Bình tại sao trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen ở thế hệ thứ 2 lại xuất hiện cây mang tính trạng hạt xanh – trơn, Bình nói rằng đó là biến dị tổ hợp đấy, biến dị tổ hợp còn làm tăng tính đa dạng, phong phú của loài và là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cho bạn An hiểu. Câu 3. (4 điểm) Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtit của gen I bằng 2/5 số nuclêôtit của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtit. Xác định: a, Chiều dài của mỗi gen. b, Số lần nhân đôi của mỗi gen. c, Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtit có trong tất cả các gen con được tạo ra. Câu 4. (4 điểm) Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 5. (3 điểm) a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao? b) Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích? Câu 6. (3 điểm) Ở một loài động vật có bộ NST 2n = 50. Quan sát nhóm tế bào của loài bước vào giảm phân. a) Một nhóm tế bào sinh dục mang 400 NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo. Nhóm tế bào này đang ở kỳ nào? Số lượng tế bào bằng bao nhiêu? Cho biết mọi diễn biến trong nhóm tế bào như nhau. b) Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 800 NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Xác định số lượng tế bào của nhóm. Khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân II thì tạo ra được bao nhiêu tế bào con? c) Cho rằng các tế bào con được tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng được tạo thành nói trên. Xác định số hợp tử được tạo thành. Cho biết mọi diễn biến trong quá trình giảm phân của nhóm tế bào trên là như nhau. ........................................... Hết........................................ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) Năm học 2014 - 2015 Môn: Lịch sử 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (5.5 điểm) Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945. Vì sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Câu 2. (4.5 điểm) Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mó La-tinh được ví như “Luïc địa bùng cháy” của phong trào cách mạng? Những hiểu biết của em về sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô và nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam? Câu 3. (3.0 điểm) Tại sao nói sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là hiện tượng “thần kì Nhật Bản” ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 4. (3.0 điểm) Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. Mối quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc? Câu 5. (4.0 điểm) Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Tại sao nói: “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? ..................................... Hết ................................... Họ và tên học sinh...............................................SBD................. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) Năm học 2014 - 2015 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (5,0 điểm) a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. b. Giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Câu 2. ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 2009 ( đơn vị: %) Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 Năm 2009 0- 14 42,5 39,0 33.5 25.0 15 - 59 50,4 53.8 58.4 66.0 Trên 60 7,1 7.2 8.1 9.0 a. Dựa vào bảng số liệu hãy nêu nhận xét về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 2009. b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế, xã hội? Câu 3. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên các trung tâm du lịch quốc gia của nước ta. Ở mỗi trung tâm, có những tài nguyên du lịch chính nào? Câu 4. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phát triển, phân bố của ngành công nghiệp khai khoáng và ngành công nghiệp năng lượng ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Các ngành công nghiệp này phát triển dựa trên thế mạnh nào? Câu 5. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng thuỷ sản của nước ta (nghìn tấn) Năm 1990 1994 1998 Khai thác 728,5 1120,9 1357,0 Nuôi trồng 162,1 344,1 425,0 Tổng số 890,6 1465,0 1782,0 2002 1802,6 844,8 2647,4 2005 1987,9 1487,0 3474,9 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét. ………………….Hết………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) NĂM HỌC 2014-2015 Môn: GDCD 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (5 điểm) Hiện nay môi trường ở nước ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ: a. Thực trạng và nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay? b. Là học sinh em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Câu 2. (5 điểm) Trong xu thế giao lưu hợp tác sâu rộng hiện nay đã đem lại những lợi ích gì? nguyên tắc của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác? Em hiểu như thế nào về quan điểm “Hoà nhập chứ không hoà tan” trong quan hệ giao lưu, hợp tác của Đảng và Nhà nước ta? Câu 3. (3,5 điểm) Pháp luật nước ta quy định công dân có quyền tự do ngôn luận. Nhưng tục ngữ lại có câu “Uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói”. Có người cho rằng ý kiến dân gian không còn phù hợp trong thời đại ngày nay nữa, nó mâu thuẫn với quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Ý kiến của em về nhận định trên? Câu 4. (6,5 điểm) Cho vấn đề xã hội sau: Trong thời gian gần đây trên mạng xã hội đăng tải nhiều hình ảnh, bài bình luận về những thói hư, tật xấu của môi trường học đường như: Bạo lực học đường, nói tục, chửi bậy, nghiện game, vô lễ với thầy cô…. ; nhưng đáng báo động hơn cả là tình trạng Gian lận trong thi cử, đây là hiện tượng phổ biến, gây nhiều tác hại. Bằng kiến thức và hiểu biết của mình, em hãy trình bày suy nghĩ của em về tình trạng gian lận trong thi cử được nêu ở trên? ………………………. Hết ……………………. PHÒNG GD&ĐT HD CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB HSG Năm học 2014-2015 Bài ý 1 1 2 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 150 phút Hướng dẫn 1 1 1 1 + + + ... + .A= 1.1999 2.1998 3.1997 1999.1 1 + 1999 Theo BĐT Côsi ta có 1 + 1999 > 2 1.1999 ⇒ 1.1999 < 2 2 + 1998 3 + 1997 1999 + 1 ; 3.1997 < ;...; 1999.1 < Tương tự 2.1998 < 2 2 2 2 2 2 ⇒ A> + + ... + (1999 phân số) 2000 2000 2000 1 => A > 1999. => A >1,999 KL…. 1000 { } B = (17 a − 18a − a + 18a − 17) 3 3 2 { 0,5 0,25 0,25 0,5 } 0,5 2014 B = (−17 a + a 2 + 19a − 17) 2014 { } 0,5 2014 B = (a + 1) 2 − 18 B = 1; KL.............. Q= Q= 0,5 0.25 x+2−4 x−2 + x+2+4 x−2 ĐK: x > 2 4 4 − +1 x2 x ( x − 2 − 2) 2 + ( x − 2 + 2) 2 2 ( − 1) 2 x - Nếu 2 < x < 6 thì - Nếu x ≥ 6 thì Q= = x−2 −2 + 0.5 2− x−2 + x−2 +2 4x = 2 x−2 1− x x − 2 − 2 + x − 2 + 2 2x x − 2 = = 2 x−2 1− x Q= 4x 8 ∈Z ⇒ 4+ ∈Z x−2 x−2 ⇒ (x − 2) ∈ Ư(8) = { ± 1;±2;±4;±8} Vì 2 < x < 6 x − 2 = 1  x = 3(tm)  ⇒  x − 2 = 2 =>  x = 4(tm)  x − 2 = 4  x = 6(ktm) Nếu 2 < x < 6 thì Q = x−2 +2 2 −1 x KL……….. b 0,5 2014 2014 B = − a (a 2 + 2a + 1) + a 2 + 19a − 17 a 0,5 B = (a5 + 2a4 – 17a3 – a2 + 18a – 17)2014 B = a 3 (a 2 + 2a + 1) − 18a 3 − a 2 + 18a − 17 2 Điểm 0.5 2x 0.5 x−2 0.25 0,5 0,5 0,5 2x Nếu x ≥ 6 thì Q = 3 a x−2 ∈ Z => 2 x − 2 + 4 x−2 ∈Z => x = 6(tm); x = 18(tm) KL………….. a ) x 2 − x − 2 − x − 2 = 0 Đk: x ≥ 2 ⇔ ( x + 1)( x − 2) − x − 2 = 0 ⇔ 0,25 x − 2 ( x + 1 − 1) = 0  x−2 =0  x = 2(tm) ⇔   x = 0(ktm)  x + 1 = 1 0,5 1 0,25 KL......... b 0,5 1 + 3 x − 16 = 3 x + 3 ⇔ 3 x + 3 − 3 x − 16 = 1 ⇔ ( 3 x + 3 − 3 x − 16)3 = 1 0,5 ⇔ x + 3 − x + 16 − 3 x + 3 x − 16( x + 3 − x − 16) = 1 3 3 3 3 ⇔ 3 3 x + 3 3 x − 16 = 18 ⇔ 3 x + 3 3 x − 16 = 6 0,5 ⇔ ( x + 3)( x − 16) = 216 ⇔ x 2 − 13 x − 264 = 0 0,5  x = 24 ⇔ ( x − 24)( x + 11) = 0 ⇔   x = −11 0,5 KL ……… 1 A M H N B a) Chứng minh được góc MAN = góc MBN = 900 Chứng minh được MN ⊥ AB 0,5 1 1 1 = + 2 2 AH AM AN 2 4 1 1 = + Chứng minh được 2 2 AB AM AN 2 b) Tính đúng góc MNA ≈ 37 0 ; góc AMN ≈ 530 0,5 Chứng minh được => Góc AMB = 1060 góc MAB = góc MBA = 370. 0,5 0,5 0,5 0,5 4 2 A P N O B H K C M Từ A và O kẻ AH ⊥ BC OK ⊥ BC (H, K ∈ BC) ⇒ AH // OK Nên S BOC S ABC OM OK = (1) AM AH 1 OK .BC OK 2 S OM = = ⇒ BOC = 1 AH S ABC AM AH .BC 2 (2) Từ (1) , (2) S AOC S AOB OP ON = ; BN S ABC CP ABC OM ON OP S BOC S AOC S AOB Nên AM + BN + CP = S + S + S = 1 (3) ABC ABC ABC Tương tự : S = 0,5 0,5 0,5 0,5 Với ba số dương a,b,c ta chứng minh được: 1 1 1 + + ) ≥ 9 a b c OM ON OP AM BN CP + + )( + + ) ≥ 9 (4) Nên ( AM BN CP OM ON OP AM BN CP + + ≥ 9 (đpcm) Từ (3) ,(4) suy ra : OM ON OP Cho a,b,c > 0 và a + b + c = 2 3 . (a+ b + c) ( 5 A = a 2 + ab + b 2 + b 2 + bc + c 2 + a 2 + ac + c 2 1 1 ( a + b) 2  2 2 2 2 2 2 Ta có (a + ab + b ) = (a + b) + a + b ≥ (a + b) +  2 2 2  [ => a 2 + ab + b 2 ≥ ] 3 ( a + b) 2 3 (b + c) 3 (a + c) ; a 2 + ac + c 2 ≥ 2 2 3 ( a + b) 3 (b + c) 3 ( a + c) => A ≥ + + 2 2 2 => A ≥ 3 (a + b + c) = 3.2 3 = 6 Tương tự ta có b 2 + bc + c 2 ≥ => Min A = 6 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 2 3 3 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp lôgic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa của bài đó. ĐÁP ÁN CHẤM THI KHẢO SÁT CÂU LẠC BỘ LẦN I Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1 (2đ) a. - Chỉ ra cách xưng hô của vua Quang Trung với quân sĩ: xưng “ta”, gọi “ các ngươi”. (0.5đ) - Cách xưng hô này thể hiện sự nghiêm khắc của một vị vua với quân sĩ, nhưng đồng thời cũng tạo được cảm giác thân mật, gần gũi, có tác dụng động viên cấp dưới. ( thời kì đó, vua xưng là trẫm) (0.5đ) b. Học sinh chuyển thành lời dẫn gián tiếp: “ Vua Quang Trung bèn sai mở tiệc khao quân, chia quân sĩ ra làm năm đạo, hôm đó là ngày 30 tháng chạp. Rồi nhà vua bảo kín với các tướng rằng ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã, đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Vua bảo mọi người hãy nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!” (1đ) Câu 2 (2đ) Học sinh chỉ ra được: - Đó là sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du (0.5đ) - Hai câu thơ cổ chỉ là phác học cảnh vật. Hai câu thơ của Nguyễn Du sống động, có hồn nhờ cách đảo trật tự từ “ điểm”…(1.5đ) Câu 3 (6đ) * Mở bài (0.5đ) - Dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề cần nghị luận. * Thân bài (5đ) - Giải thích thế nào là lòng biết ơn. (1đ) - Nêu những biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống: nhớ đến công lao của ông bà, cha mẹ, của lớp người đi trước, của thầy cô..; thể hiện qua những hành động cụ thể.. (2đ) - Giá trị của lòng biết ơn (1đ) - Phê phán những người không có lòng biết ơn (0.5đ) - Cách rèn luyện để trở thành người có lòng biết ơn (0.5đ) * Kết bài (0.5đ) - Khẳng định lại giá trị của lòng biết ơn - Liên hệ bản thân Câu 4 (10đ) a. Mở bài (1đ): - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Nêu cảm nhận chung về tác phẩm. b. Thân bài (8đ): * Giá trị hiện thực (4đ) - Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát… + Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc thì phải đi lính. + Mẹ già vì nhớ thương con mà sầu não, lâm bệnh qua đời. + Người vợ - người phụ nữ yếu đuối phải gánh vác công việc gia đình. - Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công. + Vũ Thị Thiết là một người thủy chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ… + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán nên đã đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương. + Hiểu ra sự thật, Trương Sinh ân hận thì đã muộn. * Giá trị nhân đạo (3đ) - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: thay chồng gánh vác việc nhà… + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng… + Chung thủy, một lòng, một dạ với chồng… - Sáng tạo thêm phần cuối truyện như bù đắp phần nào cho Vũ Nương. * Giá trị nghệ thuật (1đ) - Ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật… - Xây dựng được các yếu tố bất ngờ. - Sáng tạo ở phần cuối truyện. c. Kết bài (1đ) - Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện. - Truyện là một học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình. ĐÁP ÁN TIẾNG ANH – LỚP 9 Thời gian làm bài:150 phút Total score: 100 pts I (05pt) 1. D 2. B 3. A 4. A 5. C II (10pt) 1.C 2.D 3.C 4.B 5.B 6. A 7.A 8. D 9. B 10. D III (5pt) 1. C 2.B 3.D 4.A 5.C IV (10pts) 1. one another-> each other 2.new-> news 3. leaving from-> leaving 4. hadn’t found-> didn’t find 5. this-> his 6. to carry-> carry 7. will-> would 8. despite of-> despite 9. do-> doing 10. to have-> have V (10 pts) 1.carefully 2. organizations 3. majority 4. cultural 5. knowledge teenagers 7. correspondence 8. obligation 9. entertainment 10. broaden VI (10 pts)1. was working 2. looking 3.to make 4. had broken 5.ran 6.was joined 7.were drifting 8. blowing 9. was crossing 10.had been raining VII (10 pts) 1. B 2. A 3. B 4. C 5. B 6. A 7. C 8. D 9. D 10.B VIII (5 pt) 1. C 2.C 3.B 4.A 5.B IX (5 pt) 1. B 2.F 3.A 4.D 5.E 6. X (10 pts)1. when 2.if 3.divided 4.who 5.example/ instance 6.the 7.in 8.own 9.English/ it 10.difficulties XI (5 pts) 1. . David has no difficulties/ not any difficulties (in) making friends. 2. You can’t watch until/ before you finish/ have finished eating. 3. There have been no messages/ not been any messages for me, have there? 4. The more he drinks, the worse he gets. 5. He’s having a doctor take his temperature/ his temperature taken by a doctor. XII. (5pts) 1. John only understood very little what the professor said at the last lecture. 2. I do not suppose you have (enough) change for two pounds. 3. The harder he tried, the worse he danced before the large audience. 4. Never in my life have I seen such a beautiful sunset. 5. A five-thousand dollar reward was offered for the capture of the escaped criminals. XIII. (10 pts) 1.Format. (1 point): the writing has the topic sentence, supporting details and concluding sentence. 2.Content. (5 point): a provision of main idea and details appropriate to support the idea. Advantages : hs viết được khoang 2 -3 ý cho 2,5 đ + The school uniform is very important because it shows a student belongs to a certain school. ( be proud of their school) + Help sts feel equal in many ways + save money + save time …………………… - Disadvantages:2,5 d + is not comfortable ( some school uniforms makes sts feel uncomfoartable) + Sts do not have chance to wear what they like so they don’t feel self- confident …………………………. ( Hs có thể có ý kiến khác nếu thấy hợp lí vẫn cho điểm) 3.Language. (2 point): a variety of vocabulary and structures appropriate to the level of students: từ vựng và cấu trúc ngữ pháp đúng. Tùy từng lỗi gv trừ hợp lý 4.Presentation. (2 point): coherence, cohesion, and style appropriate to the level of students. - Bài viết mạch lạc , rõ ràng có sử dụng các từ nôi câu VD: on the one hand, on the other hand, moreover, therefore, in addition, as far as………………………………….. -The end- Câu Câu ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CLB LÍ 9 (LẦN 1) Lời giải Ta có: m1=m2=m; ρ1=ρ2=ρ; D1=D2=D; V1=V2=V. Điểm 0,50 l1 V / S1 m/ D m R = ρ = ρ = ρ = ρ 1 2 Điện trở của dây 1là: S1 S1 S1 D. π d12 / 4 ( Tương tự: R2 = 16 ρ ) 2 m D.π 2 d14 = 16 ρ 0,50 m D.π 2 d 24 0,50 m 4 R2 D.π 2 d 24  d1  = = ÷ Ta được: R1 16 ρ m  d2  D.π 2 d14 16 ρ 1 (3đ) 0,50 4 d  Do đó: R2 =  1 ÷ R1 = 24.4 = 64(Ω)  d2  0,50 R1R2 = 3,76Ω. R1 + R2 Vậy điện trở tương đương của hai dây khi mắc song song là Rtđ = 3,76Ω. Vì ampe kế, vôn kế, dây dẫn lí tưởng Khi hai dây mắc song song ta được: Rtđ = Câu 2(5đ) -Đoạn mạch BD gồm: (R2//R3)nt Đ nt R1 - C ở chính giữa MN => R2 = R3 = 20/2 = 10Ω; B R1 - R2nt Ampe kế => I2 = IA = 1A V R3 Đ C R2 N M 0,50 0,25đ D A - R2//R3 =>U3 = U2 = I2. R2= 1.10= 10 Ω => I3 = I2 = 1A - R1 nt Đ nt R23 => I1 = IĐ = I = I23 = I2 + I3 = 1+ 1 = 2A - RĐ = U2đm /Pđm = 36/18 = 2Ω - U = I. RBD = I. (R1+ RĐ + R23)= 2. 9= 18V - Uv = U – U1 = 18- I1.R1= 18- 2.2 = 14V 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ UĐ = IĐ. RĐ = 2.2 = 4V< Uđm = 6V => đèn sáng yếu hơn bình thường 0,25đ -Đặt R23 = x; - Đoạn mạch BD gồm R1 nt Đ nt x U 18 = - Ix = I = Rtđ 4 + x 0,25đ 182.x 324 324 = = 2 2 4+ x 2 4 - Px = I x . x = (4 + x) ( ) ( + x )2 x x 4 + x≥2 4 - Áp dụng BĐT Cô Si: x 4 = x => x = 4 Ω Px max  dấu “=” xảy ra  x 324.4 = 20, 25W -Pxmax = (4 + 4) 2 U 18 18 = = = 2, 25 A - IĐ = I = Rtđ 4 + x 4 + 4 => UĐ = IĐ. RĐ= 2,25. 2 = 4,5V< UđmĐ => đèn sáng yếu hơn bình thường 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ R2 .R3 = 4 => R2R3 = 4(R2+ R3) = 4.20 = 80(1) R2 + R3 Ta có R2 + R3 = 20 => R3 = 20 – R2 (2) Thay (2) vào (1) ta được:  R2(20- R2) = 80 => R22 – 20R2 + 80 = 0 R2 = 14,5 Ω= RCN  R2 = 5,5 Ω = RCN  Vậy vị trí của C xa N nhất là RCN = 14,5 Ω -R23= Câu 3 0,25đ 0,25đ -Đèn sáng bình thường => IĐ = IđmĐ = Pđm/ Uđm = 18/6 = 3A R1 nt Đ nt R23 => I = I1 = I23 = IĐ = 3A (4đ) -RBD = U/I = 18/3 = 6 Ω => R23 = RBD – (R1 + RĐ) = 6- 4 = 2 Ω R2 .R3 = 2 => R2R3 = 2(R2+ R3) = 2.20 = 40(3) R2 + R3 V R3 Ta có R2 + R3 = 20 => R3 = 20 – R2 (4) M B R Đ D Thay (4) vào (3) ta được: 1 R 2 2 C  R2(20- R2) = 40 => R 2 – 20R2 + 40 = 0 A N R2 = 17,7 Ω= RCN  R2 = 2,3 Ω = RCN  Vậy có 2 vị trí của C để đèn sáng bình thường là RCN = 17,7 Ω hoặc RCN = 2,3 Ω 0,25đ -Uv= UĐ + U23 = 6 + I23.R23 = 6+ 6 =12V=> Vôn kế chỉ 12V 0,25đ -TH1: R2 = 17,7 Ω => IA = I2 = U2/R2 = 6/ 17,7 = 0,34A 0,25đ -TH2: R2 = 2,3 Ω => IA = I2 = U2/R2 = 6/ 2,3 = 2,6A 0,25đ -Đổi chỗ R1 và vôn kế cho nhau => vôn kế mắc nối tiếp Rtđ => coi Rtđ là dây nối của 0,25đ -R23= 0,25đ vôn kế => Uv= U = 18V => Vôn kế chỉ 18V - Ampe kế chỉ 0A 0,25đ 6 2.(3 + 3,5) = 1,625W. Thay số: PMB = (5,5 + 3 + 3, 5)2 0,50 Vậy khi R2=3,5Ω thì công suất của đoạn mạch MB là 1,625W. U2 b/ Ta có: PMB = ( R1 + R2 ) + r2 + 2r ( R2 + R1 ) 0,50 Áp dụng BĐT Côsi: ( R1 + R2 ) + r2 r2 r2 + 2r ≥ 4r ≥ 2 ( R1 + R2 ). = 2 r → ( R1 + R2 ) + ( R1 + R2 ) ( R1 + R2 ) ( R1 + R2 ) Do đó: PAM ≤ U2 4r 0,5 0,25 Dấu bằng xảy ra khi: ( R1 + R2 ) = Khi đó PMB max = Câu 4 r2 hay R1+R2 = r→R2 = r-R1=2,5Ω ( R1 + R2 ) U2 62 18 = = W ≈ 1,64W 4r 4.5,5 11 0,50 0,5 Vậy công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB cực đại là bằng 1,64W đạt khi R2=2,5Ω. 0,25 CÊu tróc m¹ch: (Rđ//RMC)//RCN (Học sinh tự vẽ hình) 0,50 U®2m 6 6 = = 6 (Ω) Điện trở của đèn: R = P®m 6 0,25 Khi đèn sáng bình thường thì UAC=Uđm=6(V) và UCB=UAB-UAC=3(V). 0,5 Ta có: (3đ) ⇒ UAC RAC = = 2 ⇒ RAC = 2 RCB UCB RCB R® .RMC 6.RMC 2 = 2( R0 − RMC ) ⇒ = 2(14 − RMC ) ⇒ RMC − 5 RMC − 84 = 0 R® + RMC 6 + RMC 0,50 0,5 Giải phương trình và loại nghiệm âm ta được RMC=12(Ω) 0,25 Vậy để đèn sáng bình thường con chạy C ở vị trí sao cho MC/MN=RMC/RMC=12/14=6/7. 0,50 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LỤC NAM Câu Câu 1 (3điểm) Câu 2 (3điểm) HƯỚNG DÃN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VH CẤP HUYỆN LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Sinh học 9 ----------- Hướng dẫn chấm thi gồm 4 trang --------- Nội dung Điểm a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân. 1đ - Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 0,5đ b/ Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sau 0,5đ Số tâm động 8 16 0,5đ Số cromatit 16 0 0,5đ Số NST đơn 0 16 - Trong qúa trình sinh sản ở các loài sinh sản hữu tính sự sắp xếp ( tổ hợp) lại các 1đ cặp gen trong phát sinh giao tử và thụ tinh đã tạo ra ở các thế hệ con lai nhiều kiểu gen, kiểu hình mới so với bố mẹ ban đầu, làm tăng tính đa dạng, phong phú của loài; Câu 3 (4điểm) Câu 4 (4điểm) - Trong quá trình tiến hóa: tính đa dạng ở sinh vật giúp cho loài có thể phân bố và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng tồn tại loài trước tác động của môi trường sống. Tính đa dạng của sinh vật còn là nguyên liệu của quá trình chọn lọc tự nhiên; - Trong chọn giống: tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình ở sinh vật còn cung cấp cho con người nguồn nguyên liệu để dễ dàng chọn giữ lại các đặc điểm mà họ mong muốn. Trong công tác chọn giống nguwowiuf ta ứng dụng các phương pháp lai để tạo ra nguồn biến dị tổ hợp, rồi từ dó chọn ra các giống vật nuôi và cây trồng có năng xuất cao, phảm chất tốt. a, chiều dài của mỗi gen: Tổng số nuclêôtit của hai gen: N = C x 20 = 210 x 20 = 4200 ( nu ) Gọi NI, NII lần lượt là số lượng nuclêôtit của mỗi gen I và gen II. Ta có: NI + NII = 4200 Theo bài ra ta có NI = 2/5 NII Suy ra 2/5 NII + NII = 4200 -> NII = 3000 ( nu) -> NI = 4200 – 3000 = 1200 ( nu) Vậy - Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A0 = 2040 (A0) - Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A0 = 5100 (A0) b, Số lần nhân đôi của mỗi gen: 1,5 điểm gọi x1, x2 lần l ượt là số làn nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài, ta có: x1 + x2 = 8 Mặt khác số nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I: ( 2x1 – 1). N1 = 8400 Suy ra: 2x1 = 8400/1200 + 1 = 8 = 23 -> x1 = 3 Vậy: - Gen I nhân đôi 3 lần. - Gen II nhân đôi 8 – 3 = 5 lần. c, Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho 2 gen nhân đôi: - Cung cấp cho gen I: 8400 ( nu) - Cung cấp cho gen II: ( 2x2 – 1). NII = ( 25 – 1) . 3000 = 93000 ( nu) - Cung cấp cho hai gen: 8400 + 93000 = 101400 ( nu) - Số lượng nuclêôtit có trong các gen con: 2x1 x NI + 2x2 x NII = 23 x 1200 + 25 x 300 = 105600 ( nu) Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1: - Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 → thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 → Mỗi bên cho 4 loại giao tử → F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen → thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 → Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. Qui ước: A- Cao B- Tròn a – Thấp b – Dài → kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn) 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Sơ đồ lai: AaBb x AaBb * Xét phép lai 2: - Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 → F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể hai cho 2 loại giao tử → Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb. - Sơ đồ lai: AaBb x Aabb AaBb x aaBb * Xét phép lai 3: - Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài → F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử → đồng hợp tử về cả hai cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb - Sơ đồ lai: AaBb x aabb Câu 5 (3điểm) Câu 6 (3điểm) a/- Do trong giảm phân tạo giao tử, giới nữ luôn tạo ra 1 loại trứng mang X, còn giới nam tạo ra hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau là X và Y, khi thụ tinh tạo hợp tử XX : XY là ngang nhau, nên trong cấu trúc dân số với quy mô lớn, tỉ lệ nam: nữ luôn xấp xỉ 1: 1 - Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố. b/ - Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai. - Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con một hệ gen trong ADN quy định sự tổng hợp những prôtêin đặc thù, tạo nên tính trạng a) - Kì giữa I hoặc kì giữa II. - 8 tế bào ở kì giữa I hoặc 16 tế bào ở kì giữa II. b) - Các NST đang phân li về 2 cực tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai đang ở kì sau II. - Số lượng tế bào của nhóm: 800 : 50 = 16 tế bào - Khi nhóm tế bào trên kết thúc giảm phân II thì số tế bào con được tạo thành là: 16 x 2 = 32 tế bào. c) - Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 32 x 3, 125% = 1 tinh trùng - Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy số hợp tử tạo thành = số tinh trùng thụ tinh = 1 hợp tử. Tổng điểm (HS có thể sử dụng câu từ khác và cách giải khác nhưng đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa) 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 20đ Câu 1 (5.5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB VH LẦN 1 Năm học: 2014 - 2015 Môn: Lịch sử 9 Đáp án gồm 05 trang Nội dung - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng với diện tích rộng khoảng 4,5 triệu km2 , gồm 11 nước với dân số khoảng 536 triệu người (2002). Những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945: - Trước năm 1945 các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây. - Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng. Các sự kiện tiêu biểu là: + Tháng tám năm 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân như: Inđônêxia; Việt Nam ( 8/1945); Lào (10/1945). + Ngay sau đó nhiều dân tộc Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc. Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước trong khu vực lần lượt giành độc lập. + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực: Thành lập khối SEATO (1954), Thái Lan và Phi-líp-pin tham gia tổ chức này. Mĩ xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-Pu-Chia. In-đônê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập. Các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”. Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á có nhiều biến đổi quan trọng và sâu sắc. - Thứ nhất: Nếu như trước những năm 90, quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với ba nước Đông Dương rất phức tạp và luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng. Từ sau “ Chiến tranh lạnh”, nhất là khi vấn đề “ Cam pu chia” được giải quyết, tình 0.75 hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các nước thành viên. Lần lượt các nước đã ra nhập tổ chức ASEAN: Việt Nam (28-71995), Lào và Mianma (7-1997). Lần đầu tiên trong lịch sử, 10 quốc gia trong khu vực đều đứng trong một tổ chức thống nhất. - Thứ hai: Trên cơ sở đó, các nước ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn 0.5 định cùng hợp tác phát triển phồn thịnh. + Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch 0.5 tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm. + Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc 0.5 gia trong và ngoài khu vực như Trung Quốc, Mĩ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ… + Đặc biệt, tháng 11 năm 2007, Hội nghị cấp cao lần thứ 13 đã kí kết bản hiến 0.5 chương ASEAN có vị thế và hiệu quả cao hơn với ba trụ cột là kinh tế, chính trị-anh ninh và văn hóa-xã hội. + Đặc biệt hơn nữa, các nước ASEAN đang tiến tới xây dựng cộng đồng 0.25 ASEAN vào năm 2015. - Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì: + Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vòng lệ 0.75 thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ. 2 (4.5 điểm) 3 ( 3.0 điểm) + Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh. + Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ. - Sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh tụ Phi-đen Ca-xtơ-rô và nhân dân Cu Ba đối với nhân dân Việt Nam: +Ngày 1-12-1960, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba. + Cu Ba là nước đi đầu trong phong trào nhân dân thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập, tự do, xây dựng đất nước của Việt Nam. + Trong kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, Phi-Đen Ca-xtơ-rô là nguyên thủ nước ngoài duy nhất đã vào tuyến lửa Quảng Trị động viên quan và dân ta. Phiđen Ca-xtơ-rô và nhân dân Cu Ba luôn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam bằng trái tim và tình cảm chân thành, “Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”. + Nhân dân Cu Ba quyên góp quần áo giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam. Cu Ba cử các chuyên gia, bác sĩ sang Việt Nam điều trị cho các thương binh ở chiến trường. Sau 1975, Cu Ba giúp nhân dân Việt Nam xây dựng bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới (Quảng Bình) ... - Nhân dân Việt Nam cũng ủng hộ nhân dân Cuba lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng khi nhân dân Cuba bị Mĩ cấm vận. Hiện nay quan hệ Việt Nam – Cuba được vun đắp bền chặt và trở thành đối tác chiến lược toàn diện. - Hiện tượng “thần kì Nhật Bản” . - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá...nhưng đến những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật đạt được sự tăng trưởng “ thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. - Nguyên nhân: * Nguyên nhân khách quan . - Điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật... - Mĩ gây chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam, tạo điều kiện cho kinh tế Nhật phát triển. 0.75 0.75 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0,5 0.25 * Nguyên nhân chủ quan . - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật... - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển: đề ra những cải cách dân chủ sau chiến tranh, biết tranh thủ nguồn viện trợ từ Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu... - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật: năng lực cạnh tranh cao, biết cách len lỏi vào thị trường các nước... - Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm... - Áp dụng những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm... Nhật chi phí cho quân sự thấp (1% tổng sản phẩm quốc dân), nên có nhiều vốn đầu tư phát triển kinh tế... 4 ( 3.0 điểm) * Sự thành lập của tổ chức Liên hợp quốc . - Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc, các nước Đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hòa bình, ngăn chận nguy cơ chiến tranh thế giới mới. - Tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) các vị đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập một tổ chức quốc tế mang tên là Liên hợp quốc để gìn giữ hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh. - Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24/10/1945, sau khi được các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. * Mục đích . - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. * Nguyên tắc hoạt động . - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn : Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. * Mối quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc . - Tháng 9/1977 Việt Nam tham gia Liên hợp quốc…. - Những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam:… - Những đóng góp của Việt Nam đối với Liên hợp quốc:… 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 5 (4.0 điểm) * Xu thế phát triển… - Tháng 12-1989, Tổng thống Mĩ (Bu-sơ) và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô 0.25 tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”. Từ đó, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến và phát triển theo các xu thế sau: - Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế… 0.5 - Thế giới đang tiến tới xác lập một thế giới đa cực, nhiều trung tâm… 0.5 - Dưới tác động của cuộc cách mạng KH-KT, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược 0.5 và lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm… - Trên thế giới ở nhiều khu vực vẫn còn những cuộc xung đột vũ trang, nội chiến… 0.5 - Tuy nhiên, xu thế chung là hoà bình, ổn định cùng hợp tác và cùng phát triển… * Thời cơ và thách thức… + Thời cơ: - Tạo điều kiện cho các quốc gia tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật… - Cơ hội cho các nước kém và đang phát triển tiếp thu nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí…thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển… + Thách thức: - Sự cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là đối với các nướ chậm và đang phát triển… - Nguy cơ tụt hậu về kinh tế và khoa học kĩ thuật và mất đi bản sắc văn hóa dân tộc nếu không biết bảo tồn và phát huy… 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CÂU LẠC BỘ VĂN HOÁ LẦN I Năm học 2014 – 2015 Môn Địa lí. Hướng dẫn này gồm có 03 trang. Câu 1 Nội dung Điểm a. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 3,0 - Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp: địa hình thấp dưới 1,0 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%. + Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông, chạy dài 1400 km. + Đồng bằng chỉ chiếm có 1/4 diện tích, phân bố ở phía đông và nam lãnh thổ. - Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau. + Địa hình nước ta là địa hình cổ được Tân kiến tạo nâng lên, trẻ hoá và có tính phân bậc rõ ràng: núi đồi, đồng bằng và thềm lục địa… + Hướng nghiêng chung: tây bắc- đông nam. + Hướng địa hình: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người. 1,0 + Địa hình bị phong hoá, xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở các đồng bằng, địa hình caxtơ khá phổ biến ở vùng núi đá vôi. + Trên bề mặt địa hình lớp phủ thực vật phong phú, rậm rạp + Địa hình nhân tạo ngày càng nhiều 1,0 2 b. Giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. * Tây Bắc - Tây Bắc có mùa đông ấm hơn do gió mùa đông bắc khi thổi vào lãnh thổ nước ta đến dãy Hoàng Liên Sơn và Con Voi bị chặn lại. ⇒ Do có 2 dãy núi này cho nên các đợt gió mùa đông bắc có cường độ mạnh mới có thể vượt sang Tây Bắc và bị biến tính (số đợt gió mùa đông bắc ở TB = 1/2 số đợt gió ở miền bắc & ĐBBBộ). - Một phần gió mùa đông bắc di chuyển dọc theo thung lũng sông Đà vòng lên Tây Bắc hoặc phải đi qua các đèo. Sau 1 quãng đường dài, gió bị biến tính làm cho nhiệt độ tăng và lượng ẩm giảm -> Tây Bắc không có mưa phùn. * Bắc Trung Bộ - Mùa đông ngắn hơn do nằm ở vĩ độ thấp hơn, gió mùa Đông Bắc càng vào Bắc Trung Bộ càng biến tính bởi quãng đường đi dài và các dãy núi ăn ngang ra biển làm cho nhiệt độ càng tăng. - Đôi khi còn chịu ảnh hưởng của gió phơn a. Nhận xét về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi - Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số trẻ và đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực ( đang già đi). - Từ năm 1979 đến năm 2009: + Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0->14 tuổi giảm mạnh ( giảm 17,5 %); 2,0 1,0 1,0 1,75 0,5 0,5 + Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15->59 tuổi tăng nhanh ( tăng 15,6 % ). 0,5 + Tỉ lệ nhóm tuổi trên 60 tuổi tăng ( tăng 1,9 %). b. Thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội. 0,25 1,25 * Thuận lợi: - Cung cấp nguồn lao động lớn, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài; 0,25 - Một thị trường tiêu thụ mạnh, tự lực lớn cho việc nâng cao chất lượng cuộc 0,25 sống. * Khó khăn: - Gây sức ép lớn đến giải quyết việc làm; 0,25 - Tỉ lệ người cao tuổi tăng đặt ra vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người già; 3 0,25 - Tài nguyên cạn kiệt, môt trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục , y tế, nhà ở cũng 0,25 căng thẳng. Các trung tâm du lịch quốc gia của nước ta và những tài nguyên du lịch chính ở các trung tâm đó. 2,0 - Hà Nội: Di tích lịch sử cách mạng, văn hoá , kiến trúc nghệ thuật; lễ hội truyền 0,5 thống; làng nghề cổ truyền - Huế: Di tích lịch sử cách mạng, văn hoá , kiến trúc nghệ thuật; lễ hội truyền 0,5 thống; làng nghề cổ truyền; du lịch biển. - Đà Nẵng: Di tích lịch sử cách mạng, văn hoá , kiến trúc nghệ thuật; lễ hội 0,5 truyền thống; làng nghề cổ truyền; du lịch biển. - TP Hồ Chí Minh: Di tích lịch sử cách mạng, văn hoá , kiến trúc nghệ thuật; lễ hội truyền thống; làng nghề cổ truyền. 0,5 4 5 Tình hình phát triển và phân bố. - Công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh và là ngành công nghiệp trọng điểm của vùng, gồm có: + Khai thác than ở Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên. + Khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên. + Khai thác Apatit, quặng đồng ở Lào Cai. + Khai thác quặng thiếc, mangan ở Cao Bằng. - Công nghiệp năng lượng: phát triển mạnh cả về thuỷ điện và nhiệt điện. + Thuỷ điện: có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La trên sông Đà, Thác Bà trên sông Chảy. + Nhiệt điện: có nhà máy nhiệt điện Uông Bí ( Quảng Ninh) + Ngoài ra còn có nhiều nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện đang được xây dựng. Thế mạnh để phát triển. - CN khai khoáng + Phát triển dựa trên nguồn khoáng sản phong phú, nhiều loại có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, dễ khai thác như than, sắt, apatit, ... + Dựa trên nguồn lao động dồi dào, lành nghề. - CN năng lượng + Nhiệt điện phát triển dựa trên nguồn nhiên liệu ( than) dồi dào. + Thuỷ điện phát triển dựa trên thế mạnh về nguồn thuỷ năng dồi dào của các con sông, đặc biệt là hệ thống sông Hồng. a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. Yêu cầu: - Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cột chồng. (Nếu HS vẽ biểu đồ khác không cho điểm) - Chính xác, khoa học, đẹp - Có đầy đủ chú giải, tên biểu đồ, tên đơn vị trên các trục (trục đứng là nghìn tấn; trục ngang là năm), số liệu trên các cột. Mỗi ý sai hoặc thiếu trừ 0,25 điểm. b. Qua biểu đồ, cho nhận xét. - Tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta khá lớn (dẫn chứng). - Giai đoạn 1990 – 2005 sản lượng thuỷ sản khai thác luôn lớn hơn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng (dẫn chứng). - Tổng sản lượng thuỷ sản, sản lượng thuỷ sản khai thác, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đều liên tục tăng nhưng với tốc độ khác nhau: +) Tổng sản lượng thuỷ sản tăng 2584,3 nghìn tấn (3,9 lần) +) Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng 1259,4 nghìn tấn ( 2,7 lần) +) Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 1324,9 nghìn tấn ( 9,2 lần)  Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng tăng nhanh hơn nhiều so với sản lượng thuỷ sản khai thác. Tổng điểm toàn bài 3,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 2,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 20,0 *Lưu ý : Trên đây là những định hướng cơ bản, khi chấm giáo viên có thể linh hoạt cho điểm tùy theo mức độ trình bày của học sinh nhưng không vượt quá số điểm tối đa của mỗi câu.. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CLB VH LẦN I MÔN GDCD Câu 1 - Nêu khái niệm môi trường: Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quyanh con người có tác động đến đời sống, phát triển của con người và tự nhiên. - Nêu khái niệm ô nhiễn môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định - Thực trạng môi trường sống ở nước ta: Việt Nam là 1 nước đang phát triển, vấn đè ô nhiễm môi trường đang là 1 vấn đề đáng báo động hiện nay. Có những dạng ô nhiễm môi trường sau. + Ô nhiễm môi trường không khí: Do khí thải của các nhà máy, xe hơi, và các động cơ khác….gây ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ con người gây ra nhiều bệnh + Ô nhiễm môi trường nước: Do nước thải các nhà máy, nước thải sinh hoạt, thuốc sâu. + Ô nhiễm môi trường đất: Do rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, bệnh viện, huốc trừ sâu, đất bị thoái hoá, rửa trôi làm ảnh hưởng đến chất lượng của đất. + Ô nhiễm ánh sáng….. + Ô nhiễm âm thanh tiếng ồn……... + Ô nhiễm sóng……. - Nguyên Nhân: * Khách quan. + Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra nhiều sự biến đổi cực đoan của thời tiết: Lũ lụt , hạn hán, nhiệt độ cao quá, thấp quá. + Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi nhất là rừng phòng hộ gây ra sự biến đổi của thời tiết. + Sự quản lí lỏng lẻo của nhà nước. + Dân số tăng nhanh nhu cầu đi lại sinh hoạt ngày càng nhiều. + Do nền công nghiệp phát triển khí thải rác thải của nhà máy vượt quá mức cho phép. * Chủ quan: + Do sự thiếu ý thức của người dân trong việc bảo vệ rừng. + Người dân chưa có sự nhận thức đầy đủ về hậu quả của ô nhiễm môi trường. + Vì lợi nhuận kinh tế các nhà máy xí nghiệp bất chấp pháp luật thải rác, nước thải ra môi trường chưa qua sử lí…….. - Liên hệ bản thân: + Lên án phê phán tố cáo những việc làm phá hoại môi trường. + Tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của việc phá hoại môi trường từ đó có những hành động củ thể để bảo vệ môi trường. 0,5 1.5 1,0 1,0 + Có những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường….. + Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. + Tuyên giương những tấm gương có những việc làm để bảo vệ môi trương. + Thưc hiện nghiên túc quy định của pháp luật về bảo về môi trường. + Sử dụng tiết kiệm, hiểu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên…… 1,0 Câu 2 - Nêu được khái niệm hợp tác. - Lợi ích: + Đối với thế giới: - Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu… - Làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại - Giúp đỡ các nước nghèo phát triển. - Đạt muc tiêu hoà bình cho toàn thể nhan loại. + Đối với Việt Nam: - Học hỏi kinh nghiệm về trình độ quản lí. -T iếp thu những thành tựu về khoa học,VH-GD-YT-KH-KT… - Thu hút vốn đầy tư nước ngoài. - Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. - Phong phú nền văn hoá. - Thu hẹp khoảng cách về sự lạc hậu của Việt Nan với thế giới. - Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quóc tế. + Đối với bản thân. - Mở rộng mối quan hệ,sự hiểu biết với bạn bè quốc tế. - Có điều kiện được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới - Có thêm nhiều kiến thức,nhiều hiểu biết về văn hoá,phong tục tập quán của các nước trên thế giới. - Mở ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân. - Nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề hợp tác: + Độc lập chủ quyề và toàn vẹn lãnh thổ. + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau không dùng vũ lực. + Bình đẳng và cùng có lợi. + Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hoà bình. + Phản đối hành động gây sức ép áp đặt, can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. - Quan điểm “Hoà nhập chứ không hoà tan” Được hiểu như sau: + Mỗi dân tộc có những thành tự nổi riêng về KT-VH-GD-YT-KH-CN mà không một quốc gia nào có được vì vậy đẻ nước ta “Sánh vai với các cường quốc năm châu “thì chúng ta phải hợp tác (hoà nhập) với các nước để tiếp thu, học hỏi… + Trong xu thế hội nhập, hợp tác ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác. Trong quá trình giao lưu đó quá trình giao lưu đó, chúng ta sẽ tiếp thu thành tựu tiến tiến trên thế giới. + Tuy nhiên trong quá trình tiếp thu chung ta luôn kế thừa, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dan tộc, đồng thời trong quá trình tiếp thu chúng ta chỉ tiếp thu có chon lọc những gì tiên tiến mà phù với với truyền thống dân tộc ta, không rập khuôn máy móc, không đánh mất làm mờ nhạt bản sắc riêng của mình, không bị đồng 0,5 1,5 1,5 1,5 hoá bởi dân tộc khác dố là “không hoà tan” Câu 3 - Nội dung câu tục ngữ không mâu thuẫn với quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị và rất phù hợp với quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. - Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết suy nghĩ kĩ trước khi nói,biết lựu chọn lời khi nói, nói sao cho đúng, không được nói sai sự thật, không xuyên tạc, không gây mất đoàn kết làm ảnh hưởng đến người khác, không được nói bây bạ=>Vì vậy nội dung câu tục ngữ rất phù hợp với quy định của pháp luật về quyên tự do ngôn luân, tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật. - Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vào nhữn vấn đề chung của đất nước, xã hội - Pháp luật quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo quy địnhcủa pháp luật; công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cở sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với các đại biểu quốc hội, đại biểu HĐND. - Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật,đẻ phát huy tính dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng nhà nước quản lí xã hội. =>Như vậy công dân có quyền tự do ngôn luận bằng nhiều hình thức nhưng phải theo quy định của pháp luật, không được lợi dụng quyền tự do ngôn luận vu không vu cao,xuyên tạc sự thật. Mỗi khi nêu ý kiến ,phát biểu phải suy nghĩ nói sao cho đúng, phải “Uốn lưỡi bẩy lần trước khi nói” Câu 4 Khái Gian lận trong thi cử là hành vi của các thí sinh mang tài liệu,quay niệm cóp,trao đỏi khi làm bài trong phòng thi.Đôi khi việc gian lận đó cũng có thể là do Giáo viên tạo điều kiện cho thí sinh gian lận. 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Đánh giá hành vi Đây là hiện tượng xấu của môi trường giáo dục cần phải ngăn chặn và lên án. Đây là biểu hiện của căn bệnh thành tích trong thi cử. Nó không chỉ diễn ra ở 1hoặc 2 cơ sở giáo dục mà nó diễn ra ở khắp các cở sở GD, từ tiểu học-trung học -thi đại học và các cuộc thi khác Tác hại - Tạo kết quả thành ticha ảo, chất lượng giáo dục đi xuống, Người học không có kiến thức nên không phù hợp với sự phát triển của xã hội - Làm cho người học mất đi chí tiến thủ, không cố gắng học, lười học, ỉ lại, dẫn đén mặc căn bệnh hoang tưởng trong học tập->Người học sẽ không có kiến thức,nhân cách đánh mất đi tương lai của mình - Hình thành ở người học thói quen dựa dẫm, biểu hiện của những con người thiếu tự trọng, tự tin.tự lập, không năng động sáng tạo ảnh hướng đến nhân cách. Nguyên - Do sự lười học của học sinh. nhân - Do mất đi kiến thức cỏ bàn được học từ lớp dưới. - Do môi trường giáo dục thiếu tính kỉ luật. - Do thi cử không nghiêm túc, giám thị thiếu tính nghiêm minh tạo điều kiện cho thi sinh coi bài Biện - Kỉ luật những thi sinh vi pham quy chế thi cử. pháp - Tuyên truyền cho người học hiểu về tác hại của việc lười học. - Chấn chỉnh lại kỉ luật của môi trường giáo dục nhất là quy chế thi cử. - Nghiêm túc khắc phục tình trạng căn bệnh thành tích trong thi cử. - Kỉ luật những giám thị coi thi không nghiêm túc. -Tuyên truyền những tấm gương hiếu học, vượt khó vươn lên trong học tập. Rút ra - Gian lận trong thi cử là một thói hư tật xấu cần lên án vì nó ảnh bài học hưởng đến tương lai của đất nước. - Lên án tố cáo những hành vi gian lận trong thi cử. - Rèn luyện cho Học sinh đức tính siêng năng, cần cù, ý chí nghị lực học tập nghiêm túc. Liên hệ - Học sinh đã làm gì để ngăn chăn lên án hiện tượng gian lận bản trong thi cử. thân - HS liên hệ môi trường giáo dục ở nơi mình học tập………. 1,0 1,5 1,0 1,0 1,0 0,5 [...]... gian lận trong thi cử được nêu ở trên? ……………………… Hết …………………… PHÒNG GD&ĐT HD CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CLB HSG Năm học 2014-2015 Bài ý 1 1 2 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 150 phút Hướng dẫn 1 1 1 1 + + + + A= 1. 199 9 2. 199 8 3. 199 7 199 9.1 1 + 199 9 Theo BĐT Côsi ta có 1 + 199 9 > 2 1. 199 9 ⇒ 1. 199 9 < 2 2 + 199 8 3 + 199 7 199 9 + 1 ; 3. 199 7 < ; ; 199 9.1 < Tương tự 2. 199 8 < 2 2 2 2 2 2 ⇒ A> + + + ( 199 9 phân số)... 3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 197 9 – 20 09 ( đơn vị: %) Nhóm tuổi Năm 197 9 Năm 198 9 Năm 199 9 Năm 20 09 0- 14 42,5 39, 0 33.5 25.0 15 - 59 50,4 53.8 58.4 66.0 Trên 60 7,1 7.2 8.1 9. 0 a Dựa vào bảng số liệu hãy nêu nhận xét về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 197 9 – 20 09 b Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho... (nghìn tấn) Năm 199 0 199 4 199 8 Khai thác 728,5 1120 ,9 1357,0 Nuôi trồng 162,1 344,1 425,0 Tổng số 890 ,6 1465,0 1782,0 2002 1802,6 844,8 2647,4 2005 198 7 ,9 1487,0 3474 ,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm b Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét ………………….Hết………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CLB VĂN HÓA (LẦN I) NĂM HỌC 2014-2015 Môn: GDCD 9 Thời gian... năm 90 , quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với ba nước Đông Dương rất phức tạp và luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng Từ sau “ Chiến tranh lạnh”, nhất là khi vấn đề “ Cam pu chia” được giải quyết, tình 0.75 hình Đông Nam Á đã được cải thi n rõ rệt Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các nước thành viên Lần lượt các nước đã ra nhập tổ chức ASEAN: Việt Nam (28-7 199 5), Lào và Mianma (7- 199 7)... của những con người thi u tự trọng, tự tin.tự lập, không năng động sáng tạo ảnh hướng đến nhân cách Nguyên - Do sự lười học của học sinh nhân - Do mất đi kiến thức cỏ bàn được học từ lớp dưới - Do môi trường giáo dục thi u tính kỉ luật - Do thi cử không nghiêm túc, giám thị thi u tính nghiêm minh tạo điều kiện cho thi sinh coi bài Biện - Kỉ luật những thi sinh vi pham quy chế thi cử pháp - Tuyên... 0,25 0,5 0,25 0,25 Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp lôgic toán học Nếu học sinh làm bài theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa của bài đó ĐÁP ÁN CHẤM THI KHẢO SÁT CÂU LẠC BỘ LẦN I Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1 (2đ) a - Chỉ ra cách xưng hô của vua Quang Trung với quân sĩ: xưng “ta”, gọi “ các ngươi” (0.5đ) - Cách xưng hô này thể hiện sự nghiêm khắc... việc đề ra các chiến lược phát triển: đề ra những cải cách dân chủ sau chiến tranh, biết tranh thủ nguồn viện trợ từ Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật: năng lực cạnh tranh cao, biết cách len lỏi vào thị trường các nước - Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao... nổi bật của tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 194 5: - Trước năm 194 5 các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây - Sau năm 194 5 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng Các sự kiện tiêu biểu là: + Tháng tám năm 194 5 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền, lật... trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 195 9 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh + Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thi t lập và đã tiến hành nhiều cải cách... 1. 199 9 < 2 2 + 199 8 3 + 199 7 199 9 + 1 ; 3. 199 7 < ; ; 199 9.1 < Tương tự 2. 199 8 < 2 2 2 2 2 2 ⇒ A> + + + ( 199 9 phân số) 2000 2000 2000 1 => A > 199 9 => A >1 ,99 9 KL… 1000 { } B = (17 a − 18a − a + 18a − 17) 3 3 2 { 0,5 0,25 0,25 0,5 } 0,5 2014 B = (−17 a + a 2 + 19a − 17) 2014 { } 0,5 2014 B = (a + 1) 2 − 18 B = 1; KL Q= Q= 0,5 0.25 x+2−4 x−2 + x+2+4 x−2 ĐK: x > 2 4 4 − +1 x2 x ( x − 2 − 2) 2 + ( x − 2 ... CLB HSG Nm hc 2014-2015 Bi ý 1 Mụn: Toỏn Thi gian lm bi: 150 phỳt Hng dn 1 1 + + + + A= 1. 199 9 2. 199 8 3. 199 7 199 9.1 + 199 9 Theo BT Cụsi ta cú + 199 9 > 1. 199 9 1. 199 9 < 2 + 199 8 + 199 7 199 9 +... 1. 199 9 1. 199 9 < 2 + 199 8 + 199 7 199 9 + ; 3. 199 7 < ; ; 199 9.1 < Tng t 2. 199 8 < 2 2 2 A> + + + ( 199 9 phõn s) 2000 2000 2000 => A > 199 9 => A >1 ,99 9 KL 1000 { } B = (17 a 18a a + 18a 17) 3... theo nhúm tui ca nc ta thi kỡ 197 9 20 09 ( n v: %) Nhúm tui Nm 197 9 Nm 198 9 Nm 199 9 Nm 20 09 0- 14 42,5 39, 0 33.5 25.0 15 - 59 50,4 53.8 58.4 66.0 Trờn 60 7,1 7.2 8.1 9. 0 a Da vo bng s liu hóy nờu

Ngày đăng: 02/10/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan