Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 21: Nhân hoá.. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá.. Nắm được ba cách nhân hoá.. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?. Tìm được bộ phận
Trang 1Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 21: Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I Mục tiêu
- Tiếp tục học về nhân hoá Nắm được ba cách nhân hoá
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1
B Bài mới
1 Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2 HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 26
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 2 / 27
- HS làm bài
- Nhận xét + Đọc diễn cảm bài thơ
- 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ
- 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Những sự vật được nhân hoá : mặt trời,
Trang 2- Nêu yêu cầu BT
+ Trong bài thơ trên sự vật nào được
nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng
cách nào?
nhận xét
* Bài tập 3 / 27
- Nêu yêu cầu BT
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở
đâu ?
- nhận xét
* Bài tập 4 / 27
- Nêu yêu cầu BT
+ Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và
trả lời câu hỏi
- chấm điểm, nhận xét
mây, trăng sao, đất, mưa, sấm
- Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người
- làm bài cá nhân Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
a Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
c Ở quê hương ông
- HS làm bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Lời giải
a Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu
b Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán
c Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình
Trang 3IV Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài