1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn

88 656 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn

Trang 1

đặt vấn đề

Giáo dục thể chất trong nhà trờng là một bộ phận quan trọng khôngthể thiếu đợc của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa Dới chế độ xã hội chủnghĩa con ngời là vốn quý nhất

Trong Nghị quyết Trung ơng 2 Khoá VIII về GD&ĐT và khoa học

công nghệ, Đảng ta đã xác định Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng“Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng

-ời thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tởng Độc lập - Dân chủ và Xã hội chủ nghĩa, có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cờng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có t duy

sáng tạo và có sức khoẻ”[15] Trong đó nhấn mạnh rằng “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngĐối với giáo dục,

điều đáng quan tâm nhất là chất lợng hiệu quả giờ học và yêu cầu giáo dụcphải nhằm vào mục tiêu thực hiện giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thểdục, mỹ dục trong tất cả các cấp học Vấn đề này đợc đề cập trong Chỉ thị

số 36/CT- TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tácTDTT trong giai đoạn mới, đã nêu lên vai trò của thể dục thể thao đối vớiviệc nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời, cải tiến chơng trình giảng dạy và tiêuchuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trờng học các cấp,tạo nên những điều kiện về cơ sở vật chất, để thực hiện chế độ giáo dục thể

chất bắt buộc ở tất cả các trờng [5]

Giáo dục thể chất kết hợp với các mặt giáo dục khác trở thành phơngtiện gián tiếp nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Giáo dục thể chất là một

bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằm “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngĐào tạo thế hệ trẻ

để trở thành ngời lao động mới, phát triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất,phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” đó vừa là mục tiêu, vừa lànhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục

Phấn đấu để đạt đợc mục tiêu đó là nhiệm vụ của mỗi ngời, của tấtcả các môn học và giáo dục thể chất cũng không ngoài mục đích đó Làmột ngời con đợc sinh ra, lớn lên và học tập dới mái trờng THPT Bắc Kạn

đồng thời là một sinh viên thể thao, tôi nhận thấy công tác Giáo dục thểchất trong nhà trờng là vô cùng quan trọng, nhất là đối với các trờng THPT

ở các tỉnh miền núi trong đó có tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn, một tỉnh miền núi mới đợc tái lập năm 1997 với nhiều dântộc anh em sinh sống, là một trong những tỉnh nghèo nhất trên cả nớc, BắcKạn đang trong giai đoạn tập trung phát triển kinh tế, chính vì thế việc quantâm đầu t về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động Thể dục Thể thao còn

Trang 2

hạn chế nh: Sân bãi không đủ số lợng cũng nh chất lợng không đảm bảotiêu chuẩn; Dụng cụ dành cho hoạt động TDTT còn thiếu; Kinh phí chohoạt động TDTT còn ít

Tuy nhiên ngoài nhng khó khăn mang tính khách quan đó, còn cóyếu có yếu tố chủ quan của chính cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia côngtác Giáo dục thể chất, họ cha linh hoạt trong quá trình giảng dạy vẫn còn ỷlại vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị không đủ; không đạt tiêuchuẩn; đổ lỗi cho học sinh không hứng thú đối với giờ Giáo dục thể chất.Chính những điều đó cũng đã tác động tới chất lợng giờ học Giáo dục Thểchất

ở Bắc Kạn hiện nay, không chỉ học sinh mà ngay cả cán bộ, giáo

viên trong nhà trờng vẫn còn quan niệm: “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngCoi trọng môn học văn hoá, coi nhẹ môn Giáo dục Thể chất” những quan niệm đó trong thời đại công

nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất lạc hậu, họ cha nhìn thấy đợc tầm quan trọngcủa Thể dục thể thao nói chung và Giáo dục Thể chất trong trờng học nóiriêng

Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, tôi đã trăn trở và mongmuốn làm sao để cho học sinh phát triển lành mạnh về thể chất và tinh thần,

đáp ứng yêu cầu về sức khoẻ cho quá trình học tập cũng nh để xây dựng Tổquốc, đa Việt Nam sánh vai cùng các cờng quốc năm Châu Đồng thời làmsao để thay đổi đợc suy nghĩ của mọi ngời về Thể dục Thể thao là một hoạt

động vô cùng quan trọng chứ không phải “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngĐầu óc ngu xi, tứ tri phát triển”

nh ngời ta vẫn nói

Công tác Giáo dục thể chất trong nhà trờng bao gồm nhiều hoạt độngnh: Công tác giảng dạy nội khoá, ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lênlớp, vệ sinh trờng học, công tác xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho bộmôn …trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày “trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngNghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn” Đối tợng là học sinh lớp 10 và lớp 11 của bốn

trờng, đại diện cho 4 vùng có đặc điểm khác nhau của tỉnh Bắc Kạn, đó là:Trờng THPT Bộc Bố; Trờng THPT Bắc Kạn; Trờng PTDT Nội Trú tỉnh; Tr-ờng THPT Na Rì

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp

đỡ từ các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới thầy giáo Phạm Đình Bẩm – Giáo viên hớng dẫn chính cho tôi cùng

Trang 3

các thầy cô giáo trong khoa, các giáo viên ngời Trung Quốc đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn này Tôi cũng xin gửi tới gia

đình tôi và bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện và hoàn thành đề tài này

Xin chân thành cảm ơn!

Chơng I MụC ĐíCH - NHIệM Vụ - PHƯƠNG PHáP

Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU

1.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở lý luận về GDTC, nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTC

ở hệ thống trờng THPT và xu thế phát triển GDTC bậc THPT tỉnh Bắc Kạn.Chúng tôi đề xuất một số giải pháp và kiểm định các giải pháp thông quathực tiễn Từ đó xác định hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao công tácGDTC cho học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài đợc giải quyết dới hai nhiệm vụ:

1.2.1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng giờ học giáo dục thể chất và những

yếu tố ảnh hởng tới chất lợng giờ học đối với hệ thống trờng Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn:

Tôi tiến hành điều tra tình hình kinh tế - xã hội, sự nghiệp giáo dục

và đào tạo của tỉnh Bắc Kạn, để tìm hiểu những thuận lợi, tiềm năng vànhững khó khăn thách thức mà Bắc Kạn hiện có;

Thông qua hình thức phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi; phỏng vấntrực tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh và bằng phơng pháp đọc, phân tích tài

Trang 4

liệu có liên quan để tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất Trunghọc phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

1.2.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn những giải pháp phù hợp đa vào ứng dụng:

Để lựa chọn giải pháp giải quyết mục đích của đề tài, trên cơ sở khoahọc những nguyên tắc về việc xây dựng giải pháp, dựa vào những thuận lợi,

khó khăn đã tìm hiểu ở Nhiệm vụ 1, kết hợp với hình thức phỏng vấn trực

tiếp thông qua đối thoại và hình thức phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếuhỏi đối với các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành Giáo dục, ngànhThể dục thể thao và các cán bộ, giáo viên đang trực tiếp tham gia vào côngtác Giáo dục thể chất trong trờng THPT, qua đó lựa chọn một số giải phápphù hợp nhất đa vào ứng dụng

1.3 Phơng pháp nghiên cứu.

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng 6 phơngpháp nghiên cứu

1.3.1 Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo.

Sử dụng trong đề tài với mục đích tham khảo các tài liệu khoa học,các văn kiện, các Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, ngành TDTT,ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục thể chất trong trờng học.Thông qua quá trình đọc, phân tích tình hình cụ thể rồi cuối cùng tổng hợplại những vấn đề cơ bản mang tính định hớng, làm cơ sở lý luận cũng nhlàm tài liệu để giải quyết nhiệm vụ của đề tài Trong đề tài có sử dụng 28tài liệu tham khảo

1.3.2 Phơng pháp Phỏng vấn - Toạ đàm.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phơng pháp Phỏngvấn - Toạ đàm nhằm thu nhận các thông tin và số liệu Thông qua hìnhthức phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, các nhà khoa học, các cán bộ,giáo viên, viên chức hoạt động trong ngành giáo dục và đào tạo, ngànhTDTT để biết thêm những cơ sở lý luận, định hớng nghiên cứu đề tài.Thông qua phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi đã thăm dò đợc tình hìnhthực tế về công tác giáo dục thể chất trong trờng học

Mẫu phiếu phỏng vấn đợc trình bày trong phần phụ lục

1.3.3 Phơng pháp quan sát s phạm.

Phơng pháp này dùng để khảo sát, phân tích, đánh giá khách quanthực trạng công tác giáo dục thể chất của hệ thống trờng Trung học phổthông tỉnh Bắc Kạn Qua phơng pháp quan sát s phạm đánh giá đợc những mặt

Trang 5

% 100 ) (

5 ,

1 2

V V

V V W

đó nắm đợc quá trình tiến hành thực nghiệm của những trờng đó

Trang 6

x x

x

n n

i

i ) (

Bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp những ngời có hiểu biết sâu sắc,

có kinh nghiệm về công tác Giáo dục thể chất trờng học và các chuyên gia

về lĩnh vực Thể Thể dục thể thao để trao đổi, học hỏi trong quá trình giảiquyết nhiệm vụ của đề tài

1.4 Tổ chức nghiên cứu.

1.4.1 Thời gian nghiên cứu.

Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài bắt đầu từ tháng 10/2006 - 12/2008.Trong quá trình nghiên cứu tôi chia thành 03 giai đoạn cụ thể:

1.4.1.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2006 - 12/2006 gồm các công việc:

- Lựa chọn đề tài và thu thập tài liệu có liên quan

- Xây dựng đề cơng nghiên cứu

- Bảo vệ đề cơng khoa học

1.4.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2007 - 12/2007

- Thu thập tài liệu, tổng hợp và phân tích số liệu có liên quan

- Tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất học sinh Trung họcphổ thông tỉnh Bắc Kạn

- Dựa trên thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnhBắc Kạn; trên cơ sở các nguyên tắc khoa học về việc xây dựng giải pháp; thôngqua tham khao tài liệu có liên quan và các chuyên gia có kinh nghiệm dự kiếnmột số giải pháp tối u nhất đa vào thực tế thực nghiệm

- Trên cơ sở những giải pháp đã dự kiến, bằng phỏng vấn gián tiếp thôngqua phiếu hỏi các cán bộ, giáo viên, các chuyên gia có kinh nghiệm trongngành giáo dục cũng nh ngành TDTT, để lựa chọn một số giải pháp có tính khả

và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng

1.4.1.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2008 - 12/2008.

- Đa những giải pháp lựa chọn vào thực nghiệm

- Đánh giá kết quả sau thời gian thực nghiệm

- Hoàn thiện luận văn, chuẩn bị bảo vệ luận văn

1.4.2 Đối tợng nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là giờ học Giáo dục thể chất học sinhTrung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn

Trang 7

1.4.3 Địa điểm nghiên cứu.

Đề tài đợc nghiên cứu tại:

- Trờng Đại học Thể dục Thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh

- Trờng Đại học S Phạm Quảng Tây Trung Quốc

Trang 8

cHƯƠNG II TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU.

2.1 Một số quan điểm và định hớng phát triển giáo dục thể chất trong nhà trờng của Đảng và Nhà nớc.

2.1.1 Quan điểm và định hớng của Đảng về giáo dục thể chất.

Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th Trung ơng

Đảng(khoá VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cụcThể dục Thể thao thờng xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác giáo dụcthể chất, cải tiến chơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đàotạo giáo viên thể dục cho trờng học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết

về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả cáctrờng học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàngngày của hầu hết học sinh, sinh viên, qua đó phát hiện và tuyển chọn đợc

nhiều tài năng thể thao cho Quốc gia [5].

Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25

tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 [10]:

Điều 10: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng, namnữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng

về cơ hội học tập Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục,tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành, tạo điều kiện để ngời có năngkhiếu phát triển tài năng Nhà nớc u tiên, tạo điều kiện cho con em cácdân tộc thiểu số, con em các gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn, đối tợng đợc hởng u đãi, ngời tàn tật, khuyết tật

và đối tợng đợc hởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa

vụ học tập của mình

Điều 2: Mục tiêu giáo dục:

Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện

về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ng-

ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân;chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Trang 9

Điều 27: Mục tiêu của giáo dục phổ thông:

Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp cho học sinh củng cố vàphát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện họcvấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớngnghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn h ớng pháttriển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động

Điều 28: Nội dung và phơng pháp giáo dục phổ thông:

Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản,toàn diện, hớng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợpvới tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấphọc Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh

Điều 29: Chơng trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa:

Chơng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổthông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dunggiáo dục phổ thông, phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáodục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp vàcác cấp của giáo dục phổ thông

Với vị trí là bậc cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông, đây làbậc học tạo nguồn phục vụ cho yêu cầu đào tạo sau trung học của xã hội,chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống xã hội, lao động sản xuất, thựchành nghĩa vụ công dân và có điều kiện tiếp tục học tiếp Đồng thời đâycũng là bậc học góp phân nâng cao dân trí

Do đó, nhiệm vụ của Trờng Trung học phổ thông là: hoàn chỉnh họcvấn nhằm phát triển nhân cách ngời lao động mới năng động, sáng tạo, tíchcực chuẩn bị cho học sinh bớc vào cuộc sống xã hội, lao động sản xuất, làmnghĩa vụ công dân, chất lợng và hiệu quả đào tạo học sinh Trung học phổthông cập nhật và dẫn đầu nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phơng và của cả nớc; tiếp tục phát hiện và bồi dỡng cho học sinh cónăng khiếu nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân tài cho đất nớc; tổ chức h-ớng nghiệp và chuẩn bị nghề cho học sinh, tổ chức dạy nghề sản xuất ra của

Trang 10

cải vật chất.

Căn cứ Quyết định số 329/QĐ ngày 31 tháng 3 năm 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của Trờng Trung học phổ thông [19]:

Bậc Phổ thông trung học tiếp tục đào tạo để phát triển nhân cách xãhội chủ nghĩa hài hoà ở học sinh Có thế giới quan khoa học lý tởng và đạo

đức xã hội chủ nghĩa, có lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính, cólòng nhân ái, có ý thức trách nhiệm với gia đình, sống và làm việc theopháp luật; có học vấn phổ thông kỹ thuật tổng hợp, có kỹ năng lao động vàtâm thế sẵn sàng lao động, có sức khoẻ, có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh,ham học hỏi, biết cách tự học và tự rèn luyện nhằm phát triển năng lực vàcác sở trờng cá nhân để bớc vào cuộc sống độc lập của ngời lao động sángtạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nhu cầu sống của bản thân và gia đình, yêucầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc, góp phần xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc

Trang bị cho học sinh kiến thức để: Hiểu các phơng pháp tập luyện,nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực;hiểu các kỹ thuật cơ bản của thể dục, biết các kỹ thuật sơ đẳng của một sốmôn thể thao; có hiểu biết về vệ sinh thân thể, giới tính, kế hoạch hoá gia

đình, bảo vệ môi trờng, phòng bệnh

Thông qua quá trình giáo dục giúp cho học sinh có đợc những kỹnăng cơ bản trong cuộc sống: Biết tự rèn luyện thân thể; biết tự theo dõikiểm tra sức khỏe; có khả năng điều chỉnh phù hợp với sức khoẻ các hoạt

động học tập, lao động, vui chơi; có ý thức bảo vệ sức khoẻ trong học tập,lao động, chiến đấu; có nhu cầu thờng xuyên rèn luyện thân thể, nhiệt tình,sáng tạo trong việc tổ chức, tham gia động viên các hoạt động vui khoẻ ởlớp, trờng, địa phơng; chấp hành luật và các quy định trong thể thao Cótinh thần thợng võ, ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, trungthực, linh hoạt, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm

Mở rộng và nâng cao chất lợng phong trào thể dục, thể thao quầnchúng, từng bớc đa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hằng ngày của

đông đảo nhân dân, trớc hết là của thế hệ trẻ Nâng cao chất lợng giáo dụcthể chất trong các trờng học Củng cố và mở rộng hệ thống trờng, lớp năngkhiếu thể thao, phát triển lực lợng vận động viên trẻ Lựa chọn và tập trungnâng cao thành tích một số môn thể thao Coi trọng việc giáo dục đạo đức,

Trang 11

phong cách thể thao xã hội chủ nghĩa Cố gắng bảo đảm các điều kiện vềcán bộ, về khoa học, kỹ thuật, cơ sở vật chất, và nhất là về tổ chức, quản lýcho công tác thể dục, thể thao.

2.1.2 Quan điểm Nhà nớc về giáo dục thể chất

Hiến pháp Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại

Điều 41 quy định: “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngNhà nớc thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển thể

dục thể thao; quy định chế độ giáo dục bắt buộc trong trờng học; khuyếnkhích và giúp đỡ phát triển các hình thức tổ chức thể dục thể thao tự nguyệncủa nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt

động thể dục thể thao quần chúng, chú trọng hoạt động thể thao chuyên

nghiệp, bồi dỡng các tài năng thể thao”[9].

Luật giáo dục đợc Quốc hội Khoá IX Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 02/12/1998 và Pháp lệnh thể dục thể thao đợc Uỷban thờng vụ Quốc hội thông qua tháng 9 năm 2000 quy định: Nhà nớc coitrọng thể dục thể thao trờng học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất chocác tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng Giáo dục thể chất là nội dung bắtbuộc đối với học sinh, sinh viên đợc thực hiện trong hệ thống giáo dục quốcdân từ mầm non đến đại học Thể dục thể thao trờng học bao gồm việc tiếnhành chơng trình giáo dục thể chất bắt buộc và tổ chức hoạt động thể dụcthể thao ngoại khoá cho ngời học Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiệncho học sinh đợc tập luyện thể dục thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

và điều kiện từng nơi Giáo dục thể chất là bộ phận quan trọng để thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhânlực, bồi dỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa

Thực hiện tốt công tác giáo dục thể chất cho học sinh các cấp từ mầmnon đến đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân(công lập và ngoài cônglập) là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lợc con ngời,chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ bớc vào thế kỷ 21 Sự cờng tráng về thểchất là nhu cầu của mọi ngời nói chung và là mục tiêu của mỗi Quốc giacần đạt đợc trong quá trình giáo dục học sinh; là vốn quý để tạo ra tài sảntrí tuệ và vật chất cho xã hội Vì vậy, chăm lo về thể chất cho học sinh trongnhà trờng là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoànthể, trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uỷ ban Thể dục Thể thao và Bộ Y tế

là những bộ phận thờng trực

Trang 12

Chỉ thị 133/CT- TTg ngày 07/3/1995 của Thủ tớng Chính phủ giaonhiệm vụ cho các ngành, các cấp thực hiện tốt công tác giáo dục thể chất

cho học sinh, trong đó nêu rõ [4]:

Ngành Thể dục Thể thao phải xây dựng định hớng có tính chiến lợc,trong đó quy định rõ về các môn thể thao và hình thức hoạt động mang tính phổcập đối với mọi đối tợng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện thể thao rộng

rãi của quần chúng Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc“Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng ”;

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chấttrong trờng học Cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khóa,ngoại khóa; quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở mỗi cấphọc, có quy định bắt buộc trong các trờng, nhất là các trờng đại học phải cósân bãi, phòng tập thể dục thể thao; có định biên hợp lý và có kế hoạch tíchcực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu ở tất cả cáccấp học Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có một Thứ trởng chuyên trách chỉ

đạo công tác thể dục thể thao trong trờng học;

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Uỷ ban Thể dục Thể thao tuyêntruyền, giáo dục nâng cao nhận thức đúng đắn của toàn xã hội về vị trí, vaitrò, ý nghĩa tác dụng to lớn của giáo dục thể chất và các hoạt động thể thaotrờng học trong mục tiêu giáo dục toàn diện nhằm đào tạo, bồi dỡng nguồnlực con ngời phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc;

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Uỷ ban Thể dục Thể thao xâydựng chơng trình, tài liệu giảng dạy thể dục thể thao, nghiên cứu, điều traban hành tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh và thể chất ngời ViệtNam từ 7 tuổi đến 35 tuổi Cơ quan giáo dục và mỗi trờng học phải đảmbảo nội dung và thời gian giảng dạy thể dục thể thao nội khoá, thực hiệnkiểm tra, đánh gía kết quả học tập và kết quả rèn luyện thân thể của họcsinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể;

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Uỷ ban Thể dục Thể thao tiếptục xúc tiến kế hoạch xây dựng lực lợng thể thao thành tích cao theo các h-ớng bán chuyên nghiệp trong học sinh, sinh viên và các trung tâm thể dụcthể thao để sắp xếp chơng trình mục tiêu cấp Nhà nớc và phát triển thể thaoViệt Nam giai đoạn mới;

Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nớc phát triểngiáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài.Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và

Trang 13

năng lực của công dân; đào tạo những ngời lao động có nghề, năng động

và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vơn lên gópphần làm cho dân giàu nớc mạnh, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng

Để thực hiện chủ trơng của Đảng và chính phủ, Bộ GD&ĐT đã Banhành Thông t số 11/TT-GDĐT ngày 01/8/1994 về việc “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngHớng dẫn thực hiệnChỉ thị số 36/CT-TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới của ngànhGD&ĐT, nhận thức cơ chế quản lý, chế độ chính sách và những điều kiện

về cán bộ, cơ sở vật chất, kinh phí cho công tác GDTC” [5] và Thông t của

Thủ Tớng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành TDTT nộikhoá, ngoại khoá, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên cáccấp học, về điều tra cơ bản và quy hoạch đảm bảo cán bộ và cơ sở vật chấtcho GDTC trong học sinh, sinh viên; Tăng cờng tuyên truyền sâu rộng tới

đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên và toàn xãhội nhận thức đúng đắn về vị trí quan trọng của công tác GDTC trong chiến

lợc phát triển con ngời toàn diện của Đảng và Nhà nớc [5].

2.2 Những quan điểm, giải pháp và định hớng về công tác phát triển Thể dục thể thao của tỉnh Bắc Kạn.

2.2.1 Đối với Sở Thể dục Thể thao tỉnh Bắc Kạn.

Tập trung đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao nhận thức về chínhtrị, t tởng Tiếp tục quán triệt việc thực hiện các Chỉ thị của Đảng và Nhà n-

ớc, đặc biệt là Luật Thể dục, Thể thao; Chỉ thị số 17 của Ban Bí th Trung

-ơng Đảng về phát triển TDTT đến năm 2010; Chỉ thị số 15 của Thủ tớng

Trang 14

Chính Phủ về chống tiêu cực trong hoạt động TDTT đối với cán bộ côngnhân viên chức lao động, HLV, VĐV trong toàn ngành.

Đẩy mạnh công tác học tập, tập huấn nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên TDTT

Tiếp tục triển khai chơng trình phát triển Thể dục Thể thao ở xã, ờng, thị trấn của tỉnh Bắc Kạn đến năm 2010 theo Quyết định số 1635/QĐ-

ph-UBND ngày 08/9/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn [20].

Tổ chức nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển cácmôn thể thao thành tích cao, phát triển phong trào thể thao quần chúng

Xây dựng văn bản quy định về chế độ đối với các hoạt động TDTTtrên địa bàn toàn tỉnh

Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn, huấn luyện

đào tạo VĐV tại các giải thể thao khu vực và toàn quốc

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình nhà thi đấu để sớm đa vàophục vụ hoạt động chuyên môn

Tiếp tục tham mu, kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy cán bộ, đặcbiệt là các thiết chế của ngành TDTT Xây dựng Đề án thành lập Trung tâmdịch vụ và thi đấu thể thao, phấn đấu ra mắt và đi vào hoạt động và hoànthành nhà thi đấu đa năng của tỉnh Bắc Kạn

Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, công tác thanh tra kiểm tra cáchoạt động TDTT trên địa bàn toàn tỉnh

Tăng cờng phối hợp với Ngành GD&ĐT để tổ chức các hoạt độngTDTT trong học sinh, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lợng giáo dục thểchất trong các nhà trờng, nhất là đối với khối học sinh các trờng THPH trên

địa bàn toàn tỉnh

2.2.2 Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn

Để thực hiện công tác giáo dục thể chất ở trờng THPT, Sở GD&ĐTtỉnh Bắc Kạn đã quán triệt thực hiện:

* Luật thể dục, thể thao và các văn bản hớng dẫn thi hành;

* Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 về việc banhành Quy chế Giáo dục thể chất và Y tế trờng học;

* Quyết định số 32/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2005 về việc banhành Quy chế tổ chức và hoạt động của trờng, lớp năng khiếu TDTT tronggiáo dục phổ thông;

Trang 15

*Thông t Liên tịch số 34/2005/TTLT-BGD&ĐT- UBTDTT ngày29/12/2005 về việc hớng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác TDTT tr-ờng học giai đoạn 2006-2010;

* Chỉ thị số 15/2002/CT-TTg về việc chống tiêu cực trong các hoạt

động TDTT

Chỉ đạo, tổ chức và tham gia các hoạt động TDTT ngoại khoá của SởGiáo dục và Đào tạo

* Chỉ đạo, tổ chức và tham gia Hội khoẻ Phù đổng tại khu vực và toàn quốc

* Bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên TDTT hằng năm

* Tổ chức tập luyện và kiểm tra, đánh giá thể lực cho học sinh theolứa tuổi hàng năm

* Tiếp tục chỉ đạo các trờng tổ chức, thành lập và phát triển các câulạc bộ TDTT

* Chỉ đạo, tổ chức các hoạt động TDTT cấp trờng và tạo điều kiện chohọc sinh và cán bộ, giáo viên tham gia các hoạt động TDTT ở cấp cao hơn

* Tiếp tục từng bớc xây dựng, bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất để

đảm bảo tốt cho việc tập luyện TDTT nh nhà tập đa năng, sân tập, trangthiết bị, dụng cu phục vụ cho việc tập luyện môn giáo dục thể chất trong tr-ờng THPT

Hội nghị, hội thảo, tập huấn các lớp chuyên môn, nghiệp vụ cho độingũ giáo viên

* Tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ về hoạt độngTDTT cho các cơ sở trờng học ( cùng thời gian, địa điểm với các giải thểthao trong năm)

* Tổ chức Hội nghị bàn giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tácGDTC và thể thao trờng học cấp tỉnh giai đoạn 2008-2010

Công tác phối hợp:

Sở Giáo dục tiếp tục chỉ đạo các cơ sở trờng học, hàng năm, sau khinhận đợc văn bản hớng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT, chủ độngxây dựng kế hoạch thực hiện công tác giáo dục thể chất chi tiết đầy đủ theocác nội dung trên

Đối với các hoạt động TDTT của học sinh các đơn vị đợc Sở GD&ĐT

uỷ nhiệm đăng cai tổ chức, sớm xây dựng kế hoạch chi tiết và phối hợp vớicác Trung tâm, phòng văn hoá các huyện thị xã và Sở Văn hoá thể thao- Dulịch triển khai, tổ chức các hoạt động có hiệu quả

Trang 16

Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đẩy mạnhcác hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp theo quy định của chơng trình.Tăng cờng công tác giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, lối sống lànhmạnh cho học sinh một cách thờng xuyên.

2.3 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

2.3.1 Khái niệm quản lý.

Một cách tổng quát nhất, quản lý đợc xem là quá trình “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng tổ chức và

điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”, đó là sự kết hợpgiữa tri thức và lao động trên phơng diện điều hành Dới góc độ chính trị:quản lý đợc hiểu là hành chính, là cai trị; nhng dới góc độ xã hội: quản lý là

điều hành, điều khiển, chỉ huy Dù dới góc độ nào đi chăng nữa thì quản lývẫn phải dựa vào những cơ sở, nguyên tắc đã đợc định sẵn và nhằm đạt đợchiệu quả của việc quản lý, tức là mục đích của quản lý

Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quátrình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tơng ứng cho hệthống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của ngời quản lý nhằm

đạt đợc mục đích đã đặt ra từ trớc Là một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản

lý không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội Xã hội càng phát triển cao thìvai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp Từ đó quản lý thểhiện các đặc điểm sau:

Quản lý là sự tác động có mục đích đã đợc đề ra theo đúng ý chí củachủ thể quản lý đối với các đối tợng chịu sự quản lý “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngĐúng ý chí của ngờiquản lý” cũng đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi tại sao phải quản lý vàquản lý để làm gì

Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động chung của con ngời.Các Mác coi quản lý xã hội là chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hộihoá lao động

Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời

kỳ đó, xã hội đó

Quản lý muốn thực hiện đợc phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy.Quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín Quyền lực là công cụ đểquản lý bao gồm hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật Nhà nớc đợc tổ chức

và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cấp quản lý rànhmạch Uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững chắc, có năng lực điềuhành cùng với phẩm chất đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng,

Trang 17

đảm bảo cả 2 yếu tố tài và đức Uy tín luôn gắn liền với việc biết đổi mới,biết tổ chức và điều hành, thực hiện “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngLiêm, chính, chí công, vô t” Nói mộtcách ngắn gọn, có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của cá nhân đốivới tổ chức Quyền uy là phơng tiện quan trọng để chủ thể quản lý điềukhiển, chỉ đạo cũng nh bắt buộc đối với đối tợng quản lý trong việc thực hiệncác mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý đề ra.

2.3.2 Quản lý giáo dục

2.3.2.1 Khái niệm Quản lý giáo dục.

Quản lý giáo dục có nội hàm rộng hay hẹp phụ thuộc vào cách hiểu

từ “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con nggiáo dục” ở trong đó nh thế nào Nếu ta hiểu “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con nggiáo dục” là các hoạt

động tác động đến thế hệ trẻ diễn ra trong các nhà trờng nói riêng và xã hộinói chung thì “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngquản lý giáo dục” là quản lý mọi hoạt động giáo dục trongxã hội, và lúc đó “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngquản lý giáo dục” đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất Cònnếu chúng ta chỉ nói đến các hoạt động giáo dục có tổ chức, có hệ thốngtrong ngành giáo dục và đào tạo, diễn ra trong các cơ sở giáo dục Nói đếnquản lý nhà trờng và quản lý một hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo ở một

địa phận hành chính xã, huyện, tỉnh đó là “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngquản lý một hệ thống giáodục” Với cách hiểu trên, tác giả ngời Nga - Khuđôminxky đã viết trongcuốn sách “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngQuản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn quận, huyện” nh sau:

“Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngQuản lý khoa học hệ thống giáo dục có thể xác định nh là tác động có hệthống, có kế hoạch, có ý thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở các cấpkhác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trờng học, cáccơ sở giáo dục khác) nhằm mục đích đảm bảo giáo dục xã hội chủ nghĩacho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sởnhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng nh các quyluật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thểchất và tâm lý trẻ em”

Giáo s Nguyễn Ngọc Quang viết “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngQuản lý giáo dục là tác động có hệthống, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho hệ vận hànhtheo đờng lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà tr-ờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học,giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng tháivật chất”

Từ khái niệm nêu trên có thể khái quát: Quản lý giáo dục là tác động có

hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hớng tới đích của chủ thể quản lý lên đối

Trang 18

t-ợng quản ký mà chủ yếu nhất là quá trình dạy học và giáo dục ở các trờng học.

2.3.2.2 Quản lý trờng học

 Khái niệm về quản lý trờng học.

Trờng học là một hệ thống xã hội mà ở đó tiến hành quá trình giáo dục,

đào tạo (gọi trung là cơ sở giáo dục) Nhà trờng là một thiết chế đặc biệt của xãhội, thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cho một nhóm dân cnhất định của xã hội đó Nhằm đạt các mục tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhómdân c đợc huy động vào sự kiến tạo này một cách tối u theo quan niệm của xãhội

Theo Giáo s, viện sỹ Phạm Minh Hạc: “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngQuản lý nhà trờng là thực hiện ờng lối của Đảng trong phạm vi, trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vậnhành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đốivới ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”

đ-Công tác quản lý trờng học bao gồm quản lý các quan hệ giữa nhà trờngvới xã hội và quản lý hành chính trong nhà trờng (quản lý bên trong hệ thống)

Quản lý bên trong nhà trờng chia ra: Quản lý s phạm tức là có thể quản lýcác quá trình giáo dục đào tạo và quản lý các điều kiện vật chất, tài chính, nhânlực

Trong đó quá trình giáo dục đào tạo là một hệ thống gồm 6 thành tố:

1 Mục đích giáo dục;

2 Nội dung giáo dục;

3 Phơng pháp giáo dục;

4 Thầy giáo;

5 Học sinh;

6 Cơ sở vật chất và phơng tiện, thiết bị cho dạy và học

Quản lý trờng học là quản lý đơn vị cơ sở trực tiếp tổ chức quá trìnhdạy và học: Mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chiến lợc, kế hoạch pháttriển giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo có trở thành hiện thực hay không

Trờng THCS

Trờng THPT

GDĐH: Cao đẳng,

Đại học

Trang 19

Khái niệm quản lý của Hiệu trởng [13]:

Một nhà trờng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo có hiệu quả lànhờ các thành tố, đặc biệt quan hệ giữa các thành tố với nhau, làm cho hệthống các thành tố vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau và đa lại kết quảmong muốn, đó chính là hoạt động quản lý của ngời quản lý nhà trờng

Trong nhà trờng, Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm cao nhất, giúpcho hiệu trởng có một số phó hiệu trởng Hiệu trởng, hiệu phó do Sở Giáodục và Đào tạo tỉnh bổ nhiệm Hiệu trởng là thủ trởng có thẩm quyền caonhất về chuyên môn và hành chính trong nhà trờng, chịu trách nhiệm trớccơ quan quản lý cấp trên về hoạt động của của nhà trờng Hiệu trởng thaymặt cho nhà trờng giao tiếp với các tổ chức, các lực lợng xã hội, phối hợpxây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, thực hiện mục tiêu giáo dục của

địa phơng

Nội dung quản lý của hiệu trởng Trờng THPT là tập trung quản lý,chỉ đạo các hoạt động: Dạy - Học; giáo dục đạo đức; giáo dục hớng nghiệp;công tác kiểm tra thờng xuyên nội bộ trờng học; công tác bồi dỡng giáoviên; xây dựng bảo quản cơ sở vật chất của nhà trờng Trong đó chú trọngthực hiện tốt chơng trình, kế hoạch giáo dục THPT theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo Đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học, phơngpháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, phát huy tính tích cực học tập, t duysáng tạo của học sinh Quản lý sử dụng, khai thác triệt để, có hiệu quả cơ sởvật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học trong nhà trờng

2.3.3 Phơng pháp dạy học

2.3.3.1 Khái niệm về phơng pháp dạy học.

Có nhiều định nghĩa về Phơng pháp dạy học (PPDH) và từ đó cónhiều cách phân loại về hình thành hệ thống PPDH Dới đây sẽ chọn cách

định nghĩa khái niệm PPDH phù hợp với ý tởng cải tiến, tiến tới đổi mớiPPDH theo hớng quy trình hoá việc chuẩn bị và tiến hành dạy học nhằmtích cực hoá hoạt động học tập của học sinh:

Trờng THCN

Trang 20

Phơng pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáoviên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh đểhọc sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằmmục tiêu đã định.

Phơng pháp dạy học phải luôn đạt đợc trong mối quan hệ với cácthành tố khác của quá trình giáo dục, trớc hết đó là quan hệ: Mục tiêu - Nộidung - Phơng pháp, hoặc quan hệ: Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp - Ph-

ơng tiện - Những điều kiện khác

Việc tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực hiện, đánh giá PPDH thờng

đ-ợc xem xét từ hàng loạt các yếu tố dới đây:

Mặt giáo dục và giáo dỡng trong sự thống nhất của chúng;

Mặt bên ngoài (các hình thức giảng dạy có thể quan sát đ ợc) vàmặt bên trong (thuộc phạm trù lôgic, angorit khi tìm hiểu và khám phánội dung);

Phơng pháp và phơng tiện dạy học (có thể nói phơng tiện dạy học vậtchất hoá hành động phơng pháp của giáo viên);

Mặt khách quan và chủ quan của phơng pháp (mặt khách quan thểhiện ở chỗ PPDH đợc quy định trớc hết bởi mục tiêu, nội dung và các yếu

tố chủ quan thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng hoạt động s phạmcủa giáo viên);

Mặt “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngdạy” và mặt “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con nghọc”

Phơng pháp dạy học giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,

đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

2.3.3.2 Khái niệm phơng pháp giáo dục thể chất.

Cơ sở cấu trúc của phơng pháp Giáo dục thể chất

- Lợng vận động và quãng nghỉ là các thành tố của giáo dục thể chất:Một trong những cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phơng phápGDTC là phơng pháp điều chỉnh lợng vận động và trật tự kết hợp vận động

và nghỉ ngơi ;

Lợng vận động trong các bài tập thể lực ở mức độ động tác củachúng tới cơ thể ngời tập Nói cách khác, thuật ngữ Lợng vận động đợc

Trang 21

dùng để chỉ lợng tác động của bài tập thể lực Lợng vận động dẫn tới nhữngdiễn biến trong cơ thể nh trạng thái trớc vận động, bắt đầu vận động, ổn

định, mệt mỏi Sự tiêu hoá năng lợng trong vận động cũng nh mệt mỏi nóichung chính là nguyên nhân tạo nên sự hoàn thiện cơ thể bằng vận động.Mệt mỏi sau vận động không mất đi hoàn toàn mà là những “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngdấu vết” Quátrình tích luỹ những “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngdấu vết”, những biến đổi thích nghi đó sẽ làm pháttriển trình độ tập luyện Nh vậy, lợng vận động dẫn tới mệt mỏi và tiếp đó

là hồi phục thích nghi ;

Hiệu quả của Lợng vận động tỷ lệ thuận với khối lợng và cờng độcủa nó Nếu coi bài tập là một nhân tố tác động thì khái niệm khối lợng vận

động là độ dài thời gian tác động, là tổng số lần vận động thể lực đã đợcthực hiện và nhiều thông số khác Cờng độ vận động là sự tác động vào cơthể của bài tập vào mỗi thời điểm cụ thể, mức căng thẳng, chức năng, trị sốmỗi lần gắng sức Lợng vận động chung của một số bài tập hay của cả buổitập nói chung đợc xác định thông qua cờng độ và khối lợng trong mỗi bàitập;

Ngời ta phân chia lợng vận động bên trong và lợng vận động bênngoài Lợng vận bên trong là mức độ biến đổi về sinh lý, sinh hoá trong cơthể khi thực hiện bài tập Trong điều kiện nhất định, lợng vận động bênngoài và lợng vận động bên trong tơng xứng nhau Cờng độ và khối lợngvận động càng lớn thì mức độ biến đổi sinh lý, sinh hoá trong cơ thể càngmạnh và ngợc lại ;

Lợng vận động trong các phơng pháp giáo dục thể chất có thể ổn

định - duy trì thông số bên ngoài trong mọi thời điểm thực hiện bài tập biến

đổi - thay đổi thông số bên ngoài trong quá trình thực hiện bài tập;

Thời gian quãng nghỉ trong các phơng pháp giáo dục thể chất khácnhận đợc xác định tuỳ thuộc theo mục đích buổi tập và các quy luật củabuổi hồi phục Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động ngời ta phân biệt

ba loại quãng nghỉ: quãng nghỉ đầy đủ, quãng nghỉ ngắn, quãng nghỉ vợtmức Hiệu quả sử dụng quãng nghỉ nào đó không phải là cố định Nhữngquãng nghỉ có độ dài thời gian trong các điều kiện khác nhau có tác dụngkhác nhau, có thể có tác dụng nh quãng nghỉ ngắn hoặc quãng nghỉ đầy đủhay quãng nghỉ vợt mức

* Những cách tiếp thu và định mức hoạt động vận động:

Trang 22

Ngoài vấn đề điều chỉnh lợng vận động và quãng nghỉ kể trên, cơ sởcủa các phơng pháp Giáo dục thể chất còn là cách thức hợp lý trong tiếp thuhành động vận động và hình thức định mức chung;

Thờng là có hai cách: Tiếp thu từng phần và tiếp thu toàn thể Tuỳ

thuộc đặc điểm động tác, trình độ chuẩn bị hiện tại của ngời tập và những

điều kiện khác mà mỗi cách tiếp cận động tác là hợp lý Trong giáo dục tốchất vận động cũng tồn tại hai cách tác động: Tác động có chọn lọc và tác

động tổng hợp tới các chức năng khác nhau của cơ thể

2.3.4 Khái niệm giải pháp.

Theo từ điển Quản lý xã hội của các Tác giả Nguyễn Tuấn Dũng và

Đỗ Minh Hợp thì giải pháp quản lý xã hội là : Phơng tiện, hành vi thực hiện

sự tác động bằng phơng tiện quản lý, phơng thức biểu thị các mối quan hệquản lý Xét về bản chất thì giải pháp quản lý xã hội là dự án đã đợc xây

dựng thông qua [3]

Các giải pháp hiệu quả phải gồm các phơng pháp (cách thức tác

động) hữu ích phù hớp với điều kiện cụ thể Kinh tế - Xã hội của cơ sở (củamột trờng)

* Giải pháp hữu ích phải có các yêu cầu mà:

Có cái gì mới về lý luận và thực tiễn;

Có gì mới về trình độ phát triển;

Nội dung, mục tiêu phải ứng dụng đợc;

Đợc pháp luật bảo vệ [15].

2.3.5 Khái niệm Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục chuyên biệt với nội dungchủ yếu là dạy học động tác và phát triển các năng lực của con ngời Đặc tr-

ng của Giáo dục thể chất là dạy học động tác (giáo dỡng thể chất) và giáodục tố chất thể lực

Dạy học động tác là hai quá trình truyền thụ, tiếp thu có hệ thốngnhững kỹ năng - kỹ xảo vận vận động cơ bản và có hiểu biết liên quan CònGiáo dục tố chất thể lực lại là quá trình tác động có chủ định nhằm nângcao khẳ năng vận động của con ngời

Dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể lực có liên quan chặtchẽ với nhau, làm tiền đề cho nhau thậm chí có thể “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngchuyển” lẫn cho nhau.Tuy nhiên, chúng không bao giờ đồng nhất và quan hệ giữa chúng có sự

Trang 23

khác biệt trong các giai đoạn phát triển thể chất và Giáo dục thể chất khác

nhau[18]

Giáo dục thể chất trong thời kỳ đổi mới

Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế đất nớc, vấn đề thể chất củacon ngời là một trong những u tiên phát triển hàng đầu, nhằm hình thành vàphát triển toàn diện con ngời mới đầy đủ các phẩm chất cần thiết đáp ứngnhững nhu cầu của xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế

Tại sao nguồn nhân lực của chúng ta yếu kém, không đáp ứng đợcyêu cầu công việc trong quá trình lao động, sản xuất sáng tạo, ảnh hởng tớinăng suất lao động, ảnh hởng tới mức sống của chính họ Một phần cũng là

do vấn đề về thể chất: Vóc dáng nhỏ bé, thể lực không đủ để đáp ứng yêucầu cho quá trình sản xuất công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đời sống tinhthần không đợc đáp ứng làm ảnh hớng cho quá trình tái sản xuất sức lao

động, chính những nguyên nhân đó đã ảnh hởng trực tiếp tới mức sống, thunhập của chính ngời lao động và sự phát triển kinh tế đất nớc Do đó, việc

đào tạo nguồn nhân lực hiện đại có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộcphát triển đất nớc

Đối tợng chính cần trau dồi, bồi dỡng chính là học sinh, những chủnhân tơng lai của đất nớc, trong tơng lai các em sẽ tham gia trực tiếp vàocông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì vậy nhiệm vụ giáo dục thể chấtcho học sinh trong trờng học là rất quan trọng, trờng học là cái nôi đầu tiênhình thành cho các em những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống, tạo cho các

em hứng thú trong học tập, kích thích khả năng sáng tạo những cái mới,nuôi dỡng ớc mơ, hoài bão cho cuộc sống sau này

Những yếu tố ảnh hởng tới hoạt động giáo dục thể chất trong trờng học.

Giáo dục thể chất với nhiệm vụ quan trọng là hình thành phát triểnthể chất, tăng cờng khả năng thích ứng của cơ thể với nền kinh tế hội nhập,góp phần xây dựng và phát triển đất nớc sánh vai với các cờng quốc nămChâu Nhng trong điều kiện hiện tại của đất nớc, công tác giáo dục thể chấtgặp rất nhiều khó khăn:

Vấn đề cơ sở vật chất, theo đánh giá hiện nay của đa số các trờng, hệthống cơ sở vật chất phục vụ cho môn học Giáo dục thể chất còn nhiều hạnchế nếu không muốn nói là quá nghèo nàn lạc hậu Điều này ảnh hởngkhông nhỏ tới chất lợng môn học cũng nh làm giảm đi tính hứng thú đối với

Trang 24

các hoạt động thể thao ngoại khóa của các em học sinh.

Thầy Nguyễn Văn Chính - Giáo viên thể dục trờng Phổ thông trung

học Ngô Thì Nhậm thị xã Tam Điệp - Ninh Bình cho biết ”Chúng ta không thể đòi hỏi quá cao về thành tích, hay kỹ thuật chính xác ở môn học này trong khi điều kiện về cơ sở vật chất của các trờng cha đầy đủ để phục vụ cho nhu cầu học tập, vui chơi của các em Năm nay, giáo trình học thể dục

đã thay đổi nhng đến nay nhiều thiết bị liên quan, cơ sở vật chất tối thiểu

để đáp ứng nhu cầu đổi mới vẫn cha có

Thầy Phạm Văn Đàm - Hiệu trởng trờng Trung học phổ thông Yên

Sơn thị xã Tam Điệp - Ninh Bình cho biết Học sinh phải học môn học thể“Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng

dục trong điều kiện hết sức khó khăn: Nhảy cao bằng hố cát, môn điền kinh không có đờng chạy riêng mà học sinh phải chạy xung quanh sân trờng làm

ảnh hởng nhiều đến các lớp đang học văn hoá Nhiều buổi thiếu sân học thể dục, giáo viên bộ môn đành phải cho học sinh chơi các trò chơi cho

qua tiết học ”

Vấn đề về trình độ đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, ở các tỉnhmiền núi còn nhiều giáo viên dạy môn thể dục khối Trung học phổ thôngcha đạt chuẩn

2.4 Giáo dục thể chất trong nhà trờng.

2.4.1 Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trờng

 Nâng cao thể chất và sức khoẻ.

Thể chất là đặc trng tơng đối ổn định về hình thái và chức năng củacơ thể con ngời, đợc hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điềukiện sống

 Thể chất bao gồm thể hình, năng lực thể chất và năng lực thích ứng

Thể hình: Liên quan đến hình thái, cấu trúc của thân thể, bao gồmtrình độ phát triển của cơ thể, những chỉ số tuyệt đối và tơng đối của toànthân hoặc từng bộ phận và t thế thân thể

Năng lực thể chất: Thể hiện khả năng chức năng của các hệ thống, cơquan trong cơ thể qua hoạt động cơ bắp là chính Nó bao gồm các tố chấtvận động (sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ dẻo, tính khéo léo - khả năngphối hợp vận động) Một hoạt động vận động cụ thể bao giờ cũng đòi hỏimột năng lực thể chất cụ thể tơng ứng

Năng lực thích ứng: Thể hiện khả năng thích ứng của cơ thể vớihoàn cảnh bên ngoài Không chỉ là sự thích ứng đơn giản mà còn là đề

Trang 25

đoạn phát triển) và điều kiện sống Tập Thể dục thể thao có thể đẩy mạnh,nâng cao hơn quá trình Nay và duy trì đợc lâu hơn, làm chậm quá trình suygiảm khi tuổi cao.

Sự hoàn thiện về thể hình và t thế thân thể làm ngoại hình thêm đẹp,phần Nao cũng phản ánh mức hoàn thiện về chức năng Ngày nay, ngời tacòn coi đó cũng là một phần của bộ mặt tinh thần, văn minh của dân tộc.Mặt khác, một cơ thể cờng tráng lại là cơ sở vật chất của các năng lực chứcnăng

* Phát triển toàn diện các năng lực thể chất:

Năng lực thể chất bao giờ cũng gắn chặt chẽ với chức năng của cơ thể.Khi ta tập chạy bền thì cũng đồng thời nâng cao đợc khả năng hoạt động lâudài của hệ thống tim mạch, hô hấp, cơ bắp Do đó, phát triển toàn diện cácnăng lực thể chất cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự cải thiện vềhình thái chức năng và ngợc lại Đồng thời, năng lực thể chất còn là điềukiện tất yếu, đầu tiên cho sự tiếp thu, nâng cao trình độ thể thao sau này

* Nâng cao năng lực thể chất của cơ thể:

Tập luyện lâu dài, có hệ thống trong các điều kiện đa dạng, thay đổi

về thời tiết, khí hậu, địa chất sẽ có lợi cho nâng cao năng lực thích ứng

tr-ớc các điều kiện tự nhiên khác nhau Mặt khác, cũng tăng cờng khí huyết luthông và khả năng tạo máu, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, do đó nângcao sức đề kháng vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật và kịp thời góp phần phòngtrị đợc cả những căn bệnh của nền văn minh

Thân thể và tinh thần, trí tuệ của con ngời không tách rời nhau Thểchất cờng tráng, tinh lực sung mãn, sức sống dồi dào có ảnh hởng to lớn

đến trạng thái, tinh thần của con ngời và ngợc lại Kinh nghiệm và y học cổkim, đông tây đã nói nhiều tới ảnh hởng của những vết thơng tinh thần đếncác cơ quan trong cơ thể Đồng thời, nhiều đời nay ngời ta đã biết dùngnhiều hình thức tập luyện TDTT đa dạng để điều hoà trạng thái tâm lý,

Trang 26

phòng trị một số bệnh tật.

 Góp phần làm phong phú, lành mạnh đời sống văn hoá tinh

thần và giáo dục con ngời mới.

Thực tế nớc ta cũng nh nhiều nớc khác cho thấy: giải trí, tập luyện,biểu diễn, thi đấu về TDTT là một nhu cầu càng ngày càng nhiều, mạnh,không thể thiếu hoặc thay thế đợc Nên làm tốt, nó có thể góp phần đáng kểvào việc xây dựng đời sống lành mạnh, vui tơi và văn minh trong xã hội.Còn ngợc lại, ảnh hởng và hậu quả cũng sẽ rất phức tạp, dễ lan rộng Trongxã hội hiện đại, thể thao và văn nghệ với đặc tính riêng của nó đã có sức thuhút và ảnh hởng rộng lớn với thanh thiếu niên, là một nhu cầu không thiếu

đợc Đó cũng là một công cụ để chuyển tải những t tởng, tinh thần của mộtchế độ đến với họ

Là những chuẩn mực và phép tắc của một chế độ chính trị - kinh tếnhất định, đặt ra quy định mới nhằm phục vụ cho chế độ xã hội chúng ta,

đạo đức có vai trò hàng đầu, cái gốc trong giáo dục con ngời Đó là một quátrình tác động có mục đích, kế hoạch đến ý thức, tình cảm và hành vi conngời, nhằm bồi dỡng nền đạo đức tốt đẹp của họ Khi con ngời đã có đạo

đức, phẩm chất tốt, họ sẽ tự nguyện, tích cực cống hiến toàn bộ sức mìnhcho đất nớc

2.4.2 Nội dung cơ bản của công tác giáo dục thể chất trong trờng học.

Các nội dung của công tác giáo dục thể chất trong trờng học bao gồm:Thực hiện giờ học thể dục nội khóa tối thiểu 2 tiết/tuần (theo chơngtrình quy định)

Tổ chức tập luyện và kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứatuổi mỗi năm 1 lần

Tổ chức tập luyện ngoại khóa theo câu lạc bộ thể thao tự chọntrong trờng

ổn định hệ thống thi đấu thể thao của học sinh, sinh viên theo chu kỳnăm và nhiều năm Hiện nay, hệ thống thi đấu thể thao của học sinh hàngnăm có các cuộc thi học sinh giỏi về thể dục thể thao và 4 năm 1 lần, cáccuộc thi thể dục thể thao toàn quốc nh: Hội khoẻ phù đổng toàn quốc; Hộithi văn hoá thể thao các trờng PTDT Nội Trú; Đại hội văn hoá thể thao cáccấp

2.5 Đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh Trung học phổ thông.

Lứa tuổi này các em đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các bộ phận

Trang 27

vẫn tiếp tục phát triển nhng tốc độ lớn chậm dần Chức năng sinh lý đã tơng

đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống, cơ quan của cơ thể cũng

đợc cao hơn ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, cơ thể các em phát triểntheo chiều cao nhiều hơn nhng trong độ tuổi học sinh trung học phổ thônglại phát triển theo chiều ngang nhiều hơn; chiều cao vẫn phát triển nhngchậm dần

Sự phát triển cơ thể nam nữ học sinh trung học cơ sở đã có sự khácnhau đáng kể do sự khác nhau về giới tính Đến tuổi học sinh trung học phổthông, sự khác nhau ấy càng rõ rệt về tầm vóc, khả năng hoạt động thể lực

và tâm lý Do đó trong quá trình giáo dục thể chất, các giáo viên cần căn cứvào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và giới tính để có sự phân biệt về tínhchất, cờng độ, khối lợng tập luyện sao cho đảm bảo tính hợp lý, tạo sự pháttriển một cách toàn diện

2.5.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT.

* Về mặt tâm lý, các em thích chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn đểmọi ngời tôn trọng mình, đã có một trình độ hiểu biết nhất định, có khảnăng phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão, nhng cònnhiều nhợc điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống;

* Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, tự ý thức, hìnhthành tính cách và hớng về tơng lai Đó cũng là tuổi của lãng mạn, mơ ớc

độc đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn Đó là tuổi đầy nhu cầu sángtạo Thế giới quan không phải là một niềm tin lạnh nhạt, khô khan, trớc hết

nó là sự say mê, ớc vọng, nhiệt tình;

* Hứng thú: các em đã có thái độ tự giác trong học tập xuất phát từ

động cơ học tập đúng đắn và hớng tới việc lựa chọn nghề nghiệp sau này.Song hứng thú học tập cũng còn do nhiều động cơ khác nhau: giữ lời hứavới bạn bè; tự ái; hiếu thắng Cho nên giáo viên cần định hớng cho các emxây dựng động cơ đúng đắn để cho các em có đợc hứng thú bền vững tronghọc tập nói chung và giáo dục thể chất nói riêng;

* Tình cảm: gắn bó yêu quý mái trờng, đặc biệt là giáo viên trực tiếpgiảng dạy các em có thái độ yêu ghét rõ ràng Việc giáo viên gây đợc thiệncảm và sự tôn trọng là một trong những thành công Điều đó giúp giáo viênthuận lợi trong qua trình giảng dạy; nó thúc đẩy các em tích cực, tự giáctrong tập luyện và ham thích tập luyện thể thao Do vậy, giáo viên phải làngời mẫu mực, công bằng, biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mức

Trang 28

tới học sinh, tôn trọng kết quả học tập cũng nh tình cảm của học sinh;

* Trí nhớ: ở lứa tuổi này, hầu nh không còn tồn tại việc ghi nhớ máymóc do các em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, có logic, t duy chặt chẽhơn và lĩnh hội đợc bản chất của vấn đề cần học tập, do đặc điểm trí nhớ

đối với lứa tuổi học sinh THPT khá tốt nên giáo viên có thể sử dụng phơngpháp trực quan kết hợp với giảng giải, phân tích sâu sắc các chi tiết, kỹthuật động tác và vai trò ý nghĩa cũng nh cách sử dụng các phơng tiện, ph-

ơng pháp trong giáo dục thể chất để các em có thể tự tập;

* Các phẩm chất ý chí đã rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn so với lứa tuổitrớc đó Các em có thể hoàn thiện khó khăn hơn trong tập luyện

2.5.2 Đặc điểm sinh lý học sinh Trung học phổ thông.

* Hệ thần kinh: Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển đi đến hoànthiện Khả năng t duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu tợng hoá đợcphát triển tạo thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điềukiện Đây là đặc điểm thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoànthiện kỹ thuật động tác Tuy nhiên, đối với bài tập mang tính đơn điệu,không hấp dẫn cũng làm cho các em nhanh chóng mệt mỏi, chán nản Cầnthay đổi nhiều hình thức tập luyện một cách phong phú, đặc biệt tăng cờngcác hình thức thi đấu, trò chơi để gây hứng thú và tạo điều kiện hoàn thiệntốt nhất các bài tập chính, nhất là các bài tập về sức bền;

Ngoài ra, do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyếnyên, làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và

ức chế không cân bằng đã ảnh hởng tới hoạt động thể lực Đặc biệt ở các

em nữ, tính nhịp điệu giảm sút nhanh chóng, khả năng chịu lợng vận độngkém Vì vậy, giáo viên cần sử dụng các bài tập thích hợp và thờng xuyênquan sát phản ứng cơ thể của các em học sinh nữ để có giải pháp giải quyếtphù hợp

* Hệ vận động: Hệ xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển Mỗi năm nữcao thêm 0,5-1cm, nam cao thêm 1-3cm Tập luyện TDTT một cách thờngxuyên liên tục làm cho bộ xơng khoẻ mạnh hơn, các xơng nhỏ nh xơng cổtay, bàn tay hầu nh đã hoàn thiện nên các em có thể mang vác nặng màkhông làm tổn hại và không gây sự phát triển lệch lạc cho cơ thể Cột sống

đã ổn định hình dáng, những vẫn cha đợc hoàn thiện, vẫn có thể bị congvẹo, nên việc tiếp tục bồi dỡng t thế chính xác thông qua hệ thống bài tậpnh: đi bộ, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục cơ bản cho các em là rất

Trang 29

cần thiết và không thể coi nhẹ;

Riêng đối với các em nữ, xơng xốp hơn các em nam, ống tuỷ rỗnghơn, chiều dài ngắn hơn, bắp thịt nhỏ hơn và yếu hơn, nên xơng của nữ giớikhông khoẻ nh nam giới Đặc biệt là xơng chậu của nữ to hơn và yếu Vìthế, trong quá trình giáo dục thể chất không thể sử dụng các bài tập có khốilợng vận động và cờng độ vận động nh nam và phải có sự phù hợp với đặc

điểm giới tính;

* Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xơng nên sức co cơ vẫncòn tơng đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tơng đối nhanh còn các cơ nhỏphát triển chậm hơn các cơ duỗi, các cơ duỗi của nữ lại càng yếu Đặc biệtvào tuổi 16 các tổ chức mỡ dới da của nữ phát triển mạnh, ảnh hởng đếnviệc phát triển sức mạnh của cơ thể Nói chung cuối thời kỳ học sinh Trunghọc cơ sở và đầu thời kỳ THPT là thời kỳ phát triển mạnh nhất;

Do vậy, cần tập những bài tập phát triển sức mạnh để góp phần thúc

đẩy sự phát triển các cơ Nhng các bài tập không nên chỉ có treo hoặcchống đơn thuần mà phải là những bài tập kết hợp giữa treo và chống cùngvới những bài tập khắc phục trọng lợng đối kháng khác nữa Tập nh vậy vừaphát triển các cơ co, duỗi, vừa giảm nhẹ sức chịu đựng của các cơ khi tậpliên tục trong thời gian dài Các bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và

đảm bảo cho tất cả các loại cơ đều đợc phát triển Nhng cần có yêu cầuriêng biệt giữa nam và nữ

* Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và

đi đến hoàn thiện

Buồng tim phát triển tơng đối hoàn chỉnh Mạch đập của nam vàokhoảng 70-80 lần/phút, của nữ 75-85 lần/phút Hệ thống điều hoà vận mạchphát triển tơng đối hoàn chỉnh Phản ứng của hệ tuần hoàn trong động tơng

đối rõ rệt, nhng sau vận động, mạch vẫn đập và huyết áp hồi phục tơng đốinhanh chóng Cho nên lứa tuổi này có thể tập những bài tập dai sức vànhững bài tập có khối lợng và cờng độ vận động tơng đối lớn hơn học sinhTrung học cơ sở Khi sử dụng các bài tập có khối lợng vận động và cờng độvận động lớn các bài tập phát triển sức bền, cần phải thận trọng và thờngxuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khoẻ của học sinh

- Hệ hô hấp: Đã phát triển và tơng đối hoàn thiện, vòng ngực trungbình của nam 67-72cm, nữ 69-74cm dung tích cực tiếp xúc của phổikhoảng 100-120cm2 gần bằng tuổi trởng thành Dung lợng phổi tăng lên

Trang 30

nhanh chóng: từ lúc 15 tuổi là 2-2,5lít đến 16-18 tuổi là khoảng 3-4lít, tần

số hô hấp giống ngời lớn:10-20 lần/phút;

Tuy nhiên, các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co cơ của lồng ngựcnhỏ, chủ yếu là co giãn cơ hoành Trong tập luyện cần thở sâu và tập trungchú ý thở bằng ngực, các bài tập bơi lội, chạy cự ly trung bình, việt dã cótác dụng tốt đến sự phát triển của hệ hô hấp

2.6 Quản lý giờ học giáo dục thể chất trong trờng Trung học phổ thông.

Ngày 02/4/2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hànhQuyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ Tr ờngtrung học cơ sở, trung học phổ thông và tr ờng phổ thông có nhiều cấphọc thay thế Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Điều

lệ mới số 07/2007/QĐ-BGDĐT quy định:

Điều 19: Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng và phó Hiệu

tr-ởng:

- Xây dựng tổ chức bộ máy nhà trờng;

- Thực hiện các Nghị quyết, Quyết định của hội đồng tr ờng đợcquy định tại khoản 2 Điều 20 của điều lệ này;

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

- Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công,công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện côngtác khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định củaNhà nớc; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;

- Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổchức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ,

ký xác nhận hoàn thành chơng trình tiểu học vào học bạ học sinh (nếucó) của trờng phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thởng, kỷluật học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT;

- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng;

- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt độngcủa nhà trờng; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trờng;

- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ

và hởng các chế độ,chính sách theo quy định của pháp luật;

Trang 31

- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ quy địnhtrong khoản 1 điều này.

Điều 16: Tổ chuyên môn

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:

a/Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hớng dẫn xây dựng

và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phânphối chơng trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch hàngnăm của nhà trờng;

b/ Tổ chức bồi dỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếploại các thành viên của tổ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c/ Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên

 Điều 31: Nhiệm vụ của giáo viên trờng Trung học

a/ Dạy học và giáo dục theo chơng trình, kế hoạch giáo dục; soạnbài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ

điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong cáchoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức, tham gia các hoạt động của tổchuyên môn;

b/Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phơng;

c/ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên mônnghiệp vụ để nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

d/Thực hiện Điều lệ nhà trờng; thực hiện quyết định của Hiệu ởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trởng và các cấp quản lý giáo dục;

tr-e/Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớchọc sinh, thơng yêu, tôn trọng học sinh, đối sử công bằng với học sinh,bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, giúp đỡ đồngnghiệp;

f/ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đìnhhọc sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục;

g/ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Trang 32

Chơng III KếT QUả NGHIÊN CứU

3.1 Thực trạng giờ học Giáo dục thể chất và các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng giờ học đối với hệ thống trờng THPT tỉnh Bắc Kạn.

3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn.

3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, dân c và kinh tế - xã hội.

Tỉnh Bắc Kạn gồm 07 huyện và 01 thị xã, với tổng diện tích là4857,21km2, dân số hiện nay gần 30 vạn ngời gồm các dân tộc: Tày, Kinh,Dao, Nùng, Sán Chay, HMông, Hoa, trong đó dân tộc Tày chiếm đa số Làmột vùng đất giàu truyền thống lịch sử, cái nôi của cuộc cách mạng thángtám và là căn cứ của Trung ơng trong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lợc Nhiều sự kiện lịch sử cùng chiến công oanh liệt đã gắn vớinhững tên ngời, tên đất của Việt Bắc nói chung và của Bắc Kạn nói riêng.Khu ATK Chợ Đồn là nơi Bác Hồ cùng nhiều đồng chí lãnh đạo cấp caocủa Đảng và Nhà nớc, quân đội đã từng làm việc Chiến thắng Đèo Giàng,Phủ Thông đã ghi một trang sử oanh liệt của quân và dân Bắc Kạn trongcuộc kháng chiến chống Pháp

Bắc Kạn đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng Anh hùng lực lợng vũtrang nhân dân” trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhân dân các dân tộc Bắc Kạn

đã hết lòng chi viện cho chiến trờng miền Nam, góp phần cùng cả nớc giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nớc

Do nằm ở trung tâm vùng núi Đông Bắc Bộ nên Bắc Kạn cũng là

điểm hội tụ, đan xen và gắn kết nền văn hoá đặc sắc của các dân tộc trongvùng.Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần trên quê hơng Bắc Kạn gópphần tạo dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam

Từ khi tái lập tỉnh đến nay, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh BắcKạn đã có nhiều nỗ lực, phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, thúc đẩy nềnkinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao hơn mức bình quân của cả nớc vàcơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực; các lĩnh vực văn hoá - xã hội,

đặc biệt là Giáo dục và Đào tạo đã nhiều kết quả tiến bộ và có bớc pháttriển về chất

* Tiềm năng, lợi thế chủ yếu

Trang 33

Bắc Kạn có tài nguyên thiên nhiên không lớn nhng đa dạng vàphong phú Các tài nguyên khoáng sản nh thiếc, chì, vàng và các tài nguyên

về vật liệu xây dụng có trữ lợng khá Nguồn tài nguyên khoáng sản phongphú và đa dạng là tiềm năng là lợi thế quan trọng là cơ sở để ngành côngnghiệp khai thác và chế biến khoáng sản khẳng định là ngành công nghiệpmũi nhọn của tỉnh

Bắc Kạn có diện tích đất nông nghiệp lớn (chiếm 87% diện tích tựnhiên), quy mô diện tích bình quân trên 1 hộ gia đình cao; điều kiện khíhậu, thời tiết thuận lợi cho việc phát triển một tập đoàn cây trồng, vật nuôi

đa dạng và phong phú; diện tích rừng còn nhiều lại phân bố thành các vùngtập trung Đây là lợi thế quan trọng cho việc phát triển nền nông lâm nghiệp

đa dạng và hình thành kinh tế trang trại của Bắc Kạn

Bắc Kạn có Hồ Ba Bể, một cảnh quan thiên nhiên đẹp đang đợc đềnghị UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, du lịch đang là tiềmnăng và thế mạnh để phát triển kinh tế của tỉnh

Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2007 tăng 12,55% so với năm 2006.Tổng GDP trên địa bàn tỉnh ớc đạt 904.966 triệu đồng, trong đó: Nông,Lâm nghiệp và thuỷ sản 411.695 triệu đồng, tăng 13,12%; công Nghiệp-XDCB đạt 162.623 triệu đồng, tăng 5,38%; dịch vụ 330.648 triệu đồng,tăng 15,7% Cơ cấu kinh tế khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 45%(tăng 4,44%)

* Những khó khăn, thách thức chủ yếu.

Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp và chủ yếu là kinh tế thuầnnông, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập và sức mua của dân c còn thấp,nguồn thu ngân sách hạn hẹp; lao động cha qua đào tạo còn lớn; Cơ cấukinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp; năng suất lao động thấp, công nghiệpcòn nhỏ bé và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu Nguồn lao động

đông nhng chất lợng lao động còn thấp và cán bộ quản lý có năng lực ở địaphơng cha nhiều

Vị trí địa lý không thuận lợi, xa các trung tâm kinh tế lớn, xa các cửakhẩu, địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn…trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày “đã ảnh hởng khôngnhỏ đến sức hấp dẫn của các nhà đầu t đến Bắc Kạn

Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội của tỉnh yếu kém, đặc biệt là hệ thốnggiao thông, cả giao thông đối ngoại và giao thông nội bộ trong tỉnh đến các

Trang 34

vùng sâu, vùng xa còn khó khăn cách trở, gây khó khăn cho việc tổ chứcsản xuất, đặc biệt là việc giao lu hàng hoá, tiêu thụ các sản phẩm, phục vụ

đời sống nhân dân., hệ thống trờng học, dạy nghề cũng cha đáp ứng đợcyêu cầu

* Đối với công tác TDTT của tỉnh Bắc Kạn

Ngành Thể dục thể thao đã triển khai hớng dẫn Luật Thể dục Thểthao đến các cán bộ quản lý ngành, phối hợp với Ngành giáo dục và Đàotạo chỉ đạo các trờng học thực hiện trình giáo dục thể chất, tổ chức thi đấucác môn thể thao, kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện các cấp Hiện toàn tỉnh có219/219 trờng phổ thông tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.Kết quả có 54.987/56.770 ( chiếm 96,85%) học sinh phổ thông các cấp đạttiêu chuẩn “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngRèn luyện thân thể” Lớp năng khiếu thể thao tỉnh vẫn duy trìchỉ tiêu đào tạo giai đoạn từ năm 2000-2010 các môn bóng đá, cầu lông,

điền kinh, cờ vua, bóng bàn, võ

* Công tác thể dục thể thao quần chúng

Với kết quả và thành tích đạt đợc đã có tác dụng lớn trong việc pháttriển phong trào TDTT, nâng cao vị trí, vai trò, nhận thức của quần chúng

đối với hoạt động TDTT, thu hút đợc sự quan tâm, đầu t về cơ sở vật chấtcủa các cấp, các nghành trong toàn tỉnh Phong trào TDTT quần chúng tiếptục đợc duy trì và phát triển, các hoạt động TDTT đợc tổ chức thờng xuyên

và quy mô ngày càng lớn, chất lợng đợc nâng cao, thu hút đông đảo quầnchúng tham gia ở hầu hết các cơ quan, đơn vị đã chủ động đầu t kinh phíxây dựng sân bãi, nhà tập để phục vụ cho các hoạt động TDTT

Phong trào TDTT trong lực lợng vũ trang tiếp tục đợc duy trì tốt vàtrở thành nề nếp của mỗi cán bộ, chiến sỹ

Phong trào TDTT trong các đối tợng nông thôn, ngời cao tuổi, phụ nữtiếp tục đợc duy trì và phát triển rộng khắp tới các địa phơng trong tỉnh vớinhững hoạt động chủ yếu nh thể dục buổi sáng, thể dục dỡng sinh, thể dụcthẩm mỹ, đi bộ …trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày “

Các hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao của đồng bào dân tộcthiểu số đã đợc quan tâm tổ chức và là một món ăn tinh thần không thểthiếu của đồng bào trong các dịp lễ tết, hội xuân truyền thống tại các bảnlàng Thông qua các hoạt động TDTT trong các dịp lễ tết truyền thống củacác dân tộc thiểu số đã thu hút ngày càng đông đảo con em ngời dân tộcthiểu số tham gia tập luyện, thi đấu và góp phần rất lớn và bảo tồn, phát

Trang 35

triển các môn thể thao dân tộc, các trò chơi vận động dân gian của đồngbào các dân tộc thiểu số

đã đợc tài trợ, ủng hộ về kinh phí, vận động đông đảo quần chúng nhân dântham gia, góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy phát triển phong trào TDTTcủa tỉnh nhà

Bên cạnh việc phát triển phong trào tập luyện TDTT trong quầnchúng nhân dân thì công tác tổ chức thi đấu, giao lu TDTT đã đợc các cấpdặc biệt quan tâm tỉnh đã tổ chức nhiều các giải thể thao ở các môn nh:Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đẩy gậy, tung còn, đánh yến, đua thuyền

độc mộc thu hút hàng nghìn lợt ngời tham gia

* Hoạt động thể thao thành tích cao:

Là một trong những tỉnh non trẻ và thuộc diện khó khăn bậc nhấttrong toàn quốc nên môi trờng để phát triển sự nghiệp TDTT nói chung, đặcbiệt là phát triển thể thao thành tích cao nói riêng của Bắc Kạn còn có rấtnhiều rào cản và thách thức Do phải tập chung mọi nguồn lực để xây dựng

hệ thống cơ sở hạ tầng; nâng cao dân trí, chất lợng cuộc sống cho đồng bàodân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa …trong khuôn khổ đề tài nay tôi chỉ xin trình bày “nên việc đầu t xây dựng các côngtrình thể thao trọng điểm nh sân vận động, bể bơi, nhà thi đấu; đầu t kinhphí cho các hoạt động đào tạo, huấn luyện VĐV thể thao thành tích cao;mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tập luyện còn nhiều hạn chế

3.1.1.2 Khái quát chung về sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

 Tổng quát về sự phát triển giáo dục.

Trong những năm qua, từ sau tái lập tỉnh (1997) đến nay, cùng sựphát triển kinh tế-xã hội, sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn đã có

sự phát triển vợt bậc:

Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, đến nay các chỉ tiêu về số ợng, cơ cấu các bậc học đều đạt ở mức tơng đối cao Cả tỉnh có 70.968 họcsinh các cấp học, bậc học, từ giáo dục mầm non đến Giáo dục phổ thông

Trang 36

l-Tính bình quân cứ 3 ngời dân có một ngời đi học ở các loại hình nhà trờng.Tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 1998, hoàn thành phổcập giáo dục Trung học cơ sở năm 2005 và hiện nay đang chuẩn bị điềukiện phổ cập giáo dục cụm THPT trong những năm tới;

Mạng lới trờng lớp phát triển nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu học tập của con em đồng bao các dân tộc tỉnh, kể cả những vùng xa xôikhó khăn Đến nay, toàn tỉnh có 331 trờng học từ GDMN đến THPT; 02Trung tâm GDTX; 01 Trung tâm KTTH; 01 Trung tâm Giáo dục trẻ emthiệt thòi; 01 Công ty cổ phần Sách - Thiết bị trờng học Mạng lới trờng lớpphát triển nhanh phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu họctập của con em các dân tộc trong tỉnh Bình quân mỗi xã phờng có 0,91 tr-ờng mầm non; 0,89 trờng tiểu học; 0,64 trờng Trung học cơ sở và 1,87 tr-ờng THPT; toàn tỉnh có 05 trờng Phổ thông dân tộc Nội Trúcấp huyện và

01 trờng cấp tỉnh, là trờng dành riêng cho con em đồng bào các dân tộcthiểu số, tạo nguồn cán bộ cho địa phơng Do đặc thù là một tỉnh miền núi,cơ sở hạ tầng nghèo nàn, mật độ dân c tha thớt, nên còn tồn tại các nhà tr-ờng ghép liên cấp, nh trờng mầm non cho nhà trẻ và mẫu giáo, trờng Phổthông cơ sở cho học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở; trờng Trung học phổthông cho học sinh Trung học cơ sở và THPT;

Bảng 3.1 Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn

Ngành học Số tr-ờng Số lớp Số họcsinh

Tỷ lệ HS/dân

l-ở các môn có yêu cầu chặt chẽ hơn 100% trờng THPT thực hiện việc phânban ở lớp 10 và lớp 11 Những yếu tố tác động có tính quyết định đến chấtlợng giáo dục nh: Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị, công tác quản

Trang 37

lý giáo dục của các nhà trờng đợc từng bớc tăng cờng và phát triển, tạo điềukiện nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của địa phơng

Năm học 2006-2007 tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, chất lợng 2 mặtgiáo dục trong các nhà trờng từng bớc đợc nâng lên Có đợc kết quả nh vậy,bên cạnh việc làm tốt công tác chuyên môn, không thể phủ nhận sự đóng góp tíchcực của công tác giáo dục thể chất Thầy Nguyễn Chu Thái Chuyên viên phụ tráchcông tác GDTC trờng học của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn cho biết “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngCác tiếthọc thể dục chính khoá giúp học sinh giảm stress, sau những giờ học văn hoá căngthẳng, đã đợc các em học sinh tham gia tơng đối sôi nổi và hào hứng ” Khi trao

đổi với em Mai Hồng Khánh, học sinh lớp 10 chuyên Anh trờng THPT ChuyênBắc Kạn trả lời: “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ng Em rất thích môn bóng chuyền, vì đợc chơi chung với tập thể và

nó giúp em vận động toàn thân, tăng chiều cao, đảm bảo sức khoẻ ”

Bảng 3.2 Xếp loại chất lợng 2 mặt giáo dục của học sinh trung học tỉnh

Công tác xã hội hoá giáo dục đã đợc nâng cao và phát triển hơn, dới

ánh sáng của Nghị quyết TW 2 Khoá VIII và kết luận Nghị quyết TW 6Khoá XI, giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn đã có sự chuyển biến trong côngtác xã hội hoá giáo dục Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng quan tâmnhiều hơn đến giáo dục Tuy nhiên do đời sống của nhân dân còn nghèo,trình độ hiểu biết hạn chế là những nguyên nhân gây ảnh hởng không nhỏ

đến công tác xã hội hoá giáo dục

 Thực trạng công tác giáo dục thể chất trong các trờng Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Những năm qua, hoạt động giáo dục thể chất trong khối trờng học đónnhận đợc sự quan tâm về nhiều mặt Số lợng và chất lợng giáo viên thể dục trongnhà trờng không ngừng đợc bổ sung, chất lợng giờ dạy chính khoá đợc đảm bảo,hoạt động ngoại khoá ở tất cả các cấp học, các nhà trờng không ngừng đợc đẩymạnh, kết quả đó đợc thể hiện thông qua số lợng, chất lợng và thành tích thi đấucủa các vận động viên tại Hội khoẻ phù đổng các cấp, các giải thể thao dành cho

Trang 38

giáo viên, học sinh, sinh viên của ngành Giáo dục - Đào tạo

Tổng số đội ngũ Cán bộ giáo viên toàn ngành GD&ĐT Bắc Kạn có 5.887ngời, giáo viên trực tiếp đứng lớp: 4.829 ngời, chia ra: giáo viên mầm non là 1.060ngời, giáo viên tiểu học là 1.770 ngời, giáo viên THCS là 1.454 ngời và giáo viênTHPT có 545 ngời

Trình độ của giáo viên THPT các môn học đạt trên chuẩn có 17 GV

( chiếm 3,12%); đạt chuẩn có 513 GV( chiếm 94,13%); cha đạt chuẩn còn 15 GV ( chiếm 2,75%)

Trong đó: giáo viên thể dục các cấp học toàn ngành là 101 ngời, Tiểu học:

7 GV; THCS: 58 GV và THPT: 36 GV

Bảng 3.3 Một số thông tin vê lực lợng giáo viên ở Bắc kạn.

Trình độ giáo viên Thể dục bậc THPT đạt chuẩn có 27/36 giáo viên (chiếm 75%), cha đạt chuẩn còn 09 giáo viên ( chiếm 25%)

Để thực hiện đợc các mục tiêu giáo dục nói chung và Giáo dục thểchất trong các nhà trờng, ngành GD&ĐT Bắc Kạn đã có sự đầu t về đội ngũgiáo viên thể dục, lực lợng này đóng vai trò hết sức quan trọng và có tínhquyết định chất lợng GDTC trong các trờng học Qua nhiều năm phấn đấu,

đến nay Bắc Kạn đã có đủ giáo viên chuyên trách TDTT trong các trờngTHCS và THPT, 36 giáo viên Thể dục đợc bố trí ở 15 trờng THPT công lập

và dân lập, một số trờng lớn có từ 3- 4 giáo viên Nếu so với tiêu chuẩn địnhmức cứ 400-500 học sinh có một giáo viên thể dục thì ở Bắc Kạn đối vớiTHCS đạt 382 học sinh/1GV và THPT đạt 312/1GV, nh vậy về định mứcgiáo viên là tơng đối cao, đáp ứng đầy đủ so với mặt bằng chung của cả nớc

(tỉnh Thái Bình cứ 430 học sinh THPT có 1 GV thể dục).

Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, tôi tiến hành tìm hiểu thực trạngcông tác giáo dục thể chất của khối 10 và khối 11 ở 4 trờng THPT, đại diệncho 4 vùng đặc trng của tỉnh, đó là:

Trang 39

* Trờng Trung học phổ thông Bắc Kạn là trờng trung tâm của thị xã;

* Trờng Trung học phổ thông Bộc Bố đại diện cho huyện miền núi vùng khó khăn nhất mới đợc thành lập;

* Trờng Trung học phổ thông Na Rì đại diện cho huyện miền núi có

điều kiện kinh tế tốt hơn các huyện còn lại trong tỉnh;

* Trờng Trung học phổ thông Dân tộc Nội Trútỉnh là trờng tập trung 100% các em học sinh là ngời dân tộc

Bằng hình thức phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếu trng cầu ý kiến

và phỏng vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh để tìm hiểu tình hình thực

tế công tác giáo dục thể chất của từng trờng

 Tình hình việc giảng dạy môn Thể dục ở trờng THPT Bộc Bố

Là một trờng thuộc huyện miền núi vùng cao xa nhất nằm ở phía Bắccủa tỉnh Bắc Kạn, mới đợc thành lập năm 2003 Trờng có 26 lớp gồm có haicấp học (cấp II- III) Học sinh chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số ít ngời nhH”Mông, Dao, Tày Qua trao đổi với thầy Hiệu trởng Hoàng Văn Điều thầy

đã cho biết:

“Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con ngNhiều học sinh nam ở trờng tôi khi học các môn văn hoá khác thìcác em không thích nhng khi giờ Thể dục các em lại rất thích Vì các emthích giờ học không bị gò bó, các em đợc hoạt động tự do hơn, vả lại do dạndày với cuộc sống lao động thể lực của các em rất khoẻ nhng các điều kiện

để phục vụ dạy và học môn giáo dục thể chất ở trờng tôi còn thiếu và cha

Trang 40

Thiếu x

Những năm qua, công tác giáo dục thể chất đợc nhà trờng coitrọng, giờ chính khoá đợc đảm bảo dạy đủ 2 tiết /1 tuần lớp Giờ dạytrên lớp đảm bảo tính nghiêm túc, an toàn, hoàn thành nội dung chínhtheo chơng trình của Bộ GD&ĐT quy định Các em học sinh ngoan, lễphép, có ý thức tự giác, là học sinh miền núi nên hầu hết các em đều cósức khoẻ và thể lực tốt, thuận lợi cho việc học tập môn thể dục

Tuy nhiên, do đông học sinh vì vậy các tiết thể dục th ờng có 3 lớpphải cùng học và chỉ với 3 giáo viên thể dục, số học sinh trong lớp từ45-52 em/1 lớp, sân bãi trật chội, dụng cụ còn thiếu thốn ch a đảm bảoyêu cầu kỹ thuật, khi luyện tập phải chờ đợi luân phiên giữa từng ng ờinên các em đợc tập luyện rất ít

Ví dụ môn nhảy cao: Trờng có hai hố nhảy (vừa để nhảy cao, vừa

để nhảy xa), trong một giờ học 45 phút, trừ phần khởi động và phần kếtthúc, học sinh chỉ đợc học ở hố cát 15-20 phút, với 50- 60 lợt học sinh,nên việc hoàn thiện kỹ thuật rất khó, về thể lực các em không tăng đ ợcbao nhiêu, học sinh không có hứng thú và hạn chế đến việc các em tíchcực luyện tập Bên cạnh đó, nhiều em nữ ngời dân tộc H’mông, dân tộcDao không mạnh dạn, nhút nhát, còn thụ động, ch a thực sự yêu thích

bộ môn thể dục

Đội ngũ giáo viên thể dục trờng THPT Bộc Bố đa số còn trẻ, nhiệttình, 75% giáo viên đạt trình độ chuẩn, thờng xuyên tự bồi dỡng chuyênmôn nghiệp vụ Hàng năm đã có đội tuyển đi tham gia Hội thi Điềnkinh, Hội khoẻ phù đổng cấp tỉnh và đều đạt giải nh ng số lợng tham giacác môn còn thiếu, thành tích đạt đợc cha cao

Sau khi đã phát phiếu phỏng vấn lãnh đạo của trờng để điều tratình hình thực tế công tác Giáo dục thể chất ở tr ờng THPT Bộc Bố,chúng tôi có thu đợc một số kết quả:

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002) Từ điển quản lý xã hội.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển quản lý xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Phạm Văn Đồng, Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, một phơng pháp vô cùng quý báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12 năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, mộtphơng pháp vô cùng quý báu
7. Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002) Từ điển quản lý xã hội.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển quản lý xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả, Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ21 NXB Chính trị Quốc gia HN 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ21
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia HN 2002
11. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam(2002). Từ điển Bách Khoa 2. NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách Khoa ViệtNam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2002
12. Lê Nguyên Long, Phơng pháp hay nội dung quyết định chất lợng dạy học , Tạp trí giáo dục số 14 năm 2003;13. Luật giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp hay nội dung quyết định chất lợngdạy học
16. Trần Kiều, Viện trởng Viện KHGD, Tóm tắt một số vấn đề về ph-ơng pháp dạy học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt một số vấn đề về ph-
27. Nguyễn Đức Văn, Nguyên Tắc thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Tắc thống kê trong TDTT
Nhà XB: NXB TDTT
28. Lê Văn Xem, Lý luận và phơng pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phơng pháp TDTT
Nhà XB: NXB TDTT
2. Phạm Đình Bẩm, Một số vấn đề cơ bản về quản lý TDTT, NXB TDTT Hà Nội Khác
4. Chỉ thị 133/CT- TTg ngày 07/3/1995 của Thủ tớng Chính phủ Khác
5. Chỉ thị số 36/CT- TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới Khác
9. Hiến pháp Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
10. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đãđợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 Khác
14. Một số văn bản chế độ chính sách TDTT (2000) NXB TDTT Hà Néi Khác
15. Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII về GD&ĐT và khoa học công nghệ Khác
17. Nguyễn Ngọc Quang, Bản chất quá trình dạy học Khác
18. Quốc hội khoá 9, Nghị quyết về đổi mới về Giáo dục phổ thông Khác
19. Quyết định số 329/QĐ ngày 31 tháng 3 năm 1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của Trờng Trung học phổ thông Khác
20. Quyết định số 1635/QĐ-UBND ngày 08/9/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Vị trí trờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Sơ đồ 2.1 Vị trí trờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 22)
Bảng 3.1. Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.1. Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn (Trang 43)
Bảng 3.1. Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.1. Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn (Trang 43)
Bảng 3.3. Một số thông tin vê lực lợng giáo viên ở Bắc kạn. - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.3. Một số thông tin vê lực lợng giáo viên ở Bắc kạn (Trang 45)
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn tr- tr-ờng THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn tr- tr-ờng THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) (Trang 49)
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn tr- tr-ờng THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn tr- tr-ờng THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) (Trang 49)
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bộc Bố (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bộc Bố (n=4) (Trang 50)
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bộc Bố (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bộc Bố (n=4) (Trang 50)
đã có để hình thành kỹ năng mới - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
c ó để hình thành kỹ năng mới (Trang 51)
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) (Trang 54)
2 Những hình thức động viên về vật chất và tinh thần cho giáo viên đã đạt thành tích trong giảng dạy và bồi  d-ỡng học sinh năng khiếu - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
2 Những hình thức động viên về vật chất và tinh thần cho giáo viên đã đạt thành tích trong giảng dạy và bồi d-ỡng học sinh năng khiếu (Trang 54)
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) (Trang 54)
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bắc Kạn (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bắc Kạn (n=4) (Trang 55)
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bắc Kạn (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Bắc Kạn (n=4) (Trang 55)
Những hình thức động viên khen thởng đối với học sinh có thành tích  trong quá trình học tập - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
h ững hình thức động viên khen thởng đối với học sinh có thành tích trong quá trình học tập (Trang 56)
Hình thức động viên kịp thời về vật chất và tinh thần cho học sinh có thành tích tốt trong quá trình học tập và thi đấu thể thao, đã đợc các giáo viên làm rất tốt, tạo không khí phấn khởi và hứng thú cho học sinh trong giờ học thể dục - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Hình th ức động viên kịp thời về vật chất và tinh thần cho học sinh có thành tích tốt trong quá trình học tập và thi đấu thể thao, đã đợc các giáo viên làm rất tốt, tạo không khí phấn khởi và hứng thú cho học sinh trong giờ học thể dục (Trang 56)
 Tình hình việc giảng dạy môn thể dục ở trờng THPT Na Rì - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
nh hình việc giảng dạy môn thể dục ở trờng THPT Na Rì (Trang 57)
Bảng 3.10. Một số thông tin cơ bản về giờ học Thể dục của trờng Trung học phổ thông Na Rì. - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.10. Một số thông tin cơ bản về giờ học Thể dục của trờng Trung học phổ thông Na Rì (Trang 57)
2 Những hình thức động viên về vật chất và tinh thần cho giáo viên đã đạt thành tích trong giảng dạy và bồi dỡng học sinh năng khiếu - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
2 Những hình thức động viên về vật chất và tinh thần cho giáo viên đã đạt thành tích trong giảng dạy và bồi dỡng học sinh năng khiếu (Trang 58)
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Na Rì (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Na Rì (n=4) (Trang 59)
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Na Rì (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn giáo viên thể dục trờng THPT Na Rì (n=4) (Trang 59)
Những hình thức động viên khen thởng đối  với học sinh có thành  tích trong quá trình học tập - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
h ững hình thức động viên khen thởng đối với học sinh có thành tích trong quá trình học tập (Trang 60)
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) (Trang 62)
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn  lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) (Trang 62)
2 100 - Căn cứ vào điều kiện  - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
2 100 - Căn cứ vào điều kiện (Trang 63)
đã có để hình thành kỹ năng mới - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
c ó để hình thành kỹ năng mới (Trang 64)
Bảng 3.16. Tình trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666). - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.16. Tình trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666) (Trang 68)
Bảng 3.16. Tình trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666). - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.16. Tình trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666) (Trang 68)
Bảng 3.17. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh Trung học phổ thông - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.17. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh Trung học phổ thông (Trang 78)
Kết quả phỏng vấn từ bảng 3.17 đã nhận đợc sự đồng ý rất cao (80% trở lên) của 20 cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy môn thể dục - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
t quả phỏng vấn từ bảng 3.17 đã nhận đợc sự đồng ý rất cao (80% trở lên) của 20 cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy môn thể dục (Trang 79)
Kết quả đánh giá đợc trình bày trong bảng 3.18 - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
t quả đánh giá đợc trình bày trong bảng 3.18 (Trang 84)
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá thể lực của học sinh trờng THPT tỉnh Bắc Kạn năm 2007-2008 và mức độ tăng trởng so với giữa năm 2006-2007 và năm - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá thể lực của học sinh trờng THPT tỉnh Bắc Kạn năm 2007-2008 và mức độ tăng trởng so với giữa năm 2006-2007 và năm (Trang 84)
Kết quả đợc trình bày trong bảng 3.19 - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
t quả đợc trình bày trong bảng 3.19 (Trang 85)
thức kỹ năng cần hình thành - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giaó dục thể chất cho học sinh THPT Bắc Kạn
th ức kỹ năng cần hình thành (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w