Dẫn toàn bộ lợng khí SO2 thu đợc ở trên vào một lợng vừa đủ dung dịch brom thu đợc dung dịch A.. Tính thể tích dung dịch BaOH2 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch A này.. Điện ph
Trang 1Trờng thpt chu văn an
đề số : 01 nj
Đề THI HọC Kỳ II NĂM HọC 2009 2010–
Môn: Hóa học Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút Cho nguyên tử khối: H = 1, O = 16, Fe = 56, Ag = 108, S = 32, K = 39
I phần chung cho tất cả các học sinh (7 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Clorua vôi ( 5 ) Cl2 ( 1 ) HCl ( 2 ) SO2 ( 3 ) H2SO4 ( 4 ) HBr
Câu 2 (1 điểm) Nhận biết các chất bột sau: CaSO3, NaBr, BaSO4, KI.
Câu 3 (3,5 điểm) Chia m gam hỗn hợp Fe, Ag làm hai phần bằng nhau:
- Phần I đợc hòa tan trong dung dịch HCl loãng, d thu 3,36 lít khí H2 (đktc)
- Phần II đợc hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, d thu 8,4 lít khí SO2 (đktc)
a Tính m
b Dẫn toàn bộ lợng khí SO2 thu đợc ở trên vào một lợng vừa đủ dung dịch brom thu đợc dung dịch (A) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch (A) này
ii phần riêng (3 điểm): Học sinh chỉ đợc chọn 1 trong 2 phần.
a theo chơng trình chuẩn
Câu 4a (1 điểm) Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa thu đợc dung dịch (A), hai
khí hiđro và clo Dẫn khí clo vào nớc thu đợc dung dịch (B) Đổ dung dịch (B) vào dung dịch KI thì thấy dung dịch trở nên đậm màu hơn Thêm một vài giọt hồ tinh bột vào thì thấy dung dịch hóa thành màu xanh
Chỉ rõ thành phần (A), (B), giải thích ngắn gọn các hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra
Câu 5a (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít khí SO2 (đktc) vào 160 ml dung dịch KOH 0,5M
thu đợc dung dịch X Tính CM các chất trong dung dịch X, coi thể tích dung dịch là không đổi
b theo chơng trình nâng cao
Câu 4b (1 điểm) a HClO là chất kém bền, dễ bị phân hủy tạo thành HCl và O2 Viết và cân bằng phản ứng trên theo phơng pháp thăng bằng electron
b Giải thích hiện tợng nớc clo bị mất màu (từ màu vàng chuyển thành không màu) sau một thời gian bảo quản
Câu 5b (2 điểm) a Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC nh sau: [H2] = [I2] = 0,107M ; [HI] = 0,786M Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC
b Nếu đa nhiệt độ cân bằng của câu (a) lên 700oC thấy màu tím của hệ đậm lên Cho biết KC của hệ ở 700oC thay đổi nh thế nào so với KC của hệ ở 430oC
- Hết
-Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh :
Ghi chú : - Học sinh đợc sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2Trờng thpt chu văn an
đề số : 01 nj
ĐáP áN Đề THI HọC Kỳ II NĂM HọC 2009 –
2010
Môn: Hóa học Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1
(2,5 đ) (1) Cl2 + H2
0
t
→ 2HCl (2) 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + H2O + SO2↑
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
(4) H2SO4 + BaBr2 → BaSO4↓ + 2HBr
(5) Cl2 + Ca(OH)2 (sữa vôi) → CaOCl2 + H2O
0,5 đ x 5 phơng trình
(Viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ nửa
số điểm)
Câu 2
(1 đ) - Hòa tan các chất bột vào nớc → tạo dung dịch: NaBr, KI (1) → không tan: CaSO3, BaSO4 (2)
- Cho dd AgNO3 vào nhóm (1):
AgNO3 + NaBr → NaNO3 + AgBr↓ (vàng nhạt)
AgNO3 + KI → NaNO3 + AgI↓ (vàng đậm)
- Cho dd HCl vào nhóm (2):
2HCl + CaSO3 → CaCl2 + H2O + SO2↑
HCl + BaSO4 → không phản ứng
Chú ý: làm cách khác đúng, cho 0,25 đ/ 1 chất
0,25 đ
0,5 đ 0,25 đ
Câu 3
(3,5đ)
a (2,5 điểm)
nH2 = 0,15 mol, nSO2 = 0,375 mol
Phần 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
nFe = nH2 = 0,15 mol
Phần 2: 2Fe + 6H2SO4 đ,n → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
2Ag + 2H2SO4 đ,n → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (3)
nSO2 (2) = 1,5 nFe = 0,225 mol
→ nSO2 (3) = nSO2 - nSO2 (2) = 0,375 – 0,225 = 0,15 mol
→ nAg = 2 nSO2 (3) = 0,3 mol
m = 2 (mFe + mAg) = 81,6 gam
b (1 điểm)
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (4)
Số mol: 0,375 0,75 0,375
2HBr + Ba(OH)2 → BaBr2 + 2H2O (5)
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (6)
(4) → nHBr = 2 nSO2 = 0,75 mol
nH2SO4 = nSO2 = 0,375 mol
(5) + (6) → nBa(OH)2 = 0,75 mol
→ Vdd = n/CM = 0,75 : 0,5 = 1,5 lít
0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Câu 4a
(1đ) 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Giải thích: I2 sinh ra làm dd đậm màu hơn và làm xanh hồ tinh bột)
Dd A: NaOH và có thể có NaCl d
0,25 đ x 3 phơng trình
0,25 đ (sai 2/3 ý không
Trang 3Dd B: Cl2, HCl, HClO đợc tính điểm)
Câu 4b
(2đ)
nSO2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
nKOH = 0,5 x 0,16 = 0,08 mol
k = nKOH : nSO2 = 1,333 → 1 < k < 2 → sinh ra hỗn hợp 2 muối
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (1)
SO2 + KOH → KHSO3 (2)
Đặt số mol SO2 ở (1) và (2) là x, y
Từ (1) và (2) lập hệ: x + y = 0,06
2x + y = 0,08
→ x = 0,02 và y = 0,04 → CM (K2SO3) = 0,02 : 0,16 = 0,125M
CM (KHSO3) = 0,04 : 0,16 = 0,25M
0,25 đ 0,5 đ
0,5 đ 0,25 đ + 0,25 đ 0,25 đ
Câu 5a
(1đ)
a 2HClO → 2HCl + O2
2 x Cl+1 + 2e → Cl-1
1 x 2O-2 → O2 + 4 e
b Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
HClO bị phân hủy dần làm cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận → dd clo bị mất màu
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5b
(2đ) a H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
KC = [HI]2 : ([H2].[I2]) = 0,7862 : 0,1072
b Khi tăng nhiệt độ:
- Màu tím của hệ đậm lên → [I2] tăng → [H2] tăng, [HI] giảm
KC = [HI]2 : ([H2].[I2]) ở nhiệt độ 700oC giảm đi
1 đ
1 đ