chuyen de tap doc

4 247 0
chuyen de tap doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : TẬP ĐỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN LƯU Ý ĐỂ DẠY TỐT MÔN TẬP ĐỌC LỚP I/Lý do: Muốn học tốt môn trước hết phải đọc thông viết thạo. Vì vậy, đọc nhu cầu người học công cụ để học môn khác. Nhất học sinh lớp 2, đọc để em hiểu rõ nghĩa từ, câu, nội dung văn bản. Giúp em học tập luyện từ câu, tập làm văn thật quan em, làm giàu thêm vốn từ, giúp em hoạt động giao tiếp. Vậy phải làm để giúp học sinh học tốt môn Tập đọc? II/Một số biện pháp cần lưu ý để dạy tốt môn Tập đọc: 1.Chuẩn bị cho dạy Tập đọc: a/ Đối với giáo viên: -Đọc trước để nắm nội dung Tập đọc. -Xác điệu giọng điệu cung nào? -Dự tính lỗi mắc phải phát âm (tiếng khó đọc, ngắt nhịp câu khó, từ ngữ nhấn giọng cần bọc lộ cảm xúc). -Bài cần đọc thời gian bao lâu? -Cần xét hệ thống câu hỏi sách HS để có điều chỉnh phù hợp với đối tượng HS. -Cách khai thác từ ngữ, nội dung cho HS để hiểu. b/Đối với HS: -Biết chuẩn bị đọc nhiều lần. -Tìm hiểu từ ngữ phần giải. -Trả lời câu hỏi SGK, xác định nội dung bài. -Xác định tiếng, từ khó phát âm. 2. Phần kiểm tra cũ: HS đọc TĐ HTL học tiết trước. GV nhận xét hỏi thêm nội dung đoạn, học để củng cố kĩ đọc hiểu. 3.Phần giới thiệu bài: -Có thể dùng tranh ảnh, đặt câu hỏi nêu vấn đề để gây hứng thú tạo nhu cầu đọc học sinh. -Phần giới thiệu không nên dài dòng nêu hết nội dung vào. 4. Phần đọc mẫu: -GV đọc chuẩn, đọc giọng điệu. -Phải ổn định trật tự lớp, tạo cho HS tâm nghe đọc yêu cầu HS đọc thầm theo. -Khi đọc GV cần đứng vị trí bao quát lớp, không lại đọc, đọc đủ lớn để em xa nghe rõ mắt phải rời sách nhìn xuống HS mà không làm cho đọc bị gián đoạn rời rạc. 5. Phần luyện đọc chung: -Có thể để HS tự phát tiếng, từ ngữ, câu khó đọc để GV luyện đọc. -Trong trình đọc GV viên tổ chức nhiều hình thức đọc: đọc nối tiếp, câu nối tiếp đoạn, đọc nhóm, cá nhân. Tạo tình để HS theo dõi bạn đọc, nhận xét cách đọc bạn. GV kịp thời sửa chữa uốn nắn HS đọc sai, phát âm chưa chuẩn,… động viên khen ngợi HS đọc tốt, tạo không khí thoải mái học. -GV giúp em hiểu nghĩa số từ ngữ phần giải có tác dụng nâng cao kĩ đọc hiểu. -Giải nghĩa thêm số từ khó, từ chưa gần gũi với em, đặc biệt từ không dùng phổ biến địa phương uốn nắn cách đọc độ phát âm địa phương nên giải nghĩa từ phạm vi nghĩa TĐ, không mở rộng nghĩa xa lạ với HS lớp 2. 6. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK. Có thể dẫn dắt, gọi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể. -Có thể cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn đến nội dung cần tìm hiểu, sau GV nêu câu hỏi để HS tự nêu câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời nhằm kích thích khả tư duy, tạo đối tác thầy trò, trò trò. -Để làm tác lên nội dung qua đoạn GV hỏi thêm câu hỏi phụ, ví dụ: Ngoài câu hỏi “Bàn tay dịu dàng” GV cho HS trả lời câu hỏi: Vì An buồn vậy? Hoặc đoạn 2, câu hỏi câu hỏi 2, GV hỏi thêm câu hỏi: Vì thầy giáo An biết em chưa làm tập? Những câu hỏi giúp em tư trình suy nghĩ để trả lời, phần nhiều dành cho HS giỏi. -Dùng nguyên văn câu hỏi SGK chia tách thành 2, ý nhỏ để HS thực dễ dàng hơn, để HS dễ trả lời. -Đối với câu hỏi khó bổ sung thêm câu hỏi khai thác nội dung vượt yêu cầu không phù hợp với trình độ HS. -Có thể tổ chức HS tìm hiểu nhiều hình thức: * Làm việc cá nhân câu hỏi đơn giản. * Làm việc theo cặp, theo nhóm câu hỏi khó. -Sau HS trả lời ý kiến – HS khác nhận xét ý kiến bổ sung, GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính, dùng câu chuyển tiếp để chuyển sang ý khác tiếp tục khai thác hết nội dung bài. GV ý rèn HS cách trả lời câu hỏi diễn đạt ý câu văn gọn, rõ. 7. Luyện đọc lại: - Luyện đọc lại thực sau HS nắm nội dung học. Hình thức tổ chức HS luyện đọc lại thi đọc (giữa cá nhân), yêu cầu khâu luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ. Riêng với số lớp HS có trình độ khác, GV giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể sau: * Thể giọng nhân vật. * Thể tình cảm người viết. -Khâu luyện đọc lại thực theo bước sau: * GV lưu ý giọng điệu nhân vật toàn văn, đoạn văn. Ví dụ: Qua bài: “Bàn tay dịu dàng” cần cho HS đọc diễn cảm văn với giọng chậm kể, nhẹ nhàng, trầm lắng.Giọng An lúc đầu buồn bã sau tâm;lời thầy giáo nói với An trìu mến , khích lệ. -GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân uốn nắn cách đọc cho HS.Đọc nhóm tự phân vai theo nhân vật tập đọc. -Đối với HTL GV hướng dẫn cách học thuộc lòng. 8. Cũng cố dặn dò: -Lưu ý nội dung bài, cách đọc, nhận xét học dặn HS việc cần làm nhà. -GV nêu câu hỏi bao quát để củng cố nội dung đọc. Ví dụ: Bài TĐ muốn nói với điều gì? 9. Động viên khuyến khích HS: -Phần động viên khuyến khích GV HS trình dạy học thiếu đối tượng HS nhỏ lớp 2. Có thể động viên HS nhiều hình thức nụ cười, ánh mắt, cử đặc biệt ngôn ngữ GV lời khen, lời động viên lúc, đối tượng. * Phần luyện đọc: Ví dụ: -Tuy có vài lỗi phát âm em đáng khen dạy lượt đọc bạn đọc to, rõ ràng em cần học tập cách đọc bạn,… -Nếu thi đọc nhóm nhận xét: Hai nhóm đọc đáng khen, riêng nhóm (1) nhóm (2) cần đọc to nữa, đọc trôi chảy nữa,… * Trong phần tìm hiểu bài: -Đối với HS yếu: Em có nhiều cố gắng, em thật đáng khen, lần sau cô mong em trả lời ý câu văn gọn ghẽ hơn… -Đối với HS khá, giỏi: Tuy câu hỏi khó em trả lời đầy đủ, đề nghị lớp tuyên dương bạn… Với lời nhận xét, tuyên dương phù hợp cho đối tượng HS lớp học, nguồn động viên khuyến khích, kích thích hứng thú học sinh, tạo điều kiện cho em thấy thoải mái, phấn khởi tự tin, tự phấn đấu vươn lên trình học tập bạn. Trên kinh nghiệm rút qua thực tế giảng dạy, qua tìm tòi học hỏi. Chắc có hạn chế định chưa đáp ứng nhu cầu anh chị, mong góp ý chân tình để chuyên đề hoàn thiện đầy đủ hơn, giúp qua trình dày học tốt hơn. Đại Quang, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Người viết Dương Thị Hiền

Ngày đăng: 27/09/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan