PLC S7-200 Nomally open Khởi tạo một tiếp điểm thường mở Normally close Khởi tạo một tiếp điểm thường đóng Output Điều khiển ngõ ra của thiết bị Set S Gán mức logic 1 cho đầu ra Reset R
Trang 1Lời nói đầu Thân chào các bạn học viên, đây là phần tài liệu mở rộng do CDA-Training Group soạn thảo riêng để dành cho các bạn học viên lớp PLC căn bản Với kinh nghiệm 4 năm làm PLC tôi nhận ra rằng: để có thể học tốt PLC các bạn chỉ cần học thật tốt một loại PLC của một thương hiệu nào đó trên thị trường, sau đó chỉ cần khoảng 3 đến 10 ngày là bạn thể mở rộng sang PLC của một thương hiệu khác Phần giáo trình này có thể giúp các bạn tìm hiểu nhanh về PLC S7-200 sau khi qua khóa học PLC Mitsubishi cơ bản của trung tâm chúng tôi Nhưng trên hết chúng tôi mong muốn các bạn hãy cố gắng đọc các giáo trình tham khảo, phần giúp đỡ của các phần mềm, bởi vì đây là cách nhanh nhất để các bạn mở rộng kiến thức của mình
Tài liệu này được biên soạn dựa trên phần giúp đỡ của phần mềm STEP 7 Micro/WIN và file pdf hướng dẫn lập trình PLC Mitsubishi Tài liệu này chỉ dành riêng cho các bạn học lớp PLC cơ bản tại CDA Tài liệu này khi được in ra sẽ dễ dàng đọc hơn so với đọc trên máy Tài liệu chỉ được lưu hành nội bộ, chúng tôi không chịu trách nếu tài liệu này được chia sẽ ra ngoài
Chúc các bạn học viên học thật tốt
Tôi xin chân thành cảm ơn
Lê Phước Sinh
Trang 21 Giao diện phần mềm lập trình
a Giao diện lập trình S7-200
Chú thích:
Trang 3b Giao diện lập trình PLC Mitsubishi
Chú thích:
1.Thanh công cụ để download và upload chương trình
2.Vùng định nghĩa địa chỉ cho các thiết bị trong PLC và quản lý chương trình 3.Thanh công cụ dùng để thao tác các lệnh trong PLC
4.Vùng soạn thảo chương trình
Trang 42 Vùng nhớ các thiết bị
a Vùng nhớ các thiết bị S7-200
• Input: I – Đầu vào vật lý của PLC
• Output: Q – Đầu ra vật lý của PLC
• Đầu vào analog AIW
• Đầu ra analog AQW
Trang 5b Vùng nhớ các thiết bị PLC Mitsubishi
• Input : X - Tượng trưng đầu vào vật lý của PLC
• Output : Y - Tượng trưng đầu ra vật lý của PLC
• Auxiliary relay: M - Vùng nhớ định địa chỉ Bit
• State ralay : S - Cờ trạng thái nôi của bộ PLC
• Data register : D - Thanh ghi dữ liệu 16 Bit
• Index register : V,Z - Thanh ghi chỉ số 16 Bit
• Timer : T - Bộ định thời gian 16 Bit
• Counter : C - Bộ đếm 16 Bit
• Constant K : K - Hằng số thập phân
• Constant H : H - Hằng số hexa
• Pointer : P - Con trỏ chương trình con
• Interrupt pointer: I - Con trỏ chương trình ngắt
Trang 63 Lệnh vào ra
a PLC S7-200
Nomally open Khởi tạo một tiếp điểm thường
mở
Normally close Khởi tạo một tiếp điểm thường
đóng
Output Điều khiển ngõ ra của thiết bị
Set (S) Gán mức logic 1 cho đầu ra
Reset (R) Gán mức logic 0 cho đầu ra
Positive Transition
(EU)
Tác động thời gian một vòng quét khi có sườn lên của tín hiệu
Negative Transition
(ED)
Tác động thời gian một vòng quét khi có sườn xuống của tín
Trang 7b PLC Mitsubishi
Nomally open Khởi tạo một tiếp điểm thường
mở
Normally close Khởi tạo một tiếp điểm thường
đóng
Output Điều khiển ngõ ra của thiết bị
Set(SET) Gán mức logic 1 cho đầu ra
Reset (RST) Gán mức logic 0 cho đầu ra
Positive Transition
(EU)
Tác động thời gian một vòng quét khi có sườn lên của tín hiệu đầu vào
Negative Transition
(ED)
Tác động thời gian một vòng quét khi có sườn xuống của tín hiệu đầu vào
Pulse (PLS) Kích xung ở đầu ra khi có tác
động sườn lên
Pulse Falling (PLF) Kích xung ở đầu ra khi có tác
động sườn xuống
Trang 84 Counter (bộ đếm)
a PLC S7-200
Count Up (CTU) Đếm lên từ giá trị 0 khi có tác động ở
chân CU Giá trị bộ đếm >= giá trị PV thì bit Cxxx ON Reset bộ đếm ở chân R
Count Down
(CTD)
Đếm xuống từ giá trị chân PV khi có tác động ở chân CU Giá trị bộ đếm bằng 0 thì bit Cxxx ON
Trang 9b PLC Mitsubishi
Up Counter Giá trị tức thời của bộ đếm sẽ
tăng lên 1 khi X11 tác động
Bit C0 sẽ tác động khi giá trị
bộ đếm bằng giá trị đặt Khi X10 tác động giá trị tức thời của bộ đếm sẽ về 0 Đồng thời bit C0 sẽ ngừng tác động
Up & Down
Counter
Khi X12 chưa tác động bộ đếm C200 có chức năng là bộ đếm lên, khi X12 tác động bộ đếm C200 có chức năng là bộ đếm xuống Khi đếm lên giá trị đặt của bộ đếm là 5, khi đếm xuống giá trị đặt của bộ đếm là -5 Reset bộ đếm bằng cách tác động X14
Chú ý: Chức năng bộ đếm trong PLC Mitsubishi tùy thuộc vào số thứ tự bộ đếm
Ví dụ: Bộ đếm C0 là bộ đếm lên, C200 là bộ đếm lên hoặc xuống
Trang 10Off-Delay
Timer (TOF)
Khi có tác động ở đầu vào IN thì bit Txxx ON và giá trị của bộ đếm thời gian là 0 Khi ngừng tác động IN thì
bộ đếm thời gian sẽ đếm cho đến khi nào đạt được giá trị đặt PT và bit Txxx sẽ ngừng tác động
Trang 11b PLC Mitsubishi
On Timer Khi X0 tác động T20 bắt đầu đếm
thời gian, khi X0 ngừng tác động T20 sẽ về giá trị 0 Khi T20 đếm thời gian bằng giá trị đặt thì bit T20
sẽ tác đông
Retentive On
Timer
Khi X1 tác động T250 bắt đầu đếm thời gian, khi X1 ngừng tác động T250 vẫn lưu giữ giá trị, khi X1 tác động trở lại thì T250 tiếp tục đếm thời gian Khi T250 đếm thời gian bằng giá trị đặt thì bit T250 sẽ tác đông Reset T250 bằng cách tác động X2
Chú ý: Chức năng bộ định thời trong PLC Mitsubishi tùy thuộc vào số thứ tự bộ định thời
Ví dụ: Bộ định thời T0 làbộ định thời không lưu giữ giá trị khi ngắt tác động, C250 là bộ định thời có lưu giữ giá trị sau khi ngắt tác động
Trang 126 Lệnh so sánh
a S7-200
Compare Byte - So sánh hai giá trị IN1 và IN2
- Các phép so sánh gồm có: IN1=
IN2, IN1 >= IN2, IN1 <= IN2, IN1
> IN2, IN1 < IN2, or IN1 <> IN2
Compare
Integer
- So sánh hai giá trị IN1 và IN2
- Các phép so sánh gồm có: IN1=
IN2, IN1 >= IN2, IN1 <= IN2, IN1
> IN2, IN1 < IN2, or IN1 <> IN2
Compare
Double Integer
- So sánh hai giá trị IN1 và IN2
- Các phép so sánh gồm có: IN1=
IN2, IN1 >= IN2, IN1 <= IN2, IN1
> IN2, IN1 < IN2, or IN1 <> IN2
Compare Real - So sánh hai giá trị IN1 và IN2
- Các phép so sánh gồm có: IN1=
IN2, IN1 >= IN2, IN1 <= IN2, IN1
> IN2, IN1 < IN2, or IN1 <> IN2
Trang 1516 bit bị đẩy ra ngoài
Trang 17Khi X0 tác động thực hiện lệnh quay
4 bit từ trái qua phải
Rotation
Right
(ROL)
Khi X0 tác động thực hiện lệnh quay
4 bit từ phải qua trái
Khi X0 tác động thực hiện lệnh quay
4 bit từ trái qua phải Cờ trạng thái M8022 tham gia vào vòng quay của lệnh
Rotation
Left With
Carry
(RCL)
Khi X0 tác động thực hiện lệnh quay
4 bit từ phải qua trái Cờ trạng thái M8022 tham gia vào vòng quay của lệnh
Trang 189 Lệnh tính toán
a PLC S7-200
ADD Lệnh cộng hai số nguyên thực hiện phép
cộng giữa hai số nguyên ở đầu IN1 và IN2, và lưu kết quả vào đầu OUT
IN1 + IN2 = OUT
SUB Lệnh trừ hai số nguyên thực hiện phép
trừ giữa hai số nguyên ở đầu IN1 và IN2, và lưu kết quả vào đầu OUT
IN1 - IN2 = OUT
MUL Lệnh nhân hai số nguyên thực hiện phép
nhân giữa hai số nguyên ở đầu IN1 và IN2, và lưu kết quả ở đầu OUT
IN1 x IN2 = OUT
DIV Lệnh chia hai số nguyên thực hiện phép
chia IN1 cho IN2, và lưu kết quả ở đầu OUT, số dư của phép chia không được lưu lại
IN1 / IN2 = OUT
Trang 19b PLC Mitsubishi
ADD Khi X0 tác động thực hiện phép cộng
S1 với S2 và lưu kết quả vào D S1 + S2 = D
SUB Khi X0 tác động thực hiện phép trừ S1
với S2 và lưu kết quả vào D S1 - S2 = D
MUL Khi X0 tác động thực hiện phép nhân
S1 với S2 và lưu kết quả vào D S1 * S2 = D
DIV Khi X0 tác động thực hiện phép chia
S1 cho S2 và lưu kết quả vào D Số dư lưu vào vùng nhớ D+1
S1 + S2 = D
Trang 2010 Lệnh logic
a PLC S7-200
AND Lệnh AND thực hiện phép toán logic
AND tất cả các bit ở 2 đầu IN1 và IN2, và lưu dữ liệu vào đầu OUT
OR Lệnh OR thực hiện phép toán logic
OR tất cả các bit ở 2 đầu IN1 và IN2,
và lưu dữ liệu vào đầu OUT
XOR Lệnh XOR thực hiện phép toán logic
XOR tất cả các bit ở 2 đầu IN1 và IN2, và lưu dữ liệu vào đầu OUT
Trang 21b PLC Mitsubishi
AND Khi X0 tác động thực hiện lênh AND
các bit của thanh ghi D10(S1) với các bit của thanh ghi D12(S2) Kết quả lưu vào thanh ghi D14(D)
OR Khi X1 tác động thực hiện lênh OR
các bit của thanh ghi D10(S1) với các bit của thanh ghi D12(S2) Kết quả lưu vào thanh ghi D14(D)
XOR Khi X2 tác động thực hiện lênh XOR
các bit của thanh ghi D10(S1) với các bit của thanh ghi D12(S2) Kết quả lưu vào thanh ghi D14(D)
Trang 23b PLC Mitsubishi
[STL]: Nhãn của một bước nhỏ trong chương trình SFC Dùng để bắt đầu một bước trong chương trình SFC Ngay sau STL là phần chương trình của một bước nhỏ
[SET Sx]: được gắn với điều kiện chuyển tiếp Dùng để gọi bước tiếp theo của chương trình SFC
S0
S1
Y000&Y001
20s
Trang 2412 Bài tập mẫu: CHUYỀN CẤP GẠO RA XE
Mô tả hệ thống
Hệ thống gồm Xylo chứa các bao gạo – Bao gạo xuống băng chuyền qua
cửa xylo, Băng chuyền tải bao gạo, và xe tải chở gạo Lượng bao gạo từ xylo
xuống băng chuyền và lượng bao gạo tải trên băng chuyền đều nhau
Yêu cầu điều khiển Thiết kế điều khiển cho dây chuyền lấy các bao gạo từ xylo cấp xuống xe tải với các điều kiện sau:
Số lượng bao gạo trên xe là 12 bao
Khi cấp đủ bao gạo vào xe tải báo xe đầy
Xe tải đầy đi, xe tải khác tới hệ thống lại tiếp tục cấp bao gạo
Trang 26Giải:
a PLC S7-200
Trang 27b PLC Mitsubishi
Trang 2813 Cách nạp chương trình vào PLC S7-200
Kiểm tra truyền thông: click vào biểu tượng communications sẽ hiển thị giao diện để kiểm tra truyền thông
Trang 29 Lỗi truyền thông: khi PLC chưa kết nối với máy tính sẽ hiển thị lỗi như hình dưới Phải kiểm tra xem PLC đã kết nối với máy tính chưa, hoặc kiểm tra chuẩn truyền thông đã đúng chưa
Trang 30 Kết nối thành công: khi kết nối giữa PLC và máy tính thành công sẽ hiện thị như hình dưới Sau đó thì tiến hành nạp bằng cách click biểu tượng download
Trang 31 ONLINE
1 Đặt PLC ở chế độ RUN hoặc chế độ STOP
2 Cho phép theo dõi trạng thái của các thiết bị trong PLC
14 Cách soạn thảo chương trình PLC S7-200
1 Vị trí con trỏ để soạn thảo chương trình
2 Thanh công cụ chứa các lệnh của chương trình PLC
F4 – Contact F5 – Coil