Bài giảng bản đồ quân sự

76 20.9K 28
Bài giảng bản đồ quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG BẢN ĐỒ QUÂN SỰ Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I- CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ 1. Những vấn đề chung đồ. 1.1. Khái niệm - Bản đồ hình ảnh thu nhỏ khái quát hoá phần bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng theo quy luật toán học định chi tiết thực địa thu nhỏ. Nội dung đồ thể kí hiệu, màu sắc, ghi chú. (Bản đồ biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất bề mặt hành tinh khác lên mặt phẳng phép chiếu xác định. Nội dung đồ thể đối tượng, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội thông qua hệ thống kí hiệu quy ước.) 1.2. Phân loại đồ. 1.2.1. Phân loại đồ theo nội dung thể hiện. Theo nội dung thể hiện, tất đồ phân chia thành: - Bản đồ địa lý chung: Là đồ thể đối tượng tượng địa lý bề mặt Trái đất, bao gồm đầy đủ đối tượng tượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội. Bản đồ địa lý chung phân thành ba nhóm: Bản đồ địa hình, Bản đồ địa hình khái quát Bản đồ khái quát. Bản đồ địa hình thành lập phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa, có kết hợp với không ảnh tiến hành sở lưới khống chế mặt lưới khống chế độ cao. Đó đồ có nội dung chi tiết có độ xác cao, có tỷ lệ từ 1/200 đến 1/100.000. - Bản đồ địa lý chuyên đề: Là đồ thể chi tiết yếu tố vài yếu tố, vài tượng, trình địa lý mà đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề yếu tố đề cập đầy đủ khía cạnh yếu tố dân cư phải phản ánh dân số, mật độ, thành phần xã hội, nghề nghiệp, dân tộc, độ tuổi, ví dụ như: yếu tố khí hậu đồ địa lý chung đồ chuyên đề khí hậu lại đề cập đầy đủ hệ thống. 1.2.2. Phân loại đồ theo tỷ lệ. Phân loại đồ dựa tiêu tỷ lệ đồ vào mức độ thu nhỏ đối tượng tượng đồ so với thực tế. Theo tiêu chí này, có ba loại đồ sau: - Bản đồ tỷ lệ lớn đồ có tỷ lệ lớn 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ trung bình đồ có tỷ lệ từ 1:1.000.000 - 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ nhỏ đồ có tỷ lệ nhỏ 1:1.000.000. 1.2.3. Căn vào mục đích sử dụng quân sự. - Bản đồ cấp chiến thuật: Là đồ có tỷ lệ ≥ 1/25.000 ≤ 1/50.000 - Bản đồ cấp chiến dịch: Là đồ có tỷ lệ ≥ 1/50.000 ≤ 1/250.000 - Bản đồ cấp chiến lược: Là đồ có tỷ lệ ≥ 1/5000.000 ≤ 1/1.000.000 1.3.Ý nghĩa Nghiên cứu địa hình đồ giúp cho người huy nắm yếu tố địa hình để đạo tác chiến đất liền, biển, không thực nhiệm vụ khác. Thực tế lúc thực địa được, việc nghiên cứu thực địa có thuận lợi độ xác cao, song tầm nhìn hạn chế tính chất địa hình, tình hình địch . nên thiếu tính tổng quát. Vì vậy, đồ địa hình phương tiện không thiếu hoạt động người huy chiến đấu công tác. 2. Cơ sở toán học 2.1. Tỉ lệ đồ 2.1.1. Định nghĩa tỷ lệ đồ. Tỷ lệ đồ tỷ số chiều dài đoạn thẳng đồ chiều dài nằm ngang đoạn thẳng thực địa. Ký hiệu tỷ lệ đồ: 1/Mbd, 1: Mbd. d   D M bd D d Trong đó: Mbd mẫu số tỷ lệ đồ. d chiều dài đoạn thẳng đo đồ. D chiều dài nằm ngang tương ứng đoạn thẳng đo thực địa. 2.1.3. Các phép tính tỷ lệ. * Tính khoảng cách Từ công thức d  M bd D Ta tính khoảng cách thực địa: D = d x Mbd Ngược lại tính khoảng cánh đồ biết khoảng cách thực địa: d D  d  M bd D M bd * Tính tỷ lệ đồ. Từ công thức d  M bd D Muốn tính tỷ lệ đồ ta lấy khoảng cách đo đồ chia cho khoảng cách tương ứng thực địa Ví dụ : Khoảng cách hai điểm ab đồ cm. Khoảng cách thực địa 4000 m .Vậy tỷ lệ tờ đồ cm : 400 000cm = 1:100 000. 2.2. Phương pháp chiếu đồ Khi thiết lập đồ yếu tố: Góc, tỉ lệ, diện tích lên mặt phẳng biểu thị sai lệch so vối thực tế nó. Để khử bỏ bớt độ sai lệch cần phải thay đổi đường hướng, kích thước diện tích yếu tố mặt đất tức đồ phải chấp nhận sai số độ dài, góc diện tích. Các sai số trường hợp liên quan chặt chẽ với nhau, giảm sai số tăng sai số khác. Theo đặc điểm phép chiếu, người ta chia loại phép chiếu, giữ góc, giữ diện tích, phép chiếu tự do. Trong phép chiếu giữ góc: Không có sai số góc, phép chiếu giữ diện tích sai số diện tích, phép chiếu tự có sai số góc diện tích. Để biểu thị bề mặt hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng ta sử dụng phép chiếu đồ. Để thực chiếu đồ, nhà địa lí thống tên gọi số điểm đường Trái Đất (Hình 1): - Tâm Trái Đất điểm giữa. - Trục Trái Đất, đường tưởng tượng xuyên từ cực Nam đến cực Bắc qua tâm Trái Đất, Trái Đất tự xoay quanh trục này. - Nam cực: Điểm cuối phía nam trục Trái Đất (điểm cực Nam). - Bắc cực: Điểm cuối phía bắc trục Trái Đất (điểm cực Bắc). - Mặt phẳng xích đạo xích đạo: + Mặt phẳng xích đạo mặt phẳng cắt qua tâm Trái Đất, vuông góc với trục Trái Đất chia Trái Đất thành hai phần bắc bán cầu (phía Bắc) nam bán cầu (phía Nam) (Hình 1). + Xích đạo đường giao mặt phẳng xích đạo với mặt Trái Đất (còn gọi đường vĩ tuyến gốc). - Vị tuvến đường tròn mặt Trái Đất song song với đường xích đạo. Các đường vĩ tuyến to nhỏ khác nhau, xa đường xích đạo nhỏ. - Mặt phẳng kinh tuyến kinh tuyến: + Mặt phẳng kinh tuyến mặt phẳng cắt dọc Trái Đất qua trục Trái Đất. Đường kinh tuyến đường giao mặt phẳng kinh tuyến với mật Trái Đất, đường kinh tuyến có độ dài nhau. Đường kinh tuyến gốc đường kinh tuyến mang trị số không (0°) dùng làm gốc để tính đường kinh tuyến khác. - Kinh tuyến gốc đường kinh tuyến qua đài thiên văn Gơ-rin-uych ngoại ô thủ đô Luân Đôn - nước Anh. - Kinh độ góc hợp nửa mặt phẳng kinh tuyến gốc với nửa mặt phẳng kinh tuyến qua điểm cần xác định mặt đất (hai nửa mặt phẳng giao trục Trái Đất), kinh độ nhỏ 180° gọi độ kinh Đông, độ kinh Tây. - Vĩ độ góc hợp mặt phẳng xích đạo với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất đến điểm cần xác định mặt đất. Ví dụ: Hà Nội có tọa độ 21°02'15" Bắc, 105°30'13" Đông. Trong thực tế phương pháp chiếu đồ chuyển bề mặt cong Trái Đất thành mặt phẳng hoàn toàn xác. Do giữ diện tích giữ góc, hướng giữ diện tích góc gần đúng. Trên giới thường sử dụng phương pháp chiếu đồ sau: -Phương pháp chiếu đồ mặt phẳng. - Phương pháp chiếu đồ hình nón. -Phương pháp chiếu đồ ống. Các đồ Việt Nam vẽ theo phương pháp chiếu Gau-xơ (Gauss nhà toán học thiên văn người Đức (1777 - 1855) lấy bán kính trái đất nhà bác học Liên Xô cũ Gra-xốp-xki tìm sở để tính toán. 2.3.Phương pháp chiếu đồ Gau-xơ (Hình 2) Hình 2: Phương pháp chiếu Gau-xơ - Là phương pháp chiếu đồ hình ống nằm ngang, trục Trái Đất vuông góc với trục hình ống. Theo phương pháp Trái Đất chia thành 60 múi dọc, mũi 6° chiếu lần. Đường kinh tuyến múi gọi kinh tuyến trung ương, kinh tuyến hai bên gọi kinh tuyến mép múi. - Trong lần chiếu, kinh tuyến trung ương tiếp xúc với hình ống ngang. Bóng kinh tuyến trung ương đường thẳng bóng kinh tuyến mép cong. Bóng xích đạo thẳng bóng vĩ tuyến khác cong (Hình 3). Hình Chiếu hình Gau-xơ 3: Hình 4: Múi tọa độ Gau-xơ - Sau chiếu múi liên tiếp ta bổ dọc Ống trải mặt phẳng hình chiếu toàn mặt Trái Đất mặt phẳng. Các hình chiếu múi gọi dải chiếu đồ (Hình 4). -Trong thực tế không đưa Trái Đất vào ống mà chiếu được, người ta phải dùng quy tắc toán học để chuyển điểm múi lên mặt phẳng hĩnh chiếu Gau-xơ với điều kiện giữ góc, hướng. - Đặc điểm phương pháp chiếu Gau-xơ: + Các góc, hướng tương ứng với thực địa. + Diện tích, hình dáng cự li hạn chế độ sai lệch. + Các kinh tuyến trung ương xích đạo đường thẳng vuông góc với nhau. + Các kinh tuyến trung ương giữ góc, hướng cự li. Các kinh tuyến hai bên xa kinh tuyến trung ương cong, dài thực địa (độ sai lệch = 1/1.000 đo thực địa 990m đo tương ứng đồ 1.000m. *Hệ toạ độ vuông góc Gauss- Kruger. Hệ toạ vuông góc Gauss - Kruger xây dựng mặt phẳng múi 60 phép chiếu Gauss. - Gốc toạ độ giao điểm hình chiếu kinh tuyến trục hình chiếu xích đạo. - Hình chiếu kinh tuyến trục làm trục X. - Hình chiếu xích đạo làm trục Y. - Để tránh trị số Y âm tính toán người ta quy ước điểm gốc O có toạ độ x0 = 0, y0 = 500 Km (có nghĩa ta tịnh tiến trụcY phía Tây khoảng 500 Km). 2.4. Phương pháp chiếu UTM (Hình 6) - Phương pháp chiếu nhà bác học Mercator (1512-1594) Universal Transverse Mercator - viết tắt UTM). p Hình 5: Phép chiếu hình UTM - Phương pháp chiếu hình trụ ngang giữ góc Mercator dùng loại đồ địa hình tỉ lệ 1: 25000; 1: 50.000; 1: 100.000. Đặc biệt hệ thống đồ UTM khu vực sử dụng bầu dục elíp xoit khác nhau. - Đặc điểm lưới chiếu UTM nguyên tắc lí luận không khác lưới chiếu Gau-xơ, loại chiếu hình giữ góc, ưu nhược điểm tương tự lưới chiếu Gau-xơ; riêng sai số tỉ lệ chiều dài diện tích có phần nhỏ hơn. Nguyên nhân ưu điểm điều kiện lưới chiếu khác so với lưới chiếu Gau-xơ. - Sự khác lưới chiếu UTM với lưới chiếu Gau-xơ thể điểm sau: + Kích thước hình bầu dục. Trái Đất có hình elíp có bán kính lớn, bán kính nhỏ. + Bản đồ Gau-xơ lấy kích thước hình bầu dục Gra-xốp-xki. + Bản đồ UTM lấy kích thước hình bầu dục EVCS Revt (nhỏ hơn) diện tích đồ khác nhau. + Phương pháp tiếp tuyến mặt chiếu. - Phương pháp chiếu Gau-xơ lấy tiếp tuyến mặt chiếu múi đường kinh tuyến (trung ương). - Phương pháp chiếu UTM lấy tiếp tuyến mặt chiếu hai bên theo hai cát tuyến cách kinh tuyến 180km (Hình 6). - Độ dài đường kinh tuyến đồ Gau-xơ độ dài thực (1/1) độ dài đường kinh tuyến đồ UTM so với thực địa 1/9996 (lớn thực địa). + Gốc tọa độ đại địa: Tọa độ đại địa mốc chuẩn để đo vẽ đồ khu vực. + Ở Việt Nam, đồ Gau-xơ Pháp in, tái lấy gôc tọa độ đại địa Hà Nội. Bản đồ mới, lấy gốc tọa độ đại địa ởBắc Kinh. + Bản đồ UTM góc tọa độ đại địa Ấn Độ. * Hệ toạ độ vuông góc UTM. - Hệ toạ độ vuông góc múi chiếu áp dụng cho khu vực từ 800 vĩ nam đến 840 vĩ bắc. Hình 6: Múi tọa độ vuông góc UTM - Gốc toạ độ giao điểm hình chiếu kinh tuyến trục hình chiếu xích đạo. - Hình chiếu kinh tuyến trục làm trục X. - Hình chiếu xích đạo làm trục Y. - Để tránh trị số âm người ta quy định dịch gốc toạ độ sau: + Bắc bán cầu Y0 = 500 Km, X0 = Km. + Nam bán cầu Y0 = 500 Km, X0 = 10 000 Km. 3. Danh pháp đồ 3.1. Đặc điểm chung, cách chia mảnh ghi số hiệu đồ Gau-xơ 3.1.1. Đặc điểm: - Các loại đồ dùng lĩnh vực quân sự: Bản đồ chiến thuật, gồm đồ tỉ lệ: 1: 25.000; 1: 50.000 (đối với vùng đồng trung du) 1: 100.000 đôi với vùng núi. Trên đồ thể địa hình tương đối tỉ mỉ, đánh dấu vị trí nhỏ, tiện cho việc nghiên cứu địa hình, tố chức huy chiên đấu cấp phân đội. Bản đồ chiến dịch, gồm đồ có tỉ lệ 1: 100.000 với vùng đồng bằng, trung du 1: 250.000 vùng núi. Trên đồ vẽ địa vật chủ vếu, quan trọng khu vực rộng lốn, tiện cho việc nghiên cứu thực địa bao quát, để tổ chức huy chiến đấu cấp chiến dịch, dùng cho huy tham mưu cấp quân đoàn, tập đoàn quân. Bản đồ chiến lược, gồm đồ tỉ lệ 1: 500.000 1: 1000.000. Trên đồ thể địa hình chủ yếu phản ánh địa hình khu vực rộng, tiện cho cấp tư lệnh tham mưu phòng thủ tiến công chiến lược. - Khung đồ: + Đặt địa bàn lên đồ cho đường chuẩn 0° - 180° (00 - 3000 li giác) cạnh địa bàn song song với đường chuẩn trùng với đường PP' (đầu số"0" quay phía bắc đồ) + Kết hợp hai tay xoay từ từ đồ cho đầu bắc kim nam châm chuyển dần vào vạch số "0" dừng lại. Lúc đồ định hướng. Chú ý: Một số nơi độ lệch (thiên giác) đồ với thực địa không đáng kể (dưới 1o) ta dùng đường kẻ dọc lưới ô vuông (hoặc khung đông tây đồ) để định hướng. 3.1.2. Dựa vào địa vật dài thẳng Đường hướng địa vật thực địa đồ thống (đặc biệt địa vật dài thẳng). Do ta dựa vào để định hướng đồ. - Trường hợp vận dụng: Người định hướng đồ (sử dụng đồ) phải đứng gần bên cạnh địa vật dài thẳng. Không có địa bàn. - Phương pháp tiến hành: Đặt thước trùng song song với kí hiệu địa vật dài thẳng đồ. Xoay đồ hướng thước thẳng hướng song song với hướng địa vật dài thẳng tương ứng thực địa. Như vậy, đồ định hướng. Chú ý: Kiểm tra đối chiếu, so sánh phương hướng địa vật thực địa ăn khớp với đồ chưa (bằng cách đưa vào kí hiệu: Ngã ba, độc lập, .). Để tránh hướng 180°. Nếu ngược hướng phải xoay đồ góc 180°. 3.1.3. Dựa vào đường phương hướng hai địa vật (Hình 28) - Trường hợp người định hướng phải đứng địa vật thực địa có kí hiệu đồ. - Phương pháp tiến hành: Đặt thước qua kí hiệu địa vật làm điểm đứng đến kí hiệu địa vật kia. Xoay đồ cho hướng thước thẳng với địa vật thứ hai thực địa dừng lại. Như vậy, đồ định hướng. 3.2. Xác định vị trí điểm đứng lên đồ Xác định điểm đứng lên đồ có ý nghĩa quan trọng hành quân chiến đấu, trinh sát, . có xác định điểm dừng đặt kế hoạch tiếp theo. Kết hợp nắm địch, nghiên cứu địa hình theo dõi tình hình. Các phương pháp xác định điểm đứng: 3.2.1. Phương pháp giao hội Định hướng đồ: Chọn từ đến địa vật thực địa có vẽ kí hiệu đồ. cắm kim vào kí hiệu đồ, đặt thước sát chân kim ngắm thẳng đến địa vật tương ứng. Kẻ đường chì theo cạnh thước phía sau, điểm giao đường chì vị trí điểm đứng thực địa xác định lên đồ (Hình 29). Chú ý:Nếu đường ngắm đường chì tạo thành tam giác, tâm tam giác điểm đứng. Nếu tam giác có cạnh lớn 2mm phải làm lại. Góc giao hội không lớn 150° nhở 30". 3.2.1. Phương pháp ước lượng cự li Cách tiến hành định hướng đồ: Chọn địa vật thực địa (gần rõ) có vẽ kí hiệu đồ, cắm kim vào kí hiệu chọn, đặt thước sát chân kim ngắm đến địa vật tương ứng; kẻ đường chì theo cạnh thước từ kí hiệu sau. ước lượng cự li từ điểm đứng đến địa vật, dựa vào tỉ lệ đồ chuyển cự li thực địa thành cự li đồ. Đo dọc theo đường chì từ kí hiệu sau, cuối đoạn vị trí điểm đứng (Hình 30). Chú ý: Kết hợp đối chiếu, so sánh đồ với thực địa, để kiểm tra vị trí đứng xác chưa. 3.3. Xác định mục tiêu thực địa lên đồ 3.3.1. Phương pháp ước lượng cự li - Định hướng đồ. - Xác định điếm đứng lên đồ. - Cắm kim vào vị trí điểm đứng, đặt thước sát chân kim ngắm thẳng đến mục tiêu cần xác định lên đồ, kẻ đường chì theo cạnh thước từ điếm đứng phía trước lên đồ. - Ước lượng cự li đến địa vật (mục tiêu) cần xác định, tính đổi theo tỉ lệ đồ, uốn đoạn thẳng lên đường chì. Một đầu điểm đứng, đoạn cuối vị trí mục tiêu cần xác định lên đồ. Chú ý: - Phải biết kết hợp so sánh, đối chiếu đồ thực địa, để kiểm tra xác chưa. - Ngoài phương pháp trên, vận dụng phương pháp dùng tọa độ cực. 3.3.2. Phương pháp giao hội phía trước - Chọn từ đến vị trí đứng thực địa. - Tại vị trí 1: Xác định điểm đứng lên đồ. cắm kim vào vị trí điểm đứng, đặt thước sát chân kim, ngắm thẳng vào mục tiêu, kẻ đường chì theo cạnh thước từ điểm đứng phía trước. - Sang vị trí thứ 2, làm tương tự vị trí 1. - Giao điểm vị trí thứ 2, đường kẻ, vị trí mục tiêu cần xác định lên đồ. - Nếu đường chì tạo thành tam giác có cạnh nhở 2mm, tâm tam giác vị trí mục tiêu (trường hợp tam giác có cạnh 2mm phải làm lại). Góc giao hội không lớn 150° nhở 30°. - Ngoài sử dụng phương pháp dùng tọa độ hai cực. 3.4. Hành quân theo phương vị: 3.4.1. Chuẩn bị số liệu: - Trên đồ chọn đường hành quân đích nhanh nhất, dễ đi, bí maọt đồng thời phải có vật định hướng thay đổi dễ tìm chỗ ngoặc. - Trên đồ cần tô đậm tuyến vật định hướng cho dễ đọc. - Đo góc lưới khoảng cách đoạn chuyển thành phương vị từ khoảng cách thành số cặp bước chân. Viết số liệu bên cạnh đoạn. D S3 C S2 A B S1 3.4.2. Tổ chức hành quân thực địa: Khi vận động luôn đối chiếu với đồ, xác định chỗ đứng, kiểm tra góc phương vị từ địa bàn. Tại chỗ ngoặt phải xác định phương vị, vị trí điểm đứng tìm thấy vật chuẩn trước chọn vận động tiếp. Chương 4. BẢN ĐỒ SỐ 1. Những vấn đề chung 1.1. Định nghĩa Bản đồ số tập hợp có tổ chức liệu đồ thiết bị có khả đọc máy tính dạng đồ. Theo định nghĩa đồ số gồm thành phần sau: - Phần cứng thiết bị đảm bảo cho trình thiết lập đồ, quản lí sử dụng liệu. Gồm máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị số hoá, thiết bị vẽ. - Phần mềm chương trình điều khiển trình tự động hoá hệ thông đồ. -Dữ liệu thông tin bao gồm liệu đồ liệu quản lí hệ thông. Bản đồ số vô hình, thiết bị ghi nhố máy tính, hữu hình, hiển thị đồ họa lên hình máy tính thiết bị ghi hình khác. Nếu đồ số vẽ lên giấy phẳng phim nhựa trở thành đồ dạng đồ họa. Như vậy, đồ sốlà đồ biểu diễn yếu tố địa hình không thông tin dạng đồ họa, mà thông tin dạng số tông màu lưu giữ ổ đĩa. Khi sử dụng đồ số người ta cho lên hình máy vi tính, cần thiết in giấy sử dụng đồ in giấy. 1.2. Đặc điểm tính chất - Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian quy chiếu mặt phẳng thiết kế theo tiêu chuẩn đồ học. Bản đồ số biếu diễn địa hình dạng lập đa chiều X, Y, Z, T. - Dữ liệu thể theo nguyên lí số. - Bản đồ số thường lưu đĩa cứng máy tính, lưu đĩa quang, đĩa mềm. Do vậy, gọn, dễ khai thác, bảo quản bí mật. Có thể cấp phát qua mạng viễn thông, nên nhanh chóng, xác, bí mật. - Tính linh hoạt cao. Bản đồ trước thể thông tin địa hình dạng tĩnh, đồ số thể hình máy vi tính, có khả chuyến động phương tiện (máy bay, tàu thuyền .) dễ dàng điều khiển phương tiện cho phù hợp với đặc điểm địa hình. -Có thể thể dạng đồ tương đồng lên hình, in giấy vật liệu phẳng. - Có quy tắc bảo vệ liệu riêng. - Thành lập khó, sử dụng có nhiêu thuận lợi mang lại hiệu cao thời gian lẫn chi phí. - Bản đồ số thể phép chiếu nhiều chiều: Bản đồ trước biểu diễn địa hình theo phép chiếu gần song song với đường dây dọi xuông mặt phẳng đó. Bản đồ số biểu diễn địa hình theo góc độ khác nhau, tùy người sử dụng. Do cho phép nghiên cứu, đánh giá địa hình tỉ mỉ, xác, toàn điện nhanh hơn. 1.3. Tác dụng Một khả to lớn đồ sốlà thông tin địa hình vốn phức tạp, chứa đựng thểm thông tin địa lí khác cần thiết cho hoạt động quân như: Địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn; dân cư, trị, tôn giáo . Trên đồ giấy trước không đủ chỗ để viết, vẽ thông tin nói cách đầy đủ. Chẳng hạn biết thông tin cầu: Chiều dài, rộng, lịch sử tồn tại, vật liệu xây dựng . Vấn đề nêu tạo lập quản lí nhờ hệ thống thông tin địa lí (GIS) đồ số. Ngày phát triển khoa học công nghệ, ngành địa hình quân xác định phục vụ trực tiếp công tác huy tham mưu tác chiến, huấn luyện, chuẩn bị chiến trường . Chức tham mưu địa hình hiểu nghiên cứu, đánh giá khai thác khả địa hình phục vụ hoạt động quần sự. Từ xuất đồ số, với đặc trưng tiện lợi hẳn, sĩ quan tham mưu địa hình có điều kiện tốt hơn, đê phục vụ hoạt động quân sự. Chang hạn với phép chiếu nhiều chiều đồ số, sĩ quan tham mưu địa hình giúp người huy nghiên cứu, đánh giá địa hình tỉ mỉ, toàn diện xác hơn, nên rút ngắn nhiều thời gian trinh sát thực địa, hạn chế thương vong, tránh lộ bí mật, rút ngắn thời gian chuẩn bị tâm chiến đấu . . C sở liệu tự động hoá thành lập đồ số 2.1. Cơ sở liệu đồ số - Cơ sở liệu tất thông tin tính chất đối tượng đồ. - Được gắn liền với đối tượng vị trí có tọa độ X, Y, Z, T. - Là phép đo thứ tự đôi tượng, mà đồ giấy không đủ chỗ ghi. - Cơ sở liệu đồ có nhiều tầng, nhiều lớp dạng chuyên đề, chuyên sâu. Ví dụ liệu cầu gồm: Chiều dài, chiều rộng, thòi gian, tải trọng, chất liệu làm cầu, lịch sử quân . 2.2. Tự động hoá thành lập đồ số - Thiết kế đồ đạo biên tập: Phân tích liệu, lựa chọn lưới chiếu sở toán học, thiết kế kí hiệu đồ, xây dựng chuẩn (dữ liệu) đồ. - Nhập liệu: Nhập liệu số, nhập liệu dạng hình ảnh, nhập liệu dạng văn bản. - Biên tập, vẽ chuyển đổi đồ: Phải xác định đối tượng, phương pháp thể đối tượng, biên vẽ đối tượng, kiểm tra hiệu chỉnh hoàn chỉnh đồ. Sau vẽ xong tiến hành chuyển đổi liệu theo kiểu kí hiệu hoá thay đổi cấu trúc liệu. - Hiến thị đồ: Chuyển từ dạng sốsang dạng đồ họa, liệu phải xếp dạng đồ họa thiết bị đầu đồ họa: máy vẽ nét (kiểu vecto), máy vẽ mành (kiểu raster) hình đồ họa. Mô hình đồ diễn đạt máy tính sau: M = f (x, y, z, t). M mô hình đồ số. x, y tọa độ mặt phẳng điểm thực tế. z, t giá trị số lượng tính chất điểm đó. 3. Ứng dụng đồ số lĩnh vực quân Hiện có nhiều phần mềm áp dụng rộng rãi lĩnh vực quân Việt Nam, để nghiên cứu, huấn luyện, chiến đấu thực số nhiệm vụ khác. Một số ứng dụng cụ thể: - Tổng quan địa hình (mô bay). - Nghiên cứu chi tiết địa hình (hiển thị đối tượng). - Nghiên cứu, đánh giá địa hình từ nhiều hướng khác nhau. -Nghiên cứu vùng khống chế lan toả (tầm quan sát đa, truyền sóng vô tuyến, phạm vi sát thương bom, đạn). - Nghiên cứu đặc tính đối tượng tác chiến (xem thuộc tính). - Nghiên cứu tương quan lực lượng tính chất (chọn đối tượng). - Tính toán khả động theo thòi gian. - Tính toán lực lượng, phương tiện cần thiết (tổng bình quân lớn nhất, nhở nhất). - Tìm giải pháp tình tối ưu (mô đối tượng chạy theo quỹ đạo). - Truy nhập vị trí đối tượng. - Một số thao tác đồ số. - Thể tâm chiến đấu. - Chỉ huy chiến đấu. - v.v. 4. Hệ thống định vị GPRS 4.1. Khái quát hệ định vị vệ tinh Hệ thống định vị vệ tinh hệ thống vô tuyến định vị dùng để xác định vị trí điểm nhờ vệ tinh nhân tạo. Có thể tóm tắt nguyên lý hoạt động hệ định vị vệ tinh sau: - Nền tảng hệ định vị vệ tinh giải toán “tam giác” từ vệ tinh; - Để giải toán đó, máy thu hệ định vị vệ tinh tiến hành đo khoảng cách đến vệ tinh thông qua thời gian lan truyền tín hiệu vô tuyến; - Để đo thời gian lan truyền tín hiệu vô tuyến, hệ định vị vệ tinh cần xác định thời gian xác, việc phải thông qua vài thủ thuật kỹ thuật vô tuyến; - Cùng với đo khoảng cách, cần phải biết vị trí xác vệ tinh không gian; - Cuối phải hiệu chỉnh ảnh hưởng tín hiệu truyền qua lớp khí gây ra. Có thể coi cách gần đúng, toàn ý tưởng hệ định vị vệ tinh sử dụng vệ tinh không gian điểm chuẩn để xác định vị trí địa cầu, dựa vào khoảng cách đo giải toán “giao hội cạnh không gian”. 4.2. Phân loại hệ thống định vị vệ tinh Hiện hệ định vị vệ tinh đa dạng cấu trúc, chức năng, phạm vi hoạt động, v.v .Có thể phân chia theo loại sau đây: - Để đáp ứng nhu cầu định vị xác cao cho vùng rộng lớn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết số lượng vệ tinh, người ta xây dựng hệ thống định vị khu vực: Hệ thống STAR - FIX, EUTELTRACS, OMNITRCS, NAVSAT, . - Còn để đáp ứng cho nhu cầu định vị toàn giới có hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu như: hệ thống TRANSIT (Naval Navigation Satellite System - NNSS), hệ thống TSICADA, hệ thống NAVSTAR GPS (Navigation Satellite Providing Timing and Ranging Global Positionin System), hệ thống GLONASS (Global Navigation Satellite System), hệ thống GALILEO. Sau nghiên cứu 02 loại hệ thống định vị vệ tinh gồm : Hệ thống định vị vệ tinh khu vực Hệ thống định vị toàn cầu. 4.2.1. Các hệ thống định vị vệ tinh khu vực: Để đáp ứng yêu cầu định vị xác cao cho vùng rộng lớn phụ thuộc vào d0iều kiện thời tiết thời điểm ngày, người ta xây dựng hệ thống định vị khu vực. - Hệ thống GEOSTAR ( Mỹ ): Đây hệ thống định vị vệ tinh khu vực hoạt động phủ toàn nước Mỹ vùng bảo quanh kể phần Nam Canada, phần Bắc Mêxicô vùng vịnh Mêxicô. Nguyên tắc làm việc hệ thống giống hệ thống GPS nói chung; bao gồm trung tâm xử lý thông tin đặt Texas 10 trạm theo dõi tầm xa liên tục quan sát số vệ tinh nằm mặt phẳng xích đạo trái đất. Do hạn chế đồ hình phân bố vệ tinh, nên hệ thống cho phép xác định vị trí điểm quan sát không gian hai chiều, tức xác định thành phần tạo độ mặt phẳng. Độ xác định vị đạt cỡ – 10 m. Hiện nay, hệ thống kết hợp với hệ thống GPS vi phân để đáp ứng yêu cầu định vị ba chiều. - Hệ thống NAVSAT ( Châu âu ): Đây đạo hàng vệ tinh Châu Au, sử dụng kết hợp vệ tinh địa tĩnh thuộc loại thường dùng cho mục đích liên lạc viên thông vệ tinh bay quĩ đạo cao cỡ vệ tinh GPS (20.000 km). Hệ thống xây dựng để đáp ứng yêu cầu định vị cao Châu Âu mang tính túy, dân trở thành hệ thống đa quốc gia, đa mục đích. - Hệ thống EUTELTRACS (Châu âu) OMNITRCS (Mỹ): Hai hệ thống có nguyên lý hoạt động giống nhau. Hệ thống EutelTracs Châu Âu OmniTrcs Châu Mỹ. Các vệ tinh bay độ cao 36.000 km. Hệ thống cho phép định vị hai chiều. Độ xác định vị cỡ 500m. Đối tượng phục vụ chủ yếu hệ thống đạo hàng đất liền. 4.2.2. Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu ( gps ): - Hệ thống TRANSIT ( Mỹ ): Đây đạo hàng vệ tinh biển đưa vào sử dụng từ năm 60, trước hết phục vụ cho hầm hải quân Mỹ, hệ thống gồm vệ tinh, bay độ cao cỡ 1.075 km quĩ đạo tròn cách có góc nghiêng so với mặt xích đạo trái đất xấp xỉ 900. Tuỳ theo vào vị trí địa lý điểm quan sát vệ tinh xuất liên tục bầu trời từ 35 đến 100 phút. Điều có nghĩa trung bình quan sát vệ tinh để định vị. Độ xác đạt từ 20 – 30 m. nhược điểm hệ thống TranSit điều kiện yêu cầu định vị nhanh. - Hệ thống TSICADA ( Liên Xô củ ): Đây hệ thống đạo hàng vệ tinh Liên Xô đưa vào sử dụng từ năm 60, trước hết nhằm phục vụ cho mục đích quân sự. Chủ yếu cho lực lượng hàm đội tàu ngầm nguyên lý hoạt động giống hệ thống TranSit. - Hệ Thống GLONASS ( Liên Xô củ ): Đây hệ thống định vị toàn cầu Liên Xô chế tạo đưa vào sử dụng từ năm 1982. Hê thống gồm có 24 vệ tinh, quan trọng mặt phẳng quĩ đạo độ cao từ 18.840 km đến 19.940 km. Trên quĩ đạo vệ tinh có độ cao giãn cách 450, chu kỳ quay cỡ 676 phút. Đây hệ thống định vị cho phép thực định vị cho điểm nào, vào thời điểm ngày với kỳ thới tiết nào. - Hệ Thống NAVTAR GPS: Từ năm 1960, với tiến kỹ thuật điện tử, chế tạo tên lửa lý thuyết định vị vệ tinh, người ta xây dựng hệ thống định vị vệ tinh đầu tiên. Ngày 22 tháng 02 năm 1978 vệ tinh hệ thống định vị toàn cầu GPS đưa lên quỹ đạo. Từ ngày 08 tháng 12 năm 1993, quỹ đạo hệ thống GPS đủ 24 vệ tinh. Với hệ thống GPS, vấn đề thời gian, vị trí, tốc độ giải nhanh chóng, xác phạm vi toàn cầu thời điểm nào. Trước năm 1980 hệ thống GPS dùng cho mục đích quân sự, Bộ quốc phòng Mỹ quản lý, từ năm 1980 phủ Mỹ cho phép sử dụng dân sự. Các ứng dụng GPS vào nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu phát triển rộng rãi hầu hết nước. Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm phận cấu thành, đoạn không gian, đoạn điều khiển đoạn sử dụng. Chúng ta lần lược tìm hiểu cụ thể phận cấu thành hệ thống chức chúng. * Đoạn không gian: Đoạn gồm 24 vệ tinh, có vệ tinh dự trữ, quay mặt phẳng quỹ đạo cách có góc nghiêng 550 so với mặt phẳng xích đạo trái đất. Quỹ đạo vệ tinh tròn, vệ tinh bay độ cao xấp xỉ 20 000 km so với mặt đất. Chu kỳ quay vệ tinh 718 phút vệ tinh bay qua điểm cho trước mặt đất ngày lần. Mỗi vệ tinh GPS có trọng lượng 1830 kg phóng 930 kg bay quỹ đạo. Các máy móc thiết bị vệ tinh hoạt động nhờ lượng pin mặt trời với sải cánh dài 580 cm cung cấp. * Đoạn điều khiển: Đoạn gồm trạm quan sát mặt đất có trạm điều khiển trung tâm Colorado Springs trạm theo dõi đặt Hawaii (Thái Bình Dương), Ascension Island (Đại Tây Dương), Diego Garcia (ấ AÁn Độ Dương) Kwajalein (Tây Thái Bình Dương). Các trạm tạo thành vành đai bao quanh trái đất. Nhiệm vụ đoạn điều khiển điều khiển toàn hoạt động chức vệ tinh sở theo dõi chuyển động quỹ đạo vệ tinh hoạt động đồng hồ đó. Tất trạm có máy thu GPS, chúng tiến hành đo khoảng cách thay đổi khoảng cách tới tất vệ tinh quan sát được, đồng thời đo số liệu khí tượng. Tất số liệu đo nhận trạm truyền trạm trung tâm. Trạm trung tâm xử lý số liệu truyền từ trạm theo dõi với số liệu đo nó. Từ trạm trung tâm số liệu truyền trở lại cho trạm theo dõi để từ truyền tiếp lên cho vệ tinh lệnh điều khiển khác. * Đoạn sử dụng: Đoạn sử dụng bao gồm tất máy móc, thiết bị thu nhận thông tin từ vệ tinh để khai thác sử dụng cho mục đích yêu cầu khác khách hàng kể trời, biển đất liền. 4.3. Ứng dụng GPS Với khả bảo đảm độ xác định vị từ hàng chục mét đến vài ba mét, chí đến cỡ centimét milimét phạm vi toàn cầu điều kiện thời tiết vào lúc nào, Hệ thống GPS sử dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực hoạt động người đất liền, biển bầu trời. Có thể liệt kê số ứng dụng hệ thống sau: 4.3.1. Trên sông biển: - Hoạt động cho tàu đánh cá, tàu buôn, tàu du lịch… + Đạo hàng biển cả, ven bờ vào cảng; + Đạo hàng sông ngòi, kênh đào; + Theo dõi giám sát giao thông biển; + Theo dõi tàu từ xa; - Khai thác dầu khí: + Phục vụ khai thác: Đo vẽ thuỷ đạc, đo địa chấn theo phương pháp truyền thống đo địa chấn chiều, đo vẽ khu vực dự báo có dầu, đo vẽ phục vụ việc lắp đặt đường ống. + Khoan thăm dò kiểm tra địa chấn. + Định vị tàu khoan, thiết bị đo hồi âm. + Xác định khu vực tích tụ dầu, bồn chứa dầu. - Đo vẽ thủy đạc: + Đo vẽ hải đồ xác, đo vẽ đáy biển, vật cản nguy hiểm cho đạo hàng. - Bảo vệ bờ biển đào kênh lạch, xây dựng bến đỗ hải cảng, đập chắn 4.3.2. Trên đất liền trời: - Đạo hàng định vị phương tiện giao thông vận tải bộ; - Các dịch vụ an toàn cứu hộ; - Theo dõi hoạt động đường sắt; - Công tác trắc địa – địa hình; - Trong ngành hàng không: Đạo hàng theo tuyến bay, điều khiển hạ cánh, hoạt động đội bay trực thăng xa bờ., dẫn đường TLHT; xác định mục tiêu tập kích không quân… 4.3.3. Ứng dụng lĩnh vực trắc địa – địa hình: - Đo nối, chiêm dầy mạng lưới trắc địa; - Đo đạc công trình xác cao; - Đo vẽ địa chính. 4.3.4. Ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu địa động: Quan sát biến động vỏ trái đất khâu then chốt việc nghiên cứu tìm hiểu trình động đất, chuyển động vỏ gần mặt đất núi lửa. 4.3.5. Ứng dụng định vị GPS thăm dò khai thác dầu khí: - Định vị đo địa chấn. - Định vị khoan biển. - Định vị công trình biển. - Xác định toạ độ - Dẫn đường - Chỉnh lý giao thông . 4.4. Giới thiệu máy GPS cầm tay Máy GPS cầm tay trở nên thông dụng đại chúng . Hiện thị trường có nhiều loại máy GPS cầm tay với tính kỹ thuật sử dụng cho mục đích khác nhau. Do điều kiện thời gian có hạn xin giới thiệu số loại máy sử dụng rộng rãi ngành ĐHQS. 4.4.1. Máy GeoExplorer Máy GeoExplorer máy thu GPS cầm tay, gọn nhẹ, máy thu tần số gồm 12 kênh, trọng lượng 0,4kg. Bộ nhớ Mb riêng cho tín hiệu đo đạc vào số liệu cho 9000 điểm thuộc 99 files (tuyến đường).Sử dụng ắc quy nguồn điện ngoài: 12-24 vôn; Máy có hình rộng thị chữ, số, hình ảnh, sơ đồ như: + Tọa độ tuyệt đối tức thời dạng B, L, H x, y, h hệ WGS-84 có chương trình chuyển đổi sang số hệ khác giới. + Vẽ dạng đường di chuyển, thông số dẫn đường: góc lệch, tốc độ di chuyển, khoảng cách .v.v. + Hiện trạng vệ tinh xuất bầu trời thông số vệ tinh; + Hiện trạng làm việc máy: nhớ, nguồn điện, chế độ đo . Các số liệu máy thu GeoExplorer truyền sang PC liệu thư viện PC truyền qua GPS GeoExplorer 3. Chức máy GPS GeoExplorer đa dạng: dùng để thu nhận lưu trữ liệu đo định vị, đo vẽ đồ, cập nhật thông tin, vừa đo động vừa đo tĩnh, đo tương đối đo tức thời . Phần mềm Pathfinder cho phép tính toạ độ, độ cao đo điểm, đo đường, đo vùng, dẫn đường, tìm điểm . - Hiện máy GeoExplorer ứng dụng chủ yếu: + Xác định tọa độ điểm sử dụng đo chế độ tĩnh máy thu với độ xác khoảng 0,2 mét; + Sử dụng đo tuyệt đối công tác dẫn đường với độ xác khoảng 5-10 mét; + Chỉnh lý đồ, chỉnh lý giao thông . Ưu điểm - Máy gọn nhẹ, có nguồn điện - thời gian đo kéo dài, ăng ten ngoài, dễ thao tác sử dụng; - Nhiều chức năng: đo điểm, đo vùng, dẫn đường. Độ xác tương đối cao độ cao đo tuyệt đối. Có khả kết hợp nhiều chức năng, dạng đo khác công việc; - Máy có nhiều kênh thu tín hiệu, nhớ tương đối lớn, file kết nối đo; file số liệu cấu trúc đa dạng, dễ chuyển đổi, lưu trữ dạng GIS. 4.4.2. Máy SporTrack Color Máy GPS SporTrak Color loạị GPS cầm tay hãng MAGELLAN sản xuất. Máy thu tín hiệu có 12 kênh. Trong điều kiện chuẩn, máy bắt đầu làm việc sau 15 giây thời tiết nóng sau phút trời lạnh. Độ xác đo từ 3-7 mét với giới hạn tốc độ 951mph độ cao 17000 mét. Máy GPS có kích thước 14,2x5,6x3,0 cm. Trọng lượng máy pin AA 204 gam. Màn hình 5,8x3,0 cm, 1/8 VGA. Máy chống nước làm việc khoảng nhiệt độ -10oC đến 60oC. Máy dùng pin AA 9-12VDC đo 14 giờ. Máy GPS SporTrak Color cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng nên ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống. 4.4.3. Máy Explorist 500 (hạng Magellan ) Color ( CụcBĐ cấp; 37 máy cho QK7 ): Máy Explorist 500đã sử dụng rộng rải địa phương-đơnvị-nhà trường việc xác định tọa độ, tính diện tích, chỉnh lý giao thông… [...]... đai *Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ: 1.000.000 khu vực Hà Nội có số hiệu NF – 48  Bản đồ tỷ lệ 1:500.000: NF-48 - Như bản đồ gauss chỉ khác số thứ tự A, B, C, D đánh theo chiều A B kim đồng hồ như hình vẽ F.48.C D C Chia Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000  Bản đồ tỷ lệ1:250.000: NF.48 (Bản đồ UTM khơng chia mảnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 1 2 1 3 14 1 5 1 6 1:200.000) - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 1.000.000... Khung Bắc: Chính giữa là tên bản đồ (khu vực quan trọng có thể là một đia vật hoặc một điểm dân cư) Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bản đồ, bên trái ghi những địa phương có phần đất liên quan trong mảnh bản đồ: bên phải có thước điều chỉnh góc lệch, độ mật s đồ bảng chắp • Khung Nam: Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, giải thích tỉ lệ, thước tỉ lệ thẳng, thước đo độ dóc, giản đồ gốc lệch; bên trái chú... F.48 Chia mảnh bản đồ 1:500.000  Bản đồ tỷ lệ 1:200.000: I II III IV V - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia VI I V I XI I F.48 VII - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 1.000.000 thành XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV Chiamảnh bản đồ 1:200.000 XXXVI 36 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1: 200.000... ký hiệu (cùng có loại bản đồ ở khung Tây): bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ • Ghi chú xung quanh: Khoảng trắng hẹp trong đường khung đậm ghi số kilơmét dọc, ngang của bản đồ; tên địa danh các mảnh tiếp giáp Chính giữa khung có ghi số hiệu các mảnh bản đồ tiếp giáp (cả 4 khung) Bốn góc khung ghi trị số vĩđộ, kinh độ của mảnh bản đồ 3.1.2 Cách chia mảnh ghi số hiệu  Bản đồ tỉ lệ 1: 1000.000: Người... 4 từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Mỗi phần được chia là mảnh bản dồ tỷ lệ 1:10.000 - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 25.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia - Kích thước: 3' 45 '' X 2' 30'' 3.2 Cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ UTM  Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000: - Bản đồ tỉ lệ 1: 1.000.000 giống như bản đồ Gau-xơ nhưng lưới chiếu là lamberl Khn khổ: Dọc = 4° vĩ tuyến ;... 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 Cách chia mảnh bản đồ tỉ lệ 1 : 100.000 - Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng của phần được chia - Kích thước: 30' x 20 '  Bản đồ tỷ lệ 1:50.000: - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 để chia - Cách chia và đánh số: mảnh bản đồ 1: 100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ cái in hoa... A,B,C, D từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1:50.000 - Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 100.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia - Kích thước: 15' x 10 '  Bản đồ tỷ lệ 1:25.000: - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 50.000 thành 4 phần bằng nhau Đánh số thứ tự bằng chữ cái in thường... a,b,c,d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25.000 - Ghi số hiệu: ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 50.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia - Kích thước: 7'30'' x 5'  Bản đồ tỷ lệ 1:10.000: -Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ 1: 25.000 để chia - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 25.000 ra thành 4 phần bằng nhau Đánh số thứ tự bằng chữ số ả Rập... và cột dọc (hình vẽ trên)  Bản đồ tỷ lệ 1:500.000: - Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia - Cách chia và đánh số Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ cái in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500.000 - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 1.000.000 ký hiệu riêng... Schỉ hướng Bắc, Nam Ví dụ, mảnh Hà Nội NF - 48 - Bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 giống như cách chia mảnh bản đồ Gau-xơ 1: 500.000, chỉ khác cách đánh số ghi theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ mảnh Tây Bắc Ví dụ: Mảnh Thành phố Hồ Chí Minh NC- 48- 8 - Cơ bản giống như cách chia mảnh bản đồ Gauss, chỉ khác: + Khi đánh số đai chỉ đánh số từ A đến U + Mảnh bản đồ thuộc Bắc bán cầu thì thêm chữ N vào trước ký hiệu . BÀI GIẢNG BẢN ĐỒ QUÂN SỰ Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I- CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ 1. Những vấn đề chung về bản đồ. 1.1. Khái niệm - Bản đồ là hình ảnh thu. tượng trên bản đồ so với ngoài thực tế. Theo tiêu chí này, có ba loại bản đồ sau: - Bản đồ tỷ lệ lớn là các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ trung bình là các bản đồ có tỷ lệ. - Bản đồ tỷ lệ nhỏ là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000. 1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng trong quân sự. - Bản đồ cấp chiến thuật: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/25.000 ≤ 1/50.000 - Bản đồ

Ngày đăng: 27/09/2015, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan