1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ÔN tập lý 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

139 815 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, với môn Vật Lý, hình thức thi trắc nghiệm khách quan áp dụng kì thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, cao đẳng cho lớp 12, với lớp 10 lớp 11 tùy theo trường, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, có trường sử dụng hai hình thức tùy theo chương, phần. Tuy nhiên dù kiểm tra với hình thức cần phải nắm vững kiến thức cách có hệ thống làm tốt kiểm tra, thi. Để giúp em học sinh ôn tập cách có hệ thống kiến thức chương trình Vật lý lớp 10 – Cơ bản, giảm tải, xin tóm tắt phần lí thuyết, tuyển chọn số tập tự luận theo dạng tuyển chọn số câu trắc nghiệm khách quan theo phần sách giáo khoa, sách tập số sách tham khảo. Hy vọng tập tài liệu giúp ích chút cho quí đồng nghiệp trình giảng dạy (có thể dùng làm tài liệu để dạy tự chọn, dạy phụ đạo) em học sinh trình học tập, kiểm tra, thi cử. Nội dung tập tài liệu có tất chương sách giáo khoa Vật lí 10 - Cơ bản. Mỗi chương phần tài liệu. Mỗi phần có: Tóm tắt lí thuyết; Các dạng tập tự luận; Trắc nghiệm khách quan. Các tập tự luận phần có hướng dẫn giải đáp số, câu trắc nghiệm khách quan phần có đáp án, lời giải chi tiết (để bạn đọc tự giải). Dù có nhiều cố gắng việc sưu tầm, biên soạn chắn tập tài liệu không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót. Rất mong nhận nhận xét, góp ý quí đồng nghiệp, bậc phụ huynh học sinh, em học sinh bạn đọc để chỉnh sửa lại thành tập tài liệu hoàn hảo hơn. Xin chân thành cảm ơn. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chuyển động + Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian. + Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm. Chất điểm có khối lượng khối lượng vật. + Để xác định vị trí vật, ta cần chọn vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc để xác định tọa độ vật. Trong trường hợp biết rõ quỹ đạo cần chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo đó. + Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian (hay gốc thời gian) dung đồng hồ để đo thời gian. + Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian đồng hồ. 2. Chuyển động thẳng + Tốc độ trung bình chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động: vtb = ; đơn vị tốc độ trung bình m/s km/h … + Chuyển động thẳng có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường. + Đường chuyển động thẳng đều: s = vt + Phương trình chuyển động (phương trình xác định tọa độ theo thời gian) chuyển động thẳng đều: x = x + v(t – t0); (v > chọn chiều dương chiều chuyển động; v < chọn chiều dương ngược chiều chuyển động) 3. Chuyển động thẳng biến đổi + Véc tơ vận tốc tức thời vật chuyển động biến đổi điểm véc tơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ lớn thương số đoạn đường nhỏ ∆s từ điểm (hoặc thời điểm) cho thời gian ∆t ngắn để vật hết đoạn đường đó. + Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN + Gia tốc chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc ∆t: = = khoảng thời gian vận tốc biến thiên ; đơn vị gia tốc m/s2. Trong chuyển động thẳng biến đổi véc tơ gia tốc thay đổi theo thời gian. + Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v0 + at. không + Đường chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0t + at2. + Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at2. + Liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi: v2 – v = 2as. Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a dấu với v (véc tơ gia tốc phương chiều với véc tơ vận tốc). Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v (véc tơ gia tốc phương ngược chiều với véc tơ vận tốc). 4. Sự rơi tự + Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực. + Trong trường hợp bỏ qua ảnh hưởng yếu tố khác lên vật rơi, ta coi rơi vật rơi tự do. + Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới. + Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g. + Gia tốc rơi tự vĩ độ khác Trái Đất khác nhau. Người ta thường lấy g ≈ 9,8 m/s2 g ≈ 10 m/s2. + Các công thức rơi tự do: v = gt; s = gt2. 5. Chuyển động tròn + Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo tròn có tốc độ trung bình cung tròn nhau. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN + Véc tơ vận tốc vật chuyển động tròn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo có độ lớn (tốc độ dài): v = . + Tốc độ góc chuyển động tròn đại lượng đo góc mà bán kính nối vật với tâm quỹ đạo quét đơn vị thời gian: ω= ; đơn vị tốc độ góc rad/s. Tốc độ góc chuyển động tròn đại lượng không đổi. + Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = rω. + Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng. T = ; đơn vị chu kỳ giây (s). + Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây. f = ; đơn vị tần số vòng/s héc (Hz). + Gia tốc chuyển động tròn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm; gia tốc hướng tâm có độ lớn: aht = . 6. Tính tương đối chuyển động - Công thức cộng vận tốc + Quỹ đạo vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác nhau. + Véc tơ vận tốc tuyệt đối tổng véc tơ vận tốc tương đối → v → → =v +v 1, 2 ,3 vận tốc kéo theo: 1, . Vận tốc tuyệt đối vận tốc vật (1) hệ quy chiếu đứng yên (3); vận tốc tương đối vận tốc vật (1) hệ quy chiếu chuyển động (2); vận tốc kéo theo vân tốc hệ quy chiếu chuyển động (2) hệ quy chiếu đứng yên (3). B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Lập phương trình – Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng * Các công thức + Đường chuyển động thẳng đều: s = vt + Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t – t0). ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (v > chiều chuyển động chiều với chiều dương trục tọa độ; v < chiều chuyển động ngược chiều với chiều dương trục tọa độ). * Phương pháp giải + Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ). Chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0). - Xác định tọa độ ban đầu vận tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc). - Viết phương trình tọa độ vật vật. + Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng kia. + Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Khi vật gặp tọa độ chúng => phương trình (bậc nhất) có ẩn số t, giải phương trình để tìm t (đó thời điểm vật gặp nhau); thay t vào phương trình tọa độ để tìm tọa độ mà vật gặp nhau. Đưa kết luận đầy đủ theo yêu cầu toán. + Để vẽ đồ thị tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ, gốc thời gian (hệ trục tọa độ Oxt). - Lập bảng tọa độ-thời gian (x, t). Lưu ý phương trình tọa độ chuyển động thẳng phương trình bậc nên đồ thị tọa độ chuyển động thẳng đường thẳng ta cần xác định điểm đường thẳng đủ, trừ trường hợp đặc biệt trình chuyển động vật ngừng lại thời gian thay đổi tốc độ, ta phải xác định cặp điểm khác. - Vẽ đồ thị tọa độ cách vẽ đường thẳng đoạn thẳng, đường thẳng qua cặp điểm xác định. + Tìm vị trí theo thời điểm ngược lại: Từ thời điểm vị trí cho dựng đường vuông góc với trục tọa độ tương ứng đến gặp đồ thị, từ điểm gặp đồ thị dựng đường vuông góc với trục lại, đường gặp trục lại vị trí thời điểm cần tìm. + Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Từ điểm giao đồ thị tọa độ hạ đường vuông góc với trục đường gặp trục tọa độ thời điểm vị trí mà vật gặp nhau. * Bài tập ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1. Hai người chiều đường thẳng, người thứ với tốc độ không đổi 0,8 m/s. Người thứ hai với tốc độ không đổi 2,0 m/s. Biết hai người xuất phát từ vị trí. a) Nếu người thứ hai không nghỉ sau đến địa điểm cách nơi xuất phát 780 m? b) Người thứ hai đoạn đường dừng lại, sau 5,5 phút người thứ đến. Hỏi vị trí cách nơi xuất phát bao xa người thứ hai phải thời gian để đến đó? 2. Lúc sáng xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h. Nữa sau ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h. Coi đường hai tỉnh A B đường thẳng, cách 180 km ô tô chuyển động thẳng đều. a) Lập phương trình chuyển động xe ôtô. b) Xác định vị trí thời điểm mà hai xe gặp nhau. c) Xác định thời điểm mà xe đến nơi định. 3. Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc sáng tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng với tốc độ 40 km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 30 phút sáng A, chuyển động thẳng với tốc độ 50 km/h. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian hai xe dựa vào xác định khoảng cách hai xe lúc sáng thời điểm, vị trí hai xe gặp nhau. 4. Một xe máy xuất phát từ A lúc chạy với tốc độ 40 km/h để đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều chiều với xe máy. Coi chuyển động ô tô xe máy thẳng đều. Khoảng cách A B 20 km. a) Viết phương trình chuyển động xe máy ô tô. b) Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian xe máy ô tô. Dựa vào đồ thị xác định vị trí thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. 5. Một vật chuyển động thẳng trục Ox. Đồ thị chuyển động cho hình vẽ a) Hãy mô tả chuyển động vật. b) Viết phương trình chuyển động vật. c) Tính quãng đường vật sau giờ. 6. Đồ thị chuyển động hai xe biểu diễn hình vẽ. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN a) Lập phương trình chuyển động xe. b) Dựa đồ thị xác định vị trí khoảng cách hai xe sau thời gian 1,5 kể từ lúc xuất phát. * Hướng dẫn giải 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng hai người đi, gốc O vị trí xuất phát; chiều dương chiều chuyển động hai người. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc hai người xuất phát. Với người thứ nhất: x01 = 0; v1 = 0,8 m/s; t01 = 0. Với người thứ hai: x02 = 0; v2 = 2,0 m/s; t02 = 0. Phương trình chuyển động họ: x1 = v1t = 0,8t; x2 = v2t = 2t. a) Khi x2 = 780 m t = = 390 s = 6,5 phút. Vậy sau 6,5 phút người thứ hai đến vị trí cách nơi xuất phát 780 m. b) Sau t = 5,5 phút = 330 s x1 = x2 = v1t = 264 m; t2 = = 132 s = phút 12 giây. Vậy người thứ hai dừng lại cách nơi xuất phát 264 m người phải phút 12 giây để đến đó. 2. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A; chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng. Với xe xuất phát từ A: x01 = 0; v1 = 60 km/h; t01 = 0. Với xe xuất phát từ B: x02 = 180 km; v2 = - 40 km/h; t02 = 0,5 h. a) Phương trình tọa độ hai xe: x1 = x01 + v1(t – t01) = 60t (1) x2 = x02 + v2(t – t02) = 180 – 40(t – 0,5) (2) b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2  60t = 180 – 40(t – 0,5)  t = (h); thay t vào (1) (2) ta có x = x2 = 120 km. Vậy hai xe gặp sau kể từ lúc sáng, tức lúc sáng vị trí gặp cách A 120 km. c) Khi xe đến nơi định thì: x1 = 180 km; x2 =  t1 = = (h); t2 = + 0,5 = (h). Vậy xe xuất phát từ A đến B sau kể từ lúc sáng, tức vào lúc 10 sáng xe xuất phát từ B đến A sau kể từ lúc sáng tức vào lúc 12 trưa. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 3. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A, chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng. Bảng (x1, x2, t): t (h) 0,5 1,5 2.5 x1 (km) 20 40 60 80 100 x2 (km) 110 110 85 60 35 10 Đồ thị tọa độ-thời gian: d1 đồ thị xe khởi hành từ A; d2 đồ thị xe khởi hành từ B. Dựa vào đồ thị ta thấy: Lúc sáng (t = 1) x = 40 km; x2 = 85 km. Vậy khoảng cách hai xe lúc ∆x = x2 – x1 = 35 km. Đồ thị giao vị trí có x1 = x2 = 60 km t1 = t2 = 1,5 h, tức hai xe gặp vị trí cách A 60 km vào lúc h 30 sáng. 4. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A, chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng. Với xe máy xuất phát từ A: x01 = 0; v1 = 40 km/h; t01 = 0. Với xe ô tô xuất phát từ B: x02 = 20 km; v2 = 80 km/h; t02 = h. a) Phương trình tọa độ hai xe: x1 = x01 + v1(t – t01) = 40t; x2 = x02 + v2(t – t02) = 20 + 80(t – 2). b) Đồ thị chuyển động hai xe: Bảng (x1, x2, t): t (h) x1 (km) 40 80 120 160 200 x2 (km) 20 20 20 100 180 260 Đồ thị tọa độ-thời gian: d1 đồ thị xe máy khởi hành từ A; d2 đồ thị xe ô tô khởi hành từ B. Dựa vào đồ thị ta thấy: ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Hai xe đuổi kịp lúc t = 3,5 h, tức h 30; vị trí hai xe gặp có x1 = x2 = 140 km, tức cách A 140 km. 5. a) Mô tả chuyển động: Chuyển động vật gồm giai đoạn khác nhau: + Đoạn AB: Vật chuyển động từ A cách gốc tọa độ 10 km, theo chiều dương gốc tọa độ sau tiếm tục đến B cách gốc tọa độ 20 km với tốc độ: v1 = = 30 (km/h). + Đoạn BC: Vật dừng lại B 0,5 h (nữa giờ). + Đoạn CD: Vật chuyển động gốc tọa độ với tốc độ: v2 = = 40 (km/h). b) Phương trình chuyển động: + Đoạn AB: x = - 10 + 30t (km) với (h) ≤ t ≤ 1,0 (h). + Đoạn BC: Vật dừng lại: x = xB = 20 km với 1,0 (h) ≤ t ≤ 1,5 (h). + Đoạn CD: x = 20 - 40t (km) với (h) ≤ t ≤ 2,0 (h). c) Quãng đường vật sau giờ: s = s1 + s2 = 50 (km) 6. a) Phương trình chuyển động hai xe: Dựa vào đồ thị ta thấy t 01 = t02 = ta có x01 = 0; x02 = 60 km; t = h x1 = x2 = 40 km  v1 = = 40 km/h; v2 = = - 20 km/h. Vậy phương trình chuyển động hai xe là: x1 = 40t x2 = 60 – 20t. b) Từ vị trí có t = 1,5 h trục Ot dựng đường vuông góc với trục Ot; đường cắt d1 x1 = 60 km cắt d2 x2 = 30 km. Vậy sau 1,5 h kể từ lúc xuất phát, xe vị trí cách gốc tọa độ 60 km xe vị trí cách gốc tọa độ 30 km; khoảng cách hai xe lúc ∆x = x1 – x2 = 30 km. 2. Tốc độ trung bình chuyển động * Các công thức + Đường đi: s = vt. ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN s s1 + s + . + s n v1t1 + v t + . + t n = = t t + t + . + t t1 + t + . + t n n + Tốc độ trung bình: vtb = . 10 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình + Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, có dạng hình học nhiệt độ nóng chảy xác định. Tinh thể cấu trúc hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với lực tương tác xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân nó. + Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể có tính đẵng hướng. + Chất rắn vô định hình cấu trúc tinh thể, dạng hình học xác định, nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định có tính đẵng hướng. 2. Sự nở nhiệt vật rắn. + Sự nở nhiệt vật rắn tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng bị nung nóng. + Độ nở dài vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t độ dài ban đầu l0 vật đó: ∆l = l – l0 = αl0∆t. + Độ nở khối vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t thể tích ban đầu V0 vật đó: ∆V = V – V0 = βV0∆t ; với β ≈ 3α. 3. Các tượng bề mặt chất lỏng + Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l đoạn đường đó: f = σl. σ hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m. Giá trị σ phụ thuộc vào nhiệt độ chất nhiệt độ chất lỏng: σ giảm nhiệt độ tăng. + Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình không bị dính ướt. + Hiện tượng mức chất lỏng ống có đường kính nhỏ dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn. Các ống nhỏ xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn. 124 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 4. Sự chuyển thể chất + Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc. + Chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình nhiệt độ nóng chảy xác định. + Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy: Q = λm; λ nhiệt nóng chảy riêng; đơn vị J/kg. + Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng gọi bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ. Sự bay xảy nhiệt độ kèm theo ngưng tụ. Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần phía bề mặt chất lỏng khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía bề mặt chất lỏng bảo hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hòa. Áp suất bảo hòa không phụ thuộc thể tích không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng. + Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sôi. Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không đổi. Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí bề mặt chất lỏng. Áp suất khí lớn, nhiệt độ sôi chất lỏng cao. + Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng sôi gọi nhiệt hóa khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = Lm; L nhiệt nhiệt hóa có đơn vị đo J/kg. 5. Độ ẩm không khí + Độ ẩm tuyệt đối a không khí đại lượng đo khối lượng nước (tính gam) chứa m3 không khí. + Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối không khí chứa nước bảo hòa, giá trị tăng theo nhiệt độ. Đơn vị độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại g/m3. + Độ ẩm tỉ đối f không khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A không khí nhiệt độ: 125 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN f = .100%. Độ ẩm tỉ đối f tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hòa không khí nhiệt độ: f ≈ .100%. Không khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao. + Có thể đô độ ẩm không khí loại ẩm kế. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Sự nở nhiệt vật rắn * Các công thức + Độ nở dài vật rắn: ∆l = l – l0 = αl0∆t. + Độ nở diện tích vật rắn: ∆S = S – S0 = 2αS0∆t + Độ nở khối vật rắn: ∆V = V – V0 = βV0∆t; với β ≈ 3α. * Phương pháp giải Để tìm đại lượng có liên quan đến nở nhiệt của vật rắn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm. * Bài tập 1. Một dây tải điện 20 0C có độ dài 1800 m. Xác định độ nở dài dây tải điện nhiệt độ tăng lên đến 40 0C mùa hè. Biết hệ số nở dài dây tải điện 11,5.10-6 K-1. 2. Một kim loại có chiều dài 20 m nhiệt độ 20 0C, có chiều dài 20,015 m nhiệt độ 45 0C. Tính hệ số nở dài kim loại. 3. Mỗi ray đường sắt nhiệt độ 15 0C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu ray đặt cách 4,5 mm, ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt? Biết hệ số nở dài ray 12.10-6 K-1. 4. Ở nhiệt độ 0C tổng chiều dài đồng sắt m. Hiệu chiều dài chúng nhiệt độ không đổi. Tìm chiều dài 0C. Biết hệ số nở dài đồng 18.10-6 K-1, sắt 12.10-6 K-1. 5. Tìm nhiệt độ nhôm phẵng, biết diện tích tăng thêm 900 mm2 nung nóng. Cho biết diện tích nhôm 0C 1,5 m2, hệ số nở dài nhôm 24.10-6 K-1. 126 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 6. Ở 0C, nhôm sắt có tiết diện ngang nhau, có chiều dài 80 cm 80,5 cm. Hỏi nhiệt độ chúng có chiều dài nhiệt độ chúng tích nhau. Biết hệ số nở dài nhôm 24.10-6 K-1, sắt 14.10-6 K-1. 7. Một bể bê tông có dung tích m 0C. Khi 30 0C dung tích tăng thêm 2,16 lít. Tính hệ số nở dài bê tông. * Hướng dẫn giải 1. Độ nở dài dây tải điện: ∆l = αl0∆t = 0,414 m = 41,4 cm. 2. Hệ số nở dài kim loại: α = = 3.10-5 K-1. 3. Ta có: ∆t = = 30  Nhiệt độ lớn mà ray không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt ∆t + t0 = 45 0C. 4. Chiều dài t 0C: ld = l0d + l0dαdt; ls = l0s + l0sαst. Hiệu chiều dài chúng: ld – ls = l0d + l0dαdt – l0s – l0sαst. Vì hiệu chiều dài nhiệt độ nên: ld – ls = l0d – l0s  (l0dαd – l0sαs)t =  l0dαd – l0sαs = l0dαd – (l0 – l0d)αs =  l0d = = m; l0s = l0 – l0d = m. 5. Nhiệt độ nhôm: t = = 1250 0C. 6. Nhiệt độ để chiều dài chúng nhau: l0nh(1 + αnht) = l0s(1 + αst)  t = Nhiệt độ để thể tích chúng nhau: S0l0nh(1 + 3αnht) = S0l0s(1 + 3αst)  t = 7. Hệ số nở dài bê tông: = 630 0C. = 210 0C. ∆V = 3αV0∆t  α = = 12.10-6 K-1. 2. Lực căng bề mặt chất lỏng * Công thức Lực căng mặt ngoài: f = σl. Với σ (N/m) hệ số căng mặt ngoài; l đường giới hạn mặt ngoài. Trường hợp khung dây mãnh 127 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN mãnh có chu vi l nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng lực căng mặt f = σ2l lực căng mặt tác dụng vào hai phía khung thanh. * Phương pháp giải Để tìm đại lượng có liên quan đến lực căng bề mặt ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm. * Bài tập 1. Một vành khuyên mỏng có đường kính 34 mm, đặt nằm ngang treo vào đầu lò xo để thẳng đứng. Nhúng vành khuyên vào cốc nước, cầm đầu lò xo kéo vành khuyên khỏi nước, ta thấy lò xo dãn thêm 32 mm. Tính hệ số căng mặt nước. Biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m. 2. Nhúng khung hình vuông cạnh dài 8,75 cm, có khối lượng g vào rượu kéo lên. Tính lực kéo khung lên. Biết hệ số căng mặt rượu 21,4.10-3 N/m. 3. Một vòng xuyến có đường kính 44 mm đường kính 40 mm. Trọng lượng vòng xuyến 45 mN. Lực bứt vòng xuyến khỏi bề mặt glixêrin 20 0C 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt glixêrin nhiệt độ này. 4. Một vòng nhôm hình trụ rổng có bán kính cm, bán kính 3,2 cm, chiều cao 12 cm đặt nằm ngang nước. Tính độ lớn lực cần thiết để nâng vòng khỏi mặt nước. Biết trọng lượng riêng nhôm 28.103 N/m3; suất căng mặt nước 73.10-3 N/m; nước dính ướt nhôm. 5. Để xác định suất căng mặt rượu người ta làm sau: Cho rượu vào bình, chảy theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính mm. Thời gian giọt rơi sau giọt giây. Sau thời gian 780 giây có 10 g rượu chảy ra. Tính suất căng mặt rượu. Lấy g = 10 m/s2. 6. Một cầu có mặt hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính cầu 0,2 mm. Suất căng mặt nước 73.10 -3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên cầu. a) Tính lực căng mặt lớn tác dụng lên cầu đặt mặt nước. b) Quả cầu có trọng lượng không bị chìm? 128 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN * Hướng dẫn giải 1. Vành khuyên bắt đầu kéo khỏi mặt nước lực đàn hồi lực căng mặt ngoài: Fdh = Fc hay k∆l = σ2πd  σ = = 74,9.10-3 N/m. 2. Lực kéo khung lên: Fk = P + Fc = m.g + σ.2.4.a = 0,035 N. 3. Lực kéo vòng xuyến lên: Fk = P + σ.π(d1 + d2)  σ = = 73.10-3 N. 4. Lực cần thiết để nâng vòng nhôm lên: F = P + σ.2π(r1 + r2) = hπ(r - r )ρ + σ.2π(r1 + r2) = 0,0114 N. 5. Khi trọng lượng giọt rượu lực căng mặt tác dụng lên giọt rượu rơi xuống nên: = σ.π.d  σ = = 40,8.10-3 N/m. 6. a) Lực căng mặt lớn nhất: F = σ.2π.r = 9,2.10-5 N. b) Quả cầu không bị chìm khi: P ≤ F = 9,2.10-5 N. 3. Sự chuyển thể chất * Các công thức + Nhiệt lượng thu vào hay tỏa vật thay đổi nhiệt độ: Q = cm(t2 – t1). + Nhiệt lượng thu vào hay tỏa nóng chảy đông đặc: Q = λm; nóng chảy: thu nhiệt; đông đặc: tỏa nhiệt. + Nhiệt lượng tỏa thu vào hóa hay ngưng tụ: Q = Lm; hóa hơi: thu nhiệt; ngưng tụ: tỏa nhiệt. * Phương pháp giải Để tìm đại lượng có liên quan đến thay đổi nhiệt độ vật chuyển thể chất ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm suy tính đại lượng cần tìm. * Bài tập 1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá 0C để chuyển thành nước 20 0C. Biết nhiệt nóng chảy nước đá 34.104 J/kg nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K. 129 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g nhiệt độ 20 0C, để hóa lỏng hoàn toàn nhiệt độ 658 0C. Biết nhôm có nhiệt dung riêng 896 J/kg.K nhiệt nóng chảy 39.104 J/kg. 3. Thả cục nước đá có khối lượng 30 g 0C vào cốc nước chứa 200 g nước 20 0C. Tính nhiệt độ cuối cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung cốc. Cho biết nhiệt dung riêng nước 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy nước đá 334 J/g. 4. Để xác định nhiệt nóng chảy thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy nhiệt độ 232 0C vào 330 g nước 0C đựng nhiệt lượng kế có nhiệt dung 100 J/K. Sau cân nhiệt, nhiệt độ nước nhiệt lượng kế 32 0C. Tính nhiệt nóng chảy thiếc. Biết nhiệt dung riêng nước 4,2 J/g.K, thiếc rắn 0,23 J/g.K. 5. Cần cung cấp nhiệt lượng để làm cho 200 g nước lấy 10 0C sôi 100 0C 10% khối lượng hóa sôi. Biết nhiệt dung riêng nước 4190 J/kg.K nhiệt hóa nước 2,26.106 J/kg. 6. Đổ 1,5 lít nước 20 0C vào ấm nhôm có khối lượng 600 g sau đun bếp điện. Sau 35 phút có 20% khối lượng nước hóa nhiệt độ sôi 100 0C. Tính công suất cung cấp nhiệt bếp điện, biết 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng nước 4190 J/kg.K, nhôm 880 J/kg.K, nhiệt hóa nước 100 0C 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng nước kg/lít. * Hướng dẫn giải 1. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = λm + cm(t2 – t1) = 1694400 J. 2. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm(t2 – t1) + λm = 96165 J. 3. Phương trình cân nhiệt: cm2(t2 – t) = λm1 + cm1t  t = = 0C. 4. Phương trình cân nhiệt: λmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1) λ= = 60 J/g. 5. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm(t2 – t1) + λm.10% = 120620 J. 6. Nhiệt lượng cung cấp để đun nước: Qci = cnmn(t2 – t1) + cbmb(t2 – t1) + λmn.20% = 1223040 J. 130 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Nhiệt lượng toàn phần ấm cung cấp: Qtp = Công suất cung cấp nhiệt ấm: P = 4. Độ ẩm khí * Các công thức + Độ ẩm tuyệt đối: a = = 1630720 J. = 776,5 W. . + Độ ẩm cực đại (ở nhiệt độ định): A = . Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại thường tính g/m3. + Độ ẩm tương đối (ở nhiệt độ định): f = %. * Phương pháp giải Để tìm đại lượng có liên quan đến độ ẩm khí ta viết biểu thức liên quan đến đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm. * Bài tập 1. Buổi sáng nhiệt độ không khí 23 0C độ ẩm tỉ đối 80%. Buổi trưa, nhiệt độ 30 0C độ ẩm tỉ đối 60%. Hỏi buổi không khí chứa nhiều nước hơn? Biết độ ẩm cực đại không khí 23 C 20,60 g/m3 30 0C 30,29 g/m3. 2. Một phòng có kích thước 100 m3, ban đầu không khí phòng có nhiệt độ 30 0C có độ ẩm 60%, sau người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ phòng xuống 20 0C. Muốn giảm độ ẩm không khí phòng xuống 40% phải cho ngưng tụ gam nước. Biết độ ẩm cực đại không khí 30 0C 20 0C 30,3 g/m3 17,3 g/m3. 3. Trong bình kín thể tích V = 0,5 m chứa không khí ẩm nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối f = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng m = gam nước độ ẩm tương đối lại f = 40%. Hãy xác định độ ẩm cực đại không khí bình nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích nước ngưng tụ bình. 4. Một vùng không khí tích V = 10 10 m3 có độ ẩm tương đối 80% nhiệt độ 20 0C. Hỏi nhiệt độ hạ đến 10 0C lượng nước 131 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN mưa rơi xuống bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại không khí 20 0C 17,3 g/m3, 10 0C 9,4 g/m3. 5. Độ ẩm tỉ đối phòng nhiệt độ 20 0C 65%. Độ ẩm tỉ đối thay đổi nhiệt độ phòng hạ xuống 15 0C áp suất phòng không đổi. Biết độ ẩm cực đại không khí 20 0C 17,3 g/m3, 15 0C 12,8 g/m3. 6. Nhiệt độ không khí phòng 20 0C. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí phòng xuống tới 12 0C nước không khí phòng trở nên bảo hòa ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 0C gọi ‘‘điểm sương’’ không khí phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối không khí phòng này. Biết độ ẩm cực đại không khí 20 0C 12 0C 17,30 g/m3 10,76 g/m3. * Hướng dẫn giải 1. Độ ẩm tuyệt đối không khí buổi sáng: fs =  as = fs.As = 16,48 g/m3. Độ ẩm tuyệt đối không khí buổi trưa: ftr =  as = ftr.Atr = 18,174 g/m3. Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều nước hơn. 2. Lượng nước chứa phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g. Lượng nước chứa phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g. Phải cho ngưng tụ lượng nước: ∆m = m – m’ = 1126 g. 3. Ta có: m1 = f1.A.V; m2 = m1 – m = f2.A.V  = 1,25  m1 = = g; A = = 20 g/m3. 4. Lượng nước chứa vùng không khí lúc đầu: m = f.A.V = 13,84.1010 g. Lượng nước cực đại chứa không khí lúc sau: m'max = A’.V = 9,4.1010 g. Lượng nước mưa rơi xuống: ∆m = m = m’max = 4,44.1010 g = 44400 tấn. 5. Ta có: f = ; f’ =  f’ = f. = 88 %. 132 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 6. Độ ẩm tuyệt đối không khí phòng 20 0C độ ẩm cực đại không khí 12 0C: a = 10,76 g/m3. Độ ẩm tỉ đối: f = = 62 %. C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Chất rắn sau thuộc dạng chất rắn vô định hình? A. Muối ăn. B. Kim loại. C. Hợp kim. D. Nhựa đường. 2. Tính dị hướng vật A. tính chất vật lí theo hướng khác khác nhau. B. kích thước vật theo hướng khác khác nhau. C. hình dạng vật theo hướng khác khác nhau. D. nhiệt độ vật theo hướng khác khác nhau. 3. Đặc điểm không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 4. Câu nói đặc tính chất rắn kết tinh không đúng? A. Có thể có tính dị hướng tính đẵng hướng. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 5. Đặc tính chất rắn đơn tinh thể? A. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. C. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. 6. Đặc tính chất rắn đa tinh thể? A. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. C. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. 7. Đặc tính chất rắn vô định hình? A. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. C. Dị hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định. 133 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN D. Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định. 8. Một thước thép 20 0C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng lên 40 0C, thước thép dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 11.10-6 K-1. A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 0,242 mm. D. 4,2 mm. 9. Khối lượng riêng sắt 800 0C bao nhiêu? Biết khối lượng riêng 0C 7,8.103 kg/m3 hệ số nở dài sắt 11.10 -6 K-1. A. 7,900.103 kg/m3. B. 7,599.103 kg/m3. 3 C. 7,857.10 kg/m . D. 7,485.103 kg/m3. 10. Một nhôm thép 0C có độ dài. Khi nung nóng tới 100 0C độ dài hai chênh 0,5 mm. Xác định độ dài hai 0C. Biết hệ số nở dài nhôm 24.10-6 K-1 thép 12.10-6 K-1. A. 417 mm. B. 500 mm. C. 250 mm. D. 1500 mm. 11. Một đồng hình vuông 0C có cạnh dài 50 cm. Cần nung nóng tới nhiệt độ t để diện tích đồng tăng thêm 16 cm2 ? Biết hệ số nở dài đồng 17.10-6 K-1. A. 500 0C. B. 188 0C. C. 800 0C. D. 100 0C. 12. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn cục nước đá có khối lượng 400 g. Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 34.104 J/kg. A. 13,6.104 J/kg. B. 27,3.104 J/kg. C. 6,8.10 J/kg. D. 1,36.104 J/kg. 13. Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm có trọng lượng P = 68.10-3 N treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm khỏi mặt nước bao nhiêu, hệ số căng mặt nước 72.10-3 N/m? A. 1,13.10-2 N. B. 2,26.10-2 N. -2 C. 22,6.10 N. D. 9,06.10-2 N. 14. Nhiệt nóng chảy riêng đồng 1,8.105 J/kg. Câu đúng? A. Khối đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.10 J hóa lỏng hoàn toàn. 134 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 135 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 15. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hoàn toàn kg nước 20 0C. Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng nhiệt hóa riêng nước 100 0C, 4200 J/kg.K 2,3.106 J/kg. A. 2,636.106 J. B. 5,272.106 J. C. 26,36.106 J. D. 52,72.106 J. 16. Khi nói độ ẩm cực đại, câu không đúng? A. Khi làm nóng không khí, lượng nước không khí tăng không khí có độ ẩm cực đại. B. Khi làm lạnh không khí đến nhiệt độ đó, nước không khí trở nên bảo hòa không khí có độ ẩm cực đại. C. Độ ẩm cực đại độ ảm không khí bảo hòa nước, D. Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bảo hòa không khí tính theo đơn vị g/m3. 17. Một vùng không khí tích 1010 m3 chứa nước bảo hòa 27 0C. Hỏi nhiệt độ hạ đến 20 0C lượng nước mưa rơi xuống bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại không khí 27 0C 25,8 g/m3, 20 0C 17,3 g/m3. A. 42,5 tấn. B. 425 C. 850 tấn. D. 85 tấn. 18. Tính khối lượng nước có phòng thể tích 100 m nhiệt độ 25 0C độ ẩm tương đối 65%. Biết độ ẩm cực đại 25 0C 23 g/m3. A. 0,230 kg. B. 2,300 kg. C. 1,495 kg. D. 14,95 kg. ĐÁP ÁN 1D. 2A. 3C. 4D. 5B. 6D. 7A. 8C. 9B. 10A. 11B. 12A. 13B. 14B. 15B. 16A. 17D. 18C. 136 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MỤC LỤC Trang I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chuyển động 2. Chuyển động thẳng 3. Chuyển động thẳng biến đổi 4. Sự rơi tự .3 5. Chuyển động tròn .4 6. Tính tương đối chuyển động – Công thức cộng vận tốc B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .4 1. Lập phương trình – Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng 2. Tốc độ trung bình chuyển động 3. Chuyển động thẳng biến đổi .10 4. Chuyển động rơi tự 14 5. Chuyển động tròn .17 6. Tính tương đối chuyển động 19 C. TRẮC NGHIỆP KHÁCH QUAN 22 II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 29 1. Tổng hợp phân tích lực. Điều kiện cân chất điểm 29 2. Ba định luật Niu-tơn .29 3. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn .30 4. Lực đàn hồi. Điịnh luật Húc .30 5. Lực ma sát trượt 31 6. Lực hướng tâm 31 7. Chuyển động vật ném ngang 31 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .31 1. Tổng hợp, phân tích lực – Vật chuyển động tác dụng lực 31 2. Vật chuyển động tác dụng nhiều lực 34 3. Lực hấp dẫn – Trọng lực, gia tốc rơi tự động cao h .38 4. Lực đàn hồi .41 5. Lực hướng tâm 43 6. Chuyển động vật ném ngang 47 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 50 137 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN III. TĨNH HỌC VẬT RẮN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 56 1. Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song .56 2. Cân vật có trục quay cố định. Momen lực .56 3. Quy tác hợp lực song song chiều .56 4. Các dạng cân vật có mặt chân đế .56 5. Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn .57 6. Ngẫu lực 57 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .57 1. Cân vật chịu tác dụng lực không song song .57 2. Cân vật có trục quay cố định 60 3. Quy tắc hợp lực song song chiều. Ngẫu lực .63 4. Chuyển động tịnh tiến vật rắn 65 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 68 IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 72 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 72 2. Công công suất .72 3. Động .72 4. Thế 73 5. Cơ .73 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .73 1. Động lượng định luật bảo toàn động lượng .73 2. Công công suất .76 3. Động định lí động .78 4. Thế trọng trường định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực .81 4. Thế đàn hồi định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi 84 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .86 V. CHẤT KHÍ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 91 1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí .91 2. Quá trình đẵng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt 91 3. Quá trình đẵng tích. Định luật Sac-lơ .92 4. Phương trình trạng thái khí lí tưởng .92 138 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .92 1. Các đẵng trình khối lượng khí 92 2. Phương trình trạng thái chất khí .94 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .96 VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 99 1. Nội biến thiên nội 99 2. Các nguyên lí nhiệt động lực học .99 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .99 1. Nhiệt lượng. Sự truyền nhiệt .99 2. Các nguyên lí nhiệt động lực học .101 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .102 VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT .105 1. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình .105 2. Sự nở nhiệt chất rắn 105 3. Các hiệt tượng bề mặt chất lỏng .105 4. Sự chuyển thể chất .106 5. Độ ẩm không khí 106 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP .107 1. Sự nở nhiệt chất rắn 107 2. Lực căng bề mặt chất lỏng .108 3. Sự chuyển thể chất .110 4. Độ ẩm khí 111 C. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 113 139 [...]... vB = vA + a .10 = 4 + 10a Vì: AB – BC = vA .10 + a .102 – (vB .10 + a .102 ) = 5  40 + 50a – 40 – 100 a – 50a = 5  a = - 0,05 m/s2; 15 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN t= = 80 s; s = = 160 m 6 Gọi a là gia tốc chuyển động của ôtô; vA là vận tốc của ôtô khi qua A thì ta có: vA = - a .10; vA.2 + a.22 – ((vA + a.2).2 +  - 20a + 2a + 20a – 4a – 2a = 4  a = - 1 m/s2; a.22) = 4  vA = - 10a = 10 m/s; s = =... = = 7,27 .10- 5 (s); vA = ωAR = 465 m/s2 Tốc độ góc và tốc độ dài của điểm B nằm trên vĩ tuyến 30: ωB = = 7,27 .10- 5 (s); vB = ωBRcos300 = 329 m/s2 b) Tốc độ góc và tốc độ dài của tâm Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời: 22 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ω= = 2 .10- 7 (s); v = ωR = 3 m/s2 6 Tốc độ góc: ω = = 3,74 rad/s Tốc độ dài: v = ωr = 18,7 m/s 23 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 6 Tính... để xe 2 đi được 120 m: t = = 20 s 27 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Coi xe 2 đứng yên còn xe 1 chuyển động thẳng đều với vận tốc v12 thì khoảng cách giữa hai xe sau 20 giây là: ∆s = v1,2t = 200 m 28 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm? A Viên đạn đang chuyển động trong không khí B Trái Đất trong chuyển động... thẳng đều a) Xác định độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 b) Tính khoảng cách giữa hai xe lúc xe 2 cách ngã tư 120 m 24 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 25 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN * Hướng dẫn giải 1 Gọi ca nô là vật chuyển động (1), nước là hệ qui chiếu chuyển động (2), bờ sông là hệ qui chiếu đứng yên (3) thì vận tốc chuyển → động của ca nô so với bờ là: → → v1,3 = v1, 2 + v2,3 Khi ca nô chạy... luôn luôn dương C Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động D Gia tốc của vật luôn luôn âm 19 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều A Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi B Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi C Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi D Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi 31 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH... trên một đường tròn 12 Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A v = 20 – 2t B v = 20 + 2t + t2 C v = t2 – 1 D v = t2 + 4t 13 Phương trình nào sau là phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều (chiều dương cùng chiều chuyển động)? t2 A v = 5t B v = 15 – 3t C v = 10 + 5t + 2t2 D v = 20 - 2 30 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN → 14 Trong chuyển động... ống đã hút hết không khí C Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất D Viên bi chì được ném thẳng đứng lên đang rơi xuống 34 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 34 Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua lực cản không khí Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A 2 s B 3 s C 4 s D 5 s 35 Một vật rơi tự do sau thời gian 4 giây thì chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường... gian : t = = 3,8 s 14 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2 Thời gian: t = = 0,5 s Quãng đường: s = = 4,16 .101 0 m 3 Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O tại A; chiều dương từ A đến B Chọn gốc thời gian lúc 8 giờ sáng Với ôtô đi qua A: x01 = 0; v01 = 10 m/s; a1 = - 0,2 m/s2; t01 = 0 Với ôtô đi từ B: x02 = 560 m; v02 = 0; a2 = 0,4 m/s2; t02 = 0 a) Phương trình chuyển động của... xung quanh Mặt Trời 6 Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên các máy quay li tâm Giả sử ghế ngồi cách tâm của máy quay một khoảng 5 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 Tính tốc độ góc và tốc độ dài của nhà du hành * Hướng dẫn giải 21 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1 Tốc độ góc: ω = = 10 rad/s Tốc độ dài: v... vật thứ hai là A 2v1 B 3v1 C 4v1 D 9v1 35 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 43 Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m Lấy g = 10 m/s2 Độ cao h thả hòn sỏi là A 10 m B 15 m C 20 m D 25 m 44 Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h Vận tốc của ca nô . công thức + Đường đi: s = vt. 9 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN + Tốc độ trung bình: v tb = n nn n n ttt tvtvtv ttt sss t s +++ +++ = +++ +++ = 21 2211 21 21 . 10 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG. chưa biết (một phương trình hai ẩn) thì chưa thể 12 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN giải được mà phải tìm thêm một biểu thức nữa để giải hệ phương trình. + Để lập phương trình tọa độ của các. tọa độ hạ các đường vuông góc với các trục các đường này sẽ gặp các trục tọa độ tại các thời điểm và vị trí mà các vật gặp nhau. * Bài tập 5 ÔN TẬP LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1. Hai người đi

Ngày đăng: 26/09/2015, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w