1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử thị trường chứng khoán việt nam

27 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 753,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu lịch sử thị trường chứng khoán việt nam

TÌM HIỂU LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. Vĩ mô kinh tế: 1. Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát qua năm từ 2008 đến 2014 có xu hướng giảm dần, cao năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến tình trạng KT VN k ổn định. Lạm phát dao động khoảng 20%, tỷ số lạm phát năm 2008 tăng cao quý đầu năm sang quý IV/2008 lại giảm xuống nhẹ. Và sau trình biến động đến năm 2014 lạm phát kiểm soát mức thấp. Lp mức 1,84% lp mức 3%, mức lp thấp vòng 10 năm trở lại đây. 2. GDP: Dựa số liệu Tổng cục Thống kê GSO , tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam năm 2014 tính theo giá hành đạt 3.937.856 tỷ đồng, tương đương 184 tỷ USD. Dựa quy mô dân số 90,73 triệu người năm 2014 (cũng theo số liệu GSO công bố), GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương 169 USD/tháng. Trước đó, năm 2013, GDP bình quân đầu người đạt 1.900 USD, tăng so với mức 1.749 USD năm 2012. Và sản lượng kinh tế Việt Nam năm 2014 tăng trưởng 5,98% so với năm 2013. Trong năm 2016, Chính phủ đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 6,2%. 3. Lãi suất NHNN giảm mức lãi suất tiền gửi tối đa tiền đồng tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước từ 6%/năm xuống 5,5%/năm giữ nguyên mức lãi suất điều hành (gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN ngân hàng). Nhìn chung, mặt lãi suất năm 2013 2014 nhiều biến động có xu hướng giản dần. Năm 2014 lsuat giảm khoảng 2% so với cuối năm 2013. Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng đạt 7,26% (cùng kỳ 6,87%). 4. Tỷ giá hối đoái: Tâm lý thị trường ổn định tác động tích cực tới thị trường ngoại hối. Thêm vào đó, tỷ giá ổn định, tỷ giá liên ngân hàng đánh giá nằm vùng cho phép nên tác động đến cung cầu ngoại tệ tương đối cân ổn định. Dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục 35 tỷ USD, điều tác động tích cực đến thị trường ngoại hối nước. 5. Cán cân toán Tổng cán cân toán thặng dư 10,2 tỷ USD tháng đầu năm. Theo NHNN, đến tháng 11/2014, cán cân tổng thể thặng dư mức 10 tỷ USD. Tác động tới kinh tế đáng kể. Dự trữ ngoại hối nhờ cải thiện, tăng lên mức cao kỷ lục 36 tỷ USD. Điều giúp Chính phủ trì tỷ giá ổn định giữ lạm phát mức thấp. 6. Nguồn vốn FDI: Tính đến ngày 15/12/2014, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 12,35 tỷ USD, tăng 7,4 % so với kỳ năm 2013 tăng 2,9% so với kế hoạch năm 2014. Về vốn FDI đăng ký, tính đến ngày 15/12/2014, nước có 1.588 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 15,64 tỷ USD, tăng 9,6% so với kỳ năm 2013. Theo lĩnh vực đầu tư, công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 14,49 tỷ USD, chiếm 71,6% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng năm 2014. Kết luận: Kinh tế đất nước tiếp tục tăng trưởng. Cụ thể, quý đạt 5,09%, quý đạt 5,25%, quý đạt 6,19%, tính chung tháng đạt 5,62%, cao kỳ năm trước, cho thấy kinh tế Việt Nam năm 2014 đến tiếp tục phục hồi cụ thể với tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn, lạm phát kiểm soát, dòng vốn đầu tư mạnh mẽ điều tạo động lực cho phục hồi phát triển bền vững thị trường CK VN năm gần đây. I.Tổng quan thị trường chứng khoán: Sau nhiều năm chuẩn bị chờ đợi , ngày 11-7-1998 Chính phủ ký Nghị định số 48/CP ban hành chứng khoán TTCK thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam đời. Cùng ngày, Chính phủ ký định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt TP.HCM Hà Nội. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 thức vào hoạt động thực phiên giao dịch vào ngày 28-72000. Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội thức chào đời vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn nơi niêm yết giao dịch chứng khoán công ty lớn), TTGDCK Hà Nội “sân chơi” cho DN nhỏ vừa (với vốn điều lệ từ đến 30 tỷ đồng). Từ đến nay, TTCK VN không ngừng biến động ngày chứng tỏ thị trường quan tâm nay. 1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết thchứng khoán. ( VN- INdex số xây dựng dựa giá trị thị trường tất cổ phiếu niêm yết TTGDCK TP.HCM tất cổ phiếu niêm yết. Như số VN - Index số sàn TP.HCM. Còn số TTCK Hà Nội HASTC - Index. ) Sự đời thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000. Ở thời điểm lúc giờ, có doanh nghiệp niêm yết loại cổ phiếu (REE SAM) với số vốn 270 tỷ đồng số trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch. Từ 2005, thị trường trạng thái gà gật, loại trừ sốt vào năm 2001 Nhiều nhà đầu tư nhớ diễn biến thị trường lúc tăng trưởng nóng thời ngắn nên tạo bong bóng chứng khoán, tiềm ẩn nguy đợt điều chỉnh giảm sâu. (chỉ số VN index cao đạt 571.04 điểm sau tháng đầu năm vòng chưa đầy tháng, từ tháng đến tháng 10, cổ phiếu niêm yết giá tới 70% giá trị, số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001. Trong tháng “hoảng loạn” này, nhiều nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường với lời nguyền không quay lại số nhà đầu tư khác bình tĩnh bám trụ, âm thầm mua bán tiếp tục kiếm lợi nhuận. năm số VN-Index lúc cao có 300 điểm, mức thấp xuống đến130 điểm ( coi thấp lịch sử thị trường). Lý hàng hoá, doanh nghiệp niêm yết nhỏ, không tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư nước, "room" hết. Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) thức vào hoạt động. Giai đoạn tỉnh ngủ dần xuất từ năm 2005 tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng). Trong năm đầu tiên, dường thị trường không thực thu hút quan tâm đông đảo công chúng diễn biến tăng giảm thị trường chưa tạo tác động xã hội mở rộng để ảnh hưởng tới vận hành kinh tế tới sống người dân. Ta nhận định rõ điều thông qua bảng số liệu sau: Năm Số CT NY/ĐKGD Mức vốn hoá TTCP (% GDP) Số lượng CTCK Số tài khoản KH 2000 2001 2002 20 2003 22 2004 26 2005 32 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21 11 13 14 2.908 8.774 13.520 15.735 21.616 31.316 Theo thống kê Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Thị trường chứng khoán Việt Nam có 4.500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng quỹ đầu tư gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch .Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng thị trường chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, huy động 44,600 tỷ đồng, giá trị cổ phiếu so với GDP nước đạt gần 1%. 1. Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá TTCK Việt Nam. Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 coi mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam diện mạo hoàn toàn với hoạt động giao dịch sôi động “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội thị trường OTC Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ giới, sau Dim-ba-buê. Và bừng dậy thị trường non trẻ ngày "hút hồn" nhà đầu tư nước. Không thể phủ nhận năm 2006 vừa qua thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ có “màn trình diễn” tuyệt vời lại với khối lượng vốn hoá tăng gấp 15 lần vòng năm. Năm 2006 , TTCK Việt Nam có phát triển vượt bậc, số VnIndex sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144% năm 2006, sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4% Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm. Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP) giá trị cổ phiếu nhà đầu tư nước nắm giữ đạt khoảng tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa toàn thị trường. Năm 2006, kỷ lục VN-Index xác lập mốc 809,86 điểm. Với HASTC-Index nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tuy nhiên, Sau đà tăng nóng, từ nửa cuối tháng 4/2006, chứng khoán bước vào xu giảm với nhịp điều chỉnh dự báo. Ngày 12/6/2006, Vn-Index 2,81 điểm (0,51%), suốt phiên liên tiếp sau đó, số lao dốc giảm tổng cộng 60 điểm (11,6%), xuống 487,86 điểm. Biên độ giao động lúc thị trường 5%. Nhưng ính chung, so với đầu năm, số VN-Index có mức tăng trưởng tới 146% HASTC-Index tăng tới 170%. Đây mức tăng mà thị trường giới phải thừa nhận ấn tượng. 10 12 Như sau năm hoạt động VNIndex đạt mức tăng trưởng 23,3%; Hastc-Index tăng 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh thành công, TTCK qua năm hoạt động ghi lại dấu ấn cho giai đoạn thăng trầm định thị trường trải qua biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt điều chỉnh mạnh vào tháng năm, tiếp đến đợt phục hồi trước vào thoái trào tháng cuối năm . 3. Giai đoạn 2008: Cùng xu chung kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sụt giảm mạnh. Nhìn lại thị trường sau 01 năm giao dịch, điểm bật thị trường: Index giảm điểm, thị giá loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống mệnh giá), tính khoản kém, thoái vốn khối ngoại, can thiệp c quan điều hành ảm đạm tâm lý NĐT. Trong năm 2008, lượng cung tiếp tục bổ sung đáng kể thông qua việc Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu việc bán bớt CP Nhà nước DN CPH, chưa kể hàng loạt ngân hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp . phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trường CK có nguy thừa "hàng". Một chuỗi giảm bật phải kể đến phiên liên tiếp khiến Vn-Index 88,58 điểm (20,99%), ngày 3/10/2008. Nguyên nhân bất ổn kinh tế vĩ mô giới tác động lên tâm lý khối ngoại, gây ảnh hưởng đến khối nội cộng thêm việc thu hẹp biên độ giao dịch. Xu nhà đầu tư nước năm 2008 bán ròng. Hơn 320 tỷ đồng sàn TP HCM bị khối ngoại rút ròng khỏi sàn TP HCM giai đoạn Vn-Index giảm 88 điểm. 4. Giai đoạn năm 2009: Năm tăng trưởng bất ngờ ấn tượng 13 Nếu tính từ 1/1/2009 đến hết 31/1/2009 VN-index tăng 171,96 điểm, từ 312,49 lên 494,17 tương đương với mức tăng 58%. Nếu tính từ đáy thấp năm 2009 VN- index mốc 234,66 điểm ngày 24/ 02/2009 đỉnh cao 633,21 điểm (23/10/2009) VN-index tăng 2,69 lần. Tương tự sàn HNX mức tăng trưởng số HNXindex năm 2009 60,9% so từ đáy thấp 78,06 điểm lên đỉnh cao 218,38 điểm HNX- index tăng 2,79 lần. 5. Giai đoạn: 2010 - 2014 14 Kể từ VN-Index rơi xuống đáy quanh 234 điểm vào tháng 2/2009, thị trường chưa có chu kỳ phục hồi thật nào. Năm 2009 năm thị trường “trở mình” nhiều suốt “giấc ngủ năm” gắn liền với nỗ lực nới lỏng tiền tệ mà hệ lụy sau làm khó khăn cho kinh tế thị trường chứng khoán. Nếu nhìn từ góc độ kỹ thuật, kể từ VNIndex đạt đỉnh xấp xỉ 1.180 điểm vào tháng 3/2007 chạm đáy 234 điểm vào tháng 2/2009, nỗ lực lên mạnh mẽ năm 2009 chưa đẩy số phục hồi 38,2% mức sụt giảm đó. Vì nhìn từ chu kỳ tăng trưởng suy thoái dài, biến động 2009 hay tháng đầu năm 2014 “gợn sóng nhỏ” vòng quay mà thời gian để hoàn tất tính nhiều năm. Tuy nhiên nhìn vào “lát cắt” nhỏ năm đó, thị trường có chuyển biến tích cực dần để tích lũy lại thành tảng vững chắc. Sau biến động không dội từ năm 2010-2012 từ đầu năm 2013 đến nay, thị trường định hình xu hướng phục hồi chắn. Hỗ trợ biến động thị trường phục hồi ngày tốt kinh tế, tốc độ xa kỳ vọng nhà đầu tư. Sự thay đổi diễn chậm chạp để tích lũy theo thời gian, góp phần định hình khởi đầu xu hướng rõ ràng hơn. Có thể thấy, VN-Index suốt từ đầu năm 2013 đến liên tục biến động theo hướng tăng dần. .Tính đến ngày cuối năm 31/12/2013, số VN - Index đứng 505 điểm, tăng 23%; HN - Index đứng mức 67 điểm, tăng 15% so với cuối năm 2012. TTCK Việt Nam đánh giá trong số 10 nước có mức độ phục hồi mạnh có mức tăng cao so với thị trường giới. Mức vốn hóa thị trường: Mức vốn hóa vào khoảng 964 nghìn tỷ đồng (tăng 199 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP. Hoạt động niêm yết huy động vốn: Tính chung đến cuối năm 2013, sàn có 683 cổ phiếu chứng quỹ niêm yết với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá 361 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2012. Về niêm yết trái phiếu: có tổng cộng 517 mã trái phiếu niêm yết sàn với giá trị niêm yết 521 nghìn tỷ đồng, tăng 28% so với cuối năm 2012. Tổng giá trị huy động vốn ước đạt 179 nghìn tỷ đồng, tăng 13%; cổ 15 phiếu cổ phần hóa 17,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012. Quy mô huy động vốn qua phát hành riêng lẻ tăng mạnh, đạt khoảng 24 nghìn tỷ đồng (gấp lần so với năm 2012). Vốn huy động qua TPCP đạt 162 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2012 Duy biến động rủi ro không đoán trước kiện biển Đông, sau thị trường nhanh chóng phục hồi. Chính mạnh mẽ giai đoạn khó khăn bối cảnh chung bộc lộ sức mạnh tốt thị trường. Năm 2014 Thị trường chứng khoán có tăng trưởng xác lập mặt vững Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2014 có diễn biến khả quan xét phương diện tốc độ tăng số, mức độ ổn định, khối lượng giao dịch phản ánh rõ nét chuyển biến tích cực kinh tế. Thị trường phát triển theo chiều hướng tăng trưởng, xen kẽ 16 khoảng điều chỉnh giảm. Chỉ số VN-Index lập đỉnh mức điểm 640,75 (ngày 3/9) sau gần năm đạt được, số HNX-Index lập đỉnh mức điểm 92,99 (ngày 24/3) sau năm. Tính đến ngày 08/12/2014, số VN-Index đạt 571,68 điểm tăng 13,3% so với cuối năm 2013, số HNX-Index đạt 87,17 điểm tăng 28,5% so với cuối năm 2013. Tính đến ngày 08/12/2014, tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 1.164 nghìn tỷ đồng, tăng 90% so với năm 2013; giá trị giao dịch bình quân phiên đạt 5.448 tỷ đồng, giá trị giao dịch cổ phiếu, chứng quỹ bình quân phiên đạt 2.971 tỷ đồng, cao gấp 2,2 lần so với năm 2013. Huy động vốn qua thị trường chứng khoán tiếp tục trì mức cao Tính đến ngày 08/12/2014, toàn thị trường có 1.240 loại chứng khoán niêm yết, bao gồm 671 doanh nghiệp niêm yết, chứng quỹ đóng niêm yết, 01 chứng quỹ ETF 567 trái phiếu niêm yết. Tổng giá trị niêm yết cổ phiếu, chứng quỹ 425 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2013; giá trị niêm yết SGDCK Tp.Hồ Chí Minh chiếm 78,19%. Mức vốn hóa thị trường tính đến ngày 8/12/2014 đạt khoảng 1.156 nghìn tỷ đồng, tăng 21,77% so với năm 2013 tương đương 32,24% GDP. Tổng giá trị huy động vốn qua TTCK năm 2014 ước đạt 237 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013 đóng góp 27,1% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tổng giá trị huy động qua phát hành Trái phiếu Chính phủ ước đạt 214 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90% tổng giá trị vốn huy động gần tương đương với mức huy động vốn kỷ lục năm 2013. Tóm lại, trải qua giai đoạn hình thành phát triển, TTCK VN trải qua nhiều thăng trầm sóng gió. Nhưng ngày hôm nay, TTCK VN có thành công định. II. PHÂN TÍCH VI MÔ công ty SSI A.Khái quát công ty SSI 1.Lịch sử hình thành SSI thành lập năm 1999 đặt trụ sở TP. HCM hoạt động với hai nghiệp vụ: Môi giới Chứng khoán Tư vấn Đầu tư Chứng khoán với mức vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng. Năm 2002 công ty mở thêm chi nhánh HÀ Nội mức vốn điều lệ lên 17 đến 23 tỷ đồng. Trải qua 25 năm hoạt động SSI trở thành công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ lên đến 3,537,949,420,000 VND. Ngoài SSI vinh danh thành viên tiêu biểu HNX Top 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn HOSE năm 2013. . Một số khách hàng tiêu biểu SSI Morgan Stanley, HSBC, Vinamilk, Hoàng Anh Gia Lai, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Credit Suisse, BIDV, ANZ, Tập đoàn C.T Group, Prudential VN, Deutsche Bank Top 500 Doanh nghiệp Tư nhân lớn Việt Nam (VNR500) Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam (V1000) 2. Cách dịch vụ công ty Dịch vụ chứng khoán: môi giới, tư vấn giao dịch, thực lệnh, toán tiền, lưu ký hỗ trợ chuyển nhượng chứng khoán chưa niêm yết Quản lý quỹ: Quản lý quỹ đầu tư, huy động quản lý quỹ đầu tư nước, quỹ đầu tư nước ngoài, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư Dịch vụ ngân hàng đầu tư Tư vấn TCDN, tư vấn huy động vốn nước nước bao gồm TTCK vốn TTCK nợ, tư vấn cổ phần hóa, tư vấn bảo lãnh phát hành . Nguồn vốn kinh doanh tài bao gồm hoạt động giao dịch đầu tư vốn thông qua hợp đồng tiền gửi, Repo, hợp tác đầu tư, mua bán GTCG có ls cố định . 3. Tình hình hoạt động công ty năm 2014 - Lũy kế năm 2014, công ty mẹ SSI đạt 1.601 tỷ đồng doanh thu, gấp đôi so với mức 806 tỷ đồng năm 2013. + Động lực tăng trưởng hoạt động tự doanh, tăng từ 300 tỷ lên 770 tỷ đồng (tăng 161%). Bên cạnh đó, doanh thu môi giới tăng thêm gần 200 tỷ lên 334 tỷ đồng. + Chi phí hoạt động kinh doanh tăng 82%, lên 726 tỷ đồng – bao gồm 535 tỷ đồng chi phí trực tiếp 191 tỷ đồng dự phòng giảm giá chứng khoán (riêng 18 quý dự phòng 97 tỷ). - Lợi nhuận trước thuế sau thuế gấp đôi kết năm 2013, tương ứng đạt 913 tỷ 744 tỷ đồng. + Tại thời điểm 31/12/2014, tổng tài sản vốn chủ sở hữu công ty mẹ SSI tương ứng đạt 8.554 tỷ 5.443 tỷ đồng. + Số dư phải thu khách hàng giao dịch ký quỹ ứng trước tiền bán chứng khoán 2.100 tỷ đồng, tăng gần 1.200 so với đầu năm 2014. 19 B.Phân tích SWOT Strengths - Là công ty uy tín, tiếng, đứng top môi giới chứng khoán. - Có mạng lưới hoạt động rộng thành phố lớn Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu. - SSI thu hút quan tâm nhà đầu tư nước, mà nhiều nhà đầu tư nước danh tiếng. - Phần lớn tài sản tập trung vào khoản mục đầu tư an toàn: tiền gửi NH, trái phiếu; công ty liên kết hoạt động quả. => tránh rủi ro TTCK biến động Weakness - Đội ngũ nhân lực thiếu kinh nghiệm, chuyên môn chưa cao. - Trình độ quản lý hạn chế. - Chưa đa dạng danh mục đầu tư. Opportunities - Giai đoạn kinh tế khôi phục, thị trường có hội phát triển. - Nhu cầu đầu tư lớn, thị trường thu hút nhiều cổ đông. - Các sản phẩm trị trường tăng cường. Threats - Thị trường chứng khoán VN non trẻ. Thị trường nhiều biến động, khiến người tham gia thị trường e ngại. - Bị cạnh tranh với nhiều công ty chứng khoán lớn. - Thị trường phái sinh chưa phát triển. - Sản phẩm thị trường chứng khoán ít. Bảng cân đối kế toán BẢNG KẾT QUẢ HOẠT 20 ĐỘNG KINH DOANH Khoản mục Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng chi phí QLDN Doanh thu tài Chi phí tài Lợi nhuận khác Lãi lỗ từ công ty liên kết Thu nhập trước thuế Thuế TNDN phải nộp Lợi nhuận sau thuế 2013 726.9 386.4 2012 849.3 454.5 Đv: tỷ đồng 2011 848 656.8 12 18 27.9 0 63 114 505.5 88.5 417 0 106 487.2 21.8 465.5 0 (0.1) (36.6) 126.6 43.9 82.8 Phân tích: Doanh thu qua năm có biến động không nhiều (Số liệu cụ thể), điển hình năm 2013 doanh thu thấp năm trước điều cho thấy năm 2013 việc kinh doanh CTy gặp nhiều khó khăn chưa thực hiệu mặc e dè NĐT tính hiệu rủi ro TTCK thời điểm mặt khác điều phụ hợp với xu chung TTCK nhiều bấp bênh sau thời kì hậu khủng hoảng. Nhưng bù lại Cty cắt giảm chi phí giá vốn hàng bán chi phí bán hàng quản lý DN (SL cụ thể) cộng thêm phần từ doanh thu tài nên lợi nhuận trước thuế công ty tăng qua năm. Điều cho thấy CTy chèo lái thành công tàu phải đối mặc với vô vàng khó khăn. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Khoản mục Tổng tài sản 2013 7705.1 21 2012 7980.9 ĐV: tỷ đồng 2011 6507.5 Tài sản ngắn hạn Tỷ trọng (%) Tài sản dài hạn Tỷ trọng (%) Nguồn vốn Nợ phải trả Tỷ trọng (%) Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn CSH Tỷ trọng (%) Nguồn kinh phí quỹ khác 4467.4 57.98 3237.7 42.02 7705.1 2379.9 30.89 2353.9 25.9 5242.2 68.04 4837 60.60 3143.9 39.4 7980.9 2705.6 33.9 2677.7 27.9 5191.6 65.1 3223.9 49.5 3283.6 50.5 6507.5 1350.3 20.8 1180.4 169.9 5080.7 78.1 Phân tích: Xét cách tổng thể bảng cân đối kế toán có tương đồng với bảng KQ HĐKD . Có biến động không nhiều ( SL cụ thể) phù hợp với thời kì kinh tế nói chung TTCK nói riêng, có cân tỷ trọng TS ngắn hạn TS dài hạn, theo bảng ta thấy tỷ lệ nợ vốn theo cấu CTY 1-2 ( SL cụ thể) cấu mà hầu hết CTy sử dụng. Bảng tiêu tài Lợi nhuận Biên Lợi Nhuận Gộp Biên Lợi Nhuận Thuần ROE 2013 2012 2011 45.20% 44.40% 19.30% 57.40% 8.00% 54.80% 9.10% 9.80% 1.60% 22 ROA 5.30% 6.40% EPS 1195.16 1327.95 PE 14.6 11.2 Đòn bẩy tài Phải trả/Tài sản 31% 34% Nợ tài chính/Tài sản 5% 4% Thanh khoản Vòng quay tài sản 0.09 0.11 Thanh toán 1.9 1.81 Thanh toán nhanh 0.78 0.73 Phân tích:  Tỷ số Thanh toán tại: 1.30% 227 51.5 21% 0.13 2.73 1.65 (Tài Sản Ngắn Hạn) / (Nợ Ngắn Hạn) - Năm 2013, công ty có 1.9đ TSNH để đảm bảo cho 1đ nợ ngắn hạn, đảm bảo cho khả toán nợ nhanh. - Theo bảng số liệu, từ năm 2011 đến 2012 có khả toán nợ giảm mạnh, từ 2.73 xuống 1.81, cho ta thấy TSNH công ty giảm lượng lớn giai đoạn này. - Từ năm 2012 đến năm 2013, số tăng lên, từ 1.81 đến 1.9, cho thấy công ty hoạt động tốt giai đoạn này, khả trả nợ tăng lên.  Vòng quay tài sản: (Doanh Thu Thuần) / (Tổng Tài Sản) - Vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu việc sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu. - Qua năm, số nhỏ giảm đi, năm 2011 0.13, năm 2012 0.11, năm 2013 0.09. Điều cho ta thấy, công ty không sử dụng hiệu tài sản để kinh doanh hiệu quả. Lợi nhuận qua năm giảm đi. 23  Biên lợi nhuận: (Lãi ròng) / (Doanh thu) - Năm 2013, Biên LN = 45.20%, điều có nghĩa, 1đ doanh thu đem 45.20% lợi nhuận. - Qua năm, số tăng => công ty quản lý chi phí ngày hiệu hơn.  Tỷ suất sinh lời tài sản: (ROA) (Tổng LN sau thuế) / (Tổng tài sản) Tài sản công ty hình thành từ vốn vay vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn sử dụng để tài trợ cho hoạt động công ty. Hiệu việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận thể qua ROA. ROA cao tốt công ty kiếm nhiều tiền lượng đầu tư hơn. - Năm 2010 - 2011: Công ty thông báo lỗ 59 tỷ kì năm 2010 lãi 670,6 tỷ đồng => hệ số ROA giảm mạnh đột ngột từ 7.5% 24 xuống 1.3% - Năm 2011 – 2012, công ty hoạt động có hiệu dựa vào hệ số ROA tăng từ 1.30% đến 6.40%, việc sử dụng tài sản để tạo nên lợi nhuận công ty khả quan. Công ty đangn bước khôi phục lại tổn thất năm 2011 - Từ năm 2012 – 2013, số giảm từ 6.40% 5.30%, số cao so với hệ số ROA toàn ngành năm 2013 5%, nhiên, năm 2013 công ty hoạt động không hiệu so với kì năm trước đó.  Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: (ROE) (Lợi nhuận sau thuế) / (Vốn chủ sở hữu) - Năm 2010 - 2011 nói năm 2010 công ty mẹ SSI thông báo lỗ 59 tỷ mà việc chi trả cổ tức cho cổ đông giảm làm cho hệ số ROE giảm đột ngột giống ROA. Đây xem năm hoạt động hiệu công ty. - Từ năm 2011 – 2012, số tăng mạnh, từ 1.6% đến 9.1%, cho thấy công ty sử dụng nguồn vốn hiệu tốt. Bên cạnh tỷ lệ ROE tăng lên 9.1% năm 2012 làm cho cổ phiếu công ty hấp dẫn nhà đầu tư => vốn huy động nhiều - Năm 2013, số 8%, cho thấy năm việc hoạt động kinh doanh, sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu công ty không hiệu năm 2012 ngang với số ROE toàn ngành năm đó. Nhưng nhìn chung qua năm từ 2010 - 2013 hệ số ROE ( ROE = ROA x Hs đòn bẩy tài chính) lớn hệ số ROA điều minh chứng đòn bẩy tài công ty có tác dụng tích cực, nghĩa công ty thành công việc huy động vốn cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho cổ đông. Năm 2014 Nhưng sang đến năm 2014 ROA công ty bất ngờ sụt giảm nhanh ví dụ từ Q2/2014 ROA từ khoảng 2.5% giảm xuống khoảng 1.1% Q4/2014 . Điều hợp lý với tình hình lợi nhuận công ty với công ty liên kết (CTCP Hùng Vương, ĐTPT công nghệ điện tử Viễn thông với tỷ lệ sở hữu 20-25%) cuối năm 2013 LN công tỷ giảm mạnh lần xuốn tỷ. Ngoài có công ty liên kết thu lợi 25 nhuận khủng tháng cuối năm tỷ lệ sở hữu SSI chiesm 7-8% nên bù đắp hết khoản lỗ này. Chính sang đến năm 2014 công ty thắt chặt tất loại chi phí từ làm tổng tài sản có xu hướng giảm biến động nhiều => ROA xu hướng giảm theo. Tương tự cho ROE giảm năm 2014 điều làm cho cổ phiếu công ty phần hấp dẫn với nhà đầu tư. Bên cạnh đó, việc giảm ROA ROE cuxngn chưa hẳn xấu hệ số ROE cao hs ROA cho thấy công ty sử dụng cách tốt nguồn vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu vs việc vay ngân hàng.  Thu nhập cổ phiếu: (EPS) (Thu nhập ròng-cổ tức cổ phiếu ưu đãi)/(Số cổ phiếu lưu hành bình quân) Qua phân tích cho ta thấy: - Năm 2011, lợi nhuận cổ phiếu 227. - Năm 2012, lợi nhuận cổ phiếu 1327.95 - Năm 2013, lợi nhuận cổ phiếu 1195.16  Từ năm 2011 đến 2012, công ty kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao. Đến năm 2013, lợi nhuận có giảm, công ty kinh doanh gặp khó khăn năm trước. 26 TỔNG KẾT ----------- 27 [...]... được khôi phục, thị trường có cơ hội phát triển - Nhu cầu đầu tư lớn, là thị trường thu hút nhiều cổ đông - Các sản phẩm trị trường đang được tăng cường Threats - Thị trường chứng khoán VN còn non trẻ Thị trường còn nhiều biến động, khiến người tham gia thị trường còn e ngại - Bị cạnh tranh với nhiều công ty chứng khoán lớn - Thị trường phái sinh chưa phát triển - Sản phẩm thị trường chứng khoán còn ít... biến động rủi ro không đoán trước được là sự kiện biển Đông, nhưng sau đó thị trường cũng nhanh chóng phục hồi Chính sự mạnh mẽ trong các giai đoạn khó khăn nhất của bối cảnh chung đã bộc lộ sức mạnh tốt hơn của thị trường Năm 2014 Thị trường chứng khoán có sự tăng trưởng và xác lập mặt bằng vững chắc Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2014 có diễn biến rất khả quan xét về các phương diện tốc độ tăng... 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường - VNIndex đạt đỉnh 1.170,67 điểm - HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong các... dịch toàn thị trường đạt 1.164 nghìn tỷ đồng, tăng 90% so với năm 2013; giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên đạt 5.448 tỷ đồng, trong đó giá trị giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ bình quân mỗi phiên đạt 2.971 tỷ đồng, cao gấp 2,2 lần so với năm 2013 Huy động vốn qua thị trường chứng khoán tiếp tục duy trì ở mức cao Tính đến ngày 08/12/2014, toàn bộ thị trường đã có 1.240 loại chứng khoán niêm... công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất tại HOSE năm 2013 Một số khách hàng tiêu biểu của SSI là Morgan Stanley, HSBC, Vinamilk, Hoàng Anh Gia Lai, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Credit Suisse, BIDV, ANZ, Tập đoàn C.T Group, Prudential VN, Deutsche Bank Top 500 Doanh nghiệp Tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR500) Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (V1000)... quát công ty SSI 1 .Lịch sử hình thành SSI được thành lập năm 1999 đặt trụ sở chính tại TP HCM và hoạt động với hai nghiệp vụ: Môi giới Chứng khoán và Tư vấn Đầu tư Chứng khoán với mức vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng Năm 2002 công ty mở thêm chi nhánh ở HÀ Nội và mức vốn điều lệ đã lên 17 đến 23 tỷ đồng Trải qua 25 năm hoạt động SSI đã trở thành công ty chứng khoán hàng đầu ở Việt Nam hiện nay với vốn... 2010 - 2014 14 Kể từ khi VN-Index rơi xuống đáy quanh 234 điểm vào tháng 2/2009, thị trường chưa có một chu kỳ phục hồi thật sự nào Năm 2009 là năm thị trường “trở mình” nhiều nhất trong suốt “giấc ngủ 6 năm” gắn liền với nỗ lực nới lỏng tiền tệ mà hệ lụy sau đó càng làm khó khăn hơn cho nền kinh tế và thị trường chứng khoán Nếu nhìn từ góc độ kỹ thuật, kể từ khi VNIndex đạt đỉnh xấp xỉ 1.180 điểm vào... 33,2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006 Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh những thành công, TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầm nhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt và điều chỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm, tiếp đến là một... cuối năm 2012 TTCK Việt Nam được đánh giá là một trong trong số 10 nước có mức độ phục hồi mạnh nhất và có mức tăng cao so với các thị trường trên thế giới Mức vốn hóa thị trường: Mức vốn hóa vào khoảng 964 nghìn tỷ đồng (tăng 199 nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP Hoạt động niêm yết và huy động vốn: Tính chung đến cuối năm 2013, trên 2 sàn có 683 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm... đợt phục hồi trước khi đi vào thoái trào trong 4 tháng cuối năm 3 Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh Nhìn lại thị trường sau 01 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thị trường: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, . ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP). Thị trường chứng khoán Việt Nam. sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. TÌM HIỂU LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1 I. Vĩ mô nền kinh tế: 1. Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát qua các năm từ 2008

Ngày đăng: 25/09/2015, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w