1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra kiến thức hóa học 9 (bấm nút toàn màn hình để xem đầy đủ)

208 542 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 22,88 MB

Nội dung

Một số oxit lưỡng tính : ZnO, SNO, AlOs, Crz0s Một số oxit trung tính : CO, NO, NạO — Oxit bazơ tham gia phản ứng với những chất có tính axit ; oxit axit tham gia phản ứng với những ch

Trang 1

KIẾN THỨC

XS NHÀ XUẤT BẤN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Trang 2

PHẠM TRƯƠNG - HUỲNH VĂN ÚT

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC

HOÁ HỌC

Trang 3

Công ty Cổ phân Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam —

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyển công bố tác phẩm

Trang 4

Oxit

Lời nói đầu

Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh là một trong

những khâu then chốt của quá trình giáo dục Sau mỗi bài học, học sinh đã rèn luyện những bài tập trong Sách giáo khoa nhưng chưa quan tâm đến kĩ năng dùng bao nhiêu thời gian

cho việc giải các bài tập đó

Để học sinh tự đánh giá kiến thức và kĩ năng của mình,

chúng tôi biên soạn Bộ sách ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ

HỌC (từ lớp 8 đến lớp 12) nhằm giúp hoc sinh tự luyện, tự

đánh giá khả năng làm bài trong thời gian quy định Sách được viết theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi bài đều có Phần Tóm tắt lí thuyết ; Các Đề kiểm tra (theo bài, theo chương và theo học kì) ; dưới mỗi đề là Phần Đáp án và Lược

giải Qua phần này, học sinh có thể tự đánh giá kết quả làm

bài của mình, đồng thời học thêm những kiến thức và cách giải bài tập nhanh - gọn ! Chúng tôi mong rằng bộ sách sẽ là tài

liệu bổ ích và quen thuộc trên kệ sách của quý bạn đọc

Mặc dù đã rất cố gắng trong việc biên soạn, nhưng khó

tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn Chúng tôi mong nhận

được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía các độc giả để

lần tái bản sau sách được hoàn thiện hơn

Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về Phòng Khơi thóc bản

thảo - Công †y cổ phản đều †ư và phớt triển Giáo dục Phương

Nam 231 Nguyễn Văn Cừ - Quộn 5 - TP Hỗ Chí Minh hoặc qua email : khaithacbanthao@yahoo.com

TAC GIA

Trang 6

CAC LOAI HOP CHAT VÔ CƠ

$f OXIT

~ Hầu hết các oxit của kim loại là oxit bazo ; hau hét các oxit của phi kim là oxit axit Chú ý Một số oxit lưỡng tính : ZnO, SNO, AlOs, Crz0s

Một số oxit trung tính : CO, NO, NạO

— Oxit bazơ tham gia phản ứng với những chất có tính axit ; oxit axit tham gia phản ứng với những chất có tính bazơ ; oxit lưỡng tính tham gia phản ứng với

cả axit và bazơ ; oxit trung tính không tham gia phản ứng tạo muối

Na¿O + 2HCI > 2NaCl + HạO CaO + CO; + CaCO,

SO, + 2KOH > K2SO, + HO Al,O3 + 2NaOH —› 2NaAlO; + HạO Al,O; + 3HạSO, — Al;(SO,); + 3H¿O

lL

I TRAC NGHIEM

KIEM TRA 15 PHUT

Câu 1 Cho các oxit (1) SO; ; (2) CaO ; (3) CuO ; (4) Na¿O Oxit không tác

Trang 7

Cau 3 Cho cae oxit (1) SOx ; (2) COs ; (3) CrO; ; (4) CO Không phải oxit axit là

A chỉ có (3) B chỉ có (4)

Câu 4 _ Trong công thức XO;, X chiếm 50% về khối lượng X là

Cau 5 Cho các chất CaO ; NaOH ; §O; ; COs Số cặp chất xảy ra phản ứng

II TỰ LUẬN

Câu 6 Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có

s—*_,s0,—? >» S50, —* » H»SO,_ NazSO¿,—_—> BaSO, Cau 7 Hoà tan 8 gam SO; vào 200 gam nước

a Viết phương trình phản ứng

b Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được

Dip dn vi luge gids

1 Oxit khéng tan trong nước sẽ không tác dụng với nước CuO không tan

trong nước

2 Oxit bazơ là oxit của kim loại, nhưng không phải tất cả các oxit của kim loại

đều là oxit bazơ Ổ đây chỉ có CaO là oxit bazơ ; còn CrO; là oxit axit (vì kim loại hoá trị cao)

3 CO là oxit trung tính hay còn gọi là oxit không tạo muối

4 Tu XO, 2” %0 72050 216 7 => © ==> > X = 32 (luu huynh, Vu huỳnh, S) S)

5 CaO + CO, + CaCO;

CaO + SO; > CaSO3

2NaOH + CO; — Na;CO: + HạO

2NaOH + SO¿ -> NaaSO; + HạO

Trang 8

SO; + HạO —Ở—; H,SO,

HạSO¿ + 2NaOH —#)_› NazSO¿ + 2H¿O

Na;SO, + BaCl; —Ê)—„ BaSO, + 2NaCl

hi ® SO; + HạO ———› Hạ§O,

~ Dung dịch axit, hoà tan được các kim loại (K ; Ca ; Na ; Mg ; AI ; Zn ; Fe ; Ni ;

§n ; Pb) tạo thành muối và khí hiđro, tham gia phản ứng với oxit bazơ hoặc

bazơ thì tạo thành muối và nước, tham gia phản ứng với dung dịch muối thì tạo thành muối mới và axit mới (chất tạo thành phải là chất ít tan hoặc chất dễ

bay hơi)

Mg + 2HCI —> MgCl, + Hot CaO + HạSO, -› CaSO; + HạO NaOH + HNO; -› NaNO; + H;O BaCO, + 2HCI ¬ BaCl; + CO;† + HạO CuCl; + HạS -› CuS + 2HCI

Trang 9

Câu 2 Số phản ứng hoá học xảy ra khi cho Cu, Zn lần lượt tác dụng với các

axit HCI loãng ; HạSO¿ ¡àng ; H2SO¿ aạc là

Câu 3 Thí nghiệm 1 Cho Fe tác dụng với dung dịch HƠI

Thí nghiệm 2 Cho Cu tác dụng với HạSO¿ qạc nóng

Khí sinh ra ở 2 thí nghiệm lần lượt là

A déu 1a Hy B déu 1a SO

C SO, va Hy D H; và SQa

Cau 4 Cho cde dung dich NaOH ; HCl ; NaCl Chi bang quy tím, ta có thể

phân biệt được mấy dung dịch ?

Câu 5 Cần bao nhiêu gam nước thêm vào 500 gam dung dịch HƠI 20% để

được dung dịch 10% ?

A 250 B 500 C 1000 D A, B, C déu sai 1L TỰ LUẬN

Câu 6 _ Nhận biết các dung dịch riêng biệt chứa HCI ; NaCl ; NaaSO¿ ; H;SO¿

Câu 7 Tính nồng độ % dung dịch thu được khi pha 200g dung dịch HạSO¿

Trang 10

Axit 9

2 Cu không tác dụng với dung dịch HƠI, HạSO¿ ¡ang

Cu + 2H¿SO¿ aac > CuSO, + SO, + 2H20

Zn + 2HCI -› ZnCl; + Hạ

Zn + HeSO, > ZnSO, + He

Zn + 2H2SO4 aac > ZNSO, + SO2 + 2H2O

3 Fe + 2HCI > FeCl, + He

Cu + 2H2SOu gac > CuSO, + SO2 + 2H20

4 NaOH : làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

HCI : làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

NaCl : không làm quỳ tím đổi màu

SS 10

aaa ——_

Suy ra: S00 _ 189 - Mis6o0 gam m 20-10

6 — Chuẩn bị mẫu thử Dùng quỳ tím thử các mẫu, mẫu làm quỳ tím hoá đỏ là

H;SO/, HCI (nhóm 1), không làm quỳ tím đổi màu là NaCl, NazSO/ (nhóm 2)

— Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl; vào các mẫu ở 2 nhóm Mẫu ở nhóm 1 xuất

hiện kết tủa là HzSO¿, còn lai la HCI; mau nhóm 2 xuất hiện kết tủa là Na;SO,, còn lai la NaCl

7 200 gam H2SO, 50% 20-C

8

es x Mmmm

Suy ra; 200 _ C=20 _, 6 _ag 6%, 500 50-C

(Bạn đọc có thể tham khảo thêm Quy tắc đường chéo trong cuốn Đề kiểm tra kiến thức hoá học 8 của cùng tác giả.)

Trang 11

$3 BAZO

~ Bazơ là hợp chất hoá học có khả năng cho một hoặc nhiều nhóm hidroxi (NaOH ; KOH ; Ca(OH); ; Ba(OH); ; Mg(OH); ; Zn(OH); ; Fe(OH); ; Fe(OH); ; Al(OH);) Dung dịch bazơ làm xanh giấy quỳ tím

~ Bazơ phản ứng với oxit axit hoặc axit tạo thành muối và nước Dung dịch bazơ phản ứng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới (có ít nhất một chất tạo thành ít tan)

2NaOH + SO; —› Na;§O, + HạO Mg(OH); + 2HCI — MgCI; + 2H¿O 2KOH + FeSO, -› Fe(OH)zÌ + KạSO,

Cho các bazơ (1) NaOH ; (2) KOH ; (3) Ba(OH); ; (4) Al(OH); Bazơ

không tan trong nước là

Các bazơ không tan trong nước, bị nhiệt phân huỷ tạo thành sản

phẩm có

A kim loại B oxit kim loai

€ oxit axit D A, B, C đều sai

Cho các chất NaOH ; Fe(OH); ; SO; ; K;O Số cạp chất xảy ra phản

ứng hoá học là

Cho các dung dich H2SO, ; Ba(OH)2 ; NaOH ; MgClo Chi dùng quỳ

tím, có thể nhận biết bao nhiêu dung dịch ?

Để pha loãng 500 gam dung dịch NaOH 20% thành dung dịch 10%, số

gam nước cần pha loãng là

A 250 B 500 € 1000 D A, B, C déu sai.

Trang 12

Bazo T1

II TỰ LUẬN

Cau 6 Trung hoà 200 gam dung dịch NaOH 20% bằng dung dịch có hoà tan

24,5 gam HạSO¿

a Hỏi dung dịch sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển sang màu gì ?

b Tính khối lượng các chất sau phản ứng

4 — Dùng quỳ tim : H2SO, lam quy tim hoa dé ; MgCl, không làm quỳ tím đổi

màu ; còn Ba(OH); và NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

— Nhỏ vài giọt dung dịch HạSO¿ đã nhận biết ở trên vào 2 mẫu thử chưa nhận biết, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)z, còn lại mà NaOH

5 500 gam NaOH 20% —_ % _ — 10-0

ee

Suy ra: 500 _ 10-9 _m=500 gam

nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

= NaOH dư Vậy sau phản ứng dung dịch có tính bazơ,

Trang 13

b Vậy sau phản ứng thu được NaaSO¿ và NaOH dư Do đó tất cả các chất trong

phương trình phản ứng tính theo số mol chất thiếu, đó là HạSO¿

Pa so, =Túa số, Ms so, ETh so, Máu sọ, = 0,25.142= 35,5 gam

PNaon,, = "NaOH, MNaon = ( Naon,„ — Puaon,„)MNaon

=(aon, „2h so, MNaon

= (1~ 2.0,25).40 = 20 gam

gM MUOI PHAN BON HOA HOC

~ Muối là hợp chất hoá học mà trong công thức phân tử có kim loại và gốc axit Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn khả năng cho hiđro (NaaSO, CaCO;) ; muối axit là muối mà trong gốc axit còn có khả năng cho hiđro (KHCO¿, NaHSO,)

— Dung dịch muối tham gia phản ứng với : axit, tạo thành muối mới và axit mới ;

bazơ, tạo thành muối mới và bazơ mới ; muối, tạo thành hai muối mới (điều kiện để tất cả các phản ứng trên xảy ra là sản phẩm tạo thành phải là chất ít tan hoặc dễ bay hơi)

KHCO, + HCI > KCI + CO, + HạO FeCl, + 3NaOH -› Fe(OH)¿Ì + 3NaCI NaCl + AgNO; -› AgCI{ + NaNO,

KIEM TRA 15 PHUT

I TRAC NGHIEM

Cau 1 Cho cée chat (1) KNOs ; (2) CaSO, ; (3) Mg(HCOs)2 ; (4) KH2PO4

Chat khéng phai mudi 1a

Trang 14

Muối Phân bón hoá học 18

Cau 2 Cho các dung dịch NaOH ; K;CO;, BaCl;, HCI Số cặp chất xảy ra

phản ứng là

Cau 3 Cho các sơ đồ

(1) NaCl + AgNO; > (2) MgSO, + Ba(NOs)2 >

(3) KNO3 + NaOH — (4) Fe(NO3)3 + KOH >

Sơ đồ không thể xảy ra phản ứng hoá học

Cau 4 Phân đạm, lân, kali là phân có chứa lần lượt các nguyên tố

Câu 6 _ Cho các dung dịch riêng biệt NaNO; ; BaCl; ; NazSO¿ ; Ba(OH); Chỉ

dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên

Cau 7 Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam sat(III) oxit bang 500 gam dung dich HCl

a Tính khối lượng muối thu được

b Tính nông độ % của axit cần dùng

Dap dn va luge giải

2 Ba phản ứng đó là

NaOH + HCI > NaCl + HạO K,CO, + BaCl, > BaCO3! + 2KCI KạCO; + 2HOI — 2KCI + CO;† + HạO

(1) NaGI + AgNO¿ — AgClJ + NaNO;

(2) MgSO¿ + Ba(NO;); —› BaSO,} + Mg(NO;);

(4) Fe(NO;); + 3KOH —› Fe(OH);Ỷ + 3KNO;

Trang 15

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

™gaco;, = og0* Meo, Meso Maco, "co;

= 100 — 44 = 56 kg

6 Chuẩn bị mẫu thử

— Dùng quỳ tím, dung dịch Ba(ØH); chuyển sang màu xanh ; còn các dung dịch khác không màu

— Nhỏ vài giọt Ba(OH); vừa nhận biết ở trên vào các mẫu thử còn lại, mẫu

thử xuất hiện kết tủa là NaaSƠ;

NazSO, + Ba(OH); ¬ BaSO,Ì + 2NaOH

— Nhỏ vài giọt Na¿SO, vừa nhận biết vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất

hiện kết tủa là mẫu BaCl; Còn lại là NaNO;

Na;SO¿ + BaCI; -› BaSO,} + 2NaCl + Fe;O; + 6HCI —› 2FeCl; + 3HạO

x Mec, =Mreci, "Feci, = 1625-20,

20;

= 162,5.2.22 = 14,625 gam

160 36,5.61

% _ Mucr _ Macro: _ 2°'9-°-"Fe,0,

Trang 16

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 15

$5 MOI QUAN HE

GIUA CAC LOAL HOP CHAT UO CO

kim loai phi kim

1 Kim loại + oxi —> oxit bazơ

2 Oxit bazơ + nước — bazơ

3% BazO yong tan) ——> Oxit bazo + nude

4 Oxit bazơ + Hạ ——Ÿ—> kim loại + HạO

Oxit bazơ + CO ——#—> kim loại + CO;

5, Kim loại vs, «.ca, 8a) + HzO —> bazơ + Hạ

6 Kim loại + axit — muối + Hạ 1: Oxit bazo + oxit axit ~› muối

Oxit bazo + axit > mudi + H,O

8 Bazơ + oxit axit => muối + HạO

Bazo + axit > mudi + HO

9 Mui + axit + mudi mdi + axit mới

10 Axit + bazo > mudi + HO

Axit + oxit bazo > mudi + HạO

†t Phi kim + Oạ —› oxit axit

12: Oxit axit + HạO —› axit

18 Oxit axit + bazơ ~» muối + HO

Oxit axit + oxit bazơ ~» muối

14 Bazơ + axit = muối + nước

Bazo + oxit axit => muối + nước

15 Phi kim + kim loai > mudi

Trang 17

(2) Ba — Ba(OH); — BaCly — BaSO,

(3) P — P;O; —¬ H;PO¿ — MgẴHPO¿

(4) Cu — CuO —› Cu(OH); — CuCl;

Sơ đồ không thể thực hiện các phản ứng hoá học là

Từ natri và các chất hoá học có thể, số phản ứng hoá học ít nhất để

điều chế được natri clorua là

Magie đihiđrophotphat là tên gọi của

^ MgẴH;SO¿ Mg(H;PO,);

€ Mg(HPO,); D A, B, C déu sai

Cho cdc oxit CuO ; CaO ; BaO ; Al,O3 ; FeO ; Fe,O3 ; MgO Sé oxit không tan trong nước là

Một học sinh viết phương trình phản ứng

(1) Ag + H;SO„iäay —> không phản ứng

(2) 2A1 + 3H;SO¿ —› Alz(SO¿); + 3H;

(3) AlaO; + 3H¿O — 2AI(OH);

(4) AICI; + NaOH — NaAlO; + 2H;O

Phản ứng SAI là

II TỰ LUẬN

Câu 6 Hoà tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng 200 ml dung dịch HCI,

thu được tối đa 2,24 lit hiđro (đkte) và chất rắn A

a Tính khối lượng chất rắn A.

Trang 18

Kiểm tra 45 phút 17

b Tinh néng độ mol của dung dịch HCI cần dùng

c Tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp ban đầu

1 Sơ đồ 4 sai ở chỗ CuO + HạO >4 Cu(OH);

2Na+ Cl, 2NaCl Các oxit không tan trong nước đã cho là : CuO ; Al2O; ; FeO ; Fe203 ; MgO

Phản ứng 3 không thể xảy ra (vì AlzO; không tan trong nước)

Trang 19

Cau 2 Cho các oxit CO; ; CO ; SOz ; N2O5 Oxit khéng tac dung với dung

dich KOH 1a

Cau 8 Cho các bazơ NaOH ; Ba(OH); ; Al(OH); ; Ca(OH); Bazơ không tan

trong nước là

A NaOH B Ba(OH); Œ AI(OH); D Ca(OH);

Cau 4 Cho sơ đổ cacbon —› X — bari cacbonat — X Vậy X là

Câu 5 Khi cho bột sắt vào dung dịch (1) chứa H;SO/ loãng và bột sắt vào

dung dịch (2) chứa HCI thì

A Dung dich (1) và dung dịch (2) không có hiện tượng

B Dung dich (1) có sủi bọt khí, dung dich (2) thi khong

C Dung dich (2) c6 sui bot khi, dung dich (1) thi khong

D Cả hai dung dịch đều sủi bọt khí

Cau 6 Cho các dung dịch Ba(OH); ; NaOH ; HƠI ; H;8O, ; K;SO, Chỉ dùng

quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch

Câu 7 _ Cho các sơ đồ biểu diễn quá trình hoá học

(Na — Na,O — NaOH — NaCl

(2) AI — AlzO; — Al(OH); —› AICI;

(8) S — SO; —› H;§O; — CaSO;

Sơ đồ không thể thực hiện được là

Câu 8 Trong các loại phân bón (1) KNO; ; (2) NHyNOs ; (3) (NH4)2COs ; (4)

(NH;);CO Loại phân có lượng đạm cao nhất là

Cau 9 Khi nhiệt phân chất X thu được khí A, dẫn A qua bình đựng nước vôi

trong, thì nước vôi vẩn đục X không thể là

Câu 10 Khi thả một mẩu nhỏ natri vào dung dịch CuSO¿ thì

A Không có hiện tượng xảy ra, vì natri không phản ứng với dung dịch CuSO¿

Trang 20

Kiểm tra 45 phút 19

B Natri kim loại kết tủa xuống khỏi dung dịch CuSO¿

€ Chỉ thấy sủi bọt khí, vì natri tác dụng với nước

D Thấy sủi bọt khí và kết tủa tạo thành

Cau 11 Lấy 5,6 gam bột sắt cho vào dung dịch H;SO¿ loãng dư, thì khối lượng

muối (gam) thu được là

Câu 12 Lấy 6,4 gam bột đồng cho vào 500 ml dung dịch H;SO¿ 0,5M loãng, thì

thể tích (dktc) khi sinh ra là

A 0 lit B 2,24 lit € 5,6 lit D 2,8 lít

Câu 13 Trong 1 mol phân tử HƠI có 1 mol nguyên tử clo, vậy trong 100 gam

dung dich HCl 36,5% có bao nhiêu gam nguyên tử clo

A 71 gam B 3,55 gam C 35,5 gam D A, B, C déu sai

Câu 14 1 mol nguyên tử sắt phản ứng đủ với 2 mol phân tử HƠI Vậy bao

nhiêu gam Fe phản ứng đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,5M

A,41 B 2,8 € 1,4 D A, B, C déu sai

Câu 15 Một dung dịch chứa 40 gam NaOH trung hoà một dung dịch chứa 36,5

gam HƠI, thì dung dịch thu được

A Làm đổi màu giấy quỳ sang màu đỏ

B Lam đổi màu giấy quỳ sang màu xanh

€ Không làm đổi màu giấy quỳ

D A, B, C đều sai

II TỰ LUẬN

Câu 16 Hoàn thành sơ đô phản ứng

Đá vôi —“>—› vôi tôi ——› canxi clorua ——> canxi cacbonat Câu 17 Trình bày cách nhận biết các dung dịch Ba(OH); ; NaOH ; HCI ;

H;SO¿ mà chỉ sử dụng giấy quỳ tím

Câu 18 Hoà tan 8,8 gam hỗn hợp gồm bột sắt và bột đồng bằng lượng dư dung

dich H2SO, loãng thu được 2,24 lit khí sinh ra (đktc) và chất rắn X

a Tính %(m) các kim loại có trong hỗn hợp

b Hoà tan hoàn toàn chất rắn X bằng H;SO¿ đặc, thì thu được bao

nhiêu lit khi bay ra (dktc) ?

Trang 21

K;SO/ : không làm quỳ tím đổi màu (nên nhận biết được K;SØ,)

Nhóm 1 (Ba(OH); ; NaOH) : làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Nhóm 2 (HCI ; HạSO/) : làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Dùng K;SO¿ đã nhận biết ở trên cho vào mẫu thử nhóm 1, mẫu xuất hiện kết

tủa là Ba(OH)s, còn lại là NaOH Nhỏ vào mẫu thử nhóm 2 vài giọt dung dịch Ba(OH); đã nhận biết ở trên, mẫu xuất hiện kết tủa là HạSØ¿, còn lại là HƠI

Sơ đồ 2 không thực hiện được, vì Al;O; x Al(OH)

%(m)N trong (NH2)2CO = 46,67% cao nhất trong các chất đã cho

MgSO, : không bị phân huỷ, nên không sinh khí Các muối còn lại thì sinh khí CO2 hoặc SOz

Trong dung dịch thì có nước, nên natri tan trong nước

2Na + 2H¿O —› 2NaOH + Hạ†

NaOH vừa mới sinh ra tiếp tục tác dụng với CuSO¿

2NaOH + CuSO¿ -› Cu(OH)¿Ì + NaSO,

Fe + H2SO, > FeSO, + Het

Trang 22

Kiểm tra 45 phút 21

Mee = 56.NFe = 58.5 Puc = 56.5 Maru = 56.5.0.1 0,5 =1,4 gam

NaOH + HCI —› NaCl + HạO

m, NaoH _ 40 _ + mọi 5 mig = SHEL = 36,5 _ n

Naon =

NaOH

= Sau phản ứng là môi trường trung tính, nên không làm quỳ tím đổi màu

pa voi — voi toi —2 canxi clorua —9)-5 canxi cacbonat

CaCO; —_› CaO + CO,†

CaO + 2HCI ——> CaCl; + HạO

CaGI; + Na¿CO; ——> CaCO¿Ì + 2NaCI

Chuẩn bị mẫu thử

Dùng quỳ tím thử các mẫu, mẫu làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)a và NaOH

(nhóm 1) ; còn làm quỳ tím hoá đỏ là HCI và HạSO¿ (nhóm 2)

— Lấy 1 trong 2 mẫu thử ở nhóm 1 cho vào các mẫu thử nhóm 2

+ Nếu không có hiện tượng gì, thì mẫu nhóm 1 là NaOH, mẫu còn lại là

Ba(OH); Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH); vừa nhận biết được vào các mẫu

thử nhóm 2, mẫu xuất hiện kết tủa là HạSØ¿, còn lại là HCI

+ Nếu có hiện tượng kết tủa, thì mẫu nhóm 1 là Ba(OH)¿ mẫu còn lại là

NaOH; mẫu nhóm 2 kết tủa là HạSƠ¿, còn lai la HCI

Đồng không tham gia phản ứng với H;SO; loãng Nên X là kim loại Cu

Trang 23

A anhidrit cacbonic B anhiđrit sunfurơ

€ anhidrit sunfuric D anhidrit nitric

Muối của axit sunfurie có tên gọi là muối

NaOH được sản xuất từ muối ăn, theo phương trình phản ứng

Á, NaNO; + KOH —› KNO; + NaOH

B 2NaCl + 2H,0 ditnphandungdich.comangnsin_, ON ACH + Hy + Cle

© Nal + H,O > NaOH + HI

D 2NaCl + 2H,0 —“—> 2NaOH + Hp + Cle

Chọn phát biểu SAI, khi nói về bazơ

A Tính chất hoá học chung của bazơ là tác dụng với axit

B Chỉ những bazơ tan trong nước mới tác dụng với oxit axit và dung

dịch muối

Trang 24

Kiểm tra 45 phút 23

A §O; ; SO; ; HạSO, B SO; ; SO; ; H;SO,

C 8O; ; H;SO, ; SO; D A,B, C déu sai

Khi hoa tan oxit natri vao dung dịch CuCl;, thì phương trình phản

ứng không biểu diễn ĐÚNG thí nghiệm này là

Á, Na¿O + HạO ———> 2NaOH

B 2NaOH + CuCl¿ ———> Cu(OH); + 2NaCl

C, NagO + CuCl, ———> CuO + 2NaCl

D A, B, C đều sai

Khi phân huỷ hỗn hợp (không có oxi) gồm các bazơ Ba(OH); ;

Zn(OH); ; NaOH ; Fe(OH); Số phản ứng phân huỷ xảy ra là

Cho 2 kim loại Fe và Cu lần lượt vào từng ống nghiệm riêng rẽ chứa

các dung dịch HCI ; HạSO¿ uang ; HạSO/ sạc, nóng Số phản ứng xảy ra là

Câu 10 Cho các sơ đồ phần ứng

(1) FeS; — SO; — SO; — HạSO,

(2) Fe8; — Fe;O; —› FeCl; —› Fe(OH);

(3) Na > NaCl > NaOH > NaCl

Sơ đồ KHÔNG thể thực hiện được là

au 11 Phan tit khéi của NazSO¿ lớn hơn của Na;SO; là 16 đvC Vậy khi hoà

tan 12,6 gam Na,SO; trong H2SO, dư, thì thu được bao nhiêu gam

muối Na;SO¿

A 142 B 12,4 C, 28,6 D A, B, C déu sai

Câu 12 Phân huỷ hoàn toàn 107 gam Fe(OH); trong đó có chứa 56 gam sắt

theo phương trình 2Fe(OH)¿ —-Ÿ—› Fe;O; + 3H;O, thì khối lượng sắt

(gam) trong oxit thu được là

Trang 25

Câu 13 Người ta dẫn 6,2 gam hỗn hợp gồm CO; va H,0 trong dé 70,97% CO

về khối lượng qua bình đựng 98,7 gam dung dịch H;SO¿ a¿c thì khối lượng (gam) dung dịch H;S§O¿ thu được là

Câu 15, Cho các dung dịch NaOH ; KNO; ; Ba(OH); ; H;SO¿, chỉ sử dụng

phenolphtalein thì nhận biết được bao nhiêu dung dịch

Câu 18 Hoà tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vao 500 gam dung dich CuSO, thu

được tối đa kết tủa X Phân huỷ nhiệt hết X thu được chất rắn Y

a Viết phương trình phản ứng xảy ra

2 Anhiđrit nitric có công thức hoá học là NạOs

3 Muối của axit sunfuric có tên gọi là muối sunfat.

Trang 26

Kiểm tra 45 phút 25

SO; + HạO —› HạSO„ (©)

H2SO, + CaO > CaSO, + H20 Na;O không tồn tại trong dung dich, nên trong dung dich sẽ tạo thành NaOH

Na,O + HO ——> 2NaOH

2 trong 4 oxit đã cho bị phân huỷ nhiệt la

Zn(OH); ——› ZnO + HạO

2Fe(OH); —_› Fe;O; + 3H;O

4 phản ứng xảy ra là

Fe + 2HCI — FeClạ + Hạ

Fe + H2SO, — FeSO, + Ho

2Fe + 6H¿SO¿u¿c —-”—› Fe;(SO,); + 3O; + 6HạO

Cu + 2H;SO¿ sạc —> CuSO¿ + SO; + 2HạO

Sơ đồ (2) sai vì : FezO; — FeCI, : không thực hiện được

Khối lượng dung dịch lúc sau sẽ lớn hơn khối lượng lúc đầu, vì H;O bị hấp thụ

vào mì d= Yq + o= màu +%(m)H,Ox xmn Em“ +(1- 0,7097).m,

= 98,7 + (1-0,7097).6,2 = 100,5 gam

Khối lượng cacbon trong 2 oxit CO và CO; bằng khối lượng cacbon ban đầu

và bằng 8 gam

Phenolphtalein làm bazơ chuyển sang màu hồng, và không làm axit đổi màu

Từ đó tách ra 2 nhóm : nhóm 1 (Ba(OH); ; NaOH) và nhóm 2 (KNO; ; H;SO/)

Lấy 1 trong 2 mẫu thử nhóm 1 cho vào mẫu thử nhóm 2, nếu :

Trang 27

— Không xuất hiện kết tủa thì mẫu nhóm 1 là NaOH, còn lại là Ba(ØH); Nhỏ vài

giọt Ba(OH); vừa nhận biết được ở trên vào mẫu thử nhóm 2, mẫu xuất hiện kết tủa là HS và còn lại là KNO¿

— Có xuất hiện kết tủa, thì mẫu nhóm 1 là Ba(OHJ); và còn lại là NaOH, mẫu

nhóm 2 xuất hiện kết tủa là HạSO¿ và còn lại là KNO¿

16 Na—@, x —@ , y 8), naci 4, z 8, naci —, v

4Na +0, — 2Na,0 Na,O + HạO —?—, 2NaOH NaOH + HGI —#_› NaCl + HạO 2NaGI —-():8P'9_, 2Na + CỊ, 2Na + Gl, —ÍỞ_—; 2NaCI 2NaCI + 2H¿O —8:8P93_, 2NaOH + Hạ + Cl;

17 Gọi x là %(V) CO; = %(V) SO¿ = 100 — x

= ®(V)co, Moo, *%(V)s0,Mso, x44+(100-x).64

Mh = 2.27 = 2S 2 "SO" SO 2 _ X44 + (100 = x).64

= x = 50% = %(V) CO; = %(V) SO¿

2NaOH + CuSO, ———> Cu(OH)z} + Na;SO, (2)

b my = Meuo = 80/neuo = BONe yoy, = 80-5 War = 80-5-2Ma,0

m, Na,O

=80.12.—82 _ao,1 2 Mụ, o 2““sa 2 62 —g gam,

e CuO +CO —Ÿ_ › Cu +CO; 4)

Veo = 22,4.no9= 22,4.Noyo = 22,4 9D = 22,4, = 2,24 li

‘CuO

Trang 28

KIM LOII

Sf TINH CHAT KIM LOAI

DAY HOAT DONG HOA HOC CUA KIM LOA!

~ Kim loại là nguyên tố dễ cho electron ở lớp ngoài cùng (tính khử) Kim loại có ánh kim, điều kiện thường ở trạng thái rắn (trừ Hg)

~ Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại :

K Ba Ca Na Mg AlMnZn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu HgAg PL Au

Kim loại mạnh, Kim loại trung bình, kim loại yếu,

tan trong nước không tan trong nước không tan trong nước

+ Kim loại tan trong nước, tạo thành bazơ và khí hiđro

2Na + 2H¿O ———> 2NaOH + Hạ?

+ Kim loại đứng trước H, tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hiđro ; còn đứng sau H thì không tác dụng với dung dịch axit

Trang 29

Câu 2 _ Tính chất hoá học chung của kim loại là

€ tính oxi hoá D tính khử

Câu 3 Cho các kim loại K ; Fe ; Na ; AI ; Cu Dãy sắp xếp tính kim loại

tăng là A.K;Fe;Na; Cu; Al B Cu; Fe; Al; Na; K C.K;Na;Al;Fe;Cu D Fe; AI; Na ; Cu ; K

Cau 4 Một học sinh làm các thí nghiệm sau, thí nghiệm không xảy ra phản

ứng là

A Cu + dung dich FeCl, B Fe + dung dich CuCl,

€ K + dung dịch FeCl; D Mg + dung dịch FeCl;

Cau 5 Cho m gam kim loại cháy trong oxi, thu được m + 1,2 gam Thể tích

oxi (đkte) cần đốt cháy hết m gam kim loại này là

A 1,2 lit B 0,84 lit

C 1,68 lit D A, B, C déu sai

II TỰ LUẬN

Câu 6 Hoà tan 1,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 10 gam dung dich HCl

dư thu được 0,224 lit khí (đkte)

a Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

b Tính nông độ phần trăm của dung dịch axit HCI cần dùng vừa đủ.

Trang 30

Tính chất kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại 29

Đấp áx và lược giải

5 m gam kim loại tác dụng với oxi, thu được m + 1,2 gam oxit => khối lượng oxi

đã liên kết với kim loại là 1,2 gam

Trang 31

Cau 4

Cau 5

Một học sinh viết các phương trình hoá học :

(1) Cu + HeSO4 toang ——> CuSO¿ + Hạ

(2) 2Fe + 3Cly —“— 2FeCl;

(3) Cu + 2H;SO¿ sạc —”—> Cu§O; + SO; + 2H;O

Ag đứng sau H, nên không phản ting vdi H2SO, loang

Cu đứng sau H, nên không phản ứng với HạSO¿ loãng

Áp dụng định luật bảo toàn về khối lượng

= mạ = mmuøi — tạm loại = 18,5 — 12,1 = 6,4 gam

Zn + 2HCI —› ZnCl; + Hạ

V H, 2,24 65.2 65.2—

Trang 32

Nhôm, sắt và hợp kim của sắt 31

§2 NHOM, SAT VA HOP KIM CUA SAT

— Bột nhôm cháy trong oxi tạo thành oxit nhôm Nhôm, oxit nhôm, nhôm hiđroxit

vừa tan trong axit, vừa tan trong kiểm

4Al + 30, —“—> 2A1,05

2AI + 6HCI ——> 2AIGI; + 3H;

2AI + 2NaOH + 2HạO ———> 2NaAlO; + 3H;

AlsO; + 6HGl ———> 2AICI; + 3H;O

AlaO; + 2NaOH ———> 2NaAlO; + HạO

~ Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, tuỳ thuộc vào lượng oxi mà có thể tạo

thành một — hai hay cả 3 oxit (FeO ; FezO; ; Fe;O,) Sắt tác dụng với dung

dịch axit tạo thành sắt hoá trị Il; st tac dụng với khí clo dư tạo thành muối

sat hoa tr III

Fe + H2SO, ———> FeSO, + Hp

2Fe + 3Cl, —“—> 2FeCl,

~ Hợp kim là vật thể đồng nhất giữa kim loại với kim loại hoặc kim loại với phi

kim Hợp kim của sắt là hợp kim với thành phần chủ yếu là sắt và các nguyên

tố khác

Thép là hợp kim của Fe với 0,01 — 2% C ; Thép cứng là hợp kim của Fe với >

0,9% C ; Thép mềm là hợp kim của Fe với < 0,1% C ; Thép đặc biệt là thép

chứa thêm các nguyên tố như Si, Mn, Cr, Ni, W, V ; Thép Cr — Ni là loại thép đặc biệt 74% Fe,18% Cr,8% Ni ; Inox là thép không gỉ chứa 18% Cr ; Gang là hợp kim của Fe với 2 ~ 5% C ; Inva là hợp kim của Ni với Fe

Trang 33

Cau 2

Cau 3

Câu 4

Người ta sản xuất nhôm bằng cách

A AlaO; + 3CO —Í—> 9AI + 3CO;

B 2Fe,03 —sidnphinnongehay _ 4Fe + 302

C Fe;O; + 8CO —f— 2Fe + 3CO;

D A, B, C déu sai

Phuong trinh hoa hoc SAI 1a

A 2Fe + 6H2804 aac, ning ———> Feo(SOu)3 + 3802 + 6H2O

B Fe + H2SOs4 aac, ngusi ———> không xảy ra

C 2Al + 6H2S0y4 aac, nong ———> Alo(SO4)3 + 3502 + 6H20

D Al + H2SO4 age, nguoi ———>Als(SO¿)¿ + He

Cho các chất rắn (1) NaaO ; (2) Ba ; (3) Cu ; (4) K Nhận biết các chất

này bằng

A, HạO B HCl Cc KOH D H2804 toang

II TỰ LUẬN

Câu 6 Từ 1 tấn quặng chứa 80% FezO¿, người ta luyện thép bằng cách dùng

khí CO khử FezO¿ ở nhiệt độ cao thu được 420 kg sắt Tính hiệu suất

quá trình luyện thép này

Dip an vi luge giải

AI + 6HạSOx sạc, ngại ———> không xảy ra phản ứng

Dùng H;SO, loãng, Cu không hiện tượng

Na,O tan trong H2SO, : Naz¿O + HạSO¿_————›Na;SO¿ + HạO

K tan ra và sinh khí : K + HạSO„ ———> K;SO¿ + H;†`

Ba tan ra vừa sinh khí vừa tạo tủa : Ba + HạSO¿ ——› BaSO,} + H;†'

Trang 34

Nhôm, sắt và hợp kim của sắt 33

6 FezO;+3CO —Ứ—› 2Fe + 3CO;

Cau 1 Cho sơ đồ : X — muối clorua của X —› muối clorua của X X là

A Al B Al,O3 C Fe D A, B, C đều sai

Cau 2 Thí nghiệm 1 Cho bột Fe vào kiểm đặc (1)

Thí nghiệm 2 Cho bột A1 vào kiềm đặc (2)

Cau 3 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 oxit FeO ; Fe;O; ; FezO¿ bằng dung

dịch HCI, số muối thu được là

Cau 4 Điện phân nóng chảy hoàn toàn 102 gam Al;Os, thì khối lượng nhôm

thu được là

A.54 B 27 C 48 D A, B, C déu sai

Cau 5 Chọn phát biểu SAI khi nói về gang, thép

Trang 35

II TỰ LUẬN

Câu 6 _ Hoàn thành sơ đồ phản ứng, viết phương trình hoá học đây đủ

FeS —“, Fe,0; —“-> Fe —“ 5 FeCl, —“-> FeCl;

a 2AI + 2NaOH + 2H,0 > 2NaAlOz + Hat

Fe không tan trong kiểm

3 FeO + 2HCI > FeCl, + H20

FeaOa + 6HCI > 2FeCls + 3H20

Fe30, + 8HCI > FeCl, + 2FeCls + 4H20

4 2A1,0, —Senphannéngchay , ants 30,

mại = 27.Ng, =27-5Mg 9 = 27.5.7 2” ALO, 2 Mio ** = 27.5 = = 54 gam O; 2102

6 4FeS + 7O; , 2FezO; + 4SO;

Fe¿O; + 3CO —?—, 2Fe + 3CO;

Fe + 2HCI—)—„ FeCl; + Hạ

2FeCl + Cl, —4 5 2FeCl,

FeCl; + 3NaOQH —®)_, Fe(OH); + 3NaCI

2Fe(OH); —9)-”_, Fe,O; + 3HạO

Trang 36

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 35

#1 S ĂN MÒN KIM L0IJI

VA BAO VE KIM LOAI KHONG B] AN MON

— Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của

các chất trong môi trường xung quanh Có 2 loại ăn mòn là ăn mòn hoá học

và ăn mòn điện hoá

+ Ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiêt độ cao

+ Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dich chất điện li và tạo nên dòng điện

~ Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn + Bảo vệ bể mại Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bảo vệ (bền với môi trường, ngăn được sự tiếp xúc của kim loại với môi trường) : Sơn, dầu mỡ, chất dẻo, mạ kim loại khác lên,

+ Bảo vệ điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hon (lam vat hi sinh)

(4) Cu + 2H;SO¿ ———> CuSO¿ + SO, + 2HạO

Quá trình KHÔNG được coi là ăn mòn kim loại

Cau 2 Người ta KHÔNG thể bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, bằng cách

A cach li kim loại đó với môi trường

B quét lên bề mặt kim loại đó một lớp sơn

Trang 37

€ cạo lớp oxit ở ngoài bề mặt đó đi

D A, B, C đều sai

Cau 3 Chọn phát biểu SAI về ăn mòn kim loại

A.Ở nhiệt độ càng cao, kim loại càng dễ bị ăn mòn

B G nhiét độ càng cao, kim loại càng khó bị ăn mòn

€ Nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn của kim loại

Câu 5 _ Kết luận ĐỨNG về cửa sắt trong mùa mưa và mùa nắng là

A Ca 2 mùa, Fe bị ăn mòn như nhau

Ð Mùa nắng ăn mòn nhanh hon

€ Mùa mưa ăn mòn nhanh hơn

D A, B, C déu sai

II TỰ LUẬN

Cau 6 Một thanh Fe nặng 56 kg ở ngoài không khí một thời gian thì cân

nặng 56,64 kg Sau khi cạo bỏ lớp gỉ sét thì thanh sắt nặng bao nhiêu

kg (coi lớp gỉ chỉ là oxit sắt từ) ?

Đáp ác à lạc gi

FezO¿ không phải là kim loại

Trong cùng một môi trường, ở nhiệt độ càng cao càng dễ bị ăn mòn

Do kẽm mạnh hơn sắt, nên kẽm bị ăn mòn

Mùa mưa Fe dễ bị ăn mòn hơn Vì Fe trong nước dễ bị gỉ hơn trong không khí

3Fe + 2O; —› FeaO¿

Sau khi cạo lớp gỉ đi, tức là bổ lớp FeaO; (hay nói cách khác là Fe tham gia

phản ứng không còn ở thanh sắt)

Trang 38

A Cu; Na; Fe; Zn; Ag B Na; Zn; Fe ; Cu; Ag

C Ag; Cu; Fe ; Zn; Na D Ag ; Cu; Zn; Fe ; Na

Cau 3 Cho các phương trình phản ứng hoá học

(1) Fe + Cl, —" FeCls

(2) Fe + HCl] ——> FeCl, + Hy

(3) Cu + 2HCl ——— CuCl, + He

(4) Cu + 2H2SO4age ——> CuSO, + SO + 2H2O0

Số phương trình phản ứng hoá học SAI là

A.1 B.2 C.3 D A, B, C déu sai

Cau 4 Kim loại có độ nóng chảy cao nhất nên được ứng dụng làm dây tóc

Trang 39

(2) Cho bét sat vao dung dich CuCl,

(3) Cho cuc kali vao dung dich MgCly

(4) Cho bột magie vào dung dịch ZnCly

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

Phát biểu KHÔNG đúng khi nói về tính chất chung của kim loại là

A tác dụng với phi kim

B tác dụng với dung dịch axit

© tác dụng với dung dịch muối

D tác dụng với dung dịch bazơ

Kim loại viết SAI vị trí trong dãy hoạt động hoá học là

A, K;Na; Mg ; AI ; Fe ; Pb ; (H) ; Cu ; Ag

B.K;Na;Mg; Zn; Fe; Pb; (H); Cu; Ag

© K;Na;Mg;Ag; Zn; Fe; Pb; (H); Cu; Al; Au

D A, B, C déu sai

Bắt đầu từ kim loại nào đến hết dãy điện hoá, bazơ của nó không tan

trong nước

Nung 3,45 gam một kim loai M (hoá trị I không đổi) trong khí quyển clo, thu được tối đa 8,775 gam muối Kim loại M là

Khử hoàn toàn 2,4 gam MO cần 672 ml khi CO (dktc) M là

A Fe B ZnO Cc Cu D A, B, C déu sai

Kim loại tan trong kiềm đặc là

Câu 12 Có thể nhận biết các kim loại Na, AI, Cu bằng phương pháp hoá học

khi dùng

A nuée B dung dịch HCI thiếu

€ quỳ tím D A, B, C đều sai

Câu 13 Một thanh sắt nặng 8,000 kg để ngoài không khí, sau một thời gian

thanh sắt nặng 8,116 kg Sau khi cạo lớp gỉ này đi, thanh sắt nặng

(kg) là (coi gỉ là FezO¿)

A 7,695 B 8,000 C 7,916 D A, B, C đều sai.

Trang 40

Kiểm tra 45 phút 39

Cau 14 Cho so dé X > XClp > X(OH)2 > X;O¿ X có thể là

Câu 15 Hoà tan 15 gam hỗn hợp gồm Cu, Zn vào dung dịch HCI dư còn lại 7,ð

gam chất không tan % khối lượng của Zn trong hỗn hợp là

A 35% B 65% C 50% D A, B, C đều sai

II TỰ LUẬN

Câu 16 Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau :

——› Fe(OH); —#—› Fe(OH); —“—› Fe(SO¿; ——›

Fe(OH); — 9y Fe;O; —1®—y Fe —#_; FeClyạ —”®—› FeCl;

Câu 17 Hoà tan 5,5 gam hỗn hợp gồm AI và Fe cần 500 ml dung dich HCl

thu được 4,48 lit khí (đktc)

a Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp

b Tính nông độ mol của dung dịch HƠI

c Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối, tính khối lượng kết

tủa thu được lớn nhất

% AI, Fe không phản ting vdi H2SO, dac ng!

3 (1) và (2) sai vì chưa cân bằng ; (3) sai vì Cu không phản ứng với HGI

6: Các thí nghiệm xảy ra phản ứng sau :

Ngày đăng: 25/09/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w