1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOSOFT

57 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hớng dẫn sử dụng phần mềm Geosoft
Tác giả Ts Đinh Công Hòa
Trường học Trờng đại học mỏ địa chất
Chuyên ngành Trắc địa
Thể loại Hớng dẫn sử dụng
Năm xuất bản 1997-2007
Thành phố Hà nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,35 MB
File đính kèm huongdan-geosoft.rar (1 MB)

Nội dung

Modul Thiết lập số liệu mặt cắt và địa hình có nhiệm vụ tái tạo lại những dữ liệu mặt cắt từ thông tin của bản đồ địa hình theo các tuyến mặt cắt cho trước. Bằng các phương pháp nội suy thích hợp ứng với các điều kiện cụ thể,. phần mềm cho phép nội suy độ cao điểm địa hình theo phương pháp mô hình số trong trường hợp bề mặt địa hình biến đổi một cách tự nhiên với các điểm đo nằm trong một diện rộng và phân bố đều, nội suy theo phương pháp tuyến tính trong trường hợp tuyến mặt cắt đo theo một giải hẹp, đặc biệt cho phép nội suy dựa theo các dữ liệu của các điểm chân và đỉnh của các bờ dốc hoặc các vỉa khai thác than.

Trang 1

Trờng đại học mỏ địa chất

Khoa trắc địa

Ts Đinh công hoà

Phần mềm trắc địageosoft

Email : Dinhconghoa56@yahoo.com Website : www.dinhconghoa.com

Website : www.geosoft.bigbig.com

Website : www.dinhconghoa.bigbig.com

Hà nội, 1997-2007

1

Trang 2

Trờng đại học mỏ địa chất

Trang 3

Hớng dẫn sử dụng phần mềm Geosoft Chơng trình chạy trên môi trờng windows

I-Giới thiệu chung về phần mềm Geosoft

Sau khi khởi động máy, chúng ta khởi động chơng trình Geosoft bằng

cách kích đúp chuột vào biểu tợng Geosoft.

Các chức năng chính của chơng trình đợc thể hiện trong hình ảnh dới đây:

Để soạn thảo và làm việc với các tệp tin, chúng ta vào menu Tệp_tin.

3

Trang 4

Để bình sai chúng ta vào Menu Xử_lý số liệu, trong đó có bình sai mặt

bằng và bình sai lới độ cao, ớc tính độ chinh xác lới thiết kế và tính chuyển toạ

độ trong các múi chiếu, tinh đổi toạ độ từ B,L sang X,Y và ngợc lại trong hệ toạ

độ HN72 và VN2000

Để làm việc với các chức nằng về mặt cắt, chúng ta vào Menu Mặt_căt,

trong đó bao gồm các chức năng vẽ mặt cắt dọc, ngang, mặt cắt hầm, Biến dạng mặt cắt hầm tính khối lợng đào đắp Dữ liệu đo trực tiếp hoặc lấy từ bình đồ địa hình

Để vẽ bản đồ theo phơng pháp số từ dữ liệu đo trực tiêp từ các máy kinh vĩ quang học hoặc từ dữ liệu các máy toàn đạc điện tử, chúng ta vào Menu

Bản_Đồ Ngoài nội dung số hoá dữ liệu bản đồ, chơng trình còn tự động biên

tập, phân mảnh, xác định danh pháp và kẻ khung bản đồ ở các loại tỷ lệ, theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, trong hệ HN72 và VN2000

Đối với công tác địa chính, ngoài việc tự động số hoá từ dữ liệu đo ngoại

nghiệp, phần mềm còn tự động thành lập hồ sơ địa chinh, biên bản bàn giao đất,

tự động xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc lập sổ thông kê địa chính và chuyển đổi dữ liệu sang phần mềm Mapinfo để quản lý các thông tin địa chính

II-Hớng dẫn sử dụng phần mềm Geosoft

Trang 5

1-Bình sai l ới mặt bằng

Cứa sổ của Menu Bình sai mặt bằng đợc thực hiện thông qua các chỉ

định nh sau:

Căn cứ vào các chỉ dẫn trên màn hình, chúng ta đánh dấu vào các cửa sổ

và cuối cùng kích vào cửa sổ thực hiện chơng trình

Cấu trúc tệp dữ liệu binh sai mặt bằng đợc tuân thủ những quy định nh sau:

-Căn cứ vào sơ đồ lới, chúng ta mã hoá các điểm từ 1 đến hết, bắt đầu là những điểm xác định và cuói cùng là những điểm gốc Các số đợc đánh liên tục

Cấu trúc file sô liêu nh sau:

Dòng 1: Tên lới hoặc tên công trình

Dòng 2: Thông số về lới gồm: Số điểm gốc(11), Số điểm xác định(69), Số góc đo và số góc đo loại 1(130 130), Số cạnh đo và số cạnh đo loại 1 (95 95), số cạnh gốc (0), Số phơng vị gốc (0)

Dòng 3: Thông số về độ chính xác: Sai số trung phơng đo góc và hệ số a,

b trong đo cạch loại 1 (6.0 0.00 0.00003334), Sai số trung phơng đo góc và hệ số

a, b trong đo cạch loại 2 (10.0 0.00 0.00001), Sai số cạnh gốc và sai số phơng vị gốc

Dòng tiếp theo là tên các điểm cần xác định từ 1 đến hết, 10 tên trên 1 hàng, mỗi tên không quá 6 kí tự, các tên cách nhau bởi dấu cách Tên điểm này tơng ứng với các số hiệu điểm đã đợc ấn định

Dòng tiếp theo là toạ độ các điểm gốc, bắt đầu từ điểm có số thứ tự lớn hơn điểm xác định cuối cùng cho đến hết Mỗi điểm ghi trên 1 dòng gồm: Số hiệu, tên, X, Y ( 70 U-01 3106.153 4955.613)

5

Trang 6

Dòng tiếp theo là các giá trị góc đo, mỗi góc 1 hàng bao gồm: Đỉnh Trái,

Đỉnh Đặt máy, Đỉnh Phải, Độ, Phút, Giây

Dòng tiếp theo là các cạnh đo gồm: Điểm đầu, điểm cuối, chiều dài đo, Gốc thiên đỉnh nếu cạnh đo là cạnh nghiêng

Cuối cùng là số tuyến đa giác cần kiểm tra và tên đỉnh của từng tuyến Tên đỉnh của từng tuyến đợc ghi mỗi đỉnh có 3 số, bất đầu từ 1 cạnh và kết thúc

về cạnh bắt đầu nếu tuyền là khép kín, Hoặc bắt đầu từ cạnh gốc và kết thúc là cạnh gốc hoặc điểm gốc khác, 3 số đầu tiên là tổng số điểm trong tuyến Mỗi dòng không quá cột 75, nếu lown hơn thì xuống hàng

Sau khi thực hiện xong, chơng trình cho chúng ta dữ liệu kiểm tra lơi, kết quả bình sai và sơ đồ lới sau bình sai

Cụ thể nh dới đây:

LUOI DC-II - THANH XUAN - HA NAM

Trang 7

ớc tính độ chính xác l ới mặt bằng

Cấu trúc file dữ liệu phần ớc tính giống nh phần bình sai, chỉ khác phần

-ớc tính cha có giá trị đo góc và cạnh, phần toạ độ điểm có tất cả các điểm thiết

kế và điểm gốc, không có tuyến đa giác cần kiểm tra

LUOI DC-II - THANH XUAN - HA NAM

Trang 8

Căn cứ vào các chỉ dẫn trên màn hình, chúng ta đánh dấu vào các cửa sổ

và cuối cùng kích vào cửa sổ thực hiện chơng trình

Cấu trúc dữ liệu bình sai lơi độ cao cũng tơng tự nh lới mặt bằng Gồm:-Tên lới

-Số điểm gốc (6), điểm xác định (15), chênh cao đo (23) , chênh cao loại

1 (23)

-Độ chính xác đo thuỷ chuẩn (đối với thuỷ chuẩn hạng I, II)

-Các dòng tiêp theo là tên các điểm xác định, tên và độ cao các điểm gốc, các chênh cao đo (Đầu, Cuôi, Chênh cao đo, Khoảng cách (m) hoặc số trạm máy

và cuối cùng là tuyến thuỷ chuẩn cần kiểm tra, bắt đầu từ điểm gốc và kết thúc

là điểm gốc khác hoặc bắt đầu và kết thúc là 1 điểm (Vòng khép kín)

Trang 9

THUY CHUAN KY THUAT - THUC TAP TRAC DIA PHO THONG

6 15 23 23

0 20 0 0

II-1 II-2 II-3 II-4 II-5 II-6 II-7 II-8 II-9 II-10

II-11 II-12 II-13 II-14 II-15

Trang 10

Nếu số liệu đo bằng các máy kinh vĩ quang học thông thờng, chúng ta

nhập số liệu đo từ bàn phím và thực hiện Menu Số liệu máy kinh vĩ quang học

cấu trúc file số liệu đợc hớng dẫn cụ thể trong chơng trình khi thực hiện chúng

Tệp tin dữ liệu gồm 2 tệp tin: Tệp trị đo và tệp toạ độ và độ cao điểm trạm

Tệp tin trị đo từng trờng hợp nh sau: có tên là *.sl

Trờng hợp trị đo khi đo góc nghiêng

(Số hiệu điểm, Góc bằng, Góc thiên đỉnh, Khoảng cách nghiêng, Cao mia)

DM kv-5 DH II-A 1.365

1 167.3500 0.4618 46.8 2.5

2 164.2730 0.4600 45.0 2.4 P3 165.1800 0.4330 44.5 1.7 Coc Phu

23 120.5600 -0.1000 115.0 1.0

DM II-E DH II-A 1.48

31 204.5530 -2.0230 12.8 0.8

32 241.2500 -2.5330 16.8 1.7

52 46.5100 -1.0000 111.0 1.2

59 0.4824 -0.0700 82.0 1.3

DM I-11 DH II-36 1.66

60 1.0600 -0.1200 58.5 1.5

61 357.0000 -0.1400 94.5 1.3

113 20.3200 -0.0312 149.0 2.2

131 162.1900 -0.1100 127.0 1.5

132 174.0030 -0.0206 106.2 1.5

133 162.3454 -0.0530 138.0 1.7

Trờng hợp trị đo khi ống kính nằm ngang

(Số hiệu điểm, Góc bằng, Khoảng cách ngang, Cao mia)

Dm a Dh b 1.5

3 215.23142 130.02 1.3

Trang 11

5 135.23142 140.02 1.3

6 145.23142 150.02 1.3

c 155.23142 160.02 1.3

Trờng hợp trị đo khi đo góc thiên đỉnh

(Số hiệu điểm, Góc bằng, Góc thiên đỉnh, Khoảng cách nghiêng, Cao mia)

Dm a Dh b 1.5

-Các điểm chi tiết có tên là số, ghi chú điểm nếu có đợc ghi kèm theo và cách nhau bởi dấu “.” Vi dụ 15.Cdien

Sau khi thực hiện chơng trình, phần mềm cho chúng ta tệp tin *.dxf,

*.Dat, tất cả các thông tin về vị trí và độ cao điểm chi tiết đợc hiển thị lên phầm mềm đồ hoạ thông qua lệnh DXFIN

Trong trờng hợp chúng ta đo bằng các máy Toàn đạc điện tử có sổ ghi

điện tử, dữ liệu đo đợc truyền vào máy tính, khi đó chúng ta chuyển dữ liệu về

dạng tệp tin *.TCA thông qua Menu Dữ liệu máy toàn đạc điện tử.

11

Trang 12

Tệp tin *.TCA cũng tơng đơng nh nhập dữ liệu từ bàn phím, Sau khi thực hiện chơng trình lần thứ nhất, chúng ta phân trạm cho tệp tin *.TCA Sau khi phân trạm máy xong, thực hiện lại chơng trình, chúng ta có đợc file *.dxf và

*.dat giống nh phần máy kinh vĩ quang học thông thờng

Hình ảnh trên, thực hiên đôi với dữ liệu đo bằng máy toàn đạc Tc600 dữ liệu có khuôn dạng *.GSI

Tệp tin *.TCA cùng với *.GOC dùng để chạy chơng trình Số hoá bản đồ

địa hình bằng MTDDT

Phần mềm cho phép thực hiện đôi với các dữ liệu máy toàn đạc điện tử sau: TC600, Tc605 ( Gsi) Set ( Sdr) TopCon (* Top) NiKon (*.Raw) và dữ liệu từ các nguồn khác *.XYH

Khi thực hiện chơng trình chúng ta có đợc tệp tin *.DXF Trong đó chơng trình cho ta tên tất cả các điểm chi tiết kèm theo các ghi chú của chúng và độ cao của tất cả các điểm địa hình Sau đó chúng ta dùng các công cụ phần mềm AutoCad14 hoặc MicroStasion để biên tập phần địa vật Tệp tin xyh (*.Dat) để nội suy đờng bình độ và xây dựng dữ liệu mặt cắt địa hìn

Ví dụ đôi với dữ liệu máy Tc605 đợc cụ thể nh sau:

Trang 13

2 22.929 168.08460 009 1.500 .000

3 37.018 113.20015 255 1.500 .000

4 35.580 215.37479 -.153 1.500 .000

5 59.501 98.13006 435 1.500 .000

.

D1 93.672 239.29348 -.717 1.420 .000

D2 96.057 90.30319 690 1.420 .000

12 35.478 233.00199 -.240 1.500 .000

60 93.652 228.15209 530 1.500 .000

DM D1 DH I-1

1.460 61 93.644 359.59589 601 1.420 .000

62 15.376 201.01346 -.069 1.500 .000

63 18.230 312.36302 -.154 1.500 .000

84 11.689 277.09447 -.018 1.500 .000

DM D5 DH D1

1.460 85 73.954 00004 1.479 1.420 .000

86 44.811 286.28233 904 1.500 .000

Tệp tin toạ độ điểm trạm đo đi kèm theo *.goc (Các điểm D1, D2 là các cọc phụ, chơng trình tự động tính ta toạ độ và đa vào tệp toạ độ gốc) GPS1 2324838.329 505668.829 8.292

GPS2 2323974.070 504734.984 6.254

GPS5 2324283.825 489640.569 7.511

I-11 2323393.471 487008.293 10.392

I-12 2323507.275 488181.345 9.660

H58 2323407.483 503895.070 7.240

D1 2322167.056 476530.328 20.504 C:\T\D26

D2 2321990.631 476578.272 21.911 C:\T\D26

Kêt quả cho ta điểm địa hình và tên điểm chi tiết trên phần mềm AutoCad

nh sau:

13

Trang 14

5-Biên tâp bản đồ:

Sau khi có đầy đủ các thông tin của bản đồ địa hình, chúng ta biên tập và

cắt mảnh bản đồ thông qua Menu Biên tập bản đồ

6-phân mảnh và biên tâp khung:

Để tự đông hoá quá trình phân mảnh bản đồ, chúng ta cần thông báo đầy

đủ các thông tin cần thiết theo Menu Phân mảnh và biên tập khung bản đồ Sau

khi tạo đợc các file DXF đối với tùng mảnh, chúng ta nhập vào AutoCadr14 và chèn các kí hiệu bản đồ theo tệp tin DiaHinh.Dwt

Trang 16

7-Thành lập mặt cắt đia hình

Để thành lập mặt cắt địa hình, chúng ta có thể nhập dữ liệu từ các trị đo trực tiếp Cấu trúc dữ liệu đo trực tiếp gồm Thứ tự điểm, Khoảng cách, và độ cao Cách nhập dữ liệu mặt cắt ngang và mặt cắt dọc nh nhau, mặt cắt dọc có thể

ớc, Ghi chú nếu có ghi ở cột 4

NHA MAY BEMES 2-1997

Trang 17

1 -47.8 5.569

124 -50.7 5.561

125 -53.3 5.719

126 -44.5 5.531

143 13.0 5.439

144 16.2 5.808

145 19.0 5.618 -1 22.2 5.593 A3-A3'

257 -37.1 6.062

256 -35.0 6.162

229 63.0 5.840

228 66.2 5.751 -227 69.4 5.602

Trong trờng hợp dữ liệu mặt cắt không đo trực tiếp mà đợc nội suy từ bình

đồ địa hình hoặc từ hai bình đồ địa hình tại hai thời điểm khác nhau hoặc bình

đồ địa hình với một mặt bằng thiết kế để tính khối lợng đào đắp Chúng ta làm

nh sau:

Thiết lập hai mặt địa hình trên phần mềm đồ hoạ thông qua các chơng trình trên Sau đó xuất 2 bản đồ đó ra file dữ liệu DXF

Xác định toạ độ điểm tâm, điểm đầu và cuối của từng mặt cắt là vẽ các

đuờng mặt cắt tuỳ ý trên bản đồ địa hình, sau đó xuất ra dữ liệu có khuôn dạng DXF

Sau khi đã chuẩn bị các dữ liệu trên chúng ta thực hiện Menu Số liệu mặt cắt và Bình đồ trong Menu Mặt cắt.

17

Trang 18

Sau khi thực hiện chơng trình, phần mềm cho ta tệp tin dữ liệu mặt cắt

t-ơng đt-ơng với đo trực tiêp Tệp tin có phần mở rộng là *.MCT

Sau khi có số liệu mặt cắt hoặc nhập từ bàn phím hoặc nhận đợc từ bình

đồ, chúng ta sử dụng Menu Mặt cắt ngang và Menu Mặt cắt dọc để thiêt lập mặt

cắt Chơng trình sau thực hiện cho ta tệp tin *.DXF và nhập vào các phần mềm

đồ hoạ

Trang 19

§èi víi mÆt c¾t däc, Menu t¬ng tù nh sau:

19

Trang 20

8-Vẽ mặt cắt và tính khối l ợng đào đắp

Modul Thiết lập số liệu mặt cắt và địa hình có nhiệm vụ tái tạo lại

những dữ liệu mặt cắt từ thông tin của bản đồ địa hình theo các tuyến mặt cắt cho trớc Bằng các phơng pháp nội suy thích hợp ứng với các điều kiện cụ thể, phần mềm cho phép nội suy độ cao điểm địa hình theo phơng pháp mô hình số trong trờng hợp bề mặt địa hình biến đổi một cách tự nhiên với các điểm đo nằm trong một diện rộng và phân bố đều, nội suy theo phơng pháp tuyến tính trong trờng hợp tuyến mặt cắt đo theo một giải hẹp, đặc biệt cho phép nội suy dựa theo các dữ liệu của các điểm chân và đỉnh của các bờ dốc hoặc các vỉa khai thác than

1-Trờng hợp 1: Bản đồ số địa hình đối với khu cực có dáng tự

nhiên, điểm địa hình phân bố đều

Đờng ngang thể hiện tuyến mặt cắt cần xác định

Kết quả dữ liệu mặt cắt nhận đợc từ bản đồ số địa hình trên

Ns_Mô Hình số Nội suy theoTuyến

3 .000 42.700 3 000 42.700

4 12.806 41.477 4 12.806 40.390

Trang 22

Địa hình thay đổi đặc biệt- Tuyến đờng (Đập)

Mặt cắt nội suy theo 2 Tuyến -Địa hình thay đổi đặc biệt

3-Trờng hợp 3: Tính khối lợng đào đắp theo dữ liệu bản đồ địa hình: Bản đồ số địa hình có dáng đất thay đổi nh: Bờ dốc, Vách đứng.

Để xác định khối lợng đào đắp chúng ta có nhiều phơng pháp nhng phơng pháp mặt cắt là một trong những phơng pháp đạt đợc độ tin cậy cao vì kết quả nhận đợc thể hiện một cách trực quan thông qua các lát cắt địa hình

Để xác định khối lợng đào đắp chúng ta xây dựng 2 bản đồ số địa hình của 2 thời gian khác nhau, Dựa vào 2 bản đồ đó chúng ta thiết lập đợc dữ liệu 2 mặt cắt trên cùng một tuyến Căn cứ vào dữ liệu mặt cắt đã thiết lập, chúng ta xây dựng bản vẽ của 2 mặt cắt chồng lên nhau đồng thời tính đợc diết tích phần

Trang 23

đào và đắp Căn cứ vào diện tích Đào-Đắp của từng tuyến và khoảng cách giữa các tuyến để tình ra thể tích đào đắp của cả khu vực.

Độ chính xác của việc tính khối lợng đào đắp sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chất lợng bản đồ địa hình: Biểu diễn đủ các điểm đặc trng và bảo đảm mật

độ điểm cần thiết Hớng của tuyến mặt cắt phụ thuộc vào đặc điểm địa hình- ờng là vuông góc với hớng dốc địa hình Khoảng cách giữa các mặt cắt

Th-Để tính khối lợng đào đáp chúng ta đa ra các phơng án của tuyến mặt cắt

có hớng cắt khắc nhau cũng nh khoảng cách giũa các mặt cắt khác nhau

a-Phơng án 1 : Tuyến mặt cắt cáh nhau 10 và 5 mét

Căn cứ vào kết quả tính cho thấy, nếu chúng ta cắt các mặt cắt cách nhau

Phơng án 1-c đợc lấy khoảng cáh giữa các mặt cắt là 5 mét, kết quả gần bằng trị trung bình công của 2 phơng án a và b (TB = 27465.6 m3 ) lệch số lợng thể tích là: Đắp 0.0 m3 , Đào lệch 1548.5 m3 chiếm tỷ lệ 5.6%.

Để thể hiện tính linh động và tự động hoá một cách nhanh chóng của

ch-ơng trình, chúng tôi đa ra các phch-ơng án tính khối lợng theo các hớng mặt cắt khác nhau Các phơng án đợc đa ra theo các hình dới đây:

23

Trang 24

b- TuyÕn mÆt c¾t c¸h nhau 5 mÐt ph¬ng ¸n 2

c- TuyÕn mÆt c¾t c¸h nhau 5 mÐt ph¬ng ¸n 3

Trang 25

Qua kết quả khảo sát trong 4 phơng án tuyến mặt cắt khác khác nhau với cùng cự ly giữa các mặt cắt là 5 mét, chơng trình cho ta nhanh chóng kết quả

đào đắp , kết quả nhận đợc theo các phơng án là khác nhau:

Hình 2-13 : Toàn bộ mặt cắt cáh nhau 5 mét phơng án 4

25

Trang 26

9-Vẽ mặt cắt hầm trong thi công đuờng hầm

Trong quá trình thi công đờng Hầm, căn cứ số liệu đo vẽ hoàn công, chúng ta tiến hành đo và vẽ mặt cắt ngang hầm, tinh diện tích thiết diện gơng hầm và từ đó so sánh vơi giá trị thiết kế, xác định khoảng lệch giữa thi công và thiết kế để kịp thời điều chỉnh trong qua trình thi công, cũng nh công tac đo vẽ hoàn công công trình

1 Xác định giá trị thiết kế mặt cắt ngang hầm.

Để có giá trị thiết kế mặt cắt ngang hầm chúng ta phải thiêt lập tệp tin về tuyến đờng hầm Tệp tin này là cơ sở cho tât cả công tác thành lập mặt căt ngang hầm đôi với một công trình

Tệp tin có tên gọi tuỳ ý, phần mở rộng là *.TKE ví dụ: Tuyen tke Câu

Trang 27

Tệp tin đợc soạn thảo bằng phần mềm Nc hoặc NotePad trong hệ điều hành Windows.

Dòng 1: Ghi tên công trình

Dòng 2: Tên điểm Đầu tiên

Dòng 3: Toạ độ X, Y, H, i (Độ dốc), RS , Rh ( Bkính cong ngang, đứng)

Tiêp theo là các điểm ngoặt thứ hai, ba và điểm Cuối cùng Mỗi điểm ghi lần lợt 2 dòng, dòng dầu là tên, dòng 2 là Toạ độ X, Y, H, i (Độ dốc), RS (Bkính cong ngang), Rh (Bkính cong đứng) Chơng trình u tiên chấp nhận độ dốc làm cơ ở tinh Khi độ dốc ghi “0.0 “ thì chơng trình dựa vào độ cao các điểm ngoặt

để tinh ra độ dốc Các giá trị độ cao, độ dốc, bán kính cong ngang và bán kinh cong đứng nếu không có chúng ta ghi “0.0’

Sau khi vào toạ độ hết các đỉnh ngoặt, để một dòng trắng

Dòng tiếp theo ghi thông báo:

“Du lieu mat cat thiet ke”

Các dòng tiêp theo là ghi giá trị thiết kế của từng mặt cắt tại điểm ngoặt Mỗi một mặt cắt gồm có tên và lần lợt các gia trị thiết kế của mặt cắt tại đó với các giá trị là S và Z, lấy tim mặt cắt làm gốc, các điểm lây theo một chiều quay nhất định Dữ liệu các mặt cắt thiết kế cách nhau 1 dòng trống

Cột thứ 3 là phần chỉ định về loại điểm, nếu là điểm gẫy khúc lấy “0”, nếu

là cung tròn lấy “1” Một cung tròn bắt buộc phải co 3 điểm (Đầu cung tròn, Giữa cung tròn, Cuối cung tròn)

Nếu mặt cắt thiết kế tại các điểm ngoặt khác nhau thì tổng số điểm mặt cắt phải bằng nhau và tơng thích với nhau để chơng trình tự động điều chỉnh kích thớc mặt cắt thiết kế trên tuyến Vi dụ cụ thể dới đây:

-3.000 -4.750 0 -4.289 -2.041 1 0.000 4.750 1 4.289 -2.041 1 3.000 -4.750 0

Diem

-2.625 -4.35 0 -2.625 -4.85 0 -3.125 -4.85 0 -3.125 -4.35 0 -4.125 -1.39 1 0.0 4.35 1 4.125 -1.39 1 3.125 -4.35 0 3.125 -4.85 0 2.625 -4.85 0 2.625 -4.35 0

27

Trang 28

2 Số liệu đo hoàn công mặt cắt ngang hầm.

Vào bất kỳ thời điểm nào, tại những khoảng cách cố định cho trớc, đợc bắt đầu từ điểm đầu tiên của từng đoạn đờng hầm, chúng ta sử dụng các thiết bị

đo đạc để xác định giá trị X, Y, H của các điểm đặc trng tại mặt cắt ngang hầm Nếu sử dụng các máy toàn đạc điện tử nh TC , Set , NiKon, Topcon ch-

ơng trình sẽ tự động chuyển đổi về các giá trị X,Y H trên cơ sở các quy trình đo

Ngày đăng: 25/09/2015, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w