Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt GIẢI NHANH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC ui Câu 3 ĐH-2010: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50 Hz v|o hai đ
Trang 1KÊNH VTV2 – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
PHIÊN BẢN MỚI NHẤT
Phần II ĐIỆN XOAY CHIỀU
Cập nhật bài giải mới trên kênh VTV2
Các bài toán hay, lạ và khó
Aùp dụng giải toán nhiều công thức mới nhất
NHµ XUÊT B¶N TỉNG HỵP THµNH PHè Hå CHÝ MINH
Trang 2GIẢI NHANH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐỀ CỦA BỘ GD 3
Chủ đề 1 MẠCH ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH CHỈ CÓ R, CHỈ CÓ L, CHỈ CÓ C 32
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN 42
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN LƯỢNG 49
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH RLC NỐI TIẾP 55
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU DIỄN PHỨC 68
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỘNG HƯỞNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN LỆCH PHA 80
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG SUẤT VÀ HỆ SỐ CÔNG SUẤT 91
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢN ĐỒ VÉCTƠ 104
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CẤU TRÚC MẠCH, HỘP KÍN, GIÁ TRỊ TỨC THỜI 143
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ 172
Chủ đề 2 MÁY ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA 305
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 316
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 320
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY BIẾN ÁP 330
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TUYỀN TẢI ĐIỆN 342
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 358
BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 391
Trang 3Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
GIẢI NHANH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC
ui
Câu 3 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số
50 Hz v|o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được Điều chỉnh C đến giá trị 10-4/(4) F hoặc 10-4/(2) F thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều
cĩ giá trị bằng nhau Giá trị của L bằng
Trang 4Câu 4 (ĐH-2010): Đặt điện áp u = U 2 cost v|o hai đầu đoạn mạch AB gồm
hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C Đặt 1 = 0,5(LC)-0,5 Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng
Câu 5 (ĐH-2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp Đoạn mạch AM có điện trở thu}̀n 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thu}̀n
có độ tự cảm 1/ (H), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được Đặt điện {p u = U0cos100t (V) v|o hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đ}̀u đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đ}̀u đoạn mạch AM Gi{ trị của C1 bằng
C
1 8
Câu 6 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số
không đổi v|o hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N l| điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn
và khác không Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi v| kh{c không khi thay đổi giá trị R của biến trở Với C = 0,5C1
thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
Trang 5Câu 7 (ĐH-2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100t - /2) (trong đó
u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 (V) v| đang giảm Sau thời điểm
đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
1 t1
quét = t = 100/300 = /3) thì pha dao động:
Câu 8 (ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi v|o hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2 Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1 Giá trị của cos1 và cos2 là:
Trang 6A cos1 = 1/ 3 , cos2 = 2/ 5 B cos1 = 1/ 5 , cos2 = 1/ 3
C cos1 = 1/ 5 , cos2 = 2/ 5 D cos1 = 0,5/ 2 , cos2 = 1/ 2
2 2
Câu 9 (ĐH-2010): Nối hai cực của một m{y ph{t điện xoay chiều một pha vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát Khi rôto của m{y quay đều với tốc
độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A Khi rôto của m{y quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 (A) Nếu rôto của m{y quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
Z
R kZ
k
Trang 7Câu 2 (ĐH-2011): Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (U không đổi, tần số f thay đổi
được) v|o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C Khi tần số là f1 thì cảm kháng
và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 Khi tần số là f2
thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
Câu 3 (ĐH-2011): Lần lượt đặt c{c điện áp xoay chiều u1 = U 2cos(100t + 1);
u2 = U 2cos(120t + 2) và u3 = U 2cos(110t + 3) v|o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I 2cos(100t); i2 = I 2cos(120t + 2/3) và i3 = I’ 2cos(110t - 2/3) So s{nh I v| I’, ta có:
A I = I’ B I = I’ 2 C I < I’ D I > I’
Trang 8Cõu 4 (ĐH-2011): Một khung dõy dẫn phẳng quay đều với tốc độ gúc quanh
một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dõy, trong một từ trường đều cú vectơ cảm ứng từ vuụng gúc với trục quay của khung Suất điợ̀n động cảm ứng trong khung cú biểu thức e = E0cos(t + /2) Tại thời điểm t = 0, vectơ ph{p tuyến của mặt phẳng khung dõy hợp với vectơ cảm ứng từ một gúc bằng
Cõu 5 (ĐH-2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp Đoạn mạch AM gồm điợ̀n trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điợ̀n cú điợ̀n dung C, đoạn mạch MB gồm điợ̀n trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cú độ tự cảm L Đặt điợ̀n ỏp xoay chiều cú tần số và giỏ trị hiợ̀u dụng khụng đổi v|o hai đầu đoạn mạch AB Khi đú đoạn mạch AB tiờu thụ cụng suất bằng 120 W và cú hợ̀ số cụng suất bằng 1 Nếu nối tắt hai đầu tụ điợ̀n thỡ điợ̀n {p hai đầu đoạn mạch AM và MB cú cựng giỏ trị hiợ̀u dụng nhưng lợ̀ch pha nhau /3, cụng suất tiờu thụ trờn đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
R RU
P' cos P cos 120 cos
R R
Mạch R CR L cộng hưởng :
Mạch R R L :
Trang 9Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Dùng phương ph{p véc tơ trượt, tam giác c}n AMB tính được = 300 nên:
P' 120 cos 30 90 W Chän C
Câu 6 (ĐH-2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây
của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh n|y đặt v|o hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết x{c định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện
áp bằng 0,43 Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45 Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến {p Để được máy biến {p đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L Khi = 1 hoặc
= 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị Khi
= 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
Trang 10Câu 8 (ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t v|o hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V v| điện
áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V Giá trị của U là
Hướng dẫn
U U U , áp dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông b2 = a.b’ ta được: 2
U U U U
U2 100 100 36 U80 V Chọn A
Câu 9 (ĐH-2011): Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dụng C = 0,25/ mF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần Đặt v|o A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là :
uAM = 50 2 cos(100πt - 7π/12) (V) và uMB = 150cos100πt (V) Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
Trang 11Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Thực hiện các thao tác bấm máy tính shift 2 1 cos được kết quả
0,84, nghĩa l| cos 0,84Chän B
Câu 10 (ĐH-2011): Một m{y ph{t điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm
bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/ mWb Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
Câu 11 (ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t (U không đổi, t
tính bằng s) v|o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/ H và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại đó bằng U 3 Điện trở R bằng
Câu 12 (ĐH-2011): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi lần lượt v|o hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A Nếu đặt điện áp xoay chiều n|y v|o hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
Trang 12A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax
C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi f để UCmax
C1
Mạch chỉ chứa điện trở thuần thì u1 và i cùng pha và i = u1/R Chọn B
Câu 3 (ĐH - 2012): Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với
điện áp hiệu dụng 220 V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ l| 0,8 Biết rằng công suất hao phí của động cơ l| 11 W Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
Trang 13LC1Z
C
2 2
1 2 L1
L2
Z
Câu 5 (ĐH - 2012): Khi đặt v|o hai đầu một cuộn d}y có độ tự cảm 0,4/ (H)
một hiệu điện thế một chiều 12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 (A) Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 (Hz) và giá trị hiệu dụng 12 (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
Trang 142 2
2
1
C1
C
Từ hệ này có thể đi theo hai hướng:
* Nếu cho biết L mà không biết C thì khử C:
Ý của bài toán, khi = 1 hoặc = 2 thì I1 = I2 = Imax/ 2
Sau khi nghiên cứu kĩ phương ph{p nói trên, thay gi{ trị vào công thức:
2 1
n 1
Chọn C
Câu 7 (ĐH - 2012): Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s)
v|o hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không v| đang giảm Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
Trang 15áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha /12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
Câu 9 (ĐH - 2012); Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung
10-4/(2) (F) Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM
lệch pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AB Giá trị của L bằng
Trang 16Z 1
Câu 11 (ĐH – 2012: Đặt điện áp u = 150 2 cos100t (V) v|o hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn d}y (có điện trở thuần) và tụ điện Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đ{ng kể Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
C
150 90250
90 30 3 Z
ZC30 3 Chän B
Câu 12 (ĐH – 2012): Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có
độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên Gọi M l| điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện Đặt v|o hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V Điện trở thuần của cuộn dây là
Trang 17Câu 13 (ĐH - 2012): Điện năng từ một trạm ph{t điện được đưa đến một khu
t{i định cư bằng đường dây truyền tải một pha Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ d}n được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144 Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ d}n đều như nhau, công suất của trạm ph{t không đổi
và hệ số công suất trong c{c trường hợp đều bằng nhau Nếu điện áp truyền đi
là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho
A 168 hộ dân B 150 hộ dân C 504 hộ dân D 192 hộ dân
32P P
P P 120P
P 32PP
P 152P
P 144P
Cách 2: Khi U tăng gấp đôi thì hao phí giảm 4 lần nghĩa l| phần điện năng
có ích tăng thêm 3P/4 = 144P1 – 120P1 P = 32P1 Khi U tăng 4 lần thì phần điện năng có ích tăng thêm 15P/16 = 30P1, tức l| đủ cho 120 + 30 = 150 hộ dân
Câu 14 (ĐH - 2012): Từ một trạm ph{t điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M,
điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km Biết đường dây
có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện l| đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây) Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị x{c định R) Để x{c định vị trí
Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó
Trang 18dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đ{ng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn l| 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn d}y có điện trở không đ{ng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A Khoảng cách MQ là
Câu 1 (ĐH - 2013): Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t V v|o hai đầu một
điện trở thuần R = 110 thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A Giá trị của U bằng:
Câu 2 (ĐH - 2013): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
và tần số f thay đổi được v|o hai đầu một cuộn cảm thuần Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
Trang 19Câu 4 (ĐH - 2013): Đặt điện áp có u = 220 2 cos100t (V) v|o hai đầu một đoạn
mạch gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 0,5.10-4/ (F) và cuộn cảm có
độ tự cảm L = 1/ (H) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Câu 5 (ĐH - 2013): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích
60cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay v| có độ lớn 0,4T Từ thông cực đại qua khung dây là:
Câu 6 (ĐH - 2013): Đặt điện áp u 220 2 cos100 t V v|o hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở 20 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/ H và tụ điện có điện dung 1/(6) mF Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng
110 3 (V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
Trang 202 2
Câu 7 (ĐH - 2013): Đặt v|o hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy
biến áp M2 v|o hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của
M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ
cấp của M2 để hở bằng 50V Bỏ qua mọi hao phí M1 có tỉ số giữa số vòng dây
cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là:
Câu 8 (ĐH - 2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và
tụ điện (hình vẽ) Khi đặt v|o hai đầu A, B điện áp uAB
= U0cos(t + ) (V) (U0, , không đổi) thì LC2 = 1,
UAN = 25 2 (V) và UMB = 50 2 (V), đồng thời uAN sớm
pha /3 so với uMB Giá trị của U0 là:
A 12,5 7 V B 12,5 14 V C 25 7 V B 25 14 V
Trang 21Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Hướng dẫn Cách 1: Ta nhận thấy:
Câu 9 (ĐH - 2013): Đặt điện áp u = 120 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R
và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
ULmax Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đ}y:
C,L max C,L max
Trang 22so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad Khi L = L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện {p hai đầu đoạn mạch
so với cường độ dòng điện là Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đ}y:
Hướng dẫn
Cách 1:
Khi gặp các bài toán liên quan đến
độ lệch pha của c{c dòng điện trong hai
trường hợp do sự thay đổi của các
thông số của mạch, ta phải vẽ hai giản
đồ véc tơ Hai giản đồ này có chung
véctơ tổng U Để giải quyết bài toán
này, chúng ta tịnh tiến hai giản đồ lại gần
nhau sao cho véc tơ tổng trùng nhau
Ta đã biết với mạch RLC nối tiếp thì: U U R ULUCUR ULC
(U cùng pha với R I, còn ULCthì vuông pha với I)
Trang 23Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Vì hai dòng điện vuông pha với nhau thì tứ giác trên giản đồ ghép là hình chữ nhật
Trang 24Cách 3: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục I làm chuẩn
Lấy trục I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của c{c véctơ AM v| véctơ
MB không thay đổi (chỉ thay đổi về độ lớn) còn véctơ U thì có chiều dài không đổi (đầu mút quay trên đường tròn tâm A)
Vì AM2 = 3AM1 nên I2 = 3I1 Mặt khác, C2 = 3C1 nên ZC2 = ZC1/3 Suy ra, điện
áp hiệu dụng trên tụ không thay đổi B1M1 và B2M2 bằng nhau và song song
với nhau M 1 B 1 B 2 M 2 là hình bình hành B1B2 = M1M2 = AM2 – AM1 = 135 –
45 = 90
Tam giác AB1B2 vuông cân tại A nên U = AB1 = AB2 = B1B2/ 2 = 45 2 V
U0 = U 2 = 90 V Chọn C
Câu 12 (ĐH - 2013): Nối hai cực của một m{y ph{t điện xoay chiều một pha
v|o hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 , cuộn cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát Biết rôtô máy phát có hai cặp cực Khi rô to quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB l| như nhau Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đ}y :
2 2I
Trang 25Câu 13 (ĐH - 2013): Điện năng được truyền từ nơi ph{t đến một khu d}n cư
bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải l| 90% Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường d}y v| không vượt quá 20% Nếu công suất
sử dụng điện của khu d}n cư n|y tăng 20% v| giữ nguyên điện áp ở nơi ph{t thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường d}y đó l|:
H' H' H' 2
Câu 2 (ĐH - 2014): Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos100t (A) chạy qua điện
trở thuần 100 Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
Trang 26Câu 3 (ĐH - 2014): Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra
công suất cơ học bằng 88 W Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng
Hướng dẫn
Mạch chỉ C thì i sớm hơn u l| /2 - /4 = /2 = 3/4 Chọn A
Câu 5 (ĐH - 2014): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
Câu 6 (ĐH - 2014): Đặt điện áp u = U 2 cost (V) (với U và không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C Khi đó đèn s{ng đúng công suất định mức Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn
Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
Trang 27Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Câu 7 (ĐH - 2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định v|o hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp (hình vẽ) Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN v| điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình
vẽ Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là
Câu 8 (ĐH - 2014): Đặt điện áp u = 180 2 cost (V) (với không đổi) vào hai
đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) R l| điện trở thuần, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB v| độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và 1, còn khi L =
L2 thì tương ứng là 8 U và 2 Biết 1 + 2 = 900 Giá trị U bằng
Trang 28Câu 9 (ĐH - 2014): C{c thao t{c cơ bản khi sử dụng
đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp
xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ
b Cho hai đầu đo của hai d}y đo tiếp xúc với hai
đầu đoạn mạch cần đo điện áp
c Vặn đầu đ{nh dấu của núm xoay tới chấm có ghi
Bước 2: Cắm hai đầu nối của hai d}y đo v|o hai ổ COM và V
Bước 3: Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ
Bước 4: Cho hai đầu đo của hai d}y đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần
đo điện áp
Bước 5: Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp
Bước 6: Kết thúc c{c thao t{c đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
Chọn B
Câu 10 (ĐH - 2014): Một học sinh làm thực hành x{c định số vòng dây của hai
máy biến {p lí tưởng A và B có các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B Biết N2A = kN1A; N2B= 2kN1B; k > 1; N1A + N2A +
Trang 29Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng d}y đều bằng N Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U Số vòng dây N là
A 600 hoặc 372 B 900 hoặc 372 C 900 hoặc 750 D 750 hoặc 600
Từ N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 4N1A + 7N1B = 3100
* Nếu N2B = N2A = N thì N1A = N/3, N1B = N/6 và 4N/3 + 7N/6 = 3100
N = 1240 N1A = 413,33 không nguyên Loại
* Nếu N1B = N1A = N thì: 4N + 7N = 3100 N = 281,8 không nguyên Loại
* Nếu N1B = N2A = N thì N1A = N/3 và 4N/3 + 7N = 3100 N = 372
* Nếu N2B = N1A = N thì N1B = N/6 và 4N + 7N/6 = 3100 N = 600
Chọn A
Câu 11 (ĐH - 2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số
không thay đổi v|o hai đầu đoạn mạch AB (hình
vẽ) Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L x{c định; R =
200 ; tụ điện có điện dung C thay đổi được
Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V Giá trị của U1 là
Trang 30Câu 12 (ĐH - 2014): Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận
với f) v|o hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L Biết 2L >
R2C Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1350 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM Giá trị của f1 bằng
Hướng dẫn Cách 1:
Bảng chuẩn hóa số liệu
1I
1,5I
0,5.2aU
2.0,5aU
Trang 31* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 1350 mà uL
sớm pha hơn i l| 900 nên uRC trễ pha hơn i l| 450,
* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 1350 = 3/4 mà uL sớm pha hơn i l| /2 nên
uRC trễ pha hơn i l| /4, tức là RC = -/4 hay
Trang 32C
0 0
U1Z
Ví dụ 1: Đặt v|o hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện {p xoay chiều có gi{
trị hiệu dụng U không đổi v| tần số f thay đổi Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L l| 2,4 A Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần
số của dòng điện phải bằng
UI
Ví dụ 2: Một tụ điện khi mắc v|o nguồn u = U 2cos(100t + ) (V) thì cường
độ hiệu dụng qua mạch l| 2A Nếu mắc tụ v|o nguồn u = Ucos(120t + 0,5) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch l| bao nhiêu?
Trang 339.10 4 d ( là hằng số điện môi, d là khoảng cách giữa hai bản tụ và S là diện tích đối diện giữa các bản tụ) 2) Khi chất điện môi trong tụ là không khí thì 0 =
1 nên
SC
Cường độ hiệu dụng qua mạch lúc này là I' CU1 x x I
* Nếu ghép sát vào một bản tụ một tấm điện môi có
hằng số điện môi có bề dày bằng x phần trăm bề
dày của lớp không khí và các yếu tố khác không
đổi thì bộ tụ C gồm hai tụ C 1 , C 2 ghép nối tiếp:
C
1 x9.10 4 1 x d
C
x9.10 4 xd
Ví dụ 4: Một tụ điện phẳng không khí được nối v|o nguồn điện xoay chiều thì
cường độ hiệu dụng qua mạch l| 5,4 A Nếu nhúng hai phần ba diện tích
Trang 3439.10 4 d
Ví dụ 5: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản song song c{ch nhau một
khoảng d được nối v|o nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch l| 6,8 A Đặt v|o trong tụ điện v| s{t v|o một bản tụ một tấm điện môi d|y 0,3d có hằng số điện môi = 2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ l|
0 C
Trang 35u 0 i I (Đồ thị quan hệ u, i l| đường elip)
Ví dụ 1: (ĐH-2011) Đặt điện {p u = U 2cost v|o hai đầu một tụ điện thì
cường độ dòng điện qua nó có gi{ trị hiệu dụng l| I Tại thời điểm t, điện {p
ở hai đầu tụ điện l| u v| cường độ dòng điện qua nó l| i Hệ thức liên hệ
giữa c{c đại lượng l|
I
Chän C
Ví dụ 2: Đặt v|o hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện {p xoay
chiều u = U0cos100t (V) Biết gi{ trị điện {p v| cường độ dòng điện tại thời
điểm t là 1 u = 501 2 (V), i = 1 2 (A) v| tại thời điểm t là 2 u = 50 (V), 2
Ví dụ 3: Đặt v|o hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/ (H) một điện
{p xoay chiều Biết điện {p có gi{ trị tức thời 60 6 (V) thì dòng điện có gi{
trị tức thời 2 (A) v| khi điện {p có gi{ trị tức thời 60 2 (V) thì dòng điện
có gi{ trị tức thời 6 (A) Hãy tính tần số của dòng điện
Trang 36Chú ý: Hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc C hoặc L Đặt vào hai đầu
hộp X một điện áp xoay chiều thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm
* Ngược lại mạch chỉ có L hoặc C
(Để xác định được L hay C thì nên lưu ý: Nếu f tăng thì ZL tăng nên I giảm còn
C
Z giảm nên I tăng)
Ví dụ 4: Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử l| điện trở thuần hoặc tụ điện
hoặc cuộn cảm thuần Đặt v|o hai đầu hộp X một điện {p xoay chiều chỉ có tần
số f thay đổi Khi f = 50 Hz thì điện {p trên X v| dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có gi{ trị lần lượt l|: i1 = 1A, u1= 100 3V, ở thời điểm t2 thì: i2=
3A, u2 = 100V Khi f = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch l| 0,5 2 A Hộp X chứa
A điện trở thuần R = 100
B cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ (H)
C tụ điện có điện dung C = 10–4/ (F)
D tụ điện có điện dung C = 100 3/ (F)
0 L
0 50
Trang 37Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieät
Ví dụ 5: (ĐH-2010) Đặt điện {p u = U0cost vào hai đ}̀u cuộn cảm thu}̀n có độ
tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm l|
Ví dụ 6: Đặt điện áp u = U0cos(120πt – π/4) (V) v|o hai đầu một tụ điện thì vôn
kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120 2(V), ampe
kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2 2(A) Chọn kết luận đúng
A Điện dung của tụ điện l| 1/(7,2π) (mF), pha ban đầu của dòng điện qua
tụ điện l| π/4
B Dung kháng của tụ điện l| 60 Ω, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện l| φ = π/2
C Dòng điện tức thời qua tụ điện l| i = 4cos(100πt + π/4) (A)
D Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là 120 2(V), dòng điện cực đại qua
Ví dụ 7: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có
cuộn cảm thuần có cảm kh{ng ZL = 50 ở hình vẽ bên Viết biểu thức điện {p tức thời giữa hai đầu cuộn cảm
A u = 60cos(50t/3 + /3) (A)
B u = 60sin(100t/3 + /3) (A)
C u = 60cos(50t/3 + /6) (A)
D u = 30cos(50t/3 + /3) (A)
Trang 38Lúc đầu, và đang đi về i = 0 nê n
Thời gian ngắn nhất đi từ đến i = 0 là = = 0,01
Vỡ mạch chỉ cú L thỡ u sớm pha hơn i l| /2 nờn
Trang 390 0 L
0
U1
ULI
M¹ch chØ c C th i sím pha h¬n u lµ / 2 vµ Z = = = ? M¹ch chØ c L th i trÔ pha h¬n u lµ / 2 vµ Z = = = ?.
A i = 4 2cos(100t + /6) (A) B i = 5cos(100t + /6) (A)
C i = 5cos(100t – /6) (A) D i = 4 2cos(100t – /6) (A)
Hướng dẫn Cách 1: Giải tuần tự:
Ví dụ 10: Đặt v|o hai đầu tụ điện có điện dung 1/(3) (mF) một điện {p xoay
chiều Biết điện {p có gi{ trị tức thời 60 6 (V) thì dòng điện có gi{ trị tức thời 2 (A) v| khi điện {p có gi{ trị tức thời 60 2 (V) thì dòng điện có gi{ trị tức thời 6 (A) Ban đầu dòng điện tức thời bằng gi{ trị cực đại, biểu thức của dòng điện l|
A i = 2 3 cos(100t + /2) (A) B i = 2 2cos100t (A)
C i = 2 2cos50t (A) D i = 2 3 cos(50t + /2)(A)
Trang 40Vì ban đầu dòng điện tức thời bằng gi{ trị cực đại, biểu thức của dòng điện
có dạng iI cos t0 thay số v|o ta được i2 2cos50 t A Chän C
Ví dụ 11: Đặt v|o hai bản tụ điện có điện dung 100/(3) (F) một điện {p xoay
chiều u = U0cos(100t + u) (V) thì dòng điện qua tụ có biểu thức
i = 2 2cos(100t + /3) (A)
1) Tính điện {p giữa hai bản tụ tại thời điểm t = 5 (ms)
2) X{c định c{c thời điểm để điện {p u = 600 (V)