Đề thi olympic vật lý lớp 7 trường THCS bích hòa, hà nội năm 2014 2015

5 670 2
Đề thi olympic vật lý lớp 7 trường THCS bích hòa, hà nội năm 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: VẬT LÍ LỚP Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D vật rắn biết rằng: thả vào bình đầy nước khối lượng bình tăng thêm m1 = 21,75g, thả vào bình đầy dầu khối lượng bình tăng thêm m2 = 51,75g (Trong hai trường hợp vật chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng nước D1= 1g/cm3, dầu D2 = 0,9g/cm3. Câu (4 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng góc  = 480 so với phương ngang. Cần đặt gương phẳng để đổi phương tia sáng thành phương nằm ngang? Câu (4 điểm): Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600. Một điểm S nằm khoảng hai gương. a. Hãy vẽ hình nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G1, G2 quay trở lại S. b. Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S. Câu (6 điểm): 1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có ắc qui, bóng đèn giống nhau, khoá K đóng, ampe kế đo cường độ dòng điện mạch, vôn kế đo hiệu điện hai cực ắc K   qui. 2. Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ. Đ1 a. Biết ampe kế A 4,5A; cường độ dòng điện A chạy qua đèn đèn 1,5A. Đ4 Đ2 Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 cường độ dòng điện qua đèn Đ4. Đ3 b. Mạch điện mắc vào nguồn điện có hiệu điện 12V. Biết hiệu điện hai đầu bóng đèn Đ2 4,5V. Tìm hiệu điện hai đầu bóng đèn lại. Câu (2 điểm): Ở vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang phản xạ âm lên vách núi. Người ta đo thời gian âm phát âm nhận tiếng vang 1,2 giây. a. Tính khoảng cách người quan sát vách núi. Biết vận tốc âm không khí 340m/s. b. Người ta phân biệt hai âm riêng rẽ khoảng thời gian chúng 1/15 giây. Tính khoảng cách tối thiểu người quan sát vách núi để nghe tiếng vang. -------------------- HẾT -------------------- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM điểm Câu 1: Khi thả vật rắn vào bình đầy nước bình đầy dầu có lượng nước lượng dầu (có thể tích với vật) tràn khỏi bình. 0,5 điểm Độ tăng khối lượng bình trường hợp: m1 = m – D V (1) m2 = m – D V (2) điểm Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2 ) V  m2  m1  300(cm ) D1  D2 điểm Thay giá trị V vào (1) ta có: m  m1  D1V  321,75( g ) 0,75 điểm m 321,75   1,07( g ) V 300 0,75 điểm Từ công thức D  Câu 2: Gọi  ,  góc hợp tia sáng mặt trời với phương ngang góc hợp tia điểm tới với tia phản xạ. Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải. Từ hình 1, Ta có:  +  = 1800 0,5 điểm S =>  = 1800 -  = 1800 – 480 = 1320   Hình Dựng phân giác IN góc  hình 2. R I S Dễ dang suy ra: i’ = i = 66 N 0,75 điểm i i'  Hình R I Vì IN phân giác pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN I ta nét gương PQ hình 3. S N P i Hình i' R I 0,75 điểm Q · = 900 - i' = 900 - 660 = 240 Xét hình 3: Ta có: QIR VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí · =240 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang góc QIR Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái. S 0,5 điểm Từ hình 4, Ta có:  =  = 480   R Dựng phân giác IN góc  hình 5. I Hình S N Dễ dang suy ra: i’ = i = 240 0,5 điểm i i' I Hình Vì IN phân giác pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN I ta nét gương PQ hình 6. S P R N i i' R I 0,5 điểm Hình Q Xét hình 6: · = 900 - i' = 900 - 240 = 660 Ta có: QIR 0,5 điểm · =660 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang góc QIR Câu điểm a) điểm Cách vẽ: điểm + Vẽ S1 đối xứng với S qua G1 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Vẽ S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ. (HS vẽ cách khác nêu cách vẽ điểm tối đa) 0,25 điểm b) - Kẻ pháp tuyến I J cắt K - Trong tứ giác IKJO có góc vuông I J có góc O = 600 - Do góc lại IKJ = 1200 0,5 điểm - Suy ra: Trong  JKI có: I1 + J1 = 600 0,25 điểm - Mà cặp góc tới góc phản xạ 0,5 điểm I1 = I2; J1 = J2 - Từ đó:  I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 - Xét  SJI có tổng góc: I + - Do vậy: J = 1200  IS J = 600 ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ) 0,5 điểm Câu IV điểm 1. Vẽ đủ hai trường hợp (mỗi trường hợp điểm) điểm 2. a. (2,0đ) Xét mạch điện gồm (Đ1//Đ2//Đ3)ntĐ4 Số ampe kế A 5A => Cường độ dòng điện mạch I = 5A 0,5 đ Ta có I = I123 = I4 = 5(A) Xét mạch gồm Đ1//Đ2//Đ3 0,25 đ Ta có I123 = I1 + I2 + I3 0,5 đ => I3 = I123 - I1 - I2 = – 1,5 – 1,5 = 2(A) 0,75 đ b. (2,0đ) Ta có U = U123 + U4 0,5 đ Mà U123 = U1 = U2 = U3 = 4,5 (V) 0,5 đ Nên U4 = U – U123 = 12 – 4,5 = 7,5 (V) 0,5 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vậy hiệu điện đầu đèn hiệu điện đầu đèn 4,5(V); Hiệu điện đầu đèn 7,5(V). Câu V a. Khoảng cách d người quan sát vách núi nửa quãng đường mà âm phản xạ quay trở lại tai người. d = 0,5.s = 0,5.v.t = 0,5.340.1,2 = 204 (m) b. Khoảng cách tối thiểu người quan sát vách núi để nghe tiếng vang: dmin = 0,5.v.t = 0,5 340.  11,3(m) 15 0,5 đ điểm 1đ 1đ . PHÒNG GD & ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC: 2014 – 2015 TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA MÔN: VẬT LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm): Hãy tính.     1 điểm Thay giá trị của V vào (1) ta có: ) (75 ,321 11 gVDmm  0 ,75 điểm Từ công thức )( 07, 1 300 75 ,321 g V m D  0 ,75 điểm Câu 2: 4 điểm Gọi  ,  lần lượt là góc hợp. thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m 2 = 51 ,75 g (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D 1 = 1g/cm 3 , của

Ngày đăng: 24/09/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan