Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 19: Nhân hoá.. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá.. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp... + Trong bài th
Trang 1Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 19: Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
I Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Giới thiệu bài
2 HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
+ Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi
- HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp
- 2 HS lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét
- Lời giải :
Trang 2- nhận xét.
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- nhận xét
* Bài tập 3 / 9
- Nêu yêu cầu BT
- nhận xét
* Bài tập 4 / 9
- Nêu yêu cầu BT
- Con đom đóm được gọi bằng anh
- Tính nết của đom đóm : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm
+ Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người
- đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- suy nghĩ, làm bài Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn trả lời
+ Lời giải :
- Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con
- Vạc : được gọi bằng thím, biết mò tôm + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào?
- đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp
- 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
- phát biểu ý kiến, làm bài vào vở
+ Câu 1
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời
đã tối.
Trang 3- nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Trả lời câu hỏi
- đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến làm bài vào vở
IV Củng cố, dặn dò
- Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người )
- GV nhận xét chung tiết học