1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suy nghĩ về hiện tượng lười học của học sinh

2 9,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,11 KB

Nội dung

Suy nghĩ Hiện tượng lười học học sinh September 5, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Anh chị suy nghĩ tượng lười học học sinh nay. Gợi ý - Học làm theo điều hay lẽ phải để làm người tốt. - Học để có tri thức ổn định sống cống hiến cho xã hội. - Học phải liền với “hỏi” nên gọi “học hỏi” Tức hỏi thật kĩ chưa hiểu. - Học phải liền với “tập” nên gọi “học tập”. Tức phải luyện tập nhiều lần để có kĩ vững vàng. - Học phải đôi với “hành” nên gọi “học hành”. Tức đem sở học luyện tập vững vàng ứng dụng vào đời sống. -» vậy, học trình tiếp thu, khổ luyện để hoá thành kết quả. - Học công việc vất vả đời người. Vì phải gắn việc học với ước muốn thiết tha cao đẹp thành công. - Lười không muốn hoạt động tay chân trí não. + Không có thiết tha cao đẹp cho tương lai. + Rơi vào ảo tưởng thất vọng. -» tương lai không sáng sủa, sống hoang mang, bế tắc. -» khó hoàn thiện nhân cách. -» trở thành gáng nặng cho gia đình xã hội. - Là học sinh phải sống yêu đời, có hoài bão đẹp để trở thành công dân tốt. - Sẽ hưởng ý nghĩa làm người vẻ đẹp đời. Bài làm Từng có câu: "ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có ảnh hưởng lớn đến tương lai người. Một người không học tập khó mà đứng vững đường đời. Bởi mà, từ xưa ông cha ta nhắc nhở cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn luyện thật tốt. Ấy mà, thời đại phát triển nay, thực trạng đáng buồn có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều không ảnh hưởng xấu đến cá nhân học sinh mà tác động sâu sắc đến phát triển bền vững ổn định đất nước, xã hội. Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng tri thức, lơ đãng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên nhiệm vụ mình, bị bạn bè lôi kéo, không xác định rõ đường mà bước đến, chưa có lí tưởng tư tưởng vững chắc, ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu… Gia đình, cha mẹ nuông chiều cái, chưa có quan tâm cần thiết với trình học tập học sinh, tạo áp lực nhiều cho việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác suy nghĩ mình… Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo thu hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt khác, chương trình học nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lí: không học thêm học không giỏi khiến học sinh biết cắm đầu học nìà học tiếp thu gì. Xã hội: hoà vào nhịp độ phát triển thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực. Trong việc tiếp thu thiếu chọn lọc văn hoá nước ảnh hưởng đến tâm lí học hành học sinh. Sự xuất trò chơi điện tử thu hút ý học sinh, kiểu ăn diện, phim ảnh làm giới học trò lúc xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ mình. Nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học chơi, chui đầu vào quán nét để giết thời gian thay lên lớp. Thành tích học tập xuống dốc nhiều. Có nhiều học sinh bỏ bê học hành lao vào tệ nạn xã hội. Cá nhân học sinh: tương lai mờ mịt, định hướng cho phía trước, trưởng thành khó có nghề nghiệp ổn định, từ làm gánh nặng xã hội (một số trường hợp hoi có chiều hướng tích cực hơn), có tha hoá xuống dốc đạo đức, không nhận giá trị sống cách trân trọng, lỡ tuổi trẻ…Gia đình niềm tin nơi cái, thấy thành tích không mong đợi có thái độ gắt gỏng, không vui, gia đình không hoà hợp. Xã hội: lâu dài tác động lớn đến phát triển toàn xã hội, học sinh hệ trẻ xã hội đội ngũ chất lượng không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực kém… Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm có ý thức hơn, xác định cho ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà chơi học, có lập trường vững chắc… Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy học, nắm bắt tâm lí học sinh, tạo hứng thú học tập, phát huy tính động học sinh, chương trình học phải phù hợp vs học sinh, không nên nặng tạo nhiều áp lực. Gia dinh nên có nhìn thoáng hơn, không nên làm học sinh căng thẳng, không nuông chiều, quan tâm nhiều đến mình… Xã hội cần tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức tiếp thu văn hoá nước ngoài… Hiện tượng có tác động từ nhiều phía, nhìn cách khách quan chủ yếu từ yếu tố bên mà học sinh có chán nản lười học, nói đến học sinh chăm chưa thực muốn kéo dài tình trạng này, chương trình nặng, áp lực cao… Điều quan trọng ý thức người, cần có nhìn nhiều phương diện để đánh giá có nhìn nhất. Học tập chuyện người vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến phát triển xã hội. Tuổi trẻ mùa xuân xâ hội, mà mùa xuân chưa đến mà vội lụi tàn xã hội nhà mà cột vậy. Read more: http://taplamvan.edu.vn/hien-tuong-luoi-hoc-cua-hoc-sinh/#ixzz3me6lmCDm . Suy nghĩ về Hiện tượng lười học của học sinh September 5, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay. Gợi ý - Học. văn hoá của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc. trình học tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của con mình… Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu hút học sinh

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w