1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lần đầu tiên phát hiện bia Văn Chỉ

2 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Phiên âm, dịch nghĩa bia Văn phát xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên (1) Nguyên văn chữ Hán bia sau: “ Phối hưởng bi, Phú Bình phủ, Phả (Phổ) An (Yên) huyện, Hoàng Đàm (Đầm) tổng, Hoàng Đàm xã môn tràng giám cập chư sinh đẳng yểu niệm tâm, sản nhân sở dã! Nhất thi báo lý sở nghi nhiên môn sinh tự tuyết lập trình môn xu bồi ráng trướng nhi. Tiên sinh tuẫn … (2) thiện luận bất quyện hối nhân (bị xoá chữ) bất hủ tư nhân xã văn hội tu tập Văn nhu … pha … môn (mất chữ) Tiên sinh vi đồ tự. Tiên thánh Xuân Thu phối hưởng kỳ tính danh liệt kê vu. Nhất đồ tự phối hưởng Hoàng Tiên sinh tự phúc … Thành Thái tam niên tuế thứ Tân Mão thập nguyệt nhị thập cửu nhật lập bi”. Dịch nghĩa: Bia phối hưởng (bia thờ hưởng) Xã Hoàng Đàm, huyện Phổ Yên, phủ Phú Bình, nhà trường học sinh nghĩ điều sâu xa công đức người thầy khuất nên góp tiền, góp của, quyên góp bạn bè tiếp sức lập nhà thờ phụng người thầy mất. Người thầy người có lòng lương thiện không lời thể nói hết, tiếng thơm bất hủ. Lại thêm xã, văn hội tu sửa Văn làng, nhà trường học sinh nhất thuận tình tôn thầy giáo Tiên sinh, lập bia ghi công đức để thờ phụng. Cùng thờ Tiên Thánh, Xuân - Thu nhị kỳ phối hưởng, kê sau: Người thầy giáo họ Hoàng tên tự Phúc Long. Ngày 29 tháng 11 năm Thành Thái thứ Tân Mão (1891) lập bia. Nguyễn Đình Hưng (Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Thái Nguyên) Chú thích: (1) Theo thông tin từ ông Nguyễn Hữu Khánh (Phổ Yên) ngày 28/3/2011, khu vực Trường TH sở xã Nam Tiến trình đào móng nhà thư viện trường phát bia đá cổ. Ngày 02/4/2011, Bảo tàng Thái Nguyên, Phòng VHTT, UBND xã Nam Tiến có mặt trường khảo sát, thu thập thông tin. Tấm bia tìm thấy độ sâu 1,6m địa điểm móng công trình Thư viện trường. Tấm bia đá phiến đá nguyên khối, màu đen, có kích thước dài 60 x 37cm, trán có khắc hình mặt trời, hai bên tượng trưng rồng, có chữ Hán: “Phối hưởng bi”, diềm bia trang trí dây leo điểm xuyết hoa cúc. Lòng bia trình bày có dòng chữ Hán, dòng nhiều có 21 chữ, có chữ, tổng cộng có gần 200 chữ Hán. Nét khắc chữ văn bia sâu, thể tinh xảo, khoảng cách chữ rõ ràng, bút pháp khoáng đạt. Cuối văn bia ghi niên đại: dựng bia vào ngày 29 tháng 11 năm Thành Thái thứ Tân Mão (1891). Ở bia có vết xước máy xúc múc đất đào móng đụng vào. Tuy nhiên không làm giảm giá trị nội dung lịch sử, văn hoá bia dòng địa danh, kiện niên đại bia rõ. Qua sơ nghiên cứu bước đầu cho biết nội dung bia nói việc ghi nhớ công đức tập thể môn sinh góp công vào xây dựng nhà trường, thờ phụng thầy giáo Tiên sinh địa phương. Đây lần phát bia nói Văn tỉnh Thái Nguyên (3), bia ghi nhận cách 120 năm xã Hoàng Đàm, xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên có trường học, điều khớp với sách Đồng Khánh dư địa chí (1888) chép mục huyện Phổ Yên thời phong kiến là: “Tổng Hoàng Đàm hạ du có học hành đỗ đạt”. Tấm bia Bảo tàng Thái Nguyên làm thủ tục theo quy định Luật di sản văn hoá đưa bảo tàng lưu giữ, nghiên cứu khoa học. (2) Do bia bị mài nhẵn chữ. (3) Theo kết điều tra di tích (2002) địa bàn huyện Phú Bình, Phổ Yên có số nơi Văn Văn như: làng An Châu, làng Nga My, làng Thù Lâm … văn bia. (4) Tham khảo tài liệu: - Hán Việt từ điển - Thiều Chửu – NXBVHTT – 2002; - Đồng Khánh dư địa chí - tỉnh Thái Nguyên (1886 – 1888) Quốc sử quán triều Nguyễn. - Tên làng xã địa chí tỉnh Bắc kỳ (1925) – Ngô Vi Liễn – NXB VHTT – Hn 1999. - Tin: Lần phát bia Văn huyện Phổ Yên - Báo Thái Nguyên số3229, ngày 04/4/2011, trang 3,4. - Bài: Nơi tôn vinh truyền thống hiếu học Thái Nguyên xưa (Nguyễn Đình Hưng) – Báo Thái Nguyên số 2499, ngày 27/11/2008, trang 1, 3. . dựng nhà trường, thờ phụng các thầy giáo là Tiên sinh ở địa phương. Đây là lần đầu tiên phát hiện bia nói về Văn chỉ ở tỉnh Thái Nguyên (3), tấm bia ghi nhận ít nhất cách đây 120 năm ở xã Hoàng. xã và địa chí các tỉnh Bắc kỳ (1925) – Ngô Vi Liễn – NXB VHTT – Hn 1999. - Tin: Lần đầu tiên phát hiện bia Văn chỉ ở huyện Phổ Yên - Báo Thái Nguyên số3229, ngày 04/4/2011, trang 3,4. - Bài:. Phiên âm, dịch nghĩa bia Văn chỉ mới phát hiện ở xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên (1) Nguyên văn chữ Hán của tấm bia như sau: “ Phối hưởng bi, Phú Bình phủ, Phả (Phổ)

Ngày đăng: 24/09/2015, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w