1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra HK 2 lớp 11

4 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Writeln; Câu 6: Giả sử trên th mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn.. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình B.. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên C.. Nội dung trong t

Trang 1

Bài kiểm tra học kì ii – năm học 2010-2011 năm học 2010-2011

Môn: tin học – năm học 2010-2011LỚP 11

( Thời gian làm bài 45 phút) (Học sinh làm trực tiếp trờn bài thi)

Caõu 1 A B

C D

Caõu 6 A B

C D

Caõu 11 A B

C D

Caõu 16 A B

C D

Caõu 2 A B

C D

Caõu 7 A B

C D

Caõu 12 A B

C D

Caõu 3 A B

C D

Caõu 8 A B

C D

Caõu 13 A B

C D

Caõu 4. A B

C D

Caõu 9 A B

C D

Caõu 14 A B

C D

Caõu 5 A B

C

Caõu 10 A B C

Caõu 15 A B C

I/ Trắc nghiệm ( 4điểm)

Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp:

Câu 2: Để gán một tệp có tên là HOCKY2.INT cho biến tệp K2, ta phải gõ lệnh:

Câu 3: Thủ tục mở một tệp để đọc thông tin trong tệp là:

A Rewrite(<tên tệp>); B Rewrite(<tên biến tệp>);

C Reset(<tên biến tệp>); D Reset(<tên tệp>);

Câu 4: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:

A Read(<danh sách biến>, <biến tệp>); B Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);

C Read(<biến tệp>) D Read(<danh sách biến>);

Câu 5: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng:

A Writeln(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); B.Writeln(<danhsách kết quả>,(<biến tệp>);

C Writeln(<biến tệp>); D Writeln(<danh sách kết quả>);

Câu 6: Giả sử trên th mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn Khi thực hiện thủ tục

Rewrite(f);

A Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình

B Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên

C Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới

D nội dung mới sẽ đợc ghi tiếp theo phía dới tệp đã có sẵn

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<biến tệp>):

A Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp

B Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp

C Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng

Điểm

Trang 2

D Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng

Câu 8: Cho đoạn chơng trình sau:

Var g:text;

I:integer;

Begin

Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);

Rewrite(g);

For i:=1 to 10 do

If i mod 2 <> 0 then write(g, i);

Close(g);

Readln

End

Câu 9: Cho 2 xâu sau: s1:= ‘0123’; s2:= ‘6789’ Chọn câu trả lời đúng

A Xâu s1 có độ dài lớn hơn xâu s2 B Không thể so sánh hai xâu s1 và s2

C Xâu s1 có độ dài bé hơn xâu s2 D Hai xâu có độ dài bằng nhau

Câu 10: Hoten := ‘Nguyen Le Huynh’ thì Hoten[6] cho kí tự nào?

Câu 11: Giả sử: st:=’abcd’; thủ tục Insert(‘ab’,st,2); cho kết quả là:

Câu 12: Giả sử xâu st:=’abcd’; thủ tục Delete(st,2,2); cho kết quả là:

Câu 13: Cho xâu kí tự a:= ‘Nguyen Du’ Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen’ :

A Copy(a,4,2); B Copy(a,6,5); C Delete(a,8,2); D Delete(a,7,3);

Câu 14: Trong NNLT Pascal, để truy cập vào từng trờng của bản ghi ta viết:

A <Tên biến bản ghi>.<Tên trờng>; B <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trờng>;

C <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trờng>; D <Tên biến bản ghi>.<Giá trị của trờng>;

Câu 15: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trờng: Hten, Nsinh, Toan, Van Để truy xuất

đến trờng Toan của biến Hocsinh ta sử dụng:

A Hocsinh [Toan] B Hocsinh(Toan) C Hocsinh.Toan D Hocsinh.[Toan]

Câu 16: Cho khai báo bản ghi:

Type hocsinh = record

Hten:string[40];

Ns:word;

Toan, tinhoc: real;

End;

Var a:Array[1 45] of hocsinh;

Để truy xuất đến điểm tin học của hoc sinh thứ 3, ta viết:

A a[3].tinhoc; B a[3]+tin hoc; C a{3}.tinhoc; D a(3).tinhoc;

-II/ tự luận (6 điểm)

Cõu 1:(3đ) Hóy nờu cỏc bước mà một chương trỡnh Pascal thực hiện trong chương trỡnh sau : Program bt;

Var f: text;

a,b,c : integer;

P, s : real;

begin

assign(f,’DULIEU.TXT’);

reset(f);

while not eof(f) do

begin

Sau khi thực hiện chơng trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?

A 1; 3; 5;7; 9 B 1; 3; 5; 9

C 2; 4; 6; 8;10 D 4; 6; 8;10

Trang 3

readln(f,a,c,b);

p:= (a+ b+ c )/2;

s: = sqrt(p(p-a)(p-b)(p - c));

end;

close(f);

end.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

C©u 2: (3 điểm) Cho mảng A gồm không quá 50 phần tử thuộc số nguyên Hãy viết chương trình: a) Nhập dữ liệu cho mảng a từ bàn phím b) Tìm và đưa ra màn hình phần tử nhỏ nhất trong mảng c) Tính và đưa ra số lượng số chẵn và số lẻ trong mảng ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hết

Ngày đăng: 24/09/2015, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w