1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vì sao học sinh ngày càng lười phát biểu.@

2 288 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

Vì học sinh ngày lười phát biểu? Ngày trường phổ thông có tượng phổ biến học sinh học lên lớp cao hơn, lười phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vì có tượng vậy? Trường tôi, bảy, tám năm trước, nhà trường, đoàn niên phát động phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt nhân ngày lễ lớn tinh thần học tập, hăng hái phát biểu lớp học sinh có khí hào hứng sôi hẳn lên! Sau tiết học, thầy trò bước khỏi lớp cảm thấy lòng nhẹ nhàng, nét mặt rạng, tươi. Còn năm gần đây, phát động thế, đưa nhiều biện pháp kích thích, thúc đẩy phong trào, không khí trầm lắng, không thu kết năm trước. Có dịp dự thăm lớp trao đổi với nhiều đồng nghiệp trường khác, trường chuẩn quốc gia, trường thành phố hẳn hoi, nhận thấy không khí tương tự thế. Giáo viên ngồi lại với tâm nỗi niềm trăn trở trước thực trạng học sinh thụ động, không chịu phát biểu xây dựng bài. Đấy vấn đề làm đau đầu thầy cô giáo nhiều trường phổ thông nay. Rõ ràng, học sinh lên lớp lớn lười, ngại phát biểu học, không tượng hiếm, cá biệt, mà tượng phổ biến nhà trường phổ thông, bậc THPT, đáng để phải suy nghĩ. Làm trắc nghiệm với khoảng 100 học sinh THPT trường khác với thực tế, kinh nghiệm người trực tiếp đứng lớp cấp học này, thâu tóm số nguyên nhân thực trạng trên. Thứ là, em lười học, không chịu, chuẩn bị trước nhà mà có thói quen đợi đến lớp chờ thầy cô giảng chép vào nên không đủ, hay kiến thức để trả lời câu hỏi giáo viên. Thứ hai là, thiếu tự tin vào thân mình, ngại ngùng, rụt rè đứng lên trả lời trước đám đông, bạn nữ. Thứ ba là, khả truyền đạt, phương pháp giảng dạy thầy, cô giáo hạn chế, chưa hút, sinh động, thiếu câu hỏi hay, vừa sức, gây hứng thú, gợi suy nghĩ, tìm tòi cho học sinh, nặng đọc- chép". Để khắc phục im lặng tượng đá học sinh học, có giáo viên dùng "chiêu" cộng, thưởng điểm, miễn cho kiểm tra 15, tiết trở lên, đương nhiên có tác dụng định, song không trì lâu, xung phong phát biểu quanh quẩn có số em học khá, giỏi mà thôi. Ngay chương trình phân ban, đánh giá tốt, khơi dậy vai trò chủ thể tích cực học sinh. song thực tế, dần dà, sau trầm lắng. Rất nhiều Thầy cô, dạy, đặt câu hỏi ra, tự trả lời luôn, chờ cho em giơ tay phát biểu có hết giờ, cháy giáo án. Người thầy, cô giáo buồn chán, không khí dạy- học đơn điệu biết bao, thiếu vắng cánh tay học trò giơ lên. Nói rộng sâu xa ra, lãnh đạm, thụ động, không phát biểu học học sinh phổ thông, không ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mà có tác động tiêu cực sau này. Điều tạo hệ người lao động, đội ngũ trí thức nhút nhát, e dè, sợ sệt phát biểu trước đám đông, thiếu lĩnh, tự tin giao tiếp, không dám nói lên thật, chống lại sai trái . Theo chúng tôi, để tìm lời giải cho thực trạng khó, vấn đề có dám nhìn thẳng thật làm thật, làm kiên hay không? Để giải tốt cho nguyên nhân thứ vấn đề, đương nhiên cần tới nhiều biện pháp, theo biện pháp quan trọng thầy cô giáo giao nhiều "quyền lực" xử lí học sinh lười học, học yếu kém, không phát biểu lớp, chẳng hạn, buộc học sinh phải lại lớp, không chịu sức ép nặng nề nào. Mặt khác, trình độ chuyên môn, khả truyền đạt, phương pháp sư phạm thầy cô xem có tính định tạo không khí, tinh thần học tập tích cực, sôi . học sinh. Muốn có điều đó, đòi hỏi trường sư phạm cần đào tạo, trang bị cho sinh viên kiến thức, phương pháp nhất, tốt nhất, mà cần nỗ lực, trau dồi, củng cố thường xuyên thân thầy cô giáo kiến thức khoa học phương pháp dạy học đại , tích cực .trong trình giảng dạy. Nếu thầy cô giáo giỏi chuyên môn có tâm huyết với nghề, tất nhiên biết cách khơi gợi tạo hứng thú hút học sinh hăng say học tập thích phát biểu ý kiến lớp để xây dựng học. . Vì sao học sinh ngày càng lười phát biểu? Ngày nay ở các trường phổ thông có hiện tượng khá phổ biến là học sinh càng học lên lớp cao hơn, càng lười phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vì sao. niên phát động phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt nhân những ngày lễ lớn thì tinh thần học tập, hăng hái phát biểu bài trong lớp của học sinh có khí thế hào hứng sôi nổi hẳn lên! Sau tiết học, . trạng học sinh thụ động, không chịu phát biểu xây dựng bài. Đấy là vấn đề làm đau đầu đối với thầy cô giáo ở nhiều trường phổ thông hiện nay. Rõ ràng, học sinh càng lên lớp lớn càng lười,

Ngày đăng: 24/09/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w