bài tập chương 1 hóa 9 (hay)

5 2K 26
bài tập chương 1 hóa 9 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG I HÓA Dạng 1: tìm công thức oxit Câu 1. Cho 4,48g oxit kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H 2SO4. Xác định công thức oxit trên. Đáp số: CaO Câu 2. Hoà tan hoàn toàn gam oxit kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M axit HCl 1M. Tìm công thức oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Câu 3. Có oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit làm phần nhau. Phần để hoà tan hết phần cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M. Phần cho luồng khí H2 dư qua phần nung nóng, phản ứng xong thu 4,2g sắt. Tìm công thức oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3 Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III 300ml dung dịch axit H 2SO4thì thu 68,4g muối khan. Tìm công thức oxit trên. Câu 5. Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức oxit trên. Câu 6. Khi hoà tan lượng oxit kim loại hoá trị II vào lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức oxit trên. Đáp số: MgO Câu 7. Hoà tan hoàn toàn oxit kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 14% vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức oxit trên. Đáp số: MgO Dạng 2: toán đơn giản Câu 1. Cho1,6 gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 0,5M. a. Tính khối lượng muối thu được. b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 0,5M dùng. Câu 2. Cho 0,5 gam (canxi) Ca vào 500ml H2O, tính nồng độ dd Ca(OH)2 thu sau pứ. Câu 3. Cho 0,5 gam (canxi) Ca vào 500ml H2O, tính nồng độ dd Ca(OH)2 thu sau pứ. Câu 4. Cho m gam (sắt ôxit) FeO tác dụng hết với 600ml dd HCl (axit clohidric) đặc tạo thành dd (sắt clorua) FeCl2 0,2M. Tính m? Câu 5. Cho 300 ml dd H2SO4 0,1M tác dụng hết với Al tạo thành (muối nhôm sunfat) Al 2(SO4)3. tính nồng độ dd Al2(SO4)3 trên? Câu 6. Cho m gam (nhôm ôxit) Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 600ml dd H2SO4 tạo thành dd Al2(SO4)3 (nhôm sunfat) 0,05M. Tính m? (đ/s: 3,06 g) Câu 7. Cho 2,35 gam (kali ôxit ) K2O vào 400ml H2O. tính nồng độ dd KOH (kali hidroxit) thu được. (đs: 0,125M) Câu 8. cho 1,68g (canxi ôxit) CaO hòa tan hoàn 300g H 2O. tính nồng độ phần trăm (C%) dd thu được. Câu 9. Cho 12 gam đồng ôxit (CuO) tác dụng hết với 200ml dd H 2SO4, khối lượng riêng 1,98g/ml. tính nồng độ C% dd thu được. Câu 10. 2,4 gam Fe2O3 hòa tan 300g dd H2SO4 dư. Tính nồng độ c% dd muối thu được? Câu 11. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát (đktc). Câu 12. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Tính nồng độ mol chất tạo thành. Câu 13. Cho 12,8g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình cho chúng tác dụng với lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành. Câu 14. Cho gam hỗn hợp bột hai muối CaCO CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu. Câu 15. Ngâm bột magie dư 10ml dung dịch AgNO 1M. Sau phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A dung dịch B. a. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. b. Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. Câu 16. Hoà tan 0,56 gam sắt dung dịch H2SO4 loãng, dư. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí H2 sinh (đktc). Câu 17. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất hỗn hợp. c. Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp Dạng 3: toán giải hệ Câu 1. Cho 40,1 g hỗn hợp gồm Na 2O BaO tác dụng với dd HCl dư. Sau pứ cô cạn dd thu 67,6 g muối khan. Tính khối lượng oxit hỗn hợp. Câu 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al Mg tác dụng với HCl thu 8,96 lít H (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch thu gam muối khan. Câu 3. cho 18,6gam hỗn hợp gồm sắt kẽm tác dụng với dd HCl dư thu 6,72lit khí H (đktc), tính khối lượng kim loại hỗn hợp. Câu 4. Cho 3,75g hỗn hợp gồm nhôm magie tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư thu 3,92lit khí H2 (đktc) a. viết pt. b. Tính khối lượng kim loại hỗn hợp. (đ/s: 1,35g Al, 2,4g Mg) Câu 5. Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư thu 0,56l khí H2 (đktc). a. viết pt b. tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp. (đ/s: %mAl=32,53% %mFe=67,47%) Câu 6. Cho 1g hỗn hợp gồm đồng sắt tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư thu 0,224lit khí H2 (đktc). a.viết pt b. tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp. (đ/s: %mCu=44% %mFe=56%) Câu 7. Cho 56 g hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 tác dụng với dd H2SO4 dư. Sau pứ cô cạn dd thu 136 g muối khan. Tính khối lượng oxit hỗn hợp đầu khối lượng muối sau phản ứng. Câu 8. hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp bột CuO ZnO cần 100ml dd HCl 3M. Tính % khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng dd H 2SO4 có nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit trên. Câu 9. 200 ml dung dịch HCl 3,5M hoà tan vừa hết 20gam hỗn hợp hai oxit CuO Fe 2O3. Tính thành phần phần trăm oxit hỗn hợp đầu. Câu 10. Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam hoà tan axit HCl dư thoát 17,92 lit khí (đktc) nhận dung dịch A 4,4 gam chất rắn B. Tính % khối lượng kim loại. Dạng 4: toán oxit axit tác dụng với kiềm. n CO2 n Đặt T = Đặt T = Ca (OH ) - Nếu T tạo muối NaHCO3 tính Nếu T tạo muối CaCO3 tính theo theo số mol NaOH số mol CO2 Nếu T tạo muối Na2CO3 tính theo Nếu T tạo muối Ca(HCO3)2 tính số mol CO2 theo số mol Ca(OH)2 Nếu < T < tạo muối. (giải hệ, Nếu < T < tạo muối. (giải hệ, gọi gọi x, y số mol Na2CO3 NaHCO3) x, y số mol CaCO3 CaHCO3) Câu 1. Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit muối thu sau phản ứng. Biết thể tích dd 250 ml. Câu 2. Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit dd muối tạo thành. Câu 3. Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 4. Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có gam kết tủa tạo thành. Câu 5. Cho 4,48 lit CO2(đktc) qua 190,48ml dung dịch NaOH 0,02% có khối lượng riêng 1,05g/ml. Hãy cho biết muối tạo thành khối lượng gam. Câu 6. Thổi 2,464 lit khí CO2 vào dung dịch NaOH 9,46g hỗn hợp muối Na 2CO3 NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng hỗn hợp muối đó. Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X. Tính khối lượng muối tan thu đươc. Câu 8. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2 M, sinh m gan kết tủa. Tính giá trị m. Dạng 5: Nhận biết số chất thông thường phương pháp hóa học Câu 1. Các chất rắn sau: a. CuO, Na2O, CaO b. Na2O, Fe2O3, BaO c. Fe, Cu, Na d. Mg, Ca, Ag Câu 2. Các dung dịch sau: a. H2SO4; HCl; NaCl b. NaOH, Ba(OH)2; HCl (7) c. HCl;(6)NaOH; NaCl; Na2SO4 (4) (5) d. NaOH; BaCl2; HCl; H2SO4 Câu 3. Các chất khí sau: a. CO2; O2; H2 (3) b. N2; SO2; O2 c. CO2; SO2; O2 Dạng 6: Một số tập viết chuỗi phản ứng a. NaNa (2) 2ONaOHNa2CO3NaClAgCl Na2SO4BaSO4 (6) (1) b. Al (1) Al2O3 (2) (3) AlCl3 (4) Al2O3 (6) (5) FeCl3 Al(OH)3 Fe(OH)3 Al2(SO4)3 Fe2O3 Fe c. Fe FeCl2 d. Ca Fe(OH)2 FeSO4 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: a/ H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4 . b/ H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, BaCl2 c/ H2SO4, KOH, Ba(OH)2, Mg(NO3)2 d/ Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2. e/ AgNO3 , FeSO4, KCl Câu 2: Trộn 200ml dung dịch natri sunfat 1M vào 300ml dung dịch bari clorua 0,5M. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. c) Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 3: Trộn 40ml dung dịch Na2SO4 0,5M với 60ml dung dịch BaCl2 0,5M. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra? c) Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng? Cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. (Na = 23 ; O = 16 ; H = ; S = 32 ; Ba = 137 ; Cl = 35,5) Câu 4: Cho 16g NaOH vào 200ml dung dịch H2SO4 2M (D = 1,3g/ml). a) Viết phương trình hóa học. b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng màu giấy quỳ thay đổi nào? Tại sao? c) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc? Câu 5: Trộn 400 g dung dịch BaCl2 5,2 % với 100 ml dung dịch H2SO4 20% (khối lượng riêng 1,14 g/ml) . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) TÍnh khối lượng kết tủa tạo thành. c) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau lọc bỏ kết tủa. ( Ba = 137, Cl = 35,5, H= 1, S = 32, O = 16) Câu 6: Trộn 15ml dung dịch có chứa 1,11g CaCl2 với 35ml dung dịch có chứa 0,85g AgNO3 . a. Hãy cho biết tượng quan sát viết phương trình hoá học b. Hãy tính khối lượng chất rắn sinh c. Tính nồng độ mol cuả chất lại dung dịch sau phản ứng . Cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể . Câu 7: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau a/ K2SO4 , Ca(OH)2 , HCl , H2 SO4 b/ Na2SO4, NaOH, NaCl, HCl. Câu 8: Trung hòa hoàn toàn 150 ml dung dịch axit sunfuric 0, 75 M lượng dung dich natri hidroxit 0,45M a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khối lượng dung dịch natri hidroxit dùng, biết khối lượng riêng dung dich 1,12 g/ml. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu sau phản ứng. Câu 9: Hòa tan 32g Sắt (III) oxit vào 400 g dung dịch HCl 14,6% a.Viết phương trình hóa học b.Tính khối lượng muối sau phản ứng c.Tính nồng đô phần trăm dung dịch tạo thành sau phản ứng? Câu 10: Trung hòa 100ml dung dich natri hidroxit 2M với lượng dung dịch H2SO4 9,8 % ( phản ứng xảy hoàn toàn) a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng thể tích dung dịch H2SO4 dùng (biết khối lượng riêng dung dich 1,14 g/ml. Câu 11: hoàn thành chuỗi sau: (1) (2) ( 3) ( 4) a/ CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO (5) Ca(NO3)2 (2) (3) (4) b/ BaCO3 → BaO → BaCl2 → Ba(NO3)2 → BaSO4 (1) (2) ( 3) ( 4) c/ Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 (1) Na2SO4 Na3PO4 ( 2) (3) d/ CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 (4) CaCl2 (1) e/ SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → SO2 Al2(SO4)3 Câu 11: Viết phương trình phản ứng sau: a) CO2 + NaOH → ? + ? b) P2O5 + H2O → ? c) K2O + H2SO4 → ? + ? d) Al(OH)3 + HCl → ? + ? e) Magie axit sunfuric loãng f) Bari oxit nước g) Natri oxit lưu huỳnh trioxit h) Canxi hiđroxit axit nitric i) Sắt (III) oxit axit clohiđric k) Fe + H2SO4 → ? + ? l) P2O5 + NaOH → ? + ? m) Fe2O3 + HCl → ? + ? n KOH + H2SO4 → ? + ? o) Kali sunfit axit sunfuric p) Barioxit vaø Đi nitơ penta oxit q) Axit nitric dồng(II)hidroxit r) Bạc axit Clohidric s) Đồng Axit Sunfuric đặc nóng. . Magie và axit sunfuric loãng f) Bari oxit và nước g) Natri oxit và lưu huỳnh trioxit h) Canxi hiđroxit và axit nitric i) Sắt (III) oxit và axit clohiđric o) Kali sunfit và axit sunfuric p) Barioxit. clohiđric o) Kali sunfit và axit sunfuric p) Barioxit vaø i nitơ penta oxit q) Axit nitric và dồng(II)hidroxit r) Bạc và axit Clohidric s) Đồng và Axit Sunfuric đWc nóng. (1) (5) Al 2 (SO 4 ) 3 . dịch axit sunfuric 0, 75 M bằng một lượng dung dich natri hidroxit 0,45M a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích và kh i lượng của dung dịch natri hidroxit đã dùng, biết kh i lượng riêng

Ngày đăng: 22/09/2015, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan