PHÒNG GD&ĐT TX MƯỜNG LAY TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC QUY ĐỊNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ KHI XẢY RA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG HỌC 1. Khi phát có người bị tai nạ phải báo cho BGH nhà trường đồng thời báo cho gia đình biết. 2. Đưa người tai nạn tới phòng y tế báo cho nhân viên y tế. 3. Nhân viên y tế tiến hành xử trí ngay: 3.1. Xử trí gãy xương Mục đích xử trí gãy xương hạn chế di lệch, giảm đau, phòng sốc tổn thương thứ phát vùng tổn thương. Xác định vị trí gãy xương Đánh giá kiểm soát chảy máu. Đề phòng sốc. Hạn chế dịch chuyển, xê dịch vùng tổn thương. Bất động vùng tổn thương nẹp hay băng ép (khi cần thiết) Kê vùng tổn thương lên cao mức tim (với gãy xương chi) Đưa nạn nhân tới bệnh viện để xử trí tiếp. * Nguyên tắc bất động nẹp Chỉ nẹp cần thiết Không gây đau khó chịu thêm * Sơ cứu chi gãy Chủ yếu bất động. Việc bất động giúp hạn chế cử động đau đớn liên quan đến gãy xương. Đối với gãy xương lớn (gãy xương chậu, xương đùi, gãy nhiều xương,…) trước hết cần kiểm tra xem có tắc nghẽn đường thở sốc không. Đặt nạn nhân năm bề mặt cứng, thẳng ván cứng, (trong tổn thương cột sống) thay khác. Cầm máu trước bất động gãy xương hở. Không cố gắng nắn đầu xương gãy vị trí ban đầu trình bất động xương. Nẹp xương gãy: Trên vị trí xương gãy khớp. Đưa nạn nhân tới sở y tế gần để tiếp tục xử trí. 3.2 Ngộ độc Biểu hiện: Nôn, đau bụng, ỉa chảy, da xanh tái, khó thở, đau đầu, chóng mặt. Nặng co giật, xuất huyết, hôn mê. * Sơ cứu Gây nôn: Ngộ độc trước 6h nạn nhân tỉnh. Không áp dụng với ngộ độc axit, kiềm, xăng dầu. Nếu có dấu hiệu nặng, nhanh chóng vận chuyển bệnh nhân tới sở y tế gần nhất. 3.3. Điện giật Có thể gây bỏng, tổn thương thần kinh, ngừng tim dẫn tới tử vong. * Sơ cứu Nhanh chóng ngắt nguồn điện tách dây điện khỏi người bị nạn. Sơ cứu bỏng (nếu có) Nếu nạn nhân bất tỉnh, tiến hành cấp cứu bản, sau đưa nạn nhân tới sở y tế gần để cấp cứu. 3.4. Bỏng Bỏng tổn thương da, tổ chức da sức nóng vật lý hóa học, xạ,… * Biểu Nhẹ: Đỏ da, da, tuột da gây đau rát Nặng: Sốc, nhiễm trùng, nhiễm độc gây tử vong để lại di chứng. * Sơ cứu Nhanh chóng loại bỏ tác nhân gây bỏng Ngâm vùng bị bỏng vào nước mát khoảng từ 15phút đến 30 phút (nếu bỏng hóa chất cần dội nước nhiều lần trừ hóa chất khô) Cắt bỏ quần áo, đồ trang sức. Phòng chống choáng, ủ ấm vận chuyển tới sở y tế gần để tiếp tục xử trí. * Phòng tránh Để tác nhân gây bỏng nơi an toàn. Các hóa chất phải để dúng nơi quy định, có dán nhãn mác. 3.5. Chảy máu * Nguyên nhân Do chơi đùa, va đập mạnh, bị vật sắc nhọn đâm, ngã, tai nạn giao thông. * Sơ cứu Nhanh chóng đưa nạn nhân rời khỏi khu vực nguy hiểm Kiểm tra tình trạng nạn nhân. Dùng nước muối sinh lý để rửa vết thương Rửa lại vết thương dung dịch sát trùng. Đặt gạc lên vết thương dùng băng cuộn để băng lại Nếu nạn nhân có biểu khác đưa tới sở y tế gần để xử trí. HIỆU TRƯỞNG . GD&ĐT TX MƯỜNG LAY TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC QUY ĐỊNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ KHI XẢY RA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG HỌC 1. Khi phát hiện có người bị tai nạ phải báo ngay cho BGH nhà trường đồng. biết. 2. Đưa ngay người tai nạn tới phòng y tế hoặc báo ngay cho nhân viên y tế. 3. Nhân viên y tế tiến hành xử trí ngay: 3.1. Xử trí gãy xương Mục đích chính của xử trí gãy xương là hạn chế. về vị trí ban đầu trong quá trình bất động xương. Nẹp xương gãy: Trên và dưới vị trí xương gãy một khớp. Đưa ngay nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để tiếp tục xử trí. 3.2 Ngộ độc Biểu hiện: Nôn,