Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
908,84 KB
Nội dung
TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC VĨNH YÊN 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 1.1.1- Vị trí địa lý Hồ chứa nước Vĩnh Yên đặt suối Tranh cách làng Thanh Lanh 200m phía Bắc thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Với địa hình thuận lợi cho việc thi công công trình đầu mối. 1.1.2- Nhiệm vụ công trình Công trình Hồ chứa nước Vĩnh Yên có nhiệm vụ: - Cấp nước tưới cho 967 đất canh tác nông nghiệp thuộc xã Trung Mỹ, Phúc Yên, Bá Hiến Thiện Kế. - Cấp nước sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản. - Hạn chế lũ lụt cho Tam Đảo - Vĩnh Phúc cải thiện tiêu úng cho vùng hạ du. - Góp phần cho công tác cải tạo, tạo nên môi trường nhằm bảo vệ môi trường sinh thái cho lưu vực. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH Hồ chứa nước Vĩnh Yên Bộ Thuỷ Lợi phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 22-12-1989. Dựa sở nội dung văn phê duyệt phần đầu mối giai đoạn đề phương án sau: - Đập đặt tuyến I. - Tràn có cửa đặt đập phụ II. 1.2.1- Các thông số kỹ thuật - Cấp công trình:Công trình đầu mối thuộc cấp III - Mực nước dâng bình thường : ∇76 - Mực nước chết : SVTH: Nguyễn Bảo Lộc ∇ 62 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te - Mực nước dâng gia cường : ∇77,4 - Dung tích toàn bộ: Wtb=9,87.106 (m3) - Dung tích hiệu ích : Wh.ich=9,10.106(m3) - Dung tích chết : Wc=0,67.106(m3) 1.2.2 - qui mô kết cấu hạng mục công trình đầu mối 1).Đập : - ∇đđ= 80,7 - Chiều dài đỉnh đập L= 373(m) - Hmax=29(m) (Hmax:chiều cao lớn đập) - Chiều rộng đập B = 5(m) Mái dốc thượng lưu gia cố đả lát khan dày 30cm lớp sỏi cát đệm. Hệ số mái thay thượng lưu đổi từ m = 2,5 ;3,5;4,5. Có cao trình +68m cao trình +60,0m, bề rộng 3,5m Mái hạ lưu trồng cỏ bảo vệ. Mái hạ lưu 2,0; hai rộng 2m nằm cao trình +64 +68m 2).Đập phụ 1: - Chiều dài:135 (m) - Chiều cao lớn :Hmax=14,7 - Bề rộng đỉnh đập B = 5m 3)Đập phụ 2: - Chiều dài:171 (m) - Chiều cao lớn :Hmax=15,7(m). 4)Tràn xả lũ: -Có cửa 3x4 m dốc nước tiêu bố trí đập phụ II - Ngưỡng ∇71,6 5) Cống lấy nước: - Cống làm bê tông cốt thép. - Kích thước cống b ×h =( 1.8 × 2.5 )m - Cao trình cửa vào cống :∇60 - Lưu lượng thiết kế Qtk= 1,4(m3/s) ứng với ∇62,0 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.3.1- Điều kiện địa hình - Hồ chứa nước Vĩnh Yên nằm phía Bắc làng Thanh Lanh thuộc huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc.Lũng sông vùng tuyến đập tương đối mở rộng. - Thềm sông có cao độ thay đổi từ cao độ (54÷56)m chủ yếu nằm bên phải dòng chảy. Đáy sông cao độ (52÷53)m. Địa hình hai vai đập tương đối dốc vai phải dốc 32o vai trái dốc từ 15÷200.Vùng phủ thực vật phát triển vai đập bao gồm nhỏ,dây leo phần trồng thông từ (10÷15)năn nay. - Cống lấy nước : Được bố trí vai trái đập cao độ tự nhiên nơi đặt cống từ (62÷63)m - Tràn:Tràn có cửa đặt đập phụ II nằm yên ngựa có cao độ 71,5 - Đập phụ 1: Nằm phía bên trái đập xây dựng eo núi. Hai vai đập núi có cao độ (82÷83)m,yên ngựa thấp có cao độ 66 m - Đập phụ 2: bên phải đập chính,cách đập 300 m yên ngựa thấp cao độ 71,5 hai vai đập thoải măt tầng phủ nhỏ rừng thông trồng 1.3.2- Điều kiện địa chất - Địa chất thuỷ văn 1-Đập chính: Xét từ xuống vùng tuyến đập có cấu tạo sau: - Lớp 1: Là đất sét vừa,mỏng phân bố hạ lưu tuyến I - Lớp 2: Hỗn hợp cuội sỏi,cát lòng sông.Phân bố mặt lũng sông chiều dày từ (2,5÷5)m phủ lớp sét mỏng.Từ tim tuyến I hạ lưu lớp hoàn toàn lộ thiên. Hàm lượng cuội sỏi từ(30 ÷ 40)% có nơi(50 ÷ 60)% kích thước d = (5 ÷ 10)cm có lẫn d=25 cm phần lại sỏi cát.Hệ số thấm k=1.10 -2cm/s. - Lớp 3: Lớp pha tàn tích không phân chia phân bố rộng mặt sườn đồi.Đỉnh đồi đất sét nặng lẫn dăn sạn màu nâu vàng đến đỏ,trạng thái nửa cứng đến cứng.Kết cấu chặt vừa chiều dày phổ biến từ( ÷ ) m dung trọng tự nhiên. SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te + γtn=1,77 T/m3 + γk=1,47T/m3 Hệ số thẩm thấu k=4,55.10-5cm/s.Phần mặt trung bình 0,5 m lớp phát triển thực vật tơi xốp. - Lớp 4: Là lớp đá gốc đập bao gồm loại trầm tích bị phong hoá mạnh,chiều dày lớn cách mặt đất (25÷30 m) có nơi (35÷40)m dạng mềm bở,nhiều nơi thành đất coi đập đặt đất. 2- Đập phụ I II Địa tầng từ xuống sau: - Lớp 3: Là lớp sét nặng lẫn dăn sạn,chiều dày phân bố không trung bình từ (2÷3)m. - Đá gốc: Nằm lớp gồm loại cát bột bết đấ phiến thạch anh,mica bị phong hoá mạnh dưới, mặt đất. 3-Tràn xả lũ: Địa tầng từ xuống bao gồm: - Lớp 3: Là lớp sét nặng lẫn dăn sạn,chiều dày phân bố không từ (1,5÷2)m có nơi từ (5÷6)m. -Đá gốc: Nguồn gốc cát bột kết hợp đá phiến thạch anh phong hoá mạnh sâu so với mặt đất. - Cống lấy nước : Cấu tạo địa tầng tương tự đập tràn ba lớp dày (4÷7) m đá gốc phân hoá mạnh nằm sâu so với mặt đất mực nước ngầm cao độ (50÷51). Điều kiện địa chất thuỷ văn: - Vùng đập tồn hai vùng chứa nước:Tầng cát cuội sỏi thềm sông tầng đá nứt nẻ.Tầng đá nứt nẻ sâu mặt đất, khả lưu thông nước kém. -Tầng cát cuội sỏi có diện phân bố rộng (tới 250 m). Nước chứa lớp lưu thông trực tiếp với sông. Đây vấn đề cần giải chống thấm cho đập tháo nước hố móng. SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 1.3.3- Điều kiện khí tượng thuỷ văn 1.Khí tượng: Khu vực xây dựng nằm trung du Bắc Bộ qua số liệu đo đạc ta thấy: - Nhiệt độ không khí :Trung bình 23,70 C,cao 40,20C,thấp 3,70C - Độ ẩm:Trung bình 81,% lớn 100% thấp 14 %.Những tháng độ ẩm lớn tháng 8,tháng 9.Những tháng khô hanh tháng 11 tháng 12. - Lượng mưa trung bình 1705 mm/năm.Số ngày mưa 117,2 ngày /năm. - Lượng nước bốc :1154 mm/năm. 2.Thuỷ văn: Độ dốc lòng suối Thanh Lanh 16,3% khu vực xây dựng có mùa mưa rõ rệt. - Mùa cạn:Từ tháng 11÷tháng 4. - Mùa lũ :Từ tháng 5÷tháng 10. Lũ lớn thường tập trung vào tháng tháng 8.Dưới bảng lưu lượng lớn mùa kiệt theo tần xuất p=10%. Tháng Lưu lượng(m3/s) 11 4,60 12 0,75 0.65 0,51 2,33 6.90 - Lũ vụ theo tần xuất p=10% Qmax10% = 335.5m3/s - Tổng lượng lũ thiết kế W=15,72.106 (m3) - Theo tần suất p=1,5 %.là Qmax1,5%=447m3/s - Thời gian lũ vụ 24 giờ. 1.3.4. đặc trưng thuỷ văn yếu tố dòng chảy vùng công trình đầu mối Hồ chứa Vĩnh Yên xây dựng phần sườn núi Tây nam dãy núi Tam Đảo. Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập đo 23 km 2. Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực 1632,4 mm.Lưu lượng dòng chảy chuẩn Qo= 0,651m3/s; Cv=0,41; Cs=2 Cv Quan hệ Q~Zhl tuyến đập SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te Q(m3/s) 10 22 66 220 370 Zhl(m) 53 53.7 55.3 57 59 60.2 77 13.51 77,4 15.57 Quan hệ dung tích hồ cao trình mực nước hồ Zhồ(m) 62 70 74 W(10 m ) 0,76 4.70 9.33 1.4. ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI 76 10.59 Từ quốc lộ (ở ngã ba Hương Canh) vào công trường đường liên xã 201 tới ấp Bảo Sơn theo đường 217 vào Vĩnh Yên cự li khoảng 15 km.Đây đường đất dải cấp phối,các loại xe lại bình thường.Ngoài quốc lộ từ quốc lộ tỉnh khác có : -Đường sắt :Tuyến Hà Nội -Hương Canh -Đường thuỷ: Trên sông Hồng theo tuyến Hà Nội -Việt Trì.Nhìn chung mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi. 1.5. TÌNH VẬT LIÊU XÂY DỰNG Theo cácbáo cáo địa chất giai đoạn thiết kế kỹ thuật để chuẩn bị vật liệu xây dựng công trình tiến hành khảo sát mỏ vật liêu:đất đá,cát sỏi.Đặc điểm mỏ sau: 1.5.1 - Mỏ đất Bao gồm mỏ: A,B,C,D E. 1.Mỏ A: - Nằm lòng hồ cách tuyến đạp (500÷1000)m vùng đồi thấp cao độ (100÷1200)m cao độ chân đồi (64÷70) Trên mặt tầng phủ rừng nhỏ thông trồng.Độ dày tầng phủ (0,2÷0,3)m. - Lớp đất khai thác lớp sét vừa lẫn dăm sạn (10÷15)% trạng thái dẻo cứng. 2.Mỏ B: Nằm bên phải đập cách đập (400÷600)m vùng đồi thấp,cao độ từ (50÷90)m.chiều dày tầng phủ (0,2÷0,3)m.Trên mặt gồm nhỏ thông trồng.Lớp khai thác đất pha tàn tích trạng thá dẻo cứng đến nửa cứng chiều dày phổ biến từ (1÷2)m. SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 3.Mỏ C: Nằm cạnh Vĩnh Yên cách đập từ (500÷1500)m Toàn mỏ chân đồi cao độ (50÷90) m chiều dày tầng phủ từ(0,2÷0,3)m>Trên mặt gồm nhỏ thông trồng.Lớp khai thác sét trung đến nặng lẫn dăm sạn chiều dày từ (1÷3)m. 4.Mỏ D: Nằm đưòng quốc lộ vào Vĩnh Yên cách đập 4,5 km.Lớp đất khai thác thuộc đất canh tác dân trữ lượng nhỏ (100.000m 3) không khai thác. 5.Mỏ E: Nằm đường từ Hương Canh vào Vĩnh Yên cách đập 4,5 km mỏ có bề mặt phẳng,cao độ từ(23÷24).Lớp phủ mặt đất canh tác dầy (0,2÷0,3)m.Lớp đất khai thác lớp đất sét nặng,có chõ sét nhẹ sạn sỏi.Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng chiều dầy khai thác từ (1,5÷2)m. - Dưới bảng tính trữ lượng tiêu kỹ thuật xây dựng. Trữ lượng Tên Bóc Khai mỏ bỏ thác A B C E Các tiêu kỹ thuật dùng tính toán Đấtchưa Đất Độ ẩm đập bão hoà bão hoà γk γw tự nhiên K C C (T/m3)(T/m3) (%) (cm/s) (km) ϕ0 (kg/cm3) ϕ0 (kg/cm3) Cự li đến 123848 1367000 0,5÷1 29926 380500 0,4÷0,6 56763 724870 0,5÷1,5 3100 18300 4÷4,5 1.7 1.75 1.66 1.62 1.76 1.86 1.82 1.83 18 18 19 19 0.2 0.17 0.2 0.23 14 14 15 11 0.14 0.13 0.13 0.16 13÷16 13÷16 15÷18 21÷22 10-5 10-5 10-5 10-6 Trữ lượng tổng cộng đất làm vật liêu xây dựng là:2490670 m 3. Với mỏ vật liệu đất khảo sát nhìn chung chiều dày khai thác không đồng tương đối mỏng.Trữ lượng bãi phạm vi lòng hồ chủ yếu mỏ A (Trong lòng hồ) cần phải sử dụng đất đắp hợp lý nhằm tận dụng đất mỏ A. 1.5.2 - Mỏ cát sỏi SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te - Đã tiến hành khảo sát nằm bãi hạ lưu công trình dọc theo suối Thanh Lanh cách tuyến đập từ (4÷6) km. Chiều dày lớp phủ 0,1 m,chiều dày khai thác (1,5÷2) m.Qua thí nghiệm bãi đảm bảo yêu cầu xây dựng. - Dưới bảng tổng hợp khối lượng cát sỏi: Tên Trữ lượng Trên mức nước Dưới mực nước mỏ CS I 10454 514 CS II 9814 2036 CS III 12247 4356 CS IV 15000 1000 CS V 15200 1057 Tổng trữ lượng cát sỏi :71676(m ) Tổng cộng 10966 11858 16603 16000 16257 1.5.3. Mỏ đá - Vùng xây dựng đá cứng qua khảo sát tìm mỏ đá Trung Màu cách đập khoảng km phía hạ lưu.Chiều dày bóc vỏ m.Chiều dày khai thác 10 m.Tổng diện tích khai thác 3000m3 cường độ (600÷1000)kg/cm2. - Trữ lượng : + Bóc vỏ :6000m3 + Khai thác 30.000m3 1.6. DÂN SINH KINH TẾ Địa bàn Tam Đảo -Vĩnh Phú vùng dân cư có nghề nghiệp phát triển nông nghiệp.Do chưa đáp ứng nhu cầu nước để phát triển nông nghiệp dân vùng thiết tha xây dựng công trình nhằm có đủ điều kiện để sản xuất.Do thiếu nước,thiếu lương thực nên dân vùng phải vất vả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.Trong không kể tình trạng phá rừng lấy củi làm gỗ,để bán,làm cho tình trạng rừng ngày bịh tàn lụi cân sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng.Vì để đáp ứng ổn định lấy lại cân sinh thái thiết phải xây dựng công trình. CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG 2.1. Mục đích, ý nghĩa việc chọn phương án dẫn dòng thi công 2.1.1. Mục đích công tác dẫn dòng thi công SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te Tìm hiểu biện pháp hợp lý tối ưu để dẫn nước từ thượng lưu hạ lưu, hạn chế đẩy lùi tác động tác động phá hoại dòng chảy để công trình triển khai thi công điều kiện khô ráo, đồng thời đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp. 2.1.2. Nhiệm vụ công tác dẫn dòng - Chọn phương án dẫn dòng - Chọn tần suất lưu lượng dẫn dòng thi công - Tính toán thuỷ lực điều tiết dòng chảy. Qua thiết kế công trình tạm, ngăn dòng, thi công công trình chính. 2.1.3.Ý nghĩa công tác dẫn dòng Công tác dẫn dòng thi công có ý nghĩa định đến việc lựa chọn hình thức kết cấu bố trí công trình thuỷ lợi đầu mối, tiến độ thi công, biện pháp thi công giá thành công trình. 2.2. Phương án dẫn dòng thi công 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn phương án dẫn dòng thi công: - Thời gian thi công ngắn - Phí tổn dẫn dòng giá thành công trình rẻ nhất. - Thi công thuận tiện, liên tục, an toàn chất lượng cao. - Triệt để lợi dụng điều kiện có lợi tự nhiên đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công để giảm bớt khối lượng giá thành công trình tạm. - Khai thác khả năng, lực lượng tiên tiến kỹ thuật tổ chức quản lý như: Máy móc có suất cao, phương pháp công nghệ thi công tiên tiến, tổ chức thi công khoa học để tranh thủ tối đa thi công vào mùa khô với hiệu cao nhất. Cụ thể mùa khô mực nước thấp, đắp đê quai ngăn dòng tập trung đắp đập với tốc độ nhanh vượt lũ tiểu mãn lũ vụ. - Khi thiết kế công trình tạm nên chọn phương án thi công đơn giản, dễ làm, thi công nhanh, dỡ bỏ dễ dàng, tạo điều kiện cho công trình sớm khởi công thi công thuận lợi, đặc biệt tạo điều kiện để công trình sớm phát huy tác dụng. 2.2.2. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công lưu lượng lớn thời đoạn dẫn dòng ứng với tần suất dẫn dòng thiết kế. 10 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 10 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te đến giao thông vận chuyển. Sau bố trí phận hành chính, văn hoá, đời sống phúc lợi hệ thống cung cấp điện nước. 4. Kiểm tra lại trình tự xếp công trình tạm theo qui trình công nghệ sản suất, đề số phương án tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật chọn phương án hợp lý nhất. 5. Cuối cùng, vào phương án tối ưu để chọn vẽ đồ bố trí mặt công trường. 5.3 Bố trí, tổ chức quy hoạch nhà tạm thời công trường 5.3.1 Mục đích Đặc điểm công trình thuỷ lợi, thuỷ điện thường xây dựng nơi vắng vẻ, xa vùng dân cư đông đúc, xa thành phố, thị trấn … Trái lại số cán bộ, công nhân tham gia xây dựng công trình lại tương đối đông. Do vấn đề bố trí, quy hoạch nhà tạm thời, tạo điều kiện cần thiết kỹ sư, công nhân làm việc, sinh hoạt, giải trí, nhằm tăng suất lao động, hiệu suất công tác trình độ kỹ thuật, văn hoá. Xây dựng nhà tạm thời phải thoả mãn nhu cầu thực tế, mặt khác nên cố gắng giảm bớt phí tổn trang thiết bị tạm thời. 5.3.2 Xác định số người khu nhà Cơ sở để xác định số người khu nhà trị số tối đa công nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp giai đoạn xây dựng cao điểm cộng với số công nhân, nhân viên làm việc xí nghiệp sản xuất phụ số công nhân làm công việc phụ cho công việc xây lắp. Trị số công nhân tối đa sản xuất trực tiếp đợt xác định theo phương pháp. Ở ta sử dụng theo phương pháp xác định theo biểu đồ nhân lực kế hoạch tiến độ thi công lập hạng mục cống dẫn dòng. Số tối đa công nhân trực tiếp sản xuất: N1 = 26 người Số công nhân sản xuất xưởng sản xuất phụ N sơ dùng công thức 6-1: N2 = (0.5 ÷ 0.7).N1 103 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc (6-1) 103 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te N2 = 0.6 × N1 = 0.6 × 26 = 16 (người) Số cán kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ tính theo công thức 6-2 : N3 = (0.06 ÷ 0.08) × (N1+N2) (6-2) N3 = 0.06 × (N1 + N2) = 0.06 × (26 + 16) = (người ) Số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác coi kho, bảo vệ, quét dọn, nấu ăn . tính theo công thức 6-3: N4 = 0.04 × (N1 + N2) = 0.04 × ( 26 + 16) = (người) (6-3) Số nhân viên quan phục vụ cho công trường bách hoá , lương thực thực phẩm ngân hàng bưu điện , y tế . tính theo công thức 6-4: N5 = (0.05 ÷ 0.1 ) × (N1 + N2 ) = 0.08 × (26 + 16) = ( người ) (6-4) Tổng số người công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt lý khác : N = 1.06 × (N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (6-5) = 1.06 × (26 + 16+ + + 4) = 55(người) Khi xét số người gia đình cán công nhân tổng số người khu nhà công trường sẽ : Nt = ( 1.2 ÷ 1.6 ) × N = 1.4 × 55 = 77 ( người ) (6-6) Trong 1.2 ÷ 1.6 hệ số gia đình 5.3.3 Xác định diện tích nhà diện tích chiếm chỗ khu vực xây dựng nhà. Theo giáo trình thi công tập 2, bảng 25 – 22, ta xác định diện tích nhà tạm thời cần phải xây dựng bảng 6-1: 104 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 104 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te Bảng 6-1: diện tích nhà tạm. TT Hạng mục 10 11 12 13 Nhà Phòng tiếp khách phòng làm việc Nhà ăn Hội trường Câu lạc Bệnh xá Nhà cứu hoả Nhà tắm Nhà cắt tóc Bách hóa Sân Vận động Nhà vệ sinh công cộng Tổng Diện tích tiêu chuẩn (cho người) (m2) Diện tích cần xây dựng(m2) 0.06 0.2 0.3 0.3 0.25 0.25 0.033 0.05 0.006 0.15 0.03 308 4.62 15.4 23.1 23.1 19.25 19.25 2.54 3.85 0.46 11.55 144 2.31 577.43 Diện tích chiếm chỗ nhà sẽ là: Ftt = ∑ F 577.43 = = 1283 .17 0.45 0.45 (m2) 5.4. Bố trí kho bãi. 5.4.1. Mục đích. - Dựa vào nhu cầu cung cấp vật liệu kịp thời, bảo đảm công trình thi công tiến hành thuận lợi. - Khối lượng, thời gian cất giữ quy định phải hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động, không để ứ đọng vốn lưu động. - Tránh mát giảm bớt hao tốn vật liệu. - Bảo đảm vật liệu cất giữ không biến chất. - Tổ chức hợp lý công tác chất xếp, bốc dỡ vật liệu để giảm bớt tiêu hao sức lao động. - Chọn xác vị trí kho bãi bảo đảm công trình thi công an toàn. 105 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 105 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 5.4.2. Các loại kho bãi. - Căn theo công dụng cách bố trí chia loại kho bãi sau: Kho trung tâm, kho khu công tác, kho trường, kho xí nghiệp phụ thi công, kho chuyên dùng. - Căn vào hình thức kết cấu kho bãi chia làm ba loại sau: Kho lộ thiên, kho có mái che kho kín. 5.4.3. Các loại kho chuyên dùng. Kho xăng dầu kho thuốc nổ: phải đặt xa khu sản xuất nhà ở, có đường giao thông thuận tiện nhằm cung ứng kịp thời có cố xảy ra. 5.5. Tổ chức cung cấp điện nước cho công trường. 5.5.1. Tổ chức cung cấp nước dùng. - Lượng nước cần dùng công trường gồm nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt lượng nước dùng cho cứu hoả: Q = QSx + QSh + Qc.h (6-7) Trong đó: Q - Tổng lượng nước cần dung: (l/s) QSX - Nước dùng cho sản xuất: (l/s) QSh - Nước dùng cho sinh hoạt: (l/s) Qc.h - Nước dùng cho cứu hoả: (l/s) - Lượng nước dùng cho sản xuất: + Dùng để trộn bê tông, rửa cốt liệu, bảo dưỡng bê tông . + Lượng nước sản xuất, tính theo công thức 6-8: × QSx=1.1 ∑ N m × q × K1 3600 × t (l /s) (6-8) Trong đó: 1.1 - Hệ số tổn thất nước. Nm - Khối lượng công việc thời đoạn tính toán: Tính với khối lượng vữa bê tông lớn 51.48 m 3, cường độ đổ 6.44 (m3/h). 106 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 106 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te q - Lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (hoặc ca máy), Tra bảng 26 - trang 235 " Giáo trình thi công tập II " với việc trộn bê tông, dưỡng hộ bê tông: q = 400 l. K1 - Hệ số sử dụng nước không giờ, tra bảng 26-9: K1=1,3. t - Số làm việc, ứng với khối lượng lớn t = → Qsx= 1.1× 51.48 × 400 × 1.3 3600 × = 1.4 (l/s). - Lượng nước dùng cho sinh hoạt: gồm lượng nước dùng cho công nhân làm việc trường nước dùng cho tất cán công nhân gia đình họ khu nhà công trường… + Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trường xác định theo công thức 6-9: Q ' Sh N C .α .K1 = 3600 (l/s) (6-9) Trong : NC - Số công nhân làm việc trường: NC = 26 người α - Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26 -10: α = 20 (lít/ca/người), CN → Q Sh = 154 × 20 ×1.3 26 × 20 × 1.3 3600 3600 = 0.2 (l/s) + Lượng nước dùng cho tất cán công nhân gia đình họ khu nhà xác định theo công thức 6-10: N n .α .K .K1 Q = 24.3600 '' Sh (l/s) (6-10) Trong : Nn - Số người khu nhà : Nn = 77 (người) 107 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 107 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te α - Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 giáo trình thi công tập II với có đường ống cấp nước, α = 300 (lít/người/ngày). K2 - Hệ số sử dụng nước không ngày đêm, tra bảng 26-9:cho khu nhà có đường ống cấp nước kênh cấp nước. K2 = 1.10 '' → Q Sh = 77 × 300 × 1.10 × 1.3 24 × 3600 = 0.38 (l/s) - Nước cứu hoả đựng thùng téc tạm thời dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hoả trường nước dùng để cứa hoả khu vực nhà với số người ≤5000 người nhà công trường < 2tầng chọn Q ch =10(lít /s)(Theo bảng 26-11 GTTCTập II ). - Chọn nguồn nước: Chọn nguồn nước để cung cấp nước sinh hoạt cho công trường, sở cung cấp nước sản xuất, nước kỹ thuật, nước chữa cháy bố trí khu sản xuất phụ trợ bờ phải. 5.5.2. Tổ chức cung cấp điện. Vào thời gian chuẩn bị , việc cung cấp điện sẽ thực thông qua việc xây dựng trạm 110/35/6 KV lắp đặt máy công suất 25 MVA công trường đồng thời với giai đoạn đường dây 110 KV Vĩnh Yên để từ tải điện 35 KV KV từ trạm 110/35/6 KV đến sở sản xuất công trường. 5.5.2.1. Xác định lượng điện cần thiết. Căn vào giai đoạn thi công để lựa chọn phương pháp cung cấp điện cho phù hợp. Công suất trạm biến khu vực xác định theo công thức: PK = ΣPo K o + Σ Pc K c PK +Σ T T cos ϕ c cos ϕ T Trong đó: + P0 K0: công suất điện dùng để thắp sáng hệ số yêu cầu. 108 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 108 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te + Pc Kc, cosφc: công suất động lực dùng điện hệ số yêu cầu, hệ số công suất. + PT KT, cosφc: công suất dụng cụ thiết bị dùng điện hệ số yêu cầu, hệ số công suất. - Xác định P0: Ta lập bảng tính công suất đối lượng dùng điện để thắp sáng. Bảng 6-2: Bảng lượng điện tiêu hao để thắp sáng P0 Tổng công Đối tượng dùng TT điện Công suất Số lượng suất(kw) Thắp sáng công 0.8 W/m2 2000 1.60 trường Thắp sáng đường kW/km 10.00 Thắp sáng để bảo 1.5kW/km 3.00 vệ Tổng thắp sáng 14.6 phòng Phòng làm việc, phòng công cộng Phòng Tổng thắp sáng 15 W/m 1555.479 23.33 1724 43.10 66.43 25 W/m2 phòng Do tổng công suất điện dùng để thắp sáng hệ số yêu cầu: + Dùng điện thắp sáng phòng: Ko= 0,35 + Dùng điện thắp sáng phòng: Ko= 1,0 + Dùng điện cho thiết bị động lực khác: KT =0,75; cosφT =0,75 + Dùng điện cho cần trục tháp: KT = 0,3; cosφT =0,5 ∑P K o o = 66.43 × 0.35 + 14.6 × =37.85 109 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc (kW) 109 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te Vậy công suất trạm biến khu vực xây dựng ta tính sơ :P k = 37.85 KW 110 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 110 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 5.5.5.2. Phương án cung cấp điện. Do khu vực thi công chưa có nguồn điện. Do phải xây dựng nguồn điện 35KV nhằm phục vụ thi công công tác quản lý vận hành công trình sau này. Việc lựa chọn nguồn điện định nhiều nhân tố như: Lượng điện cần thiết, khả cung cấp điện nguồn điện sẵn có, phạm vi khu vực thi công thời hạn thi công v v Vì mà phải vào tình hình thực tế, thông qua so sánh kinh tế, kỹ thuật phương án đến định cuối cùng. Trên sở công suất điện tính sơ cho chiếu sáng, ta chọn máy biến kiểu di động KIITII-320 Liên Xô (theo Bảng 26-14 GT Thi côngTập II) có thông số kỹ thuật sau: - Công suất: P = 320 KW - Điện áp: + Cao áp: U = 35 kV + Hạ áp: U = 0,4 kV - Khối lượng: G = 7,0T Hình thức bố trí mạng lưới cung cấp điện: Căn vào đặc điểm khu vực công trường nhỏ, lượng tiêu hao điện không đáng kể, đối tượng dung điện cách không xa lắm, ta bố trí mạng lưới cung cấp điện theo dạng vòng. 111 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 111 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te CHƯƠNG : LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 6.1. Cở sở để thiết lập dự toán : Lập dự toán công trình để so sánh tính hợp lý kinh tế phương án xây dựng công trình làm tài liệu để khống chế vốn đầu tư chủ đầu tư việc xây dựng công trình. Để lập dự toán công trình cần vào yếu tố sau: - Khối lượng công trình bóc tách từ vẽ thiết kế, biện pháp thi công công trình. - Đơn giá xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc theo định số 136/SXD-CB ngày 05 tháng 04 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh. - Căn định số 198/CBGVLXD/XD-TC, ngày 08/04/2013 việc điều chỉnh dự toán xây dựng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Đơn giá XD năm 2012 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ứng với mức lương tối thiểu 1.800.000 đồng/tháng (theo Nghị định 103/2012/NĐ-CP) - Căn theo báo giá vật liệu tới công trình số 198/CBGVLXD/XD-TC liên ngành xây dựng tài tỉnh phát hành tháng 08/04/2013. - Định mức dự toán xây dựng công trình kèm theo định số 1776/BXD-VP ban hành ngày 16/8/2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng. - Thông tư số 04/2010/TT – BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ( Trích dẫnPhụ lục 3) 6.2. Kê khai khối lượng công trình: Khối lượng công trình kê khai phần phục lục. 6.3. Dự toán xây lắp hạng mục cống ngầm: 6.3.1. Chi phí trực tiếp (T): Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí sau: 6.3.1.1. Chi phí vật liệu (VL) : VL = Chi phí vật liệu theo đơn giá 112 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 112 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 6.3.1.2. Chi phí nhân công (NC) : NC = (Chi phí nhân công). KĐCNC NC1 = Chi phí nhân công theo đơn giá Theo Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính Phủ Mức 2.100.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III so với đơn giá XD năm 2012 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ứng với mức lương tối thiểu 1.800.000 đồng/tháng => KĐCNC = 2.100.000/1.800.000 = 1.17 6.3.1.3. Chi phí máy thi công (M) : M = Chi phí máy thi công theo đơn giá M1 = (Chi phí máy xây dựng) . KĐCMTC KĐCMTC tính theo 2201/QĐ-UBND ngày 5/9/2012 tỉnh Vĩnh Phúc công bố KĐCMTC = 1.22 6.3.1.4. Chi phí trực tiếp khác (TT) : TT = 2% (VL + NC + M) Tổng chi phí trực tiếp là: T = VL + NC + M + TT 6.3.2. Chi phí chung (C): C=P × T P - Định mức chi phí chung (%). Theo bảng thông tư số 04/2010/TT BXD Bộ Xây dựng với công trình thuỷ lợi lấy P = 5,5% 6.3.3. Thu nhập chịu thuế tính trước (TL): × TL = (T + C) tỷ lệ quy định Trong đó: Tỷ lệ quy định lấy theo bảng Thông tư số 04/2010/TT BXD Bộ Xây dựng 5,5%. 6.3.4. Giá trị dự toán xây dựng trước thuế (G): G = T + C + TL 6.3.5. Thuế giá trị gia tăng (GTGT): 113 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 113 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GTGT = G XD TGTGT GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te XD × TGTGT - Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng. Theo mức thuế hành XD TGTGT = 10% . 6.3.6. Giá trị dự toán xây dựng sau thuế (GXDCPT): GXDCPT = G + GTGT GXDCPT - Giá trị dự toán xây dựng công trình chính, phụ, tạm phục vụ thi công sau thuế. 114 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 114 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te BẢNG DỰ TOÁN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Mã số STT Đơn giá Tên công tác / Diễn giải khối lượng Đơn vị HM HẠNG MỤC AB.2511 Đào móng công trình, chiều rộng 100m3 móng [...]... 0.9 2. 8 0. 32 1,0 1 1.0 3.0 0,33 1 ,2 1 1 .2 3.4 0,35 1.4 1 1.4 3.8 0,37 1.6 1 1.6 4 .2 0.38 C 47 .29 1 48,39 2 48.65 1 48,89 9 49,38 1 49.84 1 50.06 V(m/s) J 11.5 12 8. 625 7.671 6.900 5.751 4. 929 4.313 Jtb Э 0 ,21 5 0,15 1 0.07 5 0.08 8 0,06 9 0,06 0 0,03 9 0,04 9 0,01 9 0. 02 1 0.00 0 0.01 (m) 10.7 0 0,10 ΔLi L(m) 0 6. 42 28. 12 28. 12 3.90 28 .64 56.76 3. 42 7.06 63. 82 2.89 11.04 74.86 2. 64 13.16 88. 02 2.37 29 . 12. .. Wm(10 m³ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 qmax(m³/s) Qmax(m³/s) ) 335.5 335.5 320 335.5 300 335.5 27 0 335.5 26 0 335.5 25 0 335.5 24 0 335.5 22 5 335.5 gt qmax Ta thấy tt qxa ≈ 0 0.7 1.53 2. 83 3 .26 3.71 4.13 4.8 6 W(10 m³ )) 5.95 6.65 7.48 8.78 9 .21 9.66 10.08 10.75 Ztl(m) 71.60 72. 26 73.05 74. 52 75 .27 76.01 76.17 76. 42 H(m) 0 0.66 1.45 2. 92 3.67 4.41 4.57 4. 82 qtt(m³/s) 0 11 .22 36.53 104.40 147.11 193.7 20 4.4 22 5.4 gt qmax... Nguyễn Bảo Lộc 24 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS TS Vũ Thanh Te Chế độ Qi(m³/s) 4.60 Zhl(m) 53. 322 hk (m ) hx(m) 1.1 92 1 .26 hX/hK 1.057 (hX/hK)pg chảy 1 .25 Chảy ngập Ho(m) 2. 01 Zcống(m) 55.3 32 0. 42 0.75 53.053 0.386 7 0. 42 1.106 1 .25 Chảy ngập 0.61 53.663 0.65 0.51 2. 33 6.90 53.046 53.036 53.163 53.500 0.351 0 .29 8 0. 821 1.593 1 1.199 0.186 1.181 1.005 1 .25 1 .25 1 .25 1 .25 Chảy ngập... Công trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS TS Vũ Thanh Te (m3/s ) (m) (m) (m) (m2) (m2) (m2) (m/s) (m/s) (m) 335.5 0 57.5 57.5 28 3 .2 485.1 485.1 0.70 1.75 0.1910 335.5 0.1 57,5 57.6 28 3 .2 485.1 487.3 0.69 1.75 0.1917 335.5 0 .2 57,5 57.7 28 3 .2 485.1 491.5 0.68 1.75 0.19 12 335.5 0.3 57,5 57.8 28 3 .2 485.1 503.1 0.66 1.75 0.1914 335.5 0.4 57,5 57.9 28 3 .2 485.1 511.0 0.64 1.75 0.1915 335.5 0.5 57,5 58.0 28 3 .2 485.1 514.7... 76.098 0.985 5 .22 3 76. 823 0.9 82 5.915 77. 520 Ứng dụng kết quả tính toán: - Cao trình mực nước thượng lưu là: ZTL = Zđáy tràn + H0 = 71.6 + 5. 92 = 77. 52 (m) - Cao trình đắp đập vượt lũ là: ZVL = ZTL + 29 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc δ = 77. 52+ 0.6 = 78. 12 ( m) 29 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS TS Vũ Thanh Te 2. 5.1.4 Tính toán điều tiết lũ a Mục đích: − Xác định mực nước lũ trong hồ ZTLmax và... với dòng chảy trong cống có áp: Bảng2.6: tính toán thuỷ lực dòng chảy trong cống có áp Q(m³/s) Zhl(m) hk(m) hn(m) Zo(m) Ho(m) Ztl(m) 4.60 0.75 0.65 0.51 2. 33 6.90 53. 322 53.053 53.046 53.036 53.163 53.500 1 .29 2 0.386 0.351 0 .29 8 0. 821 1.593 0. 923 0 .27 6 0 .25 1 0 .21 3 0.586 1.138 1.43 0.04 0.03 0. 02 0.37 3.64 1.133 0 .28 1 0 .28 0 0 .23 3 0.956 3.56 61.13 60 .28 60 .28 60 .23 60.96 63.56 Kiểm tra trạng thái chảy:... 0. 32 Tính cao trình mực nước thượng lưu tràn: ZTRTL = ZNgưỡng tràn+ Ho Tính với các cấp lưu lượng khác nhau ta được bảng tính sau: Bảng 2. 8: Tính toán thuỷ lực tràn ứng với Qi Q(m³/s ) 0 5 10 30 50 100 130 150 170 20 0 25 0 300 Hogt(m) 0 0.1 0.5 1 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5. 92 ε Hott(m) Ztltràn(m) 1.000 0.000 71.6 0.999 0.381 71.981 0.998 0.606 72. 206 0.997 1 .26 1 72. 861 0.994 1.776 73.376 0.9 92 2. 822 74. 422 ... cống, b=1m g=9,81 m/s2 là gia tốc trọng trường α Hệ số cột nước lưu tốc, α= 1 hn =(1 .2 -1.4)hk Q lưu lượng qua cống ngầm Bảng2.3 :Tính độ sâu phân giới Q(m³/s) Zhl(m) hk(m) hn(m) 4.60 0.75 0.65 0.51 2. 33 6.90 53. 322 53.053 53.046 53.036 53.163 53.500 1 .29 2 0.386 0.351 0 .29 8 0. 821 1.593 0. 923 0 .27 6 0 .25 1 0 .21 3 0.586 1.138 * Ta lập bảng tính toán đường mặt nước: - Mục đích để xác định cột nước tính toán đầu... dòng chảy đi qua mặt cắt kênh : V = Q/ω - V2/2g (m) ∋ =h+ - ∋(m) là tỷ năng giữa hai mặt cắt : αv 2 2g ; α=1 -∆∋(m) là hiệu số tỷ năng giữa 2 mặt cắt : ∆∋ = ∋1 - 2 22 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc 22 Lớp: 51CT-TL TK TCTC Công trình Vĩnh Yên 2 - K=C R GVHD: GS TS Vũ Thanh Te được xác định bằng cách tra BTTL, ứng với mỗi giá trị cột 4 và hệ số nhám n = 0.016 tra phụ lục (8 -2) BTTL ta sẽ tìm được các giá trị K=C... ξ kv = 0,1 λ + Tổn thất dọc đường: ξd = 2 gL L = 2 4R C R Với R: bán kính thuỷ lực; R = C: Hệ số SêZi: C = → → ξd = ω bh 1 * 1.7 = = = 0.39 χ b + 2h 1 + 2 * 1.7 1 1 1 1 R6 = 0.39 6 = 50 .28 n 0.017 2 * 9.81 * 122 = 2. 43 2 50 .28 * 0.39 μ= 1 = 0.51 1 + 0 .25 + 1 + 0.1 + 2. 43 - Với các cấp lưu lượng tính toán ở trên ta luôn có hn > d /2 do đó ta có chênh lệch cột nước thượng hạ lưu: Zo = Ho + iL – hn → Ho . NƯỚC VĨNH YÊN 2 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 1.1.1- Vị trí địa lý Hồ chứa nước Vĩnh Yên 2 đặt trên suối Tranh cách làng Thanh Lanh 20 0m về phía Bắc thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên,. ∇ 62, 0 3 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL 3 TK TCTC Công trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te 1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.3.1- Điều kiện địa hình - Hồ chứa nước Vĩnh Yên 2 nằm ở phía Bắc làng. trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te MỤC LỤC 1 SVTH: Nguyễn Bảo Lộc Lớp: 51CT-TL 1 TK TCTC Công trình Vĩnh Yên 2 GVHD: GS. TS Vũ Thanh Te CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC