- Tuyến cống lấy nước dự kiến đặt ở bên hữu đập bờ hữu sông, tùy địa hình,địa chất và các yếu tố liên quan, ta sẽ nghiên cứu và xác định cao trình đặt cống ở cácchương sau 1.1.2.6 Khu hư
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN 4
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4
1.1 Đ IỀU KIỆN ĐỊA HÌNH : 4
1.1.1 Vị trí địa lý: 4
1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: 4
1.1.3 Điều kiện thủy văn khí tượng: 7
1.2 Đ IỀU KIỆN ĐỊA CHẤT : 10
1.2.1 Sơ lược địa chất vùng hồ 10
1.2.2 Địa chất công trình vùng tuyến 11
1.3 Đ ỊA CHẤT THỦY VĂN : 12
1.3.1 Nước mặt 12
1.3.2 Nước dưới đất 12
1.3.3 Nước ngầm trong lớp phủ đệ Tứ 13
1.3.4 Nước trong khe nứt: 13
1.3.5 Tính chất hóa học của nước 13
1.4 T ÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG : 13
1.4.1 Đất đắp đập 13
1.4.2 Vật liệu cát, cuội, sỏi 15
1.4.3 Vật liệu đá 15
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ, NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 16
2.1 T ÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ : 16
2.1.1 Dân cư và đời sống 16
2.1.2 Phân bố ruộng đất và sản xuất nông nghiệp 16
2.1.3 Giao thông vận tải 16
2.1.4 Các ngành kinh tế trong khu vực 16
2.2 H IỆN TRẠNG THỦY LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : 16
2.2.1 Tình hình nguồn nước 16
2.2.2 Hiện trạng về các công trình thủy lợi 17
2.3 P HƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 17
2.4 N HIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 17
PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN 18
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 18
3.1 V Ị TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI : 18
3.1.1 Vị trí đập ngăn sông 18
3.1.2 Vị trí tràn xả lũ 18
3.1.3 Vị trí cống 18
3.2 G IẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH : 19
Trang 23.2.2 Tràn xả lũ 19
3.2.3 Cống lấy nước 19
3.3 C ẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ : 19
3.3.1 Cấp bậc công trình: 19
3.3.2 Các chỉ tiêu thiết kế: 20
3.4 X ÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA : 21
3.4.1 Tính toán cao trình mực nước chết (MNC): 21
3.4.2 Tính toán cao trình mực nước dâng bình thường (MNDBT): 23
3.4.3 Tính toán điều tiết lũ, xác định mực nước lũ: 28
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 35
4.1 T HIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP NGĂN NƯỚC : 35
4.1.1 Xác định cao trình đỉnh đập: 35
4.1.2 Thiết kế mặt cắt cơ bản: 35
4.1.3 Chọn cấu tạo các bộ phận đập: 35
4.2 T HIẾT KẾ SƠ BỘ TRÀN THÁO LŨ : 35
4.2.1 Tính toán thủy lực tràn xả lũ: 35
4.2.2 Chọn cấu tạo các bộ phận của tràn: 35
4.3 T ÍNH KHỐI LƯỢNG , GIÁ THÀNH XÂY LẮP CÁC PHƯƠNG ÁN : 35
4.4 C HỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT : 35
PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN 36
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 36
5.1 X ÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐẬP , CHI TIẾT ĐẬP : 36
5.2 T ÍNH THẤM QUA ĐẬP ĐẤT : 36
5.2.1 Chọn mặt cắt tính toán: 36
5.2.2 Tính toán thấm cho mặt cắt lòng sông: 36
5.2.3 Tính toán thấm cho mặt cắt sườn đồi: 37
5.3 K IỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT : 37
5.4 C HỌN CẤU TẠO CHI TIẾT : 37
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN 38
6.1 T ÍNH THỦY LỰC : 38
6.1.1 Tính thủy lực ngưỡng tràn: 38
6.1.2 Tính thủy lực dốc nước: 38
6.1.3 Tính thủy lực bể tiêu năng: 38
6.2 C HỌN CẤU TẠO CHI TIẾT : 38
6.3 K IỂM TRA ỔN ĐỊNH TRÀN : 38
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG NGẦM LẤY NƯỚC 39
7.1 N HIỆM VỤ VÀ CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN : 39
7.1.1 Nhiệm vụ: 39
7.1.2 Các thông số tính toán: 39
7.2 X ÁC ĐỊNH KHẨU DIỆN CỐNG : 39
7.2.1 Trường hợp tính toán: 39
Trang 37.2.2 Xác định khẩu diện cống: 39
7.3 K IỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY TRONG CỐNG : 39
7.3.1 Trường hợp tính toán: 39
7.3.2 Tính toán thủy lực cống: 39
7.4 T ÍNH TOÁN TIÊU NĂNG SAU CỐNG : 39
7.5 C HỌN CẤU TẠO CHI TIẾT : 39
Trang 4PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 Điều kiện địa hình:
1.1.1 Vị trí địa lý:
- Hồ chứa nước Xuân Phước, dự kiến xây dựng trên sông Trà Bương, thuộc địaphận xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, cách thị trấn La Hai khoảng15km về phía Tây - Nam và cách thị xã Tuy Hòa khoảng 60 km về Tây - Bắc
- Sông Trà Bương là một nhánh cấp 1 bờ hữu của sông Kỳ Lộ, một sông lớn ởphía Bắc tỉnh Phú Yên Sông Trà Bương bắt nguồn từ đỉnh núi Chang Chang cao trên
900 m và dãy núi nhà Tót cao khoảng 700 m, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Namlượn quanh sườn núi phía Nam dãy núi Trà Bương cao trên 540m và chuyển hướngchảy ngược về hướng Tây Bắc - Đông Nam, cách cửa biển khoảng 25km
- Lưu vực sông Trà Bương tính đến vị trí hồ chứa được giới hạn trong phạm vi
vĩ độ Bắc từ 13011’ đến 13020’ và kinh độ Đông từ 108055’ đến 10905’, có diện tíchhứng nước khoảng 126 km2
- Công trình hồ chứa nước Xuân Phước dự định đặt trên đoạn sông có tọa độ
10902’31’’ kinh độ Đông và 13017’29” vĩ độ Bắc Tại đây lũng sông đã được thu hẹp lạikhi mở rộng thành một lòng chảo trước khi mở ra một Bình Nguyên ở hạ du Vì thếnơi đây có điều kiện tự nhiên đắp đập ngăn sông tương đối ngắn, tạo nên một hồ chứanước
- Khu hưởng lợi của công trình chạy dài ven theo hai bên bờ tả và hữu của sôngTrà Bương Chủ yếu là bên bờ hữu (nằm ở phía Nam) Khu hưởng lợi có rộng trungbình 2km, chiều dài gần 10km nằm trong phạm vi vĩ độ Bắc từ 13017’30” đến
13022’30”, và kinh độ Đông từ 10902’31” đến 10906’40”, có diện tích khoảng 23 km2bao gồm 15.000ha đất đã được khai phá trồng trọt lâu đời nhưng đang thiếu nước củahai xã Xuân Phước và Xuân Quang, và một phần thị trấn La Hai
1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo:
1.1.2.1 Các bản đồ về địa hình, địa chất.
Các tài liệu này bao gồm:
- Bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/5000, diện tích 3 km2
Trang 5- Bình đồ khu vực công trình đầu mối tỷ lệ 1/1000, diện tích 0,35 km2
- Các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, các hạng mục công trình đầu mối
- Bình đồ khu tưới tỷ lệ 1/10000, diện tích 23km2
- Bình đồ tuyến kênh chính tỷ lệ 1/500; các trắc dọc, trắc ngang tuyến kênh cấp
I (N1 và N2) dài khoảng 16 km, bình đồ các vị trí vượt sông, suối tỷ lệ 1/200
1.1.2.2 Các đặc trưng của hồ chứa.
Căn cứ bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/5000 và tuyến đã xác định, lập được các quan hệZ~W và Z~F
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
F(km2) Z(m)
Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ Z~F, Z~W
Mực nước hạ lưu sau đập: Zmin = 18,3 m; Zmax = 19 m;
1.1.2.3 Đặc điểm chung.
* Đặc điểm đồi núi:
- Địa hình của vùng nghiên cứu bị phân cách mạnh và sâu Loại núi cao từ100m trở lên sườn núi dốc tới 300 đến 450, loại đồi thấp trên dưới 50m có sườn dốcthoải từ 150 đến 250
- Dựa vào nguồn gốc và hình thái của khu vực ta có thể phân thành 2 dạng địahình địa mạo: dạng bào xói bóc mòn và dạng tích tụ
Trang 6+ Dạng bào xói bóc mòn: bao gồm toàn bộ các dải núi, đồi bao quanh lòng hồ
và khu đầu mối Các nham thạch cấu tạo các dãy núi này là:
Trên mặt là đất á sét chứa dăm sạn hoặc đá tảng dày khoảng 2 m
Bên dưới là đá granit hạt trung đến thô nứt nẻ mạnh và đá anđezit
Vì vậy dạng địa hình này nơi nào bị tác động manh của quá trình bào xói sẽ lộ
đá gốc nhất là sườn núi dốc như dải núi thấp bên vai phải của tuyến đập I và II
+ Dạng tích tụ: Phân bố dọc theo sông Trà Bương tạo thành các dải bồi và thềmsông nhỏ nó chiếm hầu hết khu tưới hạ lưu, địa hình dạng này tương đối bằng phẳng.Nham thạch cấu tạo dạng tích tụ bao gồm các bồi tích á sét, á cát và cuội sỏi
* Đặc điểm sông suối
- Sông Trà Bương bắt nguồn từ các dải núi cao ở phía Nam, đoạn đầu dàikhoảng 4km chảy theo hướng Nam - Bắc, đoạn tiếp theo tới tuyến đập sông chảy theohướng Tây Nam - Đông Bắc
- Dòng sông Trà Bương trong khu vực công trình về mùa khô chỉ rộng khoảng
10 đến 20 m, độ sâu trung bình khoảng 0,5m, nước chảy chậm
- Về mùa mưa lũ lòng sông Trà Bương mở ra rất rộng, chỗ vùng tuyến phình ratới hàng trăm m, nước dâng cao từ 5 đến 10m và chảy xiết
- Đặc biệt ở bờ trái tuyến 2 có một bầu nước gọi là Bầu Da có kích thướckhoảng 35x140m không bao giờ cạn nước, nguyên nhân hình thành Bầu Da có thể do
đá gốc phía thượng lưu Bầu Da nhô ra là vật cản tích tụ cát, cuội, sỏi và dần dần nóđược tách ra khỏi dòng chảy chính
1.1.2.4 Khu vực lòng hồ
Lòng hồ khá nông và rộng gần như vuông có chiều mỗi cạnh khoảng hơn 1km,xung quanh có núi cao bao bọc như hòn Cấm cao khoảng 207 m, hòn Cao cao khoảng148m Đáy hồ có độ cao trung bình từ 2324m, các yên ngựa ở xung quanh đều trên40m, diện tích hứng nước lưu vực là 126 km2, chiều dài sông đến đập dài 26,2km
1.1.2.5 Khu vực công trình đầu mối.
- Trên khu vực đoạn sông nghiên cứu các tuyến đập dâng có địa hình hai vaithoải tương đối hoàn chỉnh Tuy khoảng cách có rộng làm cho tuyến đập dài từ 500đến 600m, mặc dù đây là chỗ hẹp nhất từ vùng đồi núi mở ra vùng bình nguyên phía
hạ lưu
Trang 7- Ở phía bờ tả có eo yên ngựa rộng, điều kiện địa hình tương đối tốt và hoànchỉnh có thể bố trí tràn xả lũ
- Tuyến cống lấy nước dự kiến đặt ở bên hữu đập (bờ hữu sông), tùy địa hình,địa chất và các yếu tố liên quan, ta sẽ nghiên cứu và xác định cao trình đặt cống ở cácchương sau
1.1.2.6 Khu hưởng lợi.
- Khu tưới khá bằng phẳng, thấp dần từ thượng lưu về hạ lưu có cao độ khoảng+20m trở xuống Và thấp dần từ hai sườn xuống lũng sông, có cao độ từ 10 đến 12 m,chỗ thấp nhất 8m
- Đặc điểm khu tưới khá đơn giản, hai bên sườn núi thấp, giữa là thung lũngđồng bằng vì vậy việc bố trí hệ thống tuyến kênh mương tương đối thuận lợi, tuy có bịphân cách nhiều nên công trình vượt khe suối cũng có nhiều nhưng những công trìnhnày đều nhỏ, lưu lượng dẫn thấp nên không đáng ngại
- Đối với tuyến kênh chính sau cống lấy nước đến điểm chia nước dài khoảng1,2km, đi qua địa hình tương đối phức tạp, đoạn đầu kênh vượt qua sườn núi khá dốc(đến 250) sau đó đi vòng hoặc vượt qua khe cạn Tuy nhiên kênh chính chỉ chuyển tảilưu lượng không lớn (QTK = 2,1 m3/s) vì thế cũng không phức tạp trong việc bố trí vàthi công
- Đối với kênh cấp I (N1 và N2) thì đều men theo hai khu tưới ở về hai phíathềm tả và thềm hữu của sông Trà Bương Do tuyến kênh bị phân cắt nhiều do vậyphải chú trọng việc phòng lũ quét để bảo vệ kênh và các công trình trên kênh, cần phảinạo vét tu sửa các tuyến kênh sau mỗi mùa mưa lũ
1.1.3 Điều kiện thủy văn khí tượng:
Trang 8Vùng công trình cũng chịu ảnh hưởng của bão lốc, bão thường tập trung vàotháng 6 đến tháng 12, bão ở khu vực công trình nói riêng và Phú Yên nói chung khôngnhiều, trung bình mỗi năm có một trận, năm nhiều có hai trận, có nhiều năm không cóbão Bão gây gió to mưa lớn ảnh hưởng phạm vi rộng có khi tốc độ gió lên đến 35m/sđến 37m/s Trận bão ngày 8/11/1964 vào Phú Yên tốc độ gió khoảng 36 m/s, lượngmưa đạt 655mm trong 5 ngày làm ngập nhiều ruộng đất canh tác và nhà cửa.
Hàng năm, vùng công trình cũng có khoảng 5 đến 10 ngày có sương mù vàocác tháng mùa đông, sương mù gây cản trở giao thông và quang hợp của cây trồngnhưng chỉ ở mức độ nhỏ không kéo dài
Từ những đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa hàng năm ở vùng công trình
ta thấy về cơ bản rất thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng
Các đại lượng đặc trưng của khí tượng thuỷ văn được thống kê theo trạm khítượng Sơn Hoà như sau:
Bảng 1-2: Nhiệt độ không khí trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất hàng tháng
Tháng
đặc
TB năm T( 0 C) 21,9 22,6 25,7 27,6 29,0 28,3 28,3 28,1 26,8 25,1 24,4 22,4 25,9
T max ( 0 C) 35,4 38,4 39,2 40,1 40,5 39,8 38,0 38,0 36,9 38,4 31,0 32,8 40,5
T min ( 0 C) 13,1 13,7 16,3 17,2 21,3 21,9 20,9 21,7 21,5 17,9 15,8 15,0 13,1
Bảng 1-3: Độ ẩm tương đối của không khí trung bình nhỏ nhất hàng tháng:
Trang 9Bảng 1-5: Bảng phân phối lượng bốc hơi hàng tháng cho như sau:
Chiều dài sông đến đập: Ls = 26,2 km
Lượng mưa bình quân nhiều năm: X0 = 1500 mm
Lớp dòng chảy bình quân nhiều năm: Y0 = 610 mm
Modun dòng chảy bình quân nhiều năm: M0 = 19,4 l/s/km2
Lưu lượng bình quân nhiều năm: Q0 = 2,04 m3/s
Tổng lượng dòng chảy bình quân nhiều năm: W0 = 64,33.106 m3
Hệ số phân tán Cv = 0,45; Hệ số thiên lệch: Cs = 2.Cv
Bảng 1-6: Dòng chảy bình quân ứng với tần suất bảo đảm P = 75%
Trang 10Bảng 1-9: Quá trình lũ P = 0,2%, ứng với Q1max = 1313 m3/s; t = 8h.
Dòng chảy rắn: Qua đo đạc có 0 = 90 g/m3; Q0 = 2,04 m3/s; bc= 0,9 T/m3
1.2 Điều kiện địa chất:
1.2.1 Sơ lược địa chất vùng hồ
Từ tài liệu địa chất, căn cứ vào điều kiện sinh thành có thể phân nham thạchthành 2 hệ: - Hệ trầm tích kỷ đệ tứ (Q4)
- Hệ đá macma cổ tuổi (4 VC)
Trong khu vực lòng hồ bên trên là lớp cát, cuội, sỏi, lòng sông là các lớp á cátmùn hữu cơ phân bố tại các mép sườn đồi, tiếp đến là các lớp á sét nhẹ, kết cấu chặtvừa trạng trái cứng, bên dưới là lớp đá macma cổ được xếp vào phức hệ căn canh (4VC) gồm đá granit và đá andezic dạng á xâm nhập phần trên phong hóa nứt nẻ
Kết quả khảo sát nghiên cứu cho thấy lòng hồ Xuân Phước có ba hệ khenứt chính song các khe nứt hẹp, mặt khe phẳng không gây mất nước vì chúng đã đượcnhét kín Độ hút nước đơn vị nhỏ
1.2.2 Địa chất công trình vùng tuyến.
1.2.2.1 Tuyến đập chính.
Từ trên xuống dưới vùng giáp lòng sông và hai bên đập địa tầng gồm các lớp:Lớp 1: Cát, cuội, sỏi lòng sông dày trung bình 14,5m, hệ số thấm K=5.10 -3cm/s không lấy được mẫu thí nghiệm
Lớp 2: Á cát mùn hữu cơ mềm yếu, màu xám nguồn gốc (DL,EL)Q4 Dàytrung bình 1,5m phân bố 2 bên vai đập
Trang 11Lớp 4: Đá granit, phần trên phong hóa nứt nẻ nhẹ, khe nứt hẹp, mặt khe phẳng,các khe được nhét kín Phạm vi nứt nẻ 22,5m, lượng hút nước đơn vị q=0,026l/phút.
1.2.2.3 Tuyến cống
Theo yêu cầu tưới, cống lấy nước bố trí bên phải tuyến đập
Địa chất tuyến cống: Cống đi qua các lớp (2), (4) như tuyến đập
Bảng 1-10: Chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Trang 121.3 Địa chất thủy văn:
Diện tích lưu vực sông Trà Bương có diện tích 126 km2 tính với đoạn tuyếnđập Độ dốc của lòng sông chia làm hai đoạn:
- Đoạn đầu thượng nguồn tới quá ngã ba sông Kè và sông Trà Bương chảytrong núi cao có độ dốc rất lớn
- Đoạn sau về tới tuyến đập sông Trà Bương chảy trong vùng đồi núi thấp, có
độ dốc giảm nhỏ i=56%, tạo điều kiện hình thành các tích tụ trong lòng hồ
1.3.1 Nước mặt.
Nước mặt chủ yếu ở đây là nước của sông Trà Bương và sông Kè, bắt nguồn từcác dãy núi cao trên dưới +400m ở phía Nam và phía Đông Nam lòng hồ Chế độ nướcmặt thay đổi theo mùa, mùa mưa các nhánh suối nhỏ của hai con sông nói trên đổ vềlàm cho nước sông lên nhanh, ngập tràn cả thềm cuội sỏi hai bên bờ, ngập cả Bầu Da
và chảy xiết với lưu lượng hàng nghìn m3/s Mùa khô các nhánh suối nhỏ đều cạn kiệt,chỉ còn sông chính là có nước, ở thượng lưu dòng chảy mạch khá hơn, đến đoạn từtrung du (vòng tuyến xây dựng công trình) trở về hạ lưu cửa sông thì dòng chảy mặtgần như không đáng kể có lúc đo được chỉ khoảng 2030 l/phút Riêng nước ở Bầu
Da chưa bao giờ khô cạn
Nước ngầm trong tầng này có quan hệ trực tiếp với nước lưu vực, nước sông vànước trong Bầu Da; nước trong Bầu Da cũng do nước ngầm trong tầng cuội sỏi cát ởthượng lưu và nước khe nứt của đá gốc bù đắp Sau khi xây dựng đập có chân khaychống thấm cắt qua tầng này thì toàn bộ lượng nước được trữ lại
1.3.4 Nước trong khe nứt:
Trong đới khe nứt nước ngầm cũng nghèo, tại các điểm nước ở chân núi cũngnhư quan sát được trong các hố đào ở chân đồi nước thấm rỉ ra rất nhỏ qua kết quả ép
Trang 13nước thí nghiệm trong hố khoan tại tuyến đập II cũng cho thấy lượng mất nước đơn vịq=0,17 l/phút.m, xấp xỉ bằng 0,24 m3/ngày đêm.
Nước khe nứt dao động theo mùa Mùa mưa mực nước ngầm sâu cách mặt đấtkhoảng 34m, mùa khô cách mặt đất khoảng 67m Qua đó chứng tỏ biên độ daođộng của khe nước không lớn lắm
Mực nước ngầm ổn định đo được tại các hố khoan cho thấy gương nước ngầmtại tuyến xây dựng nằm khá cao, nhất là ở hai bên vai, có độ cao khoảng +36+38m ởvai phải và vai trái khoảng +2224m ở thềm phải Qua đây chứng tỏ không đáng longại về khả năng mất nước qua các vai và tuyến công trình sau khi hồ dâng nước
1.3.5 Tính chất hóa học của nước
Kết quả thí nghiệm cho thấy nước ngầm và nước mặt trong khu vực nghiên cứuđều trong suốt không màu, không mùi vị , không thấy có cặn lắng đọng Về thành phầnhóa học đều không có tính ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép với những kích thướccông trình dày 0,52,5, kể cả trong điều kiện công trình làm việc có áp hay không cóáp
1.4 Tình hình vật liệu xây dựng:
1.4.1 Đất đắp đập.
Qua kết quả khảo sát thăm dò 5 bãi vật liệu (3 bãi hạ lưu A, B, E và hai bãithượng lưu C và G) đã loại bỏ bãi C và G vì trữ lượng nhỏ và đất không phù hợp Quađánh giá việc sử dụng các lớp đất 1a, 1b, 2a, 2b đã đề nghị nên sử dụng 3 loại đất đểđắp đập là lớp 1a, 2a và 1b Sau đây là đặc điểm của 3 loại đất nói trên:
Lớp đất (1a).
- Á sét nhẹ màu xám phớt vàng, trạng thái cứng, kết cấu kém chặt, đất hơi ẩm
và khô, nguồn gốc là (A1, Q4) khối lượng tương đối nhiều, đất khá tốt, có thể dùng đểđắp thượng hạ lưu đập.Các chỉ tiêu cơ thấm của đất như bảng
cơ thấm của đất như bảng phụ lục P1.2
Trang 14Bảng 1-11: Chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập
1.4.2 Vật liệu cát, cuội, sỏi.
Công tác khảo sát chỉ tiến hành ở các mỏ lộ thiên còn các mỏ có lớp đất phủtrên mặt bỏ qua, vì trong phạm vi nghiên cứu 4 đến 5 km tính từ tuyến đập 2 Loại vậtliệu này tương đối phong phú, ở đây chỉ nêu các bãi có cự ly gần trong phạm vikhoảng 2 km
- Bãi C2: Giáp bãi đất C thượng lưu, nối liền với thềm cát, cuội, sỏi nền đậpchính Bãi này nằm trong lòng hồ, kích thước bãi 100x800m khối lượng khai thác
16000 m3
- Bãi CSI: bãi này nằm giữa tuyến đập I và tuyến đập II cách hạ lưu tuyến Ikhoảng 300 m, mỏ này chủ yếu là cát, sỏi, cuội; diện tích bãi khoảng 120x400 m khốilượng khai thác 144000 m3
- Bãi CSII: Bãi này nằm ở hạ lưu tuyến đập I khoảng 800m , kích thước bãi60x200 m, khối lượng khai thác khoảng 36000 m3 Cự ly vận chuyển từ 1 đến 1,5 km,
Trang 15kết quả thí nghiệm cho biết chất lượng tương đối tốt, có thể làm cốt liệu cho bêtông,hoặc gia tải thượng hạ lưu đập Trữ lượng khai thác đủ để xây dựng các hạng mụccông trình đầu mối.
1.4.3 Vật liệu đá.
Kết quả thăm dò cho biết đá granit phân bố ở quả núi vai phải đập tuyếnđập I có thể khai thác thuận lợi ở tầng phủ và tầng phong hóa mạnh đến vừa tương đốimỏng khoảng 34m bên dưới là tầng phong hóa nhẹ, tại quả núi này có hai vị trí cóthể khai thác được:
- Ở ngay tại tim vai phải tuyến đập I từ cao trình trở lên vừa tận dụng đá đàokênh và khai thác luôn đá phần trên kênh
- Ở mỏm sườn núi nhô ra ở thượng lưu chỗ mặt cắt kênh kéo ra cách tim tuyếnđập I chừng 120 m
Kết quả nghiên cứu kết luận: Đá ở đây có chất lượng tốt, trữ lượng đủ cung cấpcho xây dựng công trình
Trang 16Chương 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ,
NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
2.1 Tình hình dân sinh kinh tế:
2.1.1 Dân cư và đời sống.
Khu vực hưởng lợi, gồm các xã Xuân Phước, Xuân Quang và một phần thị trấn
La Hai và trại cải tạo A20, dân số có khoảng 18.000 người, trong đó phần lớn là sảnxuất nông nghiệp, một số là cán bộ công nhân viên, một số người dân làm nghề đốtthan, buôn bán nhỏ hoặc thợ thủ công…
2.1.2 Phân bố ruộng đất và sản xuất nông nghiệp.
Diện tích đất canh tác nông nghiệp nằm dọc theo hai bờ sông Trà Bương vớihiện trạng và tương lai diện tích được điều tra nghiên cứu như sau:
Bảng 2-12: Diện tích đất canh tác nông nghiệp
Loại cây Đông Xuân(ha) Hè thu(ha) Tổng (ha) Loại cây Đông Xuân(ha) Hè thu(ha) Tổng (ha)
2.1.3 Giao thông vận tải.
Mạng lưới giao thông trong khu vực tuy tương đối đầy đủ nhưng bị xuống cấpnghiêm trọng, cầu cống trên đường hư hỏng nhiều, hệ thống điện lưới chưa được quyhoạch hiện đại và đầy đủ Khi xây dựng công trình cần có kế hoạch đầu tư thích đángvào công tác khôi phục nâng cấp khôi phục nâng cấp để phục vụ tốt cho tiến độ thicông công trình
2.1.4 Các ngành kinh tế trong khu vực.
Trong khu hưởng lợi các ngành kinh tế khác như lâm nghiệp, chế biến gỗ, sảnxuất gạch ngói, làm đường từ mía hoặc mua bán nhỏ chiếm tỷ lệ rất thấp trong vùng
Trang 172.2 Hiện trạng thủy lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình:
2.2.1 Tình hình nguồn nước.
Đất đai ở đây tương đối màu mỡ xong do thiếu hụt nguồn nước nên khả năngcanh tác rất hạn chế, chủ yếu trông chờ vào nước trời, năng suất rất thấp Nếu có hệthống thủy lợi tưới tiêu một cách chủ động, khoa học thì vùng này không những cókhả năng tự túc về lương thực mà còn có khả năng cân đối một phần cho một số vùnglân cận khó khăn hơn ở trong huyện
2.2.2 Hiện trạng về các công trình thủy lợi.
Là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Phú Yên, trình độ phát triển cònthấp, mạng lưới y tế, giáo dục, giao thông, thông tin liên lạc còn hạn chế Nguồn thunhập của nhân dân vùng hưởng lợi chủ yếu là nông nghiệp, làm nương rẫy, đốt than…
Tuy vậy, tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội tương đối tốt, một phần vì cótrại cải tạo A20, một phần chính quyền địa phương quán triệt và thực hiện tốt các chủtrương, chính sách của đảng và nhà nước về truy quét tội phạm trong cả nước Đâychính là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc thi công xây dựng công trình
2.3 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Phương hướng phát triển kinh tế của huyện trong những năm trước mắt là tậptrung sản xuất nông nghiệp, lấy việc sản xuất lúa làm chủ yếu, bảo đảm tự túc đượclương thực tại chỗ, ổn định cuộc sống nhân dân làm cơ sở vật chất cho sự phát triểncủa các ngành kinh tế khác như khai thác các thế mạnh về rừng, đất rừng chế biến cácsản phẩm nông nghiệp cùng các tiềm năng khác của địa phương
Để thực hiện phương hướng phát triển chung của huyện Đồng Xuân, đặc biệtkhu vực trọng điểm lúa ven sông Trà Bương thì biện pháp thủy lợi duy nhất và thực thi
là xây dựng hồ chứa Xuân Phước đáp ứng yêu cầu nước phục vụ nông nghiệp và cácyêu cầu dùng nước khác
2.4 Nhiệm vụ công trình.
Thông qua tính toán thủy lợi xác định được nhưu cầu dung nước theo bảng sau:
Bảng 2-13: Yêu cầu dùng nước
W yc (10 6 m 3 ) 1,83 1,1 1,07 1,07 2,09 1,98 1,7 0,8 0,46 0,03 1,79 2,7
Cao trình tưới tự chảy TTC = +26,8 m Cấp nước tưới chủ động 2 vụ 1500 haruộng lúa, cấp nước sinh hoạt
Trang 18PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHỌN PHƯƠNG ÁN
Chương 3: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
3.1 Vị trí tuyến công trình đầu mối:
Lựa chọn vùng tuyến xây dựng công trình, bố trí các công trình đầu mối là côngtác quan trọng nhất trong các giai đoạn thiết kế Nó quyết định quy mô, kích thước,hiệu ích và hàng loạt các ảnh hưởng khác mà công trình đem lại
Vị trí xây dựng công trình hợp lý là vị trí mà sau khi ta xây dựng công trình tại
đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra vớicông trình Nghĩa là đối với điều kiện kĩ thuật hiện có, ta hoàn toàn có thể xây dựngđược công trình tại vị trí chọn thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật đặt ra đối với công trìnhvới giá thành xây dựng hợp lý nhất
Căn cứ vào tài liệu quy hoạch, kết hợp các tài liệu địa hình, địa chất, vật liệuxây dựng, nhiệm vụ và quy mô công trình… Qua quá trình phân tích, đánh giá ta chọnđược vị trí xây dựng công trình và bố trí các công trình đầu mối như sau:
3.1.1 Vị trí đập ngăn sông.
Qua khảo sát và nghiên cứu địa hình, địa mạo, địa chất, vật liệu xây dựng vàkhả năng thi công trên lưu vực sông Trà Bương để tạo thành hồ chứa, ta đã tìm đượcmột tuyến được coi là hợp lí nhất (thỏa mãn được hầu hết các yêu cầu đặt ra với tuyếncông trình) để xây dựng đập
Tuyến đập được chọn là tuyến chạy từ bờ trái qua điểm HT11 ở cao trình 34,2 vàcắt ngang qua lòng sông sang bờ phải qua điểm HĐ19 ở cao trình 36,5 Đây là tuyếnđập ngắn nhất, điều kiện địa hình, địa chất tại nơi tuyến đập đi qua đều rất thích hợpcho ta xây dựng một đập dâng bằng vật liệu địa phương
3.1.2 Vị trí tràn xả lũ.
Dựa vào điều kiện địa hình địa chất lòng sông ở thượng lưu và hạ lưu tuyến đập
ta quyết định chọ vị trí tuyến tràn về phía bờ trái của đập, qua cao trình tự nhiên+35,75m
3.1.3 Vị trí cống.
Theo yêu cầu khu tưới, cống lấy nước bố trí phía bên phải
Trang 193.2 Giải pháp công trình và thành phần công trình:
3.2.1 Đập ngăn sông.
Điều kiện địa hình, địa chất công trình khu vực tuyến đập, đặc trưng dòng chảythủy văn và khả năng bố trí công trình dẫn dòng cho thấy tuyến đập lựa chọn chỉ phùhợp với loại đập đất nhất bởi các nguyên nhân sau đây:
- Nhìn vào bình đồ ta thấy tuyến đập tương đối dài, địa chất hai vai đập khôngđảm bảo để xây dựng được đập vòm, hoặc đập trụ chống Nếu làm đập bê tông thìkhông có lợi về kinh tế
- Đập tương đối thấp chỉ khoảng trên 20 m
- Vật liệu địa phương cung cấp cho xây dựng đập đất dồi dào
- Loại đập đất được đắp bằng đất á sét: Loại đất 1a và 1b đã nêu ở phần tài liệu
3.2.2 Tràn xả lũ.
Hình thức tràn xả lũ có thể:+ Đập tràn thực dụng hoặc đỉnh rộng
+ Tràn có cửa van hoặc không có cửa vanNhưng theo điều kiện địa hình địa chất của tuyến tràn đã chọn ta chọn hình thứcngưỡng tràn hợp lý nhất là đập tràn đỉnh rộng không cửa van Và nối tiếp sau đập tràn
Trang 20- Xác định theo đặc tính kĩ thuật của các hạng mục công trình.
3.3.1.1 Xác định theo năng lực phục vụ của công trình trong hệ thống.
Tra trong QCVN 04-05:2002 với nhiệm vụ tưới cho 1500 ha ruộng của hồ chứanước Phú Xuân được công trình cấp IV
3.3.1.2 Xác định theo đặc tính kĩ thuật của các hạng mục công trình.
Xác định theo loại vật liệu đập, chiều cao đập và tính chất nền
+ Theo loại vật liệu đập: Đập được đắp bằng vật liệu đất có sẵn ở địa phương.+ Theo chiều cao đập: chiều cao đập khoảng Hđ = 25 m
+ Theo tính chất nền: Khi bóc 1 phần lớp cuội sỏi lòng sông, công trình đượcđặt trên lớp lớp đất đá thuộc nhóm A
Kết hợp 3 chỉ tiêu về vật liệu đập, chiều cao đập và tính chất nền dựa vàoQCVN 04-05:2012 bảng 2.2 ta được cấp công trình là cấp II
Căn cứ vào các chỉ tiêu nêu trên, hồ Phú Xuân sơ bộ là công trình là cấp II
Hệ số điều kiện làm việc: m = 1
Hệ số an toàn chung xác định theo công thức: [K] =
c n
+ Trọng lượng lớp đất đá trên đường hầm: n =1,10(0.9)
Trang 21+ Áp lực nước trực tiếp lên bề mặt công trình và nền, áp lực nước đẩyngược, áp lực nước thấm, áp lực kẽ rỗng: n = 1,0
+ Áp lực bùn cát: n = 1,2 + Tác động của động đất: n = 1,1+ Áp lực nước bên trong đường hầm kể cả nước va: n = 1,0 Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ chứa bị lấp đầy: T = 75 năm
3.3.2.2 Theo TCVN 8216 - 2009:
Hệ số an toàn ổn định cho phép của mái đập: Tra bảng 7 được:
- Tổ hợp tải trọng cơ bản: [K] = 1,3
- Tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K] = 1,1Các hệ số gradient cho phép với đất đắp đập tra bảng 4-4
Tần suất gió thiết kế: Ở MNDBT: 4%, ở MN lũ thiết kế: 50%
Độ vượt cao an toàn: - Ở MNDBT: a = 0,7
Mực nước chết (MNC) là mực nước ứng với dung tích chết (Vc) MNC và Vc
có quan hệ với nhau theo đường đặc tính Z~W của hồ chứa
Yêu cầu chính của xác định MNC và Vc là:
+ Phải chứa hết phần bùn cát lắng đọng, sạt lở trong thời gian hoạt độngcủa công trình
+ Bảo đảm cao trình khống chế tưới tự chảy, nghĩa là MNC không nhỏhơn cao trình mực nước tối thiểu khống chế tưới tự chảy
Trang 223.4.1.2 Tài liệu tính toán.
γbc: Trọng lượng riêng của bùn cát γbc= 0,9 (T/m3)
Kết quả tính toán được: V 0 , 890.10 .2,04.3650,9.24.60.60.75
Trang 23Hình 3-2: Sơ đồ tính MNC theo cao trình bùn cát.
3.4.1.4 Xác định MNC theo cao trình khống chế tưới tự chảy.
Theo tính toán thủy nông cao trình khống chế tưới tự chảy là 26,8m
MNDBT là mực nước khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng(Vhd) VMNDBT = Vhd + Vc
3.4.2.2 Tài liệu tính toán.
+ Dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất P = 75%;
+ Lượng bốc hơi các tháng trong năm;
+ Tổng lượng nước dùng và lượng nước dùng các tháng trong năm;
+ MNC và dung tích chết
+ Đường đặc tính lòng hồ (Z~F), (Z~W)
Trang 243.4.2.3 Phương pháp tính toán.
Có các phương pháp tính toán điều tiết hồ để xác định MNDBT như:
+ Phương pháp trình tự thời gian gồm: - Phương pháp lập bảng
Trong đó: Q(t): Tổng lượng nước chảy vào kho
q(t): Tổng lượng nước yêu cầu
Với kho nước điều tiết năm phương trình ( 3 -2) được đưa về dạng
Qi.ti - qi.ti = Vi – Vi-1 (3-3)Trong đó: Vi, Vi-1 -Dung tích đầu và cuối thời đoạn tính toán
ti = ti - ti-1 :Thời đoạn cân bằng thứ i, chọn t = 1 tháng
Qi, qi - Lưu lượng nước đến, đi trong thời đoạn tính toán
3.4.2.4 Trình tự tính toán.
Sử dụng phương trình cân bằng nước để cân bằng cho từng thời đoạn, trên cơ
sở đó xác định thời kỳ thừa nước và thời kỳ thiếu nước, từ đó xác định được dung tích
Nướcthừa
Trang 25Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy lợi
Côt (2): Số ngày của từng tháng
Cột (3): Lưu lượng nước đến của từng tháng
Cột (4): Tổng lượng nước đến của từng tháng
Cột (5): Tổng lượng nước dùng của từng tháng
Cột (6): Lượng nước thừa ( Khi WQi>Wqi): (6) = (4) - (5)
Cột (7): Lượng nước thiếu (Khi WQi<Wqi): (7) = (5) - (4)
Tổng cộng cột (7) sẽ có sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêucầu cấp nước và đó chính là dung tích hiệu dụng chưa kể đến tổn thất
Cột (8): Dung tích hồ khi tích nước thì lũy tích cột (6) từ Vc nhưng không đểvượt quá trị số (Vhd + Vc) Phần xả thừa ghi vào cột (9) Khi cấp nước thì lấy lượngnước có ở kho trừ đi lượng nước cần cấp ở cột (7)
Cột (9): Lượng nước xả thừa
Trang 26Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy lợi.
Cột (2): Là cột (8) của Bảng 3 -14 Vậy V2 là dung tích của kho nước ở cuốimỗi thời đoạn tính toán ti Khi kho nước bắt đầu tích nước, giả thiết trước đó nước đãtháo cạn đến Zc
Cột (3): F2 là diện tích mặt thoáng của hồ tương ứng với các mực nước khácnhau Có được từ tra quan hệ (Z~F) và (Z~W)
Cột (4): Vtb là dung tích trung bình trong hồ chứa nước
Cột (5): Ftb là diện tích mặt thoáng trung bình hồ chứa nước
Cột (6): Zbh là lượng bốc hơi hàng tháng mặt hồ tính như chiều cao
Cột (7): Wb là lượng tổn thất do bốc hơi hàng tháng Wb = Zbh * F; (7) = (5).(6)Cột (8): K = 1% là tiêu chuẩn thấm trong kho nước
Cột (9): Wth là lượng tổn thất do thấm Wth = K.Vtb; (9) = (8).(4)
Cột (10): Wtt là lượng tổn thất tổng cộng Wtt = Wbh + Wth
Bảng 3-16: Bảng điều tiết hồ khi có kể đến tổn thất lần 1
MNC = 27,30 (m) VMNC = 1,45 (106m3)
Trang 27Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy lợi
Côt (2): Số ngày của từng tháng
Cột (3): Tổng lượng nước đến của từng tháng
Cột (4): Tổng lượng nước dùng của từng tháng
Cột (5): Tổng lượng nước tổn thất của từng tháng, (5) = (10) Bảng 3 -15
Cột (6): Tổng lượng nước dùng và tổn thất của từng tháng, (6) = (4) + (5)
Cột (7): Lượng nước thừa ( Khi WQi>Wqi): (7) = (3) - (6)
Cột (8): Lượng nước thiếu (Khi WQi<Wqi): (8) = (6) - (3)
Tổng cộng cột (8) sẽ có sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêucầu cấp nước và đó chính là dung tích hiệu dụng chưa kể đến tổn thất
Cột (9): Dung tích hồ khi tích nước thì lũy tích cột (7) từ Vc nhưng không đểvượt quá trị số (Vhd + Vc) Phần xả thừa ghi vào cột (10) Khi cấp nước thì lấy lượngnước có ở kho trừ đi lượng nước cần cấp ở cột (8)
Cột (10): Lượng nước xả thừa
Kết quả tính toán trong trường hợp này: V hd = 6,18(10 6 m 3 ).
Trang 28Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dung ( trường hợp đã tổn thất vàtrường hợp chưa kể tổn thất) theo công thức
ΔV(%)=
1
1 100%
h h h
V V V
Điều tiết hồ lần hai: Trình tự tính toán giống như trên Nhưng sử dụng kết quả
cột 9 của Bảng 3 -16 để tính tổn thất lần 2 Cuối cùng có kết quả tính toán điều tiết hồlần 2 như sau:
Trang 29V V V
3.4.3.2 Tài liệu cần có.
Tài liệu về đặc trưng địa hình hồ chứa
Trang 30Hình 1: Đặc trưng quan hệ hồ chứa (V~Z)
Hình2:Đặc trưng quan hệ hồ chứa (F~Z)
Tài liệu về quá trình lũ ứng với tần suất thiết kế và tần suất kiểm tra
Kết quả tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế và tổng lượng lũ thiết kế tại tuyến đậpXuân Phước theo công thức Cường độ giới hạn ở bảng 1.7
Bảng 1-19: Dòng chảy lũ: Lưu lượng và tổng lượng lũ theo các tần suất:
Đường quá trình lũ thiết kế tại tuyến đập Xuân Phước xem trong bảng 1.8 và 1.9
Bảng 1-20: Đường quá trình lũ P = 1%, ứng với Q1max = 1065 m3/s t=8h
Trang 31Q1, Q2: Lưu lượng lũ đến đầu , cuối thời đoạn tính toán
q1, q2: Lưulượngxảđầu, cuốithờiđoạntínhtoán
Trang 32Trong hệ phương trình trên có 2 giá trị cần phải xác định là q2và V2 Do vậy, tạithời đoạn bất kỳ các giá trị này được xác định bằng cách tính đúng dần
3.4.3.4 Các bước tính toán
Tại thời điểm đầu tiên, mực nước và dung tích ban đầu của hồ chứa đã đượcxác định Các thời đoạn tiếp theo dung tích ban đầu hoặc mực nước ban đầu là các giátrị tương ứng của nó tại cuối thời đoạn trước
Quá trình tính toán thử dần cho mỗi thời đoạn được xác định theo các bước sauđây:
Bước 1: Giả định giá trị q2 ở cuối mỗi thời đoạn tính toán, tính giá trị V2 theocông thức (1)
Bước 2: Xác định giá trị mực nước thượng lưu cuối thời đoạn tính toán bằng
cách sử dụng đường cong hoặc bảng tra quan hệ Q~Z~F
Bước 3: Tính giá trị q2 tại cuối thời đoạn tính toán theo công thức (2) với cáctham số đã biết và kiểm tra điều kiện:
2 2 2
gt tt tt
- Nếu biểu thức không thỏa mãn cần thay đổi giá trị giả định q2 và quay lạibước 1 Giá trị lưu lượng xả được giả định lại theo biểu thức sau:
Trong đó: q2n+1: Giá trị giả định của lưu lượng xả q2 ở bước lặp thứ (n+1)
q2 và q2tn: Giá trị giả định và tính toán của đại lượng q2 ở bước lặpthứ n
Tiến hành tính toán cho tất cả các thời đoạn sẽ xác định được quá trình xả lũ,các đặc trưng dung tích chống lũ và các mực nước đặc trưng
Trang 333.4.3.5 Tính toán điều tiết lũ thiết kế (P = 1%):
Trang 35Cột (1): Thứ tự
Cột (2),(3): Quá trình lũ dến
Cột (4): Thời đoạn tính toán
Cột (5): Lưu lượng lũ đến đầu thời đoạn
Cột (6): Lưu lượng lũ đến cuối thời đoạn
Cột (7): Lưu lượng xả đầu thời đoạn
Cột (8): Lưu lượng cuối thời đoạn giả thiết
Cột (9): Dung tích hồ đầu thời đoạn
Cột (10): Dung tích hồ cuối thời đoạn
Cột (11): Mực nước thượng lưu
Cột (12): Cột nước tràn
Cột (13): Lưu lượng xả cuối thời đoạn tính toán
Hình 3.1:Biểu đồ quan hệ lũ đến và lũ xả(P1%)
Trang 363.4.3.6 Tính toán điều tiết lũ kiểm tra (P = 0,2%):
Bảng 3.7:Kết quả tính toán điều tiết lũ(Phương pháp thử đúng dần –Lũ thiết kiểm tra)
Trang 38Cột (1): Thứ tựCột (2),(3): Quá trình lũ dếnCột (4): Thời đoạn tính toánCột (5): Lưu lượng lũ đến đầu thời đoạn.
Cột (6): Lưu lượng lũ đến cuối thời đoạn
Cột (7): Lưu lượng xả đầu thời đoạn
Cột (8): Lưu lượng cuối thời đoạn giả thiết
Cột (9): Dung tích hồ đầu thời đoạn
Cột (10): Dung tích hồ cuối thời đoạn
Cột (11): Mực nước thượng lưu
Cột (12): Cột nước tràn
Cột (13): Lưu lượng xả cuối thời đoạn tính toán
Hình 3.2:Biểu đồ quan hệ lũ đến và lũ xả(P2%)
Trang 393.4.3.7 Kết quả tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp
Kết quả tính toán điều tiết lũ hồ chứa Sông Dinh 3, với lũ thiết kế P = 1%, và lũkiểm tra P = 0,2% được tổng hợp trong bảng sau
Thông số Đơn vị Lũ thiết kế P = 1% Lũ kiểm tra P = 0,2%Cao trình ngưỡng
Trang 40-Cao trình MNLTK = 36,369 m
-Cao trình MNLKT = 36,772 m
Khi thiết kế đập đất cần xét điều kiện không cho nước tràn qua mặt đập trongmọi trường hợp làm việc, mặt khác đập không quá cao để đảm bảo điều kiện kinh tế.Cao trình đỉnh đập được xác định theo công thức:
a, a’ và a’’: là độ vượt cao an toàn
Cao trình đỉnh đập chọn theo trị số Z lớn nhất tính toán được trong các côngthức (4.1), (4.2), (4.3)
g
L V
Trong đó:
w: góc giữa trục dọc của khu chứa nước và hướng gió, độ; aw=0o
Vw: vận tốc tính toán của gió, V=26 m/s
g: gia tốc trọng trường (m2/s) g = 9,81m2/s