1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TCTC công trình đắklắk 1

119 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Phương án dẫn dòng có ảnh hưởng đến tiến độ thi công thời gian đạt caotrình đập chính ngăn sông ..., ảnh hưởng đến kết cấu và bố trí công trình đầumối, đến phương pháp thi công trên kh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta có lượng nước dồi dào và mạng lưới sông ngòi phong phú.Nguồn nước đã được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như giao thôngvận tải, phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho công nghiệp và nôngnghiệp, nuôi trồng thuỷ sản

Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhucầu về nước cho các ngành đòi hỏi tăng về số lượng và nâng cao về chấtlượng Để đáp ứng các đòi hỏi trên, chúng ta cần làm tốt công tác về thuỷ lợi.Khi công trình thuỷ lợi được xây dựng xong có tác dụng to lớn đến điều kiệnphát triển kinh tế xã hội khu vực.Tuy nhiên khi các công trình thuỷ lợi, đặcbiệt là các công trình dâng nước bị hư hỏng, nước sẽ tuôn xuống hạ lưu vớilưu tốc lớn có sức phá hoại ghê gớm, làm thiệt hại đến tính mạng và tài sảncủa nhân dân Vì vậy người kỹ sư thuỷ lợi phải nắm vững chuyên môn, phảinhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của công trình cũng như hậu quả của

sự cố để nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công tác khảo sát, thiết

kế công trình thuỷ lợi

Chính vì vậy trước khi trở thành một kỹ sư thủy lợi thực sự thì quátrình làm đồ án tốt nghiệp chính là cơ hội để mỗi sinh viên củng cố lại kiếnthức đã học, đồng thời vận dụng những kiến thức đó vào thực tế thiết kế vàxây dựng công trình

Hiểu rõ những điều đó trong suốt 14 tuần làm đồ án em đã nỗ lựckhông ngừng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt làthầy giáo GVC Hà Quang Phú đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế tổ chức thi công công trình ĐắkLắk 1 ”

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 5

1.1 Giới thiệu chung 5

1.1.1 Vị trí địa công trình 5

1.1.2 Nhiệm vụ công trình 5

1.1.3 Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình 5

1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 7

1.2.1 Điều kiện địa hình 7

1.2.2 Điều kiện khí hâu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy 8

1.2.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 11

1.2.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực 14

1.3 Điều kiện thi công 15

1.3.1 Điều kiện giao thông 15

1.3.2 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 16

1.3.3 Điều kiện cung cấp vật tư, thiệt bị,con người 16

1.4 Điều kiện và khả năng thi công 16

1.4.1 Thời gian thi công được phê duyệt 16

1.4.2 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công 16

CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG 18

2.1 Mục đích, ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công 18

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 18

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng 18

2.2 Đề xuất các phương án dẫn dòng 20

2.2.1.Nội dung Phương án 1 20

2.2.2.Nội dung Phương án 2 21

2.2.3 So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công 22

2.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 23

2.3.1 Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế 23

2.3.2 Xác định thời đoạn dẫn dòng thi công 23

2.3.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 23

2.4 Tính toán thuỷ lực dẫn dòng thi công 24

2.4.1 Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp 24

2.4.2 Tính toán thủy lực qua cống lấy nước 27

2.4.3 Tính thuỷ lực qua tràn chính 31

2.4.4 Tính toán điều tiết lũ 33

2.4.5.Tính toán khối lượng đê quai 35

2.4.6 Biện pháp thi công đê quai 36

2.5 Ngăn dòng 36

2.5.1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 37

2.5.2 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng 37

Trang 3

2.5.3 Phương án ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng 37

CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 39

3.1 Đặc điểm kết cấu công trình thủy công 39

3.1.1 Vị trí cống 39

3.1.2 Hình thức và các thông số của cống: 39

3.1.3 Thời gian thi công cống theo phương án dẫn dòng: 39

3.2 Công tác hố móng 39

3.2.1 Xác định phạm vi mở móng 39

3.2 Công tác bê tông 46

3.2.1 Phân khoảnh đổ bê tông 46

3.2.2 Phân đợt đổ bê tông 47

3.2.3 Tính toán cấp phối bê tông 49

3.2.4 Xác định năng xuất trạm trộn 55

3.2.5 Tính toán công cụ vận chuyển cốt liệu 59

3.2.6 Tính toán công cụ vận chuyển vữa bê tông 61

3.2.7 San và đầm bê tông 64

3.2.8 Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh 66

3.2.9 Công tác ván khuôn 70

CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 84

4.1 Nguyên tắc cơ bản khi lập kế hoạch tiến độ thi công 84

4.1.1 Mục đích 84

4.1.2 Ý nghĩa 84

4.1.3 Nguyên tắc khi lập kế hoạch tiến độ thi công 84

4.2 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công 85

4.3 Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công 86

4.4 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công 87

4.4.1 Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công 87

4.4.2 Lập kế hoạch tiến độ theo phương pháp chọn 88

92

CHƯƠNG 5: MẶT BẰNG THI CÔNG 93

5.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng 93

5.2 Nhiệm vụ bố trí mặt bằng 93

5.3 Bố trí quy hoạch nhà tạm trên công trường 94

5.3.1 Xác định số người ở trên công trường 94

5.3.2 Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng 95

5.3.3 Kết cấu nhà ở trên công trường 95

5.4 Bố trí quy hoạch kho, bãi 96

5.4.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho 96

5.4.2 Xác định diện tích kho 97

Trang 4

5.4.3 Các loại kho chuyên dùng 98

5.5 Tổ chức cấp nước cho công trường 98

5.5.1 Lượng nước dùng cho sản xuất 99

5.5.2 Lượng nước cho sinh hoạt 100

5.5.3 Lượng nước dùng cho cứu hoả 101

5.5.4 Chọn nguồn nước 101

CHƯƠNG 6: LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 102

6.1 Mục đích, ý nghĩa lập dự toán 102

6.1.1 Mục đích 102

6.1.2 Ý nghĩa 102

6.2 Căn cứ lập dự toán 102

6.3 Lập dự toán hạng mục cống lấy nước 103

6.3.1 Lập bảng tính dự toán theo đơn giá 103

6.3.2 Lập bảng phân tích vật tư 103

6.3.3 Lập bảng chênh lệch vật liệu 103

6.3.4 Tính dự toán chi phí xây dựng hạng mục cống lấy nước 103

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung

- Quyết định phê duyệt báo cáo NCKT dự án thuỷ lợi Đắc Yên thuộc

hệ thống thuỷ lợi Đăckơt tỉnh Kon Tum số 4602QĐ-BNN/ĐTXDCB của bộtrưởng bộ nông nghiệpvà PTNN nêu rõ nhiệm vụ của hệ thống thuỷ lợiĐắcLắk 1 như sau:

- Cung cấp nước tưới cho diện tích 1067 ha, trong đó tưới tự chảy là

454 ha, tưới tạo nguồn 613 ha

- Cấp nước cho sinh hoạt, cải thiện môi trường sinh thái và kết hợpnuôi trồng thuỷ sản

1.1.3 Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình

Vùng tuyến IV lệch về hạlưu

558,4559,222,5127552,75 và 3,252,75 và 3,25Đập đất đồng chất, có tiêu

Trang 6

nước hạ lưu, gia cố máithượng lưu bằng đá lát dày25cm, đá dăm dày 15cmTS-500 Xử lý nền bằngchân khay giữa.

%m

Vai phải đập134,815552,7

2×4610140Tràn dọc, ngưỡng bằng, cửavan hình cung, nối tiếp bằngdốc nước tiêu năng đáy

3 Cống lấy nước

-Vị trí

-Lưu lượng thiết kế

-Cao độ ngưỡng thượng lưu

-Mặt cắt ngang

-Chiều dài cống

-Độ dốc đáy cống

Vai trái đập0,8

543,33

1×1,2582,50,4

4 Hệ thống kênh và công trình

trên kênh

Kênh bê tông, rãnh tiêunước của kênh chính đượcgia cố bằng đá xây vữaM100, mặt cắt chữ nhật có

Trang 7

Mực nước thiết kế đầu kênh

Lưu lượng thiết kế

Chiều dài kênh chính

Chiều rộng đáy kênh

Cao độ đáy kênh

%mmKênh

CáiCáiCáiCáiCáiCáiCái

kết hợp giao thông một phíabờ

5430,86753,21,00452,180,0941122112774

1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình

1.2.1 Điều kiện địa hình

b) Tài liệu địa hình:

* Các tại liệu sử dụng lại của giai đoạn NCKT:

- Bình đồ khu vực đầu mối có tỷ lệ 1 : 500

- Bình đồ lòng hồ có tỷ lệ 1 : 5000

Trang 8

- Bình đồ khu vực các công trình trên kênh chính có tỷ lệ 1 : 200

- Khôi phục hệ tọa độ và cao độ của các mốc trên bình đồ khu vực xâydựng

công trình

* Đánh giá về tài liệu địa hình

- Các tài liệu trong giai đoạn NCKT và khảo sát bổ sung đủ độ chínhxác để tiến hành thiết kế công trình

- Điều kiện địa chia cắt nên kênh dẫn dài, nhiều công trình trên kênhtrong đó phải bố trí nhiều công trình tiêu nước tràn một cách hợp lí để bảo vệkênh Địa hình ít dốc nên tuyến đập, tuyến tràn dài Công trình ĐắkLắk 1 cóhiện trường khá rộng rãi, vì vậy điều kiện thi công tương đối thuận tiện

1.2.2 Điều kiện khí hâu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy

- Nhìn chung gần khu vực ĐắkLắk 1 có các trạm khí tượng, thuỷ văn

có số liệu đo đủ độ tin cậy dùng để tính toán cho công trình hồ chứa ĐắkLắk

Trang 9

1 theo các quy định hiện hành.

1.2.2 2 Các đặc trưng về khí tượng thủy văn

a ) Các đặc trưng về khí tượng, khí hậu:

- Nằm trong vùng cao nguyên Tây Nguyên tương đối khuất gió đối vớimùa hạ và mùa đông, hình thành mùa mưa và mùa khô rất rệt Nhiệt độ trungbình nhiều năm là 23,4° C Nhiệt độ cao nhất vào khoảng tháng 4 và tháng 5(trung bình là 24.5 - 24.8° C) Nhiệt độ thấp nhất vào khoảng tháng giêng(trung bình là 19.2° C, thấp nhất 5.5° C)

- Hướng gió thịnh hành trong năm là hướng Tây và Tây Nam, tốc độgió trung bình từ 1,3 đến 2,7 m/s Tốc độ gió mạnh nhất có thể tới 27 m/s.Lượng mưa trung bình nhiều năm là 1730 mm Lượng mưa lớn nhất từ tháng

5 đến tháng 10 chiếm khoảng 90% lượng mưa năm Lượng mưa lớn nhất làtháng 7 và 8 Lượng mưa tháng lớn nhất có thể đạt tới là 330 mm Mùa mưa ít

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Một năm có tới 132 ngày mưa Lượng mưangày lớn nhất có thể đạt 170 mm/ngày

- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 78,08% Tháng có độ ẩm lớnnhất vào tháng 8 và tháng 9 là 87% và nhỏ nhất vào tháng ba là 67%

- Số giờ nắng trung bình năm là 6,38 h Tháng có số giờ nắng trongngày lớn nhất là tháng 3: 9,1 h

- Lượng nước bốc hơi khá lớn bằng ống Piche trung bình là 1516mm,lớn nhất vào các tháng mùa khô, độ ẩm lớn nhất vào các tháng mùa khô, ítmưa rơi vào tháng 9

b) Các đặc trưng thuỷ văn thiết kế.

- Dòng chảy trung bình nhiều năm: Chọn khu vực ĐắcKấm làm lưulượng tương tự, hiệu chỉnh theo quan hệ mưa trung bình trong nhiều năm, kéodài theo quan hệ mưa rào, dòng chảy đo được Q0 = 0.473 m3/s

- Tính dòng chảy lũ:

Lũ được tính từ ngày mưa lớn nhất của trạm Kon Tum từ năm 1975 trởlại đây

Trang 10

Bảng 1.2- Lượng mưa lớn nhất trong ngày

Trang 11

Wb) Quan hệ Q-Zhl

1.2.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn.

1.2.3.1 Các tài liệu sử dụng lại của nghiên cứu khả thi.

- Khoan máy hai hố tổng chiều sâu : 38 m

- Khoan tay hai hố tổng chiều sâu :20 m

- Đào năm hố tổng chiều sâu :30 m

- Thí nghiệm mâu nguyên dạng: 19 mẫu

- Thí nghiệm bạt vải vật liệu: 19 mẫu

- Ép nước thí nghiệm một đoạn

- Thí nghiệm đổ nước hai lần

- Thí nghiệm mẫu nước hai lần

- Đào 40 hố thăm dò bãi thí nghiệm có tổng chiều sâu 220 m

1.2.3.2 Các tài liệu khảo sát bổ sung giai đoạn TKKT.

Trang 12

- Khoan tay vùng công trình đầu mối 273 m (cấp I-III)

- Khoan máy công trình đầu mối 226 m (cấp I-V)

- Ép nước thí nghiệm 5 đoạn

- Đổ nước thí nghiệm 20 lần

- Hút nước thí nghiệm 4 lần

- Múc nước thí nghiệm 20 lần

- Thí nghiệm mẫu cát sỏi 5 mẫu

- Thí nghiệm mẫu nước 10 mẫu

- Thí nghiệm mẫu đất chế bị 60 mẫu

- Thí nghiệm mẫu đất đá nguyên dạng 233 mẫu

- Khoan đào bãi vật liệu 50 hố, có tổng chiều sâu 150 m (cấp I-III)

- Kênh và công trình trên kênh chính: khoan đào 40 hố có tổng chiềusâu 160 m Khoan tay 32 hố trên công trình kênh có tổng chiều sâu 320 m.Thí nghiệm đổ nước 28 mẫu với 60 mẫu thí nghiệm

- Khoan đào trên kênh nhánh 40 hố có tổng chiều sâu 160 m với 60mẫu thí nghiệm

1.2.3.3 Đánh giá về tài liệu địa chất.

Các kết quả khảo sát giai đoạn TKKT về cơ bản phù hợp với kết quảcủa giai đoạn NCKT Kết hợp tài liệu khảo sát của cả hai giai đoạn đã xâydựng được các mặt cắt địa chất dọc, ngang làm cơ sở và đủ độ tin cây để thiết

kế đập, xử lý nền đập, thế kế tràn, thiết kế công Các tài liệu cũng đủ độ tincậy để đánh giá các vấn đề về nước ngầm, các vấn đề về sạt lở, các vấn đề vềvật liệu xây dựng và các vấn đề có liên quan đến diều kiện xây dựng côngtrình

1.2.3.4 Đánh giá chung về tình hình địa chất.

a) Địa hình, địa mạo

Địa hình vùng hồ ĐắkLắk 1 có thể chia ra như sau:

- Địa hình bóc mòn: Theo độ cao từ +539 trở lên thành phần thạch họcchủ yếu là sét pha lẫn dăm sạn, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, nguồngốc pha tàn tích, bề mặt dày từ 1 đến 3 m Ở mặt đất tự nhiên, cây cỏ đang

Trang 13

phát triển, nhiều vùng người dân phát nương rẫy trồng hoa màu Từ khoảng

539 trở xuống có độ dốc 250 đến 300 đang phát triển nhiều khe rãnh Ở cácsuối lớn, thành vách sạt lở thẳng đứng, có chỗ cao từ 5 m đến 10 m

- Địa hình bồi tích từ chân đồi qua vùng tuyến đến hạ lưu, cao độ từ

539 trở xuống, địa hình tương đối bằng phẳng, dốc ít, các đồi có sườn thoải từ

50 đến 100 và bãi bằng

b) Cấu trúc địa chất

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu từ giai đoạn trước, kết hợp vớinhững hành trình trong lòng hồ và vùng tuyến thì vùng hồ này nằm trongvùng xâm thực Granit sáng màu có cấu trúc hạt vừa đến thô Đá granit hầu hết

bị che phủ bởi các bồi tích và pha tích Phía Bắc hồ Đắc Yên tại nhánh haisuối, đá phun trào lộ ra ở dưới nước Đá lộ ra là đá Bazan hạt mịn màu đensẫm cấu tạo khối đặc xít, rắn chắc Tầng phủ trên hai loại đá này là sét, sétpha, phần thấp (phần mơi, khe rãnh) là cát, cát pha Chiều dày tầng phủ từ 1

m đến 20 m

c) Địa chất thủy văn

Nước ngầm trong vùng nằm khá sâu Tại khu vực lòng suối, độ chênhcao với nước mặt khoảng 1 đến 2 m Phần địa hình cao thường không gặpnước ngầm hoặc nước ngầm nằm rất sâu Nước dưới đất chủ yếu tàng trữtrong các tầng cát, cuội, cát pha, còn các tầng đất khác và đá gốc thì thấmnước yếu

d) Đánh giá về điều kiện địa chất công trình

* Lòng bờ và bờ hồ

Xung quanh lòng hồ là lớp sét phủ khá dày, các đỉnh phân thủy khárộng Lòng hồ không có các dấu hiệu đứt gãy kiến tạo cũng như đá dễ hòa tangây thấm mất nước Trong lòng hồ không có khu công nghiệp và mỏ khoángsản Vùng ngập và bán ngập chủ yếu là ruộng lúa, hoa màu và bãi đất hoang

* Tuyến đập

Trang 14

Nền đập ở vùng lòng suối có các lớp đất 2a, 2b lầ đất yếu Những lớpnày nén lún mạnh, cường độ chống cắt yếu Các lớp đất 1, 3, 5 là những lớpthấm mạnh, đăc biệt là lớp 5 có bề dày khá lớn ( khoảng 9 m) và phân bố khássâu dưới mặt đất (khoảng 14,5 m) Nước trong tầng đất đà này có quan hệthủy lực trực tiếp với nước mặt nên khi thi công cần chú ý hiện tượng nước vàcát chảy vào hố móng Các lớp đất còn lại có cường độ chịu lực khá cao,chống cắt tốt, hoàn toàn có thể sử dụng làm nền thiên nhiên và tiếp cận tốt tảitrọng của công trình.

* Tuyến tràn

Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng nhất các lớp đất,

có cường độ chịu tải cao, nén lún ít, chống cắt lớn có thể tiếp nhận tốt tảitrọng của công trình Phần đuôi tràn nằm trên khe suối cạn có điều kiện địachất nền yếu Lớp 1 và 2 là các lớp đất yếu, khi thi công cần có các biên pháp

xử lý Các lớp đất còn lại có cường độ tốt tuy nhiên ở đuôi tràn có lớp cát nằmkhá nông, dễ bị xói mòn và khó khăn khi đào qua lớp này

* Tuyến cống

Tuyến cống nằm trên vị trí địa hình tương đối bằng phẳng Trên mặt cólớp 2b có cường độ yếu, khi thi công cần phải bóc bỏ Đá gốc tại khu vực nàykhá sâu, khoảng 12 m, tại vị trí hố khoan chúng tôi chưa gặp tầng đá gốc.Nhìn chung nền móng cống tương đối đồng nhất và ít thấm nước

1.2.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực.

1.2.4.1 Điều kiện dân sinh:

Vùng dự án ĐắkLắk 1 thuộc xã Hòa Bình và Đoàn Kết Theo thống kêkhi lập dự án dân số của xã là 14.893 người, trong đó có 1098 người là dântộc ít người, tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2,13 Tính đến năm 2000, dân sốvùng dự án là 16.560 người trong đó có 2122 người là dân tộc ít người chủyếu là dân tộc Bana, Sêđăng, Giai rai, Gié triêng

Vùng dự án cách trung tâm thị xã Kon Tum 7 km Các làng bản củadân được phân bố dọc theo quốc lộ 14 ở phía Đông và tỉnh lộ 38 ở phía Bắc

Trang 15

Nguồn sống chính là sản xuất nông nghiệp, đủ điều kiện phát huy hiệu quả của dự án Theo quy hoạch thì các làng bản tiếp tục được bố trí theo các trục đường lớn.

Sản xuất chưa phát triển, công cụ sản xuất lạc hậu, cơ sở hạ tầng nghèo, máymóc phục vụ sản xuất ít Nhà ở chủ yếu là nhà tạm, bán kiên cố, đưòng xánhiều nhưng chưa tốt phần lớn đường liên bản là đường mòn, mùa mưa đi lạikhó khăn Đời sống vật chất nghèo nàn, túng thiếu Trình độ dân trí thấp,nhận thức về mọi mặt của người dân nơi đây còn bị hạn chế

Theo kết quả nghiên cứu khả thi, hiện trạng sản xuất nông nghiệp vùng

dự án như bảng 1.6 Tổng diện tích canh tác toàn khu tưới 1067 ha, đã sửdụng khoảng 28%, diện tích chưa sử dụng khoảng 72%

Bảng 1.6 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp vùng dự ánST

T Loại diện tích

Có CT tưới(ha)

Chưa có CT tưới

(ha)

Năng suất(tạ/ha)1

3146

60704086

3738251030030

1.3 Điều kiện thi công

1.3.1 Điều kiện giao thông

- Giao thông thuận lợi cho đi lại và thi công công trình Phía đông khu

Trang 16

tưới có quốc lộ 14, phía bắc có tỉnh lộ 38 đi dọc khu tưới và qua đầu đập cóđường 14b.

1.3.2 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước

- Vật liệu:

Kết quả khảo sát ở 9 bãi vật liệu có tổng trữ lượng khai thác khoảng1.800.000 m3 (gấp khoảng 2 lần khối lượng yêu cầu) Các chỉ tiêu trung bìnhcủa đất đắp: ϕ = 210 ÷ 220, C = 0,21 ÷ 0,23 kg/cm2, K = 2 10-5 cm/s Các loạivật liệu cát, sỏi và đá đảm bảo các yêu cầu, chất lượng và trữ lượng khai thác

1.3.3 Điều kiện cung cấp vật tư, thiệt bị,con người

Đơn vị thi công có đủ nhân lực, vật tư, thiết bị để thi công công trìnhvới chất lượng cao

1.4 Điều kiện và khả năng thi công

1.4.1 Thời gian thi công được phê duyệt.

Thời gian xây dựng công trình đầu mối là 2 năm

1.4.2 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công

- Cần quan tâm đến vấn đề bồi lắng và sạt lở tại lòng hồ

- Nền đập cần bóc bỏ các lớp đất yếu 1, 2a, 2b và xử lý chống thấm đốivới lớp 3

- Lớp 5 là lớp cát thấm mạnh cần có biện pháp chống thấm

- Cần có biện pháp phòng chống nước vào hố móng và hiện tượng cátchảy khi thi công hó móng

Trang 17

- Tuyến tràn nên bóc bỏ lớp 1 và lớp 2, đây là lớp đất yếu, biến dạngcao và có biện pháp chống xói lở do dòng mặt ở cuối tràn khu vực suối cạn.

- Tuyến cống nên bóc bỏ lớp 2b để đảm bảo độ ổn định của nền cống

- Độ ẩm tốt nhất của dất đắp phải nhỏ hơn độ ẩm tự nhiên vì vậy cầnchon thời gian thi công vào mùa khô Bãi vật liệu nên khai thác theo thứ tự từbãi 2, bãi 3, bãi 8, bãi 1, bãi 4, bãi 6, bãi 7 và bãi 5

Trang 18

CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG 2.1 Mục đích, ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa

*) Mục đích:

- Đảm bảo hố móng được khô ráo trong quá trình thi công

- Dẫn dòng chảy về hạ lưu nhằm đảm bảo việc lợi dụng tổng hợp nguồnnước trong suốt quá trình thi công như sinh hoạt, giao thông, tưới nước phục

vụ công nông nghiệp

Ngăn chặn tác dụng phá hoại của dòng chảy

*) Ý nghĩa:

Trong quá trình thi công nếu nước tràn vào hố móng, sẽ ảnh hưởng xấuđến chất lượng công trình, gây khó khăn khi chọn phương án thi công Dovậy, hình thức kết cấu công trình sẽ bị thay đổi dẫn đến kế hoạch tiến độ thicông sẽ bị thay đổi cuối cùng là ảnh hưởng đến giá thành xây dựng côngtrình

Phương án dẫn dòng có ảnh hưởng đến tiến độ thi công ( thời gian đạt caotrình đập chính ngăn sông ), ảnh hưởng đến kết cấu và bố trí công trình đầumối, đến phương pháp thi công ( trên khô hay bằng phương pháp cơ giới thuỷlực), đến bố trí mặt bằng thi công và giá thành công trình (15- 30%)

Do vậy, phải nghiên cứu kỹ để đưa ra phương án dẫn dòng hợp lý đảmbảo yêu cầu kỹ thuật, kinh tế và lợi dụng tổng hợp

*) Tuyến đập

Trang 19

Nền đập ở vùng lòng suối có các lớp đất 2a, 2b là đất yếu những lớpnày nén lún mạnh cường độ chống cắt yếu Các lớp đất 1,3,5 là những lớpthấm mạnh đặc biệt lớp 5 có bề dầy khá lớn (khoảng 9m) và phân bố khá sâudưới mặt đất (khoảng 14,5m).

→ Trong quá trình thi công phải lưu ý đến vấn đề bồi lắng và sạt lở lòng hồ.Lớp 5 là lớp cát thấm mạnh cần có biện pháp chống thấm.Cần có biện phápchống nước vào hố móng và hiện tượng cát chảy khi thi công hố móng

*) Tuyến tràn:

Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt, tương đối đồng nhất các lớp đất.Tuy nhiên phần đuôi tràn có có lớp cát nằm khá nông dễ bị sói rửa và khókhăn khi đào qua lớp ngoài

2.1.2.2 Điều kiện thuỷ văn.

- Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế

- Mực nước sông tại tuyến công trình

- Đường quá trình lũ và lưu lượng đỉnh lũ

- Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

- Đặc điểm hồ chứa (Quan hệ Z-F-W)

2.1.2.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn.

- Mực nước ngầm: Nước ngầm trong vùng nằm khá sâu Tại khu vựclòng suối độ chênh lệch cao với nước mặt khoảng 1 đến 2m Phần địa hìnhcao thường không gặp nước ngầm hoặc nước ngầm nằm rất sâu

- Chất lượng nước mặt, nước ngầm: Theo báo cáo khảo sát địa chất giaiđoạn thiết kế kĩ thuật thì nước ngầm trong khu vực tuyến cống có tên :Bicacbonnat clorua canxi natri có độ pH = 7 Lượng CO2 xâm thực trung bình

là 7,3 mg/l, Lượng HCO3 trung bình là 31,9 mg/l Cường độ xâm thựccacbonat I = 2,84, vì vậy nước có khả năng xâm thực cacbonat

2.1.2.4 Cấu tạo và bố trí công trình thuỷ công.

Cống bố trí ở bên vai trái đập bằng bê tông, có thể dùng làm công trìnhtạm để dẫn dòng trong mùa kiệt

Tràn bố trí ở bên vai phải đập bằng bê tông vì vậy có thể dùng làm

Trang 20

công trình tạm để dẫn dòng thi công trong mùa lũ.

2.1.2.5 Yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy ở hạ lưu.

Công trình thủy điện ĐắkLắk 1 có nhiệm vụ tưới nước cho diện tíchnằm trên địa hình cao 500 ÷600 m, điều tiết nước, cung cấp nước sinh hoạtcho nhân dân trong vùng Do vậy trong quá trình thi công phải đản bảo cungcấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng hạ du

- Công tác chuẩn bị

- Thi công cống lấy nước

- Đắp đập đợt I vai trái đến cao trìnhvượt lũ

- Thi công xong cống lấy nước

- Đắp đập đợt II bờ trái đến cao độthiết kế

- Đắp đê quai thượng, hạ lưu, ngăndòng

- Xử lý lòng suối, đào móng đập

- Đắp đắp đập đợt III bờ phải và phầnlòng sông đến cao độ chống lũ

- Thi công xong tràn xả lũ

Mùa lũ từ

tháng 5 đến

tháng 11

Dẫn dòngqua trànchính

- Đắp đập đợt IV từ cao trình chống

lũ lên cao trình thiết kế

- Hoàn thiện công trình

- Tích nước hồ chứa

- Nghiệm thu, bàn giao

Trang 21

2 2 2 Nội dung Phương án 2 .

- Xử lý lòng sông nhánh suối trái

- Đắp đập đợt I vai trái đến cao trìnhvượt lũ

- Thi công cống lấy nước

- Thi công xong cống lấy nước

- Đắp đập đợt II bờ trái đến cao độ thiếtkế

- Đắp đê quai thượng, hạ lưu nhánh suốiphải

- Ngăn dòng

- Xử lý lòng suối nhánh phải, đào móngđập

- Đắp đắp đập đợt III bờ phải và phầnlòng sông nhánh suối phải đến cao độthiết kế

- Thi công xong tràn xả lũMùa lũ từ

tháng 5 đến

tháng 11

Dẫn dòngqua trànchính

- Hoàn thiện công trình

- Tích nước hồ chứa

- Nghiệm thu, bàn giao

Trang 22

2 3 So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng thi công .

- Phần đập lòng sông và bờphải chủ yếu được thi côngtrong mùa khô năm thứhai Do đó cường độ thicông lớn

Đòi hỏi phải tập trung tối

đa nhân lực, thiết bị

2 Phương án 2

- Khối lượng đắp đập giữacác đợt tương đối đềunhau

- Mặt bằng thi công rộng,

dễ dàng bố trí thi công

- Đập chia làm ba đoạn đểthi công

- Chất lượng, khối đắp đập

và tiếp giáp giữa các đoạnkhó đảm bảo chất lượng

Lựa chọn phương án dẫn dòng: các nguyên tắc để lựa chọn

Thứ nhất là đảm bảo thời gian thi công

Thứ hai là phí tổn về công tác dẫn dòng và giá thành thi công ít

Thứ ba là thi công an toàn, liên tục, thuận tiện và chất lượng công trìnhđảm bảo

Vì vậy qua so sánh định tính về ưu nhược điểm và khả năng thi công,tính kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế của hai phương án ở đây chọn phương

án 1 dẫn dòng cho công trình

2.

2 4 Tiến độ khống chế theo phương án chọn

Trang 23

2.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công

2.

3 2 Xác định thời đoạn dẫn dòng thi công.

Do công trình là đập đất có khối lượng lớn, thời gian thi công dài,đồng thời trong quá trình thi công không cho phép nước tràn qua Vì vậy,thời đoạn thiết kế dẫn

dòng được chọn là một năm

Mặt khác, do chênh lệch lưu lượng giữa hai mùa là khá lớn nên đểgiảm giá thành của công trình dẫn dòng, dựa vào sự phân phối dòng chảytrong năm thiết kế, chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng cho từng mùa với từngthời đoạn như sau:

- Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

- Mùa lũ: Bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 11

2.3.

3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.

a) Định nghĩa

Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời

đoạn thiết kế dẫn dòng thi công ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng thi công

b) Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công

* Năm thứ nhất:

- Mùa kiệt: từ 1/12÷30/4+ Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên

+ P=10%

Trang 24

+ Lưu lượng dẫn dòng: Qddk

%

10 = 2,7 (m3/s)

- Mùa lũ: từ 1/5÷30/11 Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

+ P=5% ( Đập chính chắn nước)+ Lưu lượng dẫn dòng: Qddl

- Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô năm thứ nhất

- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy

2.4.1.2 Nội dung tính toán.

*) Sơ đồ tính toán:

Hình 2.1- Mặt cắt dọc đập

Trang 25

= 60 % → Mức độ thu hẹp là hợp lý.

b) Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp (m/s) Vc

V c = ( )

1 2

% 10 ω ω

ε −

TK L

, 2346 ( 9 , 0

210

c) Tính độ cao nước dâng ∆Ztt

Trang 26

V = (2-4-4)

0

ϖ : là diện tích ướt của lòng suối ứng với mực nước Zhl + ∆Z

- Giả thiết các ∆Zgt => Ztl = Zhl + ∆Zgt => Đo diện tích trên mặt cắtngang được ω0 , tính V0 theo công thức (2-4-4) Thay vào công thức (2-4-3)tính ∆Ztt

so sánh giá trị ∆Zgt và ∆Ztt Nếu ∆Zgt ≈ ∆Ztt thì dừng lại

Bảng 2.1 Kết quả tính toán ∆Z mùa lũ

Zgt

(m)

1(m2)

2(m2)

0(m2)

Vo(m/s)

Ztt(m)

- Kiểm tra khả năng xói nền:

Theo bảng (1-2) trong giáo trình thi công tập I ứng với đối với đấtkhông dính và độ sâu bình quân dòng chảy h ≥ 3 m ta có lưu tốc bình quân

Trang 27

cho phép không xói của lòng suối là [ ]V KX lòng suối = 0,46÷0,8 (m/s).

Vc = 0,23 < [ ]V KX lòng suối → lòng suối không bị sói

- Kiểm tra khả năng xói đầu đập:

Theo bảng (1-2) trong giáo trình thi công tập I ta có [ ]V KX đất đắp = 1,75(m/s)

Vc = 0,23 < [ ]V KX đất đắp → đầu đập không bị sói

2.

4 2 Tính toán thủy lực qua cống lấy nước

Cống lấy nước được tận dụng để dẫn dòng trong mùa khô năm thứ hai

2.4.2.1 Mục đích:

- Lợi dụng công trình lâu dài để dẫn dòng

- Xác định mực nước trước cống để xác định cao trình đỉnh đê quaithượng lưu

- Kiểm tra sự an toàn của cống khi dẫn dòng

2.4.2.2 Nội dung tính toán:

*) Các thông số của cống lấy nước:

Hình 2.3-Sơ đồ tính toán thuỷ lực công ngầm chảy không áp

*) Tính toán thuỷ lực cống lấy nước:

Sau cống là dốc nước nên mực nước cuối cống là hk

Trang 28

* Trình tự tính toán thuỷ lực như sau:

Khi tính toán thuỷ lực cho cống ngầm ứng với lưu lượng dẫn dòng Q

TK

L %10 = 210(m3/s) Quan trọng nhất là xác định được chế độ chảy qua cống, Ta

có thể áp dụng chỉ tiêu kinh nghiệm theo Hứa Hạnh Đào:

+ H > 1,4 D : Chảy có áp

+ 1,2D < H < 1,4D : Chảy bán áp

+ H < 1,2D : Chảy không áp

Các bước tính toán như sau:

+ Giả thiết các cấp lưu lượng Qi

+ Giả thiết chế độ chảy qua cống

+ Áp dụng các công thức trong thủy lực để tính ra cột nước trước cốngH

+ So sánh H với độ cao cống D Từ đó xác định chế độ chảy trong cốngtheo chỉ tiêu kinh nghiệm ở trên

+ Kiểm chứng lại chế độ chảy ở trên với chế độ chảy đã giả thiết, nếuthấy điều kiện giả thiết thoả mãn thì kết quả tính cột nước H là đúng nếukhông đúng thì phải giả thiết lại

+ Tính Z cống= Zđáy công +H

*) Tính độ sâu phân giới, độ sâu dòng đều Tính toán với các cấp lưu lượng Qi

a)Độ sâu phân giới h k :

h k = 3

2

2

g b

Qi

×

× α

g: Gia tốc trọng trường g = 9.81 (m3/s) b: Bề rộng 1 khoang cống b = 1m

: Hệ số cột nước lưu tốc, lấy  = 1

* Tính toán cụ thể với cấp lưu lượng Q = 2,7 (m 3 /s).

Trang 29

+ hkcn = 3

2

2

81 , 9 1

7 2 1

= 0,91 (m)

b) Độ sâu dòng đều h0

7 , 2

004 , 0 2

* 4 4

Q

i o m R

f

Tra bảng (phụ lục 8-1) được Rln = 0,371(m) , Trong đó:

m m

So sánh h0 > h k => Đường mặt nước là đường b 1

Q

ωBán kính thuỷ lực trong cống

Ri =

i

i

χ ω

Trang 30

Tính trị số độ dốc thuỷ lực

Ji =

i i

i

R C

V

2 2

Khoảng cách giữa hai mặt cắt : tb

i

i

J i

ta xác định được hx, Tra quan hệ Q-hx =>hx=1,16(m)

Bảng tính đường mặt nước b 1 trong cống xem phụ lục 2

*) Xác định trạng thái chảy đầu cống :

*) Xác định cột nước đầu cống H

Giả sử cống chảy không áp

Áp dụng công thức chảy ngập qua đập tràn đỉnh rộng:

Trang 31

7 ,

*) Cao trình mực nước thượng lưu cống là:

Từ mực nước thượng lưu xác định được cao trình khống chế vượt lũ

b) Phương pháp tính toán :

Vì ngay sau tràn là dốc nước nên khi tính toán thuỷ lực qua tràn chính

ta có thể tính toán theo phương pháp của đập tràn đỉnh rộng chảy tự do

Áp dụng công thức tính lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng chảy tự do

t

Trang 32

Ho- cột nước toàn phần trên tràn

m - hệ số lưu lượng tra bảng (14-3)-bảng tra thuỷ lực ứng với hìnhthức cửa vào tương đối thuận ta được m = 0,35

c) Trình tự tính toán :

Giả thiết các cấp lưu lượng khác nhau Qtri ta sẽ tính được Hoi tương ứng,

từ đó xác định được cao trình mực nước thượng lưu⇒ Ztli=Zngưỡng tràni + Hoi.

Bảng 2.2 - Quan hệ Qtr~Ztl mùa lũ năm thứ 2Qtr (m3/s) 0,00 50,00 60,00 80,00 100,00 200,00

Ztl (m) 552,70 555,27 555,60 556,21 556,78 559,17

Hình 2.4 - Quan hệ Q-Ztr

Trang 33

4 4 Tính toán điều tiết lũ

*) Mục đích tính toán điều tiết lũ:

Nhằm xác định lưu lượng xả lớn nhất qua tràn chính để từ đó xác địnhđược cao trình đắp đập vượt lũ chính vụ năm thi công thứ hai

*) Trường hợp tính toán:

Tính toán cho trường hợp khi lũ về thì mực nước hồ cao bằng ngưỡngtràn

*) Phương pháp tính toán :

Theo tài liệu ứng với tần suất 10% thì đường quá trình lũ thiết kế có

dạng tam giác Do đó ta có thể dùng phương pháp tính toán điều tiết lũ củaKôtrêgin Nội dung của phương pháp này như sau :

Hình 2.7 Đường quá trình lũ ứng với tần suất 5%

Từ đường quá trình lũ chính vụ ⇒ Qmax = 313(m3/s)

Thời gian lũ lên TL = 159 (phút)

Thời gian lũ xuống TX = 318 (phút)

→ Tổng lượng lũ Wmax =

2

) (

318 159 (

= 4,479.106 (m3).Dựa vào hình vẽ trên ta có công thức tính dung tích phòng lũ trữ lại

Trang 34

⇒ =  − L 

m m

W

V Q

qmax 1 (*)Trong đó: Vm: dung tích phòng lũ trữ lại trong hồ

WL: tổng lượng lũ đến, WL= 4,051.106(m3) qmax và Qmax là lưu lượng xả thiết kế và lưu lương đỉnh lũthiết kế

Từ phương trình (*) ta thấy có hai đại lượng cần phải xác định đó làqmax và Vm Vì chỉ có một phương trình nhưng lại 2 ẩn số, do đó ta phải giảibằng phương pháp thử đúng dần Cách làm như sau:

Ta có : qxả= qmax + q-bđ ; Trong đó

- qxả là lưu lượng xả qua tràn chính

- qbđ là lưu lượng ban đầu trước khi lũ về Vì không đủ tài liệu thuỷ văn nên ta lấy

qbđ = 0

+ Từ đó ta giả thiết các giá trị qmax ⇒ xác định giá trị qxả tương ứng.+ Từ quan hệ (Qtràn~Zhồ) ta xác định được cao trình mực nước Zi tươngứng Tra quan hệ (V~Zhồ), ứng với mực nước Zi ta xác định được các dungtích hồ Vi tương ứng

Từ đó xác định dung tích trữ lại trong hồ Vm theo công thức:

Vm=Vhồ - Vbđ ; với Vbđ là dung tích nước ban đầu trước khi lũ về ở đây

ta tính với trường hợp trước khi lũ về thì cao trình mực nước trong hồ bằngcao trình ngưỡng tràn chính Với Zngưỡng tràn= 552,70 tra quan hệ (V~Z hồ)

⇒ Vban đầu = 3,64.106 m3

⇒ VmThay Vmtrở lạicông thức (*) để tìm lại qm

So sánh q m vừa tính đươc với qm giả thiết Nếu chúng bằng nhau đó lànghiệm bài toán

Trang 35

Kết quả tính toán được cho ở bảng sau:

qmgt

(m3/s)

Zhồ(m)

Vhồ(106m3)

Vbđ(106m3)

Vm(106m3)

qmtt(m3/s)

4 5 Tính toán khối lượng đê quai.

2.4.5.1 Khối lượng đê quai thượng lưu.

Cắt dọc đê quai thượng lưu

Mặt cắt đê quai thượng lưu ( Mặt cắt 3-3)

Bảng tính khối lượng đê quai thượng lưu

Trang 36

Tên mặtcắt

DiệntíchFi(m2)

Diện tíchtrungbìnhFitb(m2)

Khoảngcách(m)

Khốilượng(m3)

2.4.5.2 Khối lượng đê quai hạ lưu.

Mặt cắt ngang đê quai hạ lưu.

+ Từ mặt cắt ngang đê quai hạ lưu ta tính được diện tích mặt cắt đê quai hạ lưu:

F = 0,5.(6+12.6)*(537,2-535) = 20,46 (m 2 ).

+ Từ bình đồ ( bản vẽ N02) đo chiều dài đê quai hạ lưu được L = 31,73 (m) Khối lượng đê quai hạ lưu là V = L F = 20,46.31,73 = 649.196 (m 3 ).

2.

4 6 Biện pháp thi công đê quai.

Thi công theo phương pháp lấp dần, dùng xe ô tô chở đất đổ dần từ haibên bờ cho đến khi lấp được dòng chảy

2 5 Ngăn dòng.

Trong quá trình thi công công trình để có thể đào móng và thi công đập phần lòng sông trong điều kiện khô ráo thì ta phải tiến hành công tác ngăn dòng Đây là một khâu quan trọng quyết định sự thành bại của quá trình xây dựng công trình và khống chế toàn bộ tiến độ thi công.

Trang 37

5 1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng

*) Chọn thời điểm ngăn dòng

Căn cứ và điều kiện thủy văn dòng chảy ta chọn ngày đầu tháng 12 của năm thi công thứ hai để tiến hành ngăn dòng vì:

- Lúc này giá trị lưu lượng nước tương đối nhỏ.

- Thời gian chuẩn bị cho công tác ngăn dòng không quá gấp.

- Sau khi ngăn dòng có đủ thời gian đắp đắp vượt lũ.

*) Chọn tần suất thiết kế ngăn dòng

Do cấp công trình là cấp III nên theo QCVN 04 - 05 - 2012/BNNPTNT (bảng 7) được tần suất thiết kế ngăn dòng là P= 10%.

*) Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng

Do không có tài liệu thủy văn lưu lượng bình quân ngày, thời điểm ngăn dòng đầu tháng 12 nên chọn: Q ngăn dòng = 2.7 m 3 /s.

2.

5 2 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng

*) Vị trí cửa ngăn dòng

Chọn cửa ngăn dòng tại chính giữa lòng suối chính vì:

- Khả năng tháo nước qua cửa ngăn dòng là lớn nhất.

- Vị trí cửa ngăn dòng thuận lợi cho công tác ngăn dòng.

*) Chọn bề rộng cửa ngăn dòng

Bề rộng cửa ngăn dòng phụ thuộc vào:

−Khả năng thi công khi ngăn dòng

−Lưu lượng, lưu tốc dòng chảy trước khi ngăn dòng

2.

5 3 Phương án ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng

Thường có 3 phương pháp ngăn dòng sau:

Lấp đứng: Dùng vật liệu lấp từ bờ này sang bờ kia hoặc hai bờ lấp lại đến khi chặn được dòng chảy Phương pháp này có ưu điểm là rẻ vì không cần cầu công tác nhưng có phạm vi hoạt động hẹp, tốc độ thi công chậm, lưu tốc giai đoạn cuối lớn Lấp bằng: Dùng cầu công tác đổ vật liệu trên toàn bộ chiều rộng ngăn dòng Phương pháp này có ưu điểm thi công nhanh nhưng lại tốn kém.

Phương pháp hỗn hợp: Lúc đầu lấp đứng, khi lưu tốc lớn thì lấp bằng.

Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, đặc điểm thuỷ văn của dòng sông và nguồn cung cấp vật liệu ở khu vực xây dựng tuyến đập ta chọn phương pháp lấp

Trang 38

đứng Bởi nếu lấp dòng theo phương pháp lâp bằng thì phải xây cầu công tác rất tốn kém Hơn nữa theo phương pháp này công tác chuẩn bị sẽ đơn giản đỡ tốn kém, tận dụng được đường thi công và thuận tiện cho việc chở vật liệu ngăn dòng, thuận lợi cho công tác thi công ngăn dòng

Trang 39

CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH

HẠNG MỤC: CỐNG LẤY NƯỚC 3.1 Đặc điểm kết cấu công trình thủy công.

3.1.1 Vị trí cống.

Vị trí cống: cống được xây dựng tại bờ trái của đập đất

3.1.2 Hình thức và các thông số của cống:

- Lưu lượng thiết kế: 0,8 (m3/s)

- Cao độ ngưỡng thượng lưu: 543,33 (m)

- Mặt cắt ngang: bxh = 1x1,25 (m)

- Chiều dài cống: 82,50 (m)

- Độ dốc đáy cống: 0,4%

3.1.3 Thời gian thi công cống theo phương án dẫn dòng:

Theo phương án dẫn dòng, cống lấy nước phải hoàn thành trước mùakhô năm thứ hai để có thể lợi dụng làm công trình dẫn dòng trong mùa khônăm thứ hai

3.2.1.2 Nguyên tắc mở móng:

Công việc mở móng cống dựa vào các nguyên tắc sau:

- Khối lượng đào đất là ít nhất

Trang 40

- Vì ở đây đáy móng cống nằm trên mực nước ngầm, do vậy không cầntiêu nước hố móng, tuy nhiên vẫn cần độ mở lưu không thiết kế để tạo điềukiện thuận lợi cho việc thi công, xác định theo công thức :

Bmm = b + 2cTrong đó :

b Phương pháp tính toán:

Để tính toán khối lượng đào móng tràn ta dựa vào công thức sau:

Vi = Ftb Li

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Giáo trình thi công các công trình thủy lợi tập I – Trường Đại học Thủy Lợi – NXB Xây Dựng Khác
[2] Giáo trình thi công các công trình thủy lợi tập II – Trường Đại học Thủy Lợi – NXB Xây Dựng Khác
[3] TCXDVN 285-2002, Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế Khác
[4] 14TCN 59-2002, Công trình thủy lợi – Kết cấu bê tong và bê tong cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu Khác
[5] Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành kèm theo công văn số 1776/BXD ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng Khác
[6] Giáo trình vật liệu xây dựng – Trường Đại học Thủy Lợi – NXB Xây Dựng Khác
[7] Sổ tay chọn máy thi công – NXB Xây Dựng năm 2005 Khác
[8] 14TCN 57-88, Qui trình thiết kế dẫn dòng, lấp dòng trong xây dựng công trình thủy lợi Khác
[9] QP.TL C1-78, Qui phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi Khác
[10] Giáo trình kết cấu thép – Trường Đại học Thủy Lợi Khác
[11] Thông tư 04/2010/TT/BXD công bố ngày 26/05/2010 về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí phí xây dựng công trình Khác
[12] Thông tư 05/2009/TT-BXD, ngày 15 tháng 04 năm 2009, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình của Bộ Xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w