1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

23 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 15 MB

Nội dung

Đúng, giọt nướcmàu di chuyểnsang phía trái, chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm vì oxi đã được hạt nẩy mầm hô hấp hút I.. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật các hoạt động số

Trang 1

Hô hấp là gì? Ở thực vật hô hấp có

hay không?

Trang 3

Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nẩy mầm bị vẫn đục khi bơm hút hoạt động?

Nước vôi trong bình chứa hạt bị vẫn đục khi bơm hoạt động

là do hoạt động nẩy mầm thải ra CO 2

Phát hiện sự thải CO2

I Khái quát về hô hấp ở thực vật:

Trang 4

Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái, có phải

do hạt nẩy mầm

hô hấp hút O2không? Vì sao?

Đúng, giọt nướcmàu di chuyểnsang phía trái, chứng

tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm vì oxi

đã được hạt nẩy mầm (hô hấp) hút

I Khái quát về hô hấp ở thực vật:

Trang 5

Nhiệt kế trong

bình chỉ nhiệt

độ cao hơn nhiệt độ không

khí bên ngoài chứng thực điều gì?

Phát hiện sự tăng nhiệt độ

I Khái quát về hô hấp ở thực vật:

Trang 7

Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống Trong đó các phân

tử cacbohiđrat bị phân giải đến CO2

và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng

1 Hô hấp ở thực vật là gì?

2 Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Năng lượng (Nhiệt + ATP)

I Khái quát về hô hấp ở thực vật:

Trang 8

3 Vai trò của hô hấp đối với

cơ thể thực vật

các hoạt động sống của cây

động sống của cây

quá trình tổng hợp các chất khác

Trang 9

II Các con đường hô hấp ở thực vật

Hãy cho biết ở thực vật có thể xảy

ra những con đường hô hấp nào?

1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)

2 Phân giải hiếu khí

Trang 10

1 Phân giải kị khí (đường phân

và lên men)

quá trình phân giải glucôzơ đến axit

piruvic và giải phóng năng lượng

Trang 12

So sánh điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn trong

phân giải hiếu khí

2 Phân giải hiếu khí

Trang 14

Hãy phân biệt 2 con đường hô hấp: phân giải

kị khí và phân giải hiếu khí?

- Lên men: Tạo ra êtilic,

CO 2 hoặc axit lactic

CO 2 , H 2 O, tích lũy ATP

* Giống nhau: Giai đoạn đường phân

* Khác nhau

Trang 15

Quang hô hấp là gì? Xảy ra ở đâu? Quang hô hấp có lợi hay có hại cho thực vật?

III Hô hấp sáng:

Trang 16

IV Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi

Trang 17

2 Mối quan hệ giữa hô hấp với môi

Có oxi mới có hô hấp hiếu khí Hô hấp hiếu khí giải phóng

CO 2 , H 2 O, tích lũy năng lượng hơn so với phân giải kị khí

d Hàm lượng CO2

Nồng độ CO 2 cao (hơn 40%) sẽ ức chế hô hấp

Trang 18

Dựa vào kiến thức về hô hấp, mối quan

hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu một số biện pháp bảo quản nông phẩm?

+ Làm giảm hàm lượng nước: Phơi

khô, sấy khô

+ Giảm nhiệt độ: Để nông phẩm nơi

mát, bảo quản trong tủ lạnh

+ Tăng hàm lượng CO2: Bơm CO2 vào buồng bảo quản

Trang 19

Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so

với hô hấp kị khí?

Tạo nhiều năng lượng hơn

Hãy khái quát một vài nhân tố ảnh hưởng của môi trường đối với hô hấp

của cây xanh?

Nước

Nhiệt độ

Oxi

Hàm lượng CO2

Trang 20

Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra ở:

A.Màng trong của ti thể

B.Màng ngoài của ti thể

C.Tế bào chất

D.Lớp màng của lục lạp

Trang 21

Quá trình nào sau đây tạo ra nhiều năng lượng nhất:

A.Hô hấp kị khí

B.Hô hấp hiếu khí

C.Đường phân

D.Lên men

Trang 22

Giai đoạn nào sau đây là giai đoạn

chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí:

A.Chu trình Crep

B.Chuỗi truyền điện tử

C.Đường phân

D.Tổng hợp axêtil – côenzim A

Trang 23

Cảm ơn các bạn đã giúp tôi hoàn thành

bài giảng này!

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w