1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT LY 11 HK II TL

2 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TTGDTX CHU VĂN AN Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ – LỚP 11T Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. LÝ THUYẾT : (5 điểm) Câu : (2 điểm) Lực Lo-ren-xơ gì? Viết công thức tính lực Lo-ren-xơ. Ý nghĩa đại lượng trong công thức đơn vị. Câu : (3 điểm) Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Trường hợp ánh sáng truyền thẳng qua hai môi trường suốt không bị lệch phương? II. BÀI TOÁN (5 điểm) Bài : (2 điểm) Một ống dây có độ tự cảm L = 30mH. Dòng điện chạy qua ống dây có cường độ tăng từ đến 2A khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động tự cảm ống lượng từ trường ống mà nguồn điện cung cấp cho ống dây? Bỏ qua điện trở ống dây. Bài 2: (3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục thấu kính cách thấu kính 60cm. Trên (đặt vuông góc với trục sau thấu kính) nhận ảnh rõ nét vật, ảnh cao 3cm. a) b) Thấu kính thấu kính loại gì? Tính tiêu cự thấu kính ? Giữ vật AB cố định (vuông góc với trục chính), tịnh tiến thấu kính dọc theo trục phía nào, đoạn để ảnh vật AB lại rõ nét màn? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ CHÍNH THỨC I. LÝ THUYẾT : Câu 1. Mọi hạt mang điện tích chuyển động từ trường chịu tác dụng lực từ. Lực gọi lực Lo-ren-xơ. (1đ) Công thức tính lực Lo-ren-xơ: f = |q|vBsinα (0,5đ) Trong đó: q : điện tích hạt mang điện C (0,5đ) Có ý cho 0,25đ v: vận tốc hạt mang điện chuyển động m/s B: từ trường T → α = (→ v , B ). Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác nhau. (1đ) Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm mặt phẵng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới. (0,5đ) - Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: (0,5đ) sin i = số (không ghi biểu thức – 0,25đ) sin r Ánh sáng tuyền qua hai môi trường suốt không bị khúc xạ: - Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường i = ⇒ r = (0,5đ) - Hai môi trường suốt đồng chất, đẳng hướng truyền thẳng (0,5đ) II. BÀI TOÁN : Bài 1: Suất điện động tự cảm ống dây ∆Φ ∆I etc = =-L Công thức (0,5đ) ∆t ∆t 2−0 etc = 30.10-3 = 6V Tính toán (0,5đ); thay số tính sai cho 0,25đ 0, 01 Năng lượng từ trường ống dây : W = Li2 Công thức (0,5đ) W = 30.10-322 = 0,06 W Tính toán (0,5đ); thay số tính sai cho 0,25đ Bài : a) Thấu kính thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh thật Độ phóng đại ảnh k = (0,5đ) A' B ' d' 3d 3.60 == - ⇒ d’ = = = 90cm (0,5đ) AB d 2 1 dd ' 60.90 = + ' ⇒f= = = 36 cm f d d d + d ' 60 + 90 (0,5đ) b) Vị trí vật cho ảnh thật d+d‘ = 60+90 = 150cm = không đổi ⇒ d’ = 150 – d f= dd ' d (150 − d ) ⇒ 36 = ⇒ d2 – 150d + 5400 = d +d' d + 150 − d ⇒ d1 = 60cm ; d2 = 90cm Vậy phài di chuyển thấu kính xa vật : 90cm – 60 cm = 30cm Lưu ý: HS làm cách khác mà đáp số cho điểm tối đa Nếu ghi sai thiếu đơn vị - 0,25 đ, - 0,5đ (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2010 -2 011 TP. HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – LỚP 11T TTGDTX CHU VĂN AN Thời gian : 45 phút Đề chính thức (Không kể. sáng. Trường hợp nào ánh sáng truyền thẳng qua hai môi trường trong suốt không bị lệch phương? II. BÀI TOÁN (5 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Một ống dây có độ tự cảm L = 30mH. Dòng điện chạy qua ống. i = 0 ⇒ r = 0 (0,5đ) - Hai môi trường trong suốt đồng chất, đẳng hướng thì truyền thẳng (0,5đ) II. BÀI TOÁN : Bài 1: Suất điện động tự cảm trong ống dây e tc = - t ∆Φ ∆ = - L I t ∆ ∆ Công

Ngày đăng: 21/09/2015, 10:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w