Nhằm mục đích hỗ trợ cho người dân vay vốn để phát triển kinh tế để nâng cao đời sống, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên mà tiền thân là chi điếm Ngân hàng Than Uyên đã được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1961
Lời mở đầu Được thành lập vào ngày 26/3/1988 , hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, AGRIBANK hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK đã có tới hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch khắp toàn quốc tính đến tháng 3/2007. Không thể phủ nhận một điều rằng, cho đến nay, AGRIBANK đã giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống các ngân hàng thương mại nói riêng, và trong hệ thống kinh tế tài chính chung của cả nước. Than Uyên là một huyện nghèo thuộc tỉnh vùng cao biên giới, kinh tế huyện đa phần là phát triển nông nghiệp, đời sống của người dân chưa thật sự được nâng cao. Do đó, sự cần thiết phải có một ngân hàng giúp người dân giải quyết nhu cầu trước mắt là có vốn để xây dựng kinh tế là điều tất yếu. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Than Uyên ra đời không nằm ngoài mục đích đó. Tính đến nay, chi nhánh ngân hàng đã đóng góp một phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hệ thống ngân hàng nông nghiệp, cũng như quá trình phát triển và những đóng góp của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Than Uyên cho huyện, đặc biệt là mong muốn được học tập và nâng cao về nghiệp vụ ngân hàng, em đã chọn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Than Uyên là nơi thực tập. Trong quá trình thực tập tổng hợp, em đã tìm hiểu được sơ lược về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, và sơ lược hoạt động của chi nhánh trong thời gian qua. Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 3 phần : Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B Phần I : Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Than Uyên. Phần II : Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Than Uyên trong thời gian 3 năm ( 2006 - 2008 ). Phần III : Phương hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới. Danh mục các cụm từ viết tắt Diễn giải Ký hiệu Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT Ngân hàng Nhà nước NHNN Việt Nam đồng VND Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tín dụng TCTD Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B Phần I : Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Than Uyên . 1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Nhằm mục đích hỗ trợ cho người dân vay vốn để phát triển kinh tế để nâng cao đời sống, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên mà tiền thân là chi điếm Ngân hàng Than Uyên đã được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1961. Tính đến nay đã trải qua 47 năm xây dựng và hoạt động, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên đã đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Ngay từ ngày đầu mới thành lập, trên địa bàn một huyện miền núi cao, địa hình rộng, trình độ dân trí lại thấp, kinh tế lạc hậu, song chi điếm Ngân hàng Than Uyên đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Trong chiến tranh, ngoài thực hiện các nhiệm vụ được giao, chi điếm còn có cán bộ tham gia chiến đấu trên các chiến trường. Đến khi hoà bình lập lại, chi điếm Ngân hàng Than Uyên nay là chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên thực hiện nhiệm vụ chung của ngành là “ tiền tệ - tín dụng “. Mọi hoạt động thanh toán của chi nhánh đều hướng vào phục vụ sản xuất, xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Từ năm 1996 tới nay, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên đã từng bước đổi mới toàn diện, nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Bắt đầu từ năm 1992, chi nhánh đã thực hiện chỉ thị của Chính phủ về phát triển nông thôn, thực hiện nhiều hình thức huy động vốn như : tiết kiệm gửi góp của hội người cao tuổi, trường học, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng…Những hình thức này đã được người dân ủng hộ và tham gia, trong năm 1992, nguồn vốn huy động trên địa bàn huyện đã là 562 triệu đồng, đến 2002 tăng lên 23.549 triệu đồng, đến tháng 5/2008 tăng lên những 104.320 triệu đồng. Song song Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B cạnh đó, chi nhánh còn mở các dịch vụ tiện ích ngân hàng kèm theo như : chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối…để phục vụ khách hàng, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Dư nợ năm 1992 là 1.720 triệu đồng, năm 2002 là 35.549 triệu đồng, tháng 5/2008 là 102.684 triệu đồng. Hiện nay, chi nhánh đang phấn đấu đến 2010 đạt dư nợ 200.000 triệu đồng. 1.2. Bộ máy tổ chức của chi nhánh và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Bộ máy tổ chức của chi nhánh bao gồm : Phòng kế toán - Ngân quỹ Phòng kinh doanh Tổ hành chính nhân sự Chi nhánh cấp 3 Thân Thuộc Phòng giao dịch Mường Kim Trong đó, hai đơn vị trực thuộc phòng kinh doanh là chi nhánh cấp III Thân Thuộc và phòng giao dịch Mường Kim do khá xa trung tâm huyện và trụ sở chính nên cũng thực hiện các giao dịch như tại trụ sở chính để tiện lợi hơn cho người dân. Tại trụ sở chính có các phòng ban : Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B Trụ sở chính Ngân hàng huyện - Phũng k toỏn - ngõn qu : Thc hin mi giao dch vi khỏch hng nh nhn tin gi, chi tr tin,chi tr kiu hi, chuyn tin nhanh ton quc qua mng mỏy vi tớnh, thanh toỏn quc t qua mng WU, hch toỏn - T hnh chớnh nhõn s : Chu trỏch nhim v nhõn s ca ngõn hng. - Phũng kinh doanh : Có chức năng tham mu, giúp ban giám đốc xây dựng các biện pháp thực hiện chính sách, chủ trơng của NHNN về tiền tệ, tín dụng ., thực hiện cho vay ngn hn, trung hn v di hn i vi cỏc doanh nghip v cỏ nhõn, h sn xut kinh doanh thuc mi thnh phn kinh t, thc hin nhim v cm c, bo lónh, cho vay phc v i sng, cho vay cỏc ngun vn ti tr u thỏc ca cỏc t chc quc t đối với các thành phần kinh tế theo Luật Ngân hàng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng, tính lãi theo định kì, thẩm định và xem xét bảo lãnh những dự án có mức kí quỹ dới 100%, điều hoà vốn ngoại tệ và VND, phỏt hnh trỏi phiu, k phiu, tit kim gi gúp, tit kim d thng vi lói sut linh hot v khỏ hp dn. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Phm Th Lan Anh Ngõn hng 47B Phần II : Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên trong thời gian 3 năm vừa qua ( 2006 - 2008 ) Trong 3 năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên đã góp phần phát triển đời sống của nhân dân các dân tộc trong huyện, qua đó, đời sống của người dân ngày một cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo mỗi năm giảm từ 4 - 5%. 2.1. Những thành tựu đã đạt được trong hoạt động kinh doanh 3 năm vừa qua 2.1.1. Những thành tựu Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 2008 Với 2006 Với 2007 1. Tiền gửi từ dân cư 37.745 41.325 72.458 + 34.713 + 31.133 2. Tiền gửi của các TCKT 23.233 25.112 29.374 + 6.141 + 4.262 3. Tiền gửi của các TCTD khác 22.570 23.930 25.579 + 3.009 + 1.649 Tổng nguồn 83.548 90.367 127.411 + 43.863 + 37.044 Nguồn : Thống kê công tác huy động vốn các năm 2006-2008 (Phòng kinh doanh) Qua bảng số liệu cho thấy, nguồn vốn huy động trên địa bàn tính đến 31/12/2006 đạt 83.548 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 35.125 triệu đồng, đạt 108% kế hoạch đề ra. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm dân cư là 37.745 triệu đồng, tăng 1.425 triệu so với năm 2005. Nguồn vốn huy động trên địa bàn đến 31/12/2007 là 90.367 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 6.819 triệu đồng. Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động là 127.411 triệu Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B đồng, tăng so với năm 2007 là 37.044 triệu. Trong đó tiền gửi từ dân cư là 72.458 triệu. Tăng so với năm 2007 là 31.133 triệu, chiếm 56,87% tổng nguồn vốn huy động. Đạt 126,9% kế hoạch được giao. Bảng 2.2 : Thống kê dư nợ qua các năm Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Dư nợ Quá hạn Dư nợ Quá hạn Dư nợ Quá hạn 1. Vốn ngắn hạn 37.072 90 40.253 50 65.791 2. Vốn trung hạn 27.753 30.462 75 36.152 192 3. Vốn dài hạn 15.291 11.921 15.171 Tổng dư nợ 80.116 90 82.636 125 117.114 192 Nguồn : Báo cáo tín dụng các năm 2006 - 2008 (Phòng kinh doanh) Tính đến 31/12/2006, tổng dư nợ đạt 80.116 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 37.072 triệu đồng, nợ xấu dưới 1% / tổng dư nợ. Năm 2007, tổng dư nợ tăng lên 82.636 triệu đồng, nợ quá hạn vẫn dưới 1% / tổng dư nợ. Đến 2008, chi nhánh đã thực hiện đạt 100% kế hoạch được giao, tổng dư nợ là 117.114 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 34.478 triệu đồng. Nợ quá hạn dưới 1% / tổng dư nợ, cụ thể nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 là 192 triệu đồng, chiếm 0,16% / tổng dư nợ. Bảng 2.3 : Kết quả tài chính - thu nhập qua các năm Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng thu 13.345 18.257 21.648 Tổng chi 9.666 12.696 14.591 Chênh lệch thu – chi 3.679 5.561 7.057 Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B Nguồn : Bảng cân đối kế toán các năm ( Phòng kế toán - ngân quỹ) Từ kết quả tài chính trong bảng số liệu cho thấy, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên đã tăng các nguồn thu, lợi nhuận cũng tăng đều qua các năm. So với con số 3.679 triệu đồng của năm 2006, lợi nhuận của năm 2007 đã tăng lên 5.561 triệu đồng, tức là về số tuyệt đối, năm 2007 đã tăng 1.182 triệu đồng, tương đương với 51,16%. Năm 2008, con số này thay đổi với 7.057 triệu đồng, tăng 1.496 triệu đồng so với 2007. 2.1.2. Nguyên nhân đạt được những thành tựu trên Quán triệt quan điểm phải coi đồng vốn là nền tảng để mở rộng kinh doanh, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư tưởng nhận thức về ý nghĩa và vai trò của công tác huy động vốn. Qua đó, công tác huy động vốn ngày một được chú trọng nhiều hơn, được chỉ đạo sát sao hơn. Qua số liệu 3 năm cho thấy, nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm, điều đó thể hiện một nỗ lực không nhỏ của chi nhánh trong công tác này. Chi nhánh đã thực hịên điều chỉnh lãi suất linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với sự chỉ đạo chung của Ngân hàng Nhà nước. Thêm vào đó, là những dịch vụ kèm theo, hay những chương trình dự thưởng, thu hút được nguồn vốn từ dân cư là khá đông. Ngoài ra, trình độ dân trí và mức sống của người dân ngày càng nâng cao, do đó, người dân cũng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. Đặc biệt, 2008 là năm mà số tiền gửi của tiết kiệm của dân cư tăng cao hơn so với các năm trước, điều này cũng dễ hiểu bởi 2008 là năm xảy ra sự chạy đua về lãi suất giữa các NHTM. Lãi suất đã có lúc tăng lên tới 17%/năm, thu hút rất nhiều tiền gửi tiết kiệm từ dân cư. Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B Một lý do khách quan nữa, do địa bàn huyện là một huyện vùng cao, nên đến giờ, chi nhánh NNNo&PTNT huyện vẫn là NHTM duy nhất tại địa bàn. Việc là một NHTM độc quyền cũng có ưu thế lớn giúp cho chi nhánh hoạt động kinh doanh thuận lợi. Thêm vào đó, chi nhánh lại có quan hệ mật thiết với các cấp, các ngành, giữ vững được khách hàng truyền thống nên chi nhánh luôn giữ vững được thị phần, thị trường hiện có để tăng trưởng nguồn vốn trên địa bàn. Trong hoạt động tín dụng, chi nhánh đã mở rộng đầu tư tín dụng có trọng điểm, khơi tìm những dự án lớn có hiệu quả để đầu tư, chất lượng tín dụng được nâng lên rõ rệt. Qua số liệu cho thấy, tổng dư nợ cũng tăng dần trong các năm, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đều dưới 1%. Trong công tác này, chi nhánh đã chuyển hướng đầu tư, ưu tiên vốn cho các dự án có hiệu quả của hộ sản xuất và kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục lấy địa bàn nông nghiệp nông thôn và kinh tế hộ là địa bàn chính để phục vụ và phát triển kinh doanh. Trong bảng kết quả tài chính - thu nhập, ta thấy lợi nhuận của ngân hàng tăng. Mà lợi nhuận tăng chủ yếu do doanh thu từ hoạt động của ngân hàng tăng, trong đó nguồn thu chủ yếu của ngân hàng chính là từ lãi của hoạt động cho vay chứng tỏ hoạt động tín dụng rất có hiệu quả, chất lượng các khoản vay tốt và đảm bảo. 2.2. Những hạn chế, khó khăn còn tồn tại 2.2.1. Những hạn chế Trong công tác huy động vốn, chủ yếu vẫn tập trung vào huy động tiền gửi từ dân cư, chưa thật sự tập trung vào những thị trường có tiềm năng lớn như các TCKT hay các TCTD khác. Thêm nữa, mặc dù được triển khai toàn diện nhưng mới chỉ đầu tư tập trung ở khu vực thị trấn. Một số cán bộ ngân hàng chưa nhận thức rõ vai trò của công tác này nên chưa Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B có biện pháp tích cực trong huy động vốn. Nguồn vốn cơ bản ổn định lâu dài phục vụ cho sản xuất kinh doanh là nguồn từ tiền gửi tiết kiệm và chứng chỉ thì tỷ trọng vẫn còn thấp. Công tác tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá chuyển tiền và các dịch vụ tiện ích khác chưa được sâu rộng đến quần chúng nhân dân nên tỷ lệ thu dịch vụ / tổng thu chưa cao. Trong hoạt động tín dụng, mặc dù trên địa bàn đã có khá nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, nhưng đến nay, phòng kinh doanh chỉ có 1 cán bộ tín dụng đảm nhận việc cho vay đối với doanh nghiệp. Quy mô các khoản vay còn nhỏ, lại chủ yếu là cho vay đời sống, mức độ bảo đảm chưa cao. Bảng số liệu về thống kê dư nợ cũng cho thấy, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm vẫn dưới 1%, nhưng con số này lại tăng dần. Năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,11%, năm 2007 tỷ lệ này đã tăng lên 0,15%, và năm 2008 là 0,16%. Đây là con số báo hiệu tình trạng nợ quá hạn có thể tăng thêm nữa, tiềm ẩn rủi ro cao, ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng còn chưa phong phú, như không có hoạt động về thanh toán quốc tế, ngân hàng cũng không thực hiện việc mua bán, trao đổi ngoại tệ, vì thế, tiện ích đem lại cho người dân còn chưa nhiều. Một hạn chế nữa, đó là trong vấn đề về nhân lực. Nguồn nhân lực của ngân hàng còn quá ít, lại phải phục vụ cho nhu cầu của hơn 3000 người dân trong huyện, nên hầu như luôn trong tình trạng không thể giải quyết hết khối lượng công việc trong ngày. Trình độ của cán bộ ngân hàng cũng chưa hoàn chỉnh, không đồng đều, có nhiều trường hợp học xong phổ thông là được vào làm nên chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm chưa thể có. Đây cũng là tình trạng chung của hầu hết các NHNo&PTNT ở nước ta. 2.2.2. Những khó khăn Phạm Thị Lan Anh Ngân hàng 47B [...]... chc ca chi nhỏnh v chc nng, nhim v ca cỏc phũng ban - Phn II : Kt qu hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh NHNN & PTNT huyn Than Uyờn trong thi gian 3 nm va qua ( 2006 - 2008 ) 2.1 Nhng thnh tu ó t c trong hot ng kinh doanh 3 nm va qua 2.1.1 Nhng thnh tu 2.1.2 Nguyờn nhõn t c nhng thnh tu trờn 2.2 Nhng hn ch, khú khn cũn tn ti 2.2.1 Nhng hn ch 2.2.2 Nhng khú khn - Phn III : Phng hng hot ng ca chi nhỏnh trong. .. liu trờn cho thy, tm quan trng ca chi nhỏnh ngõn hng ti huyn, c bit l trong cho vay i vi h sn xut kinh doanh Vi thi gian thc tp tng hp, em ó nm c s lc v tỡnh hỡnh hot ng ca chi nhỏnh, iu kin kinh t - xó hi trờn a bn huyn Qua ú, em nhn thy, trờn a bn cũn cha cú nhiu doanh nghip hot ng, ch yu cỏc khon vay l ca cỏ nhõn, h sn xut; trong nh hng hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh trong nm 2009 cng vn tp trung vo... hot ng kinh doanh, din tớch li cht hp, khụng nhng gõy khú khn cho cỏn b nhõn viờn m cũn gõy khú khn cho khỏch hng Các dự án của các hộ gia đình đều là các dự án nhỏ, đều do cán bộ tín dụng hớng dẫn xây dựng, sau đó lại trực tiếp thẩm định cho vay, do đó tính khả thi và hiệu quả kinh tế thấp Phn III : Phng hng hot ng ca chi nhỏnh trong thi gian ti Trong nhng nm qua, chi nhỏnh NHNo&PTNT huyn Than Uyờn... h sn xut ti Chi nhỏnh NHNo&PTNT huyn Than Uyờn v mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu , vi mong mun hiu qu tớn dng i vi h sn xut ti chi nhỏnh NHNo&PTNT ngy cng cao, i sng ngi dõn trong huyn s ci thin hn, ng u hn v úng gúp thờm na cho s phỏt trin kinh t chung ca ton huyn Phm Th Lan Anh Ngõn hng 47B Mc lc - Li m u - Phn I : Lch s hỡnh thnh v quỏ trỡnh phỏt trin ca NHNN & PTNT Chi nhỏnh huyn Than Uyờn 1.1... dng li ú, chi nhỏnh cũn tip Phm Th Lan Anh Ngõn hng 47B tc phn u ra mc tiờu mi, l phng hng hot ng trong nm 2009 ú l trong hot ng tớn dng, ra mc tiờu nh hng nh sau : - Huy ng vn : 212.548 triu ng Trong ú ngun vn huy ng ti a phng : 165.2 43 triu ng Kt hp cht ch gia huy ng vn trong cỏc thnh phn kinh t vi dõn c, c bit chỳ trng cụng tỏc huy ng tin gi tit kim vỡ õy l ngun vn n nh cho hot ng kinh doanh - D... NHNo&PTNT huyn Than Uyờn ó cú nhiu thnh qu ỏng ghi nhn Nh phn no s úng gúp c lc ca chi nhỏnh, t l h úi nghốo mi nm gim c t 4 - 5%, i sng ca ngi lao ng c ci thin ỏng k Tớnh t 2001 n nay, chi nhỏnh ó u t cỏc i tng chớnh c 25.127 con gia sỳc, trong ú cy kộo kt hp sinh sn 15.484 con, thõm canh c 20. 632 ha lỳa, u t sn xut ngụ, u tng hng hoỏ 987 ha, 28.157 tn phõn bún cỏc loi, khai hoang c 532 ha S liu trờn.. .Than Uyờn l mt huyn nghốo ca tnh min nỳi Lai Chõu, mt bng dõn trớ khụng ng u, sn xut c canh l cõy lỳa, cõy cụng nghip a phng cha phỏt trin, vy nờn i a s cỏc mún vay l nh l, xut u t thp, a bn qun lý li rng iu kin khớ hu, thi tit din bin phc tp bt li cho sn xut, gõy ra nhng ri ro bt kh khỏng trong hot ng kinh doanh núi chung v hot ng ca ngõn hng núi riờng Trong cụng tỏc tớn dng,... triu ng Trong ú : - D n ngn hn : 85.000 triu ng - D n trung hn : 64.000 triu ng - D n di hn : 11.000 triu ng *D n cho vay nụng nghip v nụng thụn : 55.000 triu ng *D n h sn xut v cỏ nhõn : 62.000 triu ng *D n doanh nghip nh v va : 43. 000 triu ng - T l n xu : 0.2% / tng d n Phm Th Lan Anh Ngõn hng 47B Kt lun Mc dự cũn nhiu khú khn v hn ch nh ó nờu trờn, nhng 47 nm xõy dng v phỏt trin ca chi nhỏnh NHNo&PTNT. .. kinh doanh 3 nm va qua 2.1.1 Nhng thnh tu 2.1.2 Nguyờn nhõn t c nhng thnh tu trờn 2.2 Nhng hn ch, khú khn cũn tn ti 2.2.1 Nhng hn ch 2.2.2 Nhng khú khn - Phn III : Phng hng hot ng ca chi nhỏnh trong thi gian ti - Kt lun Phm Th Lan Anh Ngõn hng 47B . NHNo&PTNT chi nhánh huyện Than Uyên. Phần II : Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Than Uyên trong thời gian 3 năm ( 2006 -. : Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Than Uyên trong thời gian 3 năm vừa qua ( 2006 - 2008 ) Trong 3 năm