Quỹ tiền tệ quốc tế IMF

12 916 0
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Lịch sử hình thành phat triển IMF 2. cấu tổ chức 3. Chức IMF 4. Vai trò quỹ tiền tệ giới 5. Mục đích, đặc điểm hoạt động IMF 6. Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) Page 1. Lịch Sử hình thành phát triển International Monetary Fund Biểu tượng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Thành lập 27 tháng 12 năm 1945 Tòa nhà trụ sở Quỹ tiền tệ quốc tế Washington, D.C. Loại hình Tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) tổ chức quốc tế giám sát Tọa độ Washington DC hệ thống tài toàn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán Thành viên 188 quốc gia Giám đốc Christine Lagarde (acting) hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu. Trụ sở IMF , đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ. Trang web http://www.imf.org Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu. Đây tổ chức tiền tệ, tín dụng liên phủ thành lập sở Nghị Hội nghị quốc tế tiền tệ, tài Liên hợp quốc. Hội nghị diễn vào Page năm 1944 Bretton Wood tham gia 44 nước. Hội nghị thành lập IMF dựa phối hợp hai dự án: dự án Keynes dự án White. Từ ngày 1/3/1947 IMF thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên hợp quốc (United Nations), với 49 nước hội viên. Trong tổ chức chế ban đầu IMF có nhiều nhược điểm. Trải qua thời kỳ biến chuyển kinh tế hệ thống tiền tệ giới, IMF cố gắng phát triển hoạt động theo hai hướng: ổn định tỉ giá hối đoái đấu tranh chống biện pháp hạn chế phân biệt đối xử. Sự sụp đổ hệ thống tỉ giá hối đoái cố định đặt sau chiến tranh bắt buộc phải thay đổi quy chế IMF. Tháng 6/1967, Hội đồng Thống đốc IMF họp chấp nhận nguyên tắc tạo loại dự trữ quốc tế SDR (Special drawing right). Trụ sở IMF đặt Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên IMF lên đến 188 quốc gia. Số lượng thành viên IMF tăng đặn, biến động chứng tỏ uy tín IMF ngày củng cố. Chính quyền Sài Gòn tham gia Quỹ tiền tệ quốc tế từ ngày 18/08/1956, sau giải phóng Miền Nam tháng 5/1976 Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức thừa kế tư cách hội viên IMF từ quyền Sài Gòn quyền hưởng khoản vay từ IMF. Giai đoạn 1976- 1981 IMF cho Việt Nam vay khoản với tổng số 205,7 triệu SDR (Quyền rút vốn đặc biệt) để giải khó khăn cán cân toán quốc tế. Đến ngày 15/01/1985 Việt Nam trả 74 triệu SDR. Nhưng sau không trả nợ cho Quỹ tiền tệ quốc tế. Từ năm 1984 Việt Nam bắt đầu phát sinh nợ hạn IMF. Ngày 15/10 năm 1985 IMF định đình quyền vay vốn Việt Nam với lý không trả đ ược nợ hạn. Tính đến ngày 03/10/1993 tổng nợ qúa hạn Việt Nam với IMF 100.179.340 SDR. Tháng 7/1993 Chính phủ Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận với Việt Nam, cho phép Việt Nam đ ược tái gia nhập tổ chức tài tiền tệ quốc tế để tiếp tục vay tiền Quỹ tiền tệ quốc tế, ngày 05/10/1993 Việt Nam toán xong công nợ với Quỹ tiền tệ quốc tế. Để toán Page nợ 140 triệu USD, Chính phủ Việt Nam huy động vốn từ hai nguồn: Nguồn viện trợ không hoàn lại 56 triệu USD (40%) Pháp, Nhật, nước viện trợ 17,5 triệu USD,17,5 triệu USD, khối Bắc Âu 10 triệu, Thuỵ Sỹ triệu, Úc triệu, Phần Lan, Canada nước triệu… Nguồn vốn vay bắc cầu 84 triệu USD (60%) với lãi suất 2,7 % /năm liên kết 18 ngân hàng nước thực hiện. Ngay sau toán xong nợ 06/10/1993, Quỹ tiền tệ tuyên bố cho Việt Nam vay khoản tiền 233 triệu USD hàng năm cho vay khoản 360 triệu USD với lãi suất ưu đãi 5%/năm. Ngoài việc cho Việt Nam vay, Quỹ tiền tệ quốc tế hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam h ình thức sau: Giúp Việt Nam hoạch định sách kinh tế quản lý vĩ mô Giúp đào tạo cán ngân hàng, tài chính, thống kê… Tác động đến chủ nợ thành viên Câu lạc Paris hoãn giảm nợ cho Việt Nam. Hiện nay, IMF v ới Ngân hàng giới hỗ trợ Việt Nam thực cải cách kinh tế, tạo môi tr ường pháp lý kinh doanh thuận lợi, mang tính hội nhập để thành phần kinh tế phát triển tác động chế thị trường 2. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu hành IMF gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc Điều hành, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc cán Quỹ. Hội đồng Thống đốc phận định cao IMF. Hội đồng Thống đốc bao gồm Thống đốc (thường Thống đốc Ngân hàng Trung ương Bộ trưởng Tài chính) Thống đốc phụ khuyết nước hội viên IMF bổ nhiệm. Hội đồng Thống đốc IMF họp Hội nghị thường niên kết hợp với Hội nghị thường niên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Thế giới. Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế trước gọi Ủy ban Lâm thời, Hội đồng Thống đốc IMF thành lập vào tháng 10/1974 với chức để tư vấn cho Thống đốc vấn đề tiền tệ quốc tế. Mỗi thành viên số 24 thành viên Ủy ban Tài Page Tiền tệ Quốc tế Thống đốc IMF, Bộ trưởng hay quan chức có chức vụ tương đương. Ban Giám đốc Điều hành gồm Tổng Giám đốc điều hành 24 Giám đốc điều hành, Giám đốc điều hành đại diện cho nước có cổ phần lớn Quỹ (Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp) 19 Giám đốc điều hành đại diện cho nhóm nước có đặc điểm giống kinh tế địa lý, văn hóa, trừ Nga Trung quốc có Giám đốc điều hành riêng. Tổng Giám đốc Ban Giám đốc Điều hành lựa chọn, với nhiệm kỳ năm. Tổng Giám đốc tham gia vào buổi họp Hội đồng Thống đốc, Ủy ban Tài Tiền tệ Quốc tế Ủy ban Phát triển. Ngoài ra, Tổng Giám đốc phụ trách cán IMF. Mỗi Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ chủ trì buổi họp Ban Giám đốc Điều hành trì mối liên hệ với quan chức Chính phủ nước hội viên, với Giám đốc Điều hành, với quan thông tin tổ chức khác. Cán Quỹ: có khoảng 2600 cán từ 100 nước, tổ chức thành: • Vụ khu vực (Vụ Châu Phi, Vụ Châu Âu, Vụ Trung đông Trung Á, Vụ Châu Á Thái Bình Dương Vụ Tây Bán cầu). • Vụ chức nghiệp vụ đặc biệt (Vụ Tài chính, Vụ Các vấn đề ngân sách, Học viện IMF, Vụ Thị trường vốn quốc tế, Vụ Pháp luật, Vụ 3. 3.1 Chức IMF Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái nước thành viên Theo Hiệp định IMF: “Tất thành viên công nhận cho phép diễn lãnh thổ nước hoạt động hối đoái đồng tiền với đồng tiền nước thành viên tôn trọng cách biệt không 1% chế độ đồng giá.” Page Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ năm 1978 đến gọi hệ thống tỷ giá thả có quản lý. Theo chế này, IMF có vai trò lớn tác động đến sách quản lý tỷ giá nước thông qua điều kiện tín dụng. Mặc dù quản lý hệ thống tiền tệ nhiều cách gián tiếp IMF thực chức cách có hiệu quả. 3.2 Cấp tín dụng cho nước thành viên có khó khăn tạm thời cán cân toán Để thực mục tiêu trọng tâm trì ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF cung cấp cho nước thành viên khoản tín dụng họ gặp khó khăn tạm thời cán cân toán. Khi nước rơi vào tình trạng buộc họ phải giảm dự trữ ngoại hối vay để tài trợ cho hoạt động này. Hậu nước phải đối mặt với sức ép ngày tăng tỷ giá hối đoái. Đây lúc IMF thực chức mình. Nếu gặp khó khăn cán cân toán, nước rút lại 25% phần vốn góp vàng ngoại tệ chuyển đổi. 3.3 Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên Theo Hiệp định thành lập mục tiêu hoạt động trọng tâm IMF “thực giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái nước thành viên”. Đồng thời IMF có quyền áp dụng nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn thành viên sở tôn trọng sách họ. Để thực chức này, IMF tiến hành kiểm tra vấn đề tiền tệ quốc tế phân tích khía cạnh sách tạo tác động đến hệ thống tỷ giá hối đoái. Trong năm gần đây, tầm quan trọng việc giám sát kịp thời hiệu tăng lên nhiều chuyển biến kinh tế: tăng trưởng nhanh chóng thị trường vốn tư nhân, hội nhập khu vực giới, gia tăng, chỉnh đốn tài khoản vãng lai cải cách kinh tế theo hướng trị trường nhiều nước. Page 4. Vai trò quỹ tiền tệ giới: Với tôn chỉ: thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng thương mại quốc tế cách cân đối; tăng cường ổn định tỷ giá; hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống toán đa phương; cho nước hội viên tạm thời sử dụng nguồn vốn chung Quỹ với đảm bảo thích hợp; rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán quốc tế nước hội viên. IMF có hoạt giúp đõ tài các nước thành viên gặp khó khăn thông qua khoản vay. Riêng nước phát triển, IMF có phần quan tâm hơn. Một phần lượng vốn nước ít, đồng thời ảnh hưởng nước hoạt động thương mại, tài quốc tế không cao. Theo thời gian với sách thoáng hơn, điiều kiện thoáng hơn, nước phát triển vay với lãi suất thấp (0.5%). Với khản vai nước phần vựt dậy sau thời kỳ đình trệ kinh tế, đương đầu với khủng hoảng kinh tế 1997, thúc đẩy nước nghèo phát triển. Về mặt kỹ thuật: Trong thập niên 60, nhiều nước Phi châu Á châu trở thành độc lập nhờ IMF giúp đỡ để thiết lập hạ tầng tài chánh quốc gia ngân hàng trung ương, kinh tế tài chánh. Sự giúp đỡ kỹ thuật ngày mở rộng số nước giúp đỡ, mà chương trình huấn luyện kỹ thuật phương cách thiết lập sách tiền tệ, ngân sách quốc gia, kiểm soát hệ thống ngân hàng, kế toán quốc gia, thống kê. Trong thập niên 90, nhiều nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường Quỹ giúp đỡ lãnh vực này. Kinh nghiệm Quỹ lãnh vực tài chánh từ 50 năm nay, với chuyên viên kinh tế, tài chánh, luật pháp, thống kê. gây nhiều tin tưởng quốc tế. Những nước giầu muốn giúp đỡ nước phát triển lãnh vực đóng góp tài chánh để Quỹ tổ chức cách giúp đỡ. Page 5. Mục đích, đặc điểm hoạt động IMF Mục đích thành lập IMF nhằm kêu gọi, khuyến cáo hợp tác quốc tế tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái đơn vị tiền tệ nhằm tránh phá giá tiền tệ cạnh tranh quốc gia, thiết lập hệ thống toán đa phương, cung ứng cho quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình giảm bớt thiếu hụt cán cân toán quốc tế. Khi gia nhập IMF, nước phải đóng khoản tiền định coi phí hội viên. Tuy nhiên, khoản đóng thực quỹ có nhu cầu. Tổng nguồn vốn IMF chia làm hai phận: vốn pháp định vốn tích luỹ. Vốn pháp định quốc gia hội viên đóng góp theo nguyên tắc: • 1/4 phần đóng góp quốc gia hội viên vàng Mỹ kim. • 3/4 lại đóng góp tệ. • Phần đóng góp quốc gia hội viên không đồng đều, tuỳ theo vị trí, tầm quan trọng quốc gia đó. Vào cuối năm 2009, tổng số vốn IMF lên đến 214,4 tỷ SDR, tương đương với 325 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ chiếm 18,38% cổ phần, Nhật Bản 5,7%, Cộng hoà Liên bang Đức 5,7%, Pháp 5,1%, Anh 5,1%. Số tiền sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: • Thứ nhất, tạo thành khoản vốn IMF trích cho nước thành viên vay họ gặp khó khăn tài chính. • Thứ hai, để định số lượng tiền mà nước thành viên vay sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo thời kỳ cho nước thành viên. Page • Thứ ba, số tiền ký quỹ có vai trò định quyền bỏ phiếu nước thành viên. Với đóng góp quốc gia hội viên IMF tạo lập số trữ kim vàng loại tiền tệ giới. Quỹ cho quốc gia thiếu hụt cán cân toán quốc tế vay. Hàng năm, IMF thường gửi chuyên viên tới quốc gia thiếu hụt cán cân toán quốc tế hay thiếu hụt ngoại tệ để tư vấn cho quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết nhằm cải thiện tình hình tiền tệ họ. Hệ thống Tài Tiền tệ, Vụ Kiểm điểm Xây dựng Chính sách, Vụ Nghiên cứu, Vụ Thống kê). • Vụ thông tin liên lạc (Vụ Đối ngoại, Văn phòng thông tin liên lạc khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Văn phòng Quỹ Liên Hợp Quốc). • Bộ phận giúp việc (Vụ thư ký, Vụ Nguồn nhân lực, Vụ Dịch vụ Tổng hợp Công nghệ). Ngoài ra, IMF có 60 Văn phòng đại diện nhiều nước giới có trách nhiệm báo cáo cho Vụ khu vực tương ứng. 6. Việt Nam IMF: Việt nam kinh tế đứng thứ 60 kinh tế thành viên Quỹ tiền tệ IMF, xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 133 xét theo theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người.Việt Nam quốc gia nhận nguồn tài trợ lớn từ tổ chức quốc tế này,và Việt nam thành viên IMF, Việt Nam gia nhập IMF vào ngày 21/9/1956. Hạn mức đóng góp cổ phần Việt Nam 329.1 triệu SDR (loại tiền tượng trưng IMF quy đổi từ đóng góp tệ ngoại tệ mạnh), trị giá khoảng 475.3 Page triệu USD. Nghĩa vụ nợ tài Việt Nam IMF tính đến ngày 30/11/2005 khoảng 148,36 triệu SDR. Sau đánh giá chung tình hình kinh tế Việt Nam IMF năm 2000: - Sức phát triển kinh tế Việt Nam bị giảm sút nhiều từ cuối năm 1997 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Đông Á châu yếu điểm kinh tế nội bộ. Tổng sản lượng quốc gia tăng 10% từ năm đầu thập niên 1990 xuống tới 3.5% năm 1998. Nhiều lý giải thích giảm sút : đầu tư ngoại quốc (foreign direct investment) giảm sút, khó khăn doanh nghiệp quốc doanh hệ thống ngân hàng. - Yếu điểm kinh tế Việt Nam vấn đề không hữu hiệu kinh tế hệ thống doanh nghiệp quốc doanh hệ thống ngân hàng quốc doanh. Các doanh nghiệp quốc doanh suất cao thua lỗ nhiều. Hệ thống ngân hàng quốc doanh gặp khó khăn số tiền cho doanh nghiệp vay không trả lại hết. Các doanh nghiệp tư doanh nhiều luật lệ kiểm soát giới hạn phát triển lãnh vực này. Mặt khác, kinh tế Việt Nam dựa hàng nhập nhiều. - Kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng lên lại từ năm 1999. Tổng sản lượng quốc gia tăng 4.25% năm 1999 nhờ xuất dầu gạo, đầu tư ngoại quốc tiêu thụ nội địa không gia tăng. Lạm phát mức thấp quãng 2.5%. Dự trữ ngoại tệ lên tới 2.7 tỷ dollar Mỹ. Tỷ lệ phân lãi giảm xuống tới 12%, tỷ lệ phân lãi dollar Mỹ cao nên có nhiều chuyển động tiền tệ qua trương mục ngoại tệ. - Những tiến cải cách hạ tầng (structural reforms - réformes structurelles) năm 1999 đầu năm 2000 thực khoảng cách dự định thực lớn. Bộ luật thương mại nhằm tạo nên môi trường thích hợp cho phát triển tư doanh nội địa. Một số sửa đổi luật Page 10 đầu tư quốc tế thực để khuyến khích đầu tư ngoại quốc, giảm nhẹ điều kiện bắt doanh nghiệp ngoại quốc phải dùng ngoại tệ trực tiếp chi tiêu. Về tình trạng doanh nghiệp quốc doanh, dự định cải cách công bố tháng năm 2000. Trái lại, nghành ngân hàng quốc doanh cải cách. Tính đến Việt Nam nhận nhiều trợ giúp quỹ này, ta tham khảo số liệu sau: Việt Nam: Là hội viên IMF từ năm 1956 phần đóng góp: 329 triệu SDR SDR: 48 triệu vay mượn hạn trả (số triệu SDR) : Loại mượn Ngày chấp nhận Hạn cuối Mượn nhận Mượn thực ESAF 11/11/1994 10/11/1997 362 242 Stand-by 06/10/1993 11/11/1994 145 109 Kỳ hạn phải trả 2000 2001 2002 2003 2004 Tiền mượn 34 52 52 49 Tiền lời 1.4 3.6 Năm 2001-2003, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng quốc tế (WB) cho Việt Nam vay 800USD để Việt Nam thực chương trình cải cách nằm chiến lượt 10 năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 Việt Nam. Các khoản vay bao gồm 375 triệu USD IMF chủ yếu nhằm giúp Việt Nam cải thiện cán cân toán việc hỗ trợ chương trình phát triển giảm nghèo, khoảng 400 triệu USD từ WB để hỗ trợ Việt Nam cải cách cấu, việc cải tổ xí nghiệp quốc doanh Page 11 giải nợ khó đòi tái cấp vốn cho ngân hàng. Đây lần kể từ bẩy năm Việt Nam vay tiền trở lại từ IMF. - Cải cách ngân hàng nhằm nâng cao tính minh bạch, lành mạnh, hiệu hệ thống ngân hàng. - Cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm hỗ trợ cho cải cách ngân hàng. Cải cách DNNN thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân điều để hỗ trợ việc cải cách hệ thống ngân hàng nói ngân hàng lành mạnh khách hàng người vay ngân hàng không lành mạnh. Phát triển khu vực tư nhân, đặc biệt khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nước. Cải cách thương mại cách tiếp tục mở cửa thị trường theo hiệp định thương mại khu vực (AFTA) hiệp định thương mại song phương với Mỹ. - Cải cách chi tiêu phủ thông qua việc tăng cường tính minh bạch, hiệu công chi tiêu phủ. Chương trình nằm khuôn khổ lớn việc cải thiện điều hành đất nước (governance) IMF WB nhấn mạnh chung cho nước nhận tài trợ phát triển, không riêng cho Việt Nam, nhắm vào tăng cường hiệu đầu tư kinh tế giảm bớt nạn tham nhũng nước này. - Đẩy mạnh chương trình an sinh xã hội, nhằm giảm nghèo đói, qua sách phát triển kinh tế nông thôn, đền bù cấp vốn cho người bị thất nghiệp việc cải cách cấu đóng cửa DNNN thua lỗ. Page 12 [...]... viên IMF từ năm 1956 phần đóng góp: 329 triệu SDR SDR: 48 triệu những vay mượn mới đây và hạn trả (số bằng triệu SDR) : Loại mượn Ngày chấp nhận Hạn cuối Mượn được nhận Mượn thực sự ESAF 11/11/1994 10/11/1997 362 242 Stand-by 06/10/1993 11/11/1994 145 109 Kỳ hạn phải trả 2000 2001 2002 2003 2004 Tiền mượn 8 34 52 52 49 Tiền lời 1.4 4 3.6 3 3 Năm 2001-2003, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng quốc tế. ..đầu tư quốc tế đã được thực hiện để khuyến khích đầu tư ngoại quốc, nhất là giảm nhẹ điều kiện bắt các doanh nghiệp ngoại quốc phải dùng ngoại tệ trực tiếp trong những chi tiêu Về tình trạng các doanh nghiệp quốc doanh, một dự định cải cách mới đã được công bố trong tháng 5 năm 2000 Trái lại, nghành ngân hàng quốc doanh còn rất ít cải cách Tính đến nay Việt Nam đã nhận được nhiều trợ giúp của quỹ này,... cách nằm trong chiến lượt 10 năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 của Việt Nam Các khoản vay bao gồm 375 triệu USD của IMF chủ yếu nhằm giúp Việt Nam cải thiện cán cân thanh toán trong việc hỗ trợ các chương trình phát triển và giảm nghèo, và khoảng 400 triệu USD từ WB để hỗ trợ Việt Nam cải cách cơ cấu, nhất là trong việc cải tổ các xí nghiệp quốc doanh và Page 11 giải quyết các món nợ khó... việc cải thiện điều hành đất nước (governance) đang được IMF và WB nhấn mạnh chung cho các nước nhận tài trợ phát triển, không riêng gì cho Việt Nam, nhắm vào tăng cường hiệu quả đầu tư kinh tế và nhất là giảm bớt nạn tham nhũng trong các nước này - Đẩy mạnh chương trình an sinh xã hội, nhằm giảm nghèo đói, qua các chính sách phát triển kinh tế nông thôn, đền bù cấp vốn cho các người bị thất nghiệp... cơ cấu, nhất là trong việc cải tổ các xí nghiệp quốc doanh và Page 11 giải quyết các món nợ khó đòi và tái cấp vốn cho các ngân hàng Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ bẩy năm nay Việt Nam được vay tiền trở lại từ IMF - Cải cách ngân hàng nhằm nâng cao tính minh bạch, lành mạnh, và hiệu quả của hệ thống ngân hàng - Cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm hỗ trợ cho cải cách ngân hàng Cải cách DNNN và thúc đẩy . hình thành và phat triển của IMF 2. cơ cấu tổ chức 3. Chức năng cơ bản của IMF 4. Vai trò của quỹ tiền tệ thế giới 5. Mục đích, đặc điểm hoạt động của IMF 6. Việt Nam và IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International. thay đổi quy chế của IMF. Tháng 6/1967, Hội đồng Thống đốc IMF đã họp và chấp nhận nguyên tắc tạo ra một loại dự trữ quốc tế mới là SDR (Special drawing right). Trụ sở chính của IMF đặt tại Washington. Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên của IMF đã lên đến 188 quốc gia. Số lượng thành viên của IMF tăng đều đặn, không có biến động chứng tỏ uy tín của IMF ngày càng được củng cố. Chính quyền Sài

Ngày đăng: 20/09/2015, 01:21

Mục lục

    1. Lịch Sử hình thành và phát triển

    2. Cơ cấu tổ chức

    3. Chức năng cơ bản của IMF

    4. Vai trò của quỹ tiền tệ thế giới:

    5. Mục đích, đặc điểm hoạt động của IMF

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan