CÁC BỆNH SINH SẢN GIA SÚC

181 1.1K 4
CÁC BỆNH SINH SẢN GIA SÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trên đây cho người đọc hiểu biết thêm những kiến thúc về sinh sản gia súc,những giai đoạn sinh sản những bệnh thường gặp và hường điều trị cho gia súc.Tài liệu này nhằm mục đích thúc đẩy phát triển mạnh hơn nữa những kiến thức thú y cho cộng đồng những người yêu động vật

Chương V HIỆN TƯỢNG CÓ THAI 1. Khái niệm Có thai tượng sinh lý đặc biệt thể cái, thụ tinh cho đến đẻ xong. Hiện tượng có thai chia làm loại chủ yếu: -.Loại chửa đẻ lần đầu -.Loại chửa đẻ lần sau -.Loại đơn thai -.Loại đa thai 2. Thời gian có thai Trong thực tế, có thai gia súc tính từ ngày phối lần cuối. Thời gian có thai phụ thuộc vào nhiều điều kiện yếu tố khác loài, giống gia súc, tuổi gia súc mẹ, lứa đẻ, trạng thái dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe, tình trạng quan sinh dục, số lượng bào thai,… Ví dụ: Trong điều kiện thức ăn, nuôi dưỡng tốt, lứa thứ hai thời gian mang thai rút ngắn lại. Gia súc sớm thành thục, loài đơn thai lại có hai thai, thai giống thời gian có thai thường ngắn Bảng thời gian có thai số loài gia súc Khoảng dao động Loài gia súc Thời gian có thai trung trình (ngày) Bò 282 (9 tháng 10 ngày) 282+-9 Trâu 10 tháng rưỡi 310 – 320 Ngựa 336 ngày (11 tháng) 336+-16 Dê, Cừu 150 ngày (5 tháng) 146 – 161 Lợn 114 ngày (3 tháng tuần ngày) 114+-4 Chó 63 ngày (2 tháng) 58 – 65 Mèo 58 ngày (2 tháng) 56 – 60 31 ngày (1 tháng) 30 - 33 Thỏ 3. Số lượng bào thai Số lượng bào thai gia súc phụ thuộc vào nhiều điều kiện yếu tố khác nhau: Loài giống: Lợn thường đẻ 10 con/lứa, trâu, bò, ngựa đẻ con, dê cừu 3-5 con/lứa,… Tuổi lứa đẻ: Lứa đẻ đầu thường lứa đẻ sau. Nếu gia súc nuôi dưỡng, chăm sóc, khai thác, làm việc hợp lý, phối giống thời điểm, số lượng bào thai tăng lên. Sức khỏe gia súc nói chung tình trạng quan sinh sản bình thường số lượng bào thai tăng lên. - ………… 4. Quá trình phát triển phôi thai Quá trình phát triển bào thai chia làm thời kỳ: Thời kỳ trứng: Từ trứng thụ tinh đến hình thành phôi nang – túi phôi. Trung bình 8-10 ngày sau thụ tinh. Thời kỳ phôi thai: Là thời kỳ hình thành thai, hình thành tế bào, quan hệ thống thể. Ở GS lớn từ ngày 11 - 40 - -Thời kỳ bào thai: Được tính từ cuối giai đoạn phôi thai – sinh đẻ 5. Sự phát triển bào thai thời gian gia súc mang thai 5.1. Bào thai bò Tháng thứ nhất: Phôi thai tuần có nếp nhăn miệng, má, mắt. Đến ngày 25 chân trước nhú có vết hai chân sau. Màng nhung chưa có nhung mao màng niệu có tính chất đệm. Thai dài 0,1 – 1,1 cm Tháng thứ 2: Phôi thai hình thành giống hình dáng bò. Bụng thai to bắt đầu hình thành phát triển khí quan. Thai xuất đầu vú nhú ra. Ngày 40 thai dài cm, ngày 50: 4,5cm, hai tháng thai dài 6,7 cm. - -Tháng thứ 3: Phân biệt thai đực, cái. Thai tuần dài 8cm, 11 tuần dài 11cm, cuối tháng thứ dài 11-14 cm -Tháng thứ 4: Thai dài 22 – 26 cm, thân chưa có lông rõ có lông tơ Tháng thứ 5: Ở mép bào thai có lông, thai có đầu vú, thai đực dịch hoàn vào âm nang. Thai dài 35-40 cm Tháng thứ 6: Lông mép phát triển dày đặc, xung quanh gốc sừng đầu mút đuôi có lông nhỏ. Thai dài 45-60 cm - -Tháng thứ 7: Xung quanh gốc sừng mút đuôi có lông phát triển dày đặc. Thai dài 60 – 75 cm Tháng thứ Lông phát triển toàn thân, dày sống lưng, đuôi cổ. Thai dài 80-85 cm - -Tháng thứ 9: Toàn thân mọc lông dầy đặc. Xương sọ cứng. Bào thai có răng, có tới 8-12 răng. Thai dài 80100cm. 6. Nhau thai Nhau thai hình thành từ phía mẹ bào thai. Quá trình trao đổi chất mẹ thai tiến hành qua hệ thống thai. Nhau thai chia thành: -Nhau thai mẹ Là dạng thay đổi đặc biệt niêm mạc tử cung mẹ có thai. Nhau thai Là tổng hợp toàn màng thai - nhung mao màng nhung. Hệ thống thai có ý nghĩa sinh học giữ vai trò vô quan trọng, thông qua hệ thống thai thể mẹ cung cấp chất dinh dưỡng để đảo bảo cho trình phát triển bào thai. Mặt khác, sản phẩm trình trao đổi chất bào thai đưa thể mẹ thông qua hệ thống thai để thể mẹ đưa thể. Tuy nhiên, số vi rus, độc tố vi khuẩn,…cũng từ thể mẹ vào bào thai thông qua hệ thống thai gây nên trình bệnh lý cho bào thai. Ngoài tác dụng trao đổi chất hệ thống thai có chức tuyến nội tiết. Nó đảm bảo cho bào thai phát triển tử cung trình sinh đẻ diễn bình thường. 6.1. Các màng thai Gồm túi noãn hoàng, màng ối, màng niệu màng nhung (màng đệm, màng mạch quản) 6.1.1. Túi noãn hoàng Thời kỳ đầu trình phát triển phôi thai, túi noãn hoàng hình thành chúng có hệ thống mạch máu. Phôi thai dựa vào túi noãn hoàng để lấy dĩnh dưỡng, O2 ,…từ thể mẹ thông qua niêm mạc tử cung. Khi màng thai khác hình thành phát triển túi noãn hoàng teo đi. 166 167 168 169 170 Bß bÞ tö cung bÝt tÊt 171 172 173 174 175 Bß bÞ tö cung bÝt tÊt 176 177 4. Điều trị Nguyên lý điều trị PHẢI NHANH CHÓNG DÙNG THỦ THUẬT ĐỂ ĐƯA TỬ CUNG TRỞ LẠI VỊ TRÍ CŨ, đồng thời tránh gây tổn thương niêm mạc tử cung, nhiễm trùng cho thể đề phòng kế phát. -Chuẩn bị: Cố định gia súc nơi yên tĩnh với tư tư đầu thấp đuôi cao, ức chế tượng rặn cách phong bế lõm khum đuôi, buộc đuôi vật sang bên. -Tiến hành thủ thuật: Sát trùng tay rửa phần tử cung lộn loại thuốc sát trùng: KMnO4 0,1%, Rivanol 0,1%,… Nếu thai dính với niêm mạc tử cung phải bóc thai con. Khâu chỗ niêm mạc bị rách, mạch quản bị đứt. Đổ lên niêm mạc dầu thực vật hay dầu nhờn,… Một người lấy miếng vải mềm bọc lấy phần tử cung lộn nâng lên ngang tầm với âm môn Người khác kiểm tra xem tử cung có bị xoắn vặn hay không, bị xoắn vặn can thiệp ngay. Sau tiến hành đẩy từ gốc sừng tử cung, người làm thủ thuật đẩy tử cung vào một, đẩy gia súc ngừng rặn. Người phụ giữ chặt phần tử cung đẩy vào âm đạo, đưa toàn tử cung vào xoang chậu. Dùng tay đưa thẳng vào tử cung để sửa tử cung trạng thái tư bình thường. Sau đưa toàn tử cung vị trí cũ, thụt rửa tử cung loại thuốc sát trùng nhẹ bơm hay đặt kháng sinh vào tử cung. * Đề phòng tái phát: -Để gia súc tư đầu thấp đuôi cao, không vận động, phong bế lõm khum đuôi Novocain. - Có thể cố định cách dùng mềm to khâu 2/3 phía mép âm môn theo dõi. [...]... sinh lý chủ yếu của cơ thể gia súc khi có thai Cùng với quá trình phát triển của bào thai, nhau thai, thể vàng thì cơ quan sinh dục nói riêng và toàn bộ cơ thể gia súc mẹ nói chung xuất hiện nhiều biến đổi sinh lý khác nhau Những biến đổi đó tạo điều kiện cần thiết để bào thai được hình thành và phát triển trong tử cung, quá trình sinh đẻ được diễn ra bình thường 7.1 Biến đổi toàn thân cơ thể gia súc. .. có trong nước ối có tác dụng kích thích tử cung co bóp Dịch ối có tác dụng bảo vệ ngăn không cho các tổ chức xung quanh dính vào da của bào thai, tránh hiện tượng chèn ép của dạ dày, ruột gia súc mẹ lên bào thai và những tác động cơ giới từ ngoài thành bụng cơ thể gia súc mẹ Nhau thai lợn Khi gia súc sinh đẻ, dưới tác dụng co bóp của tử cung, đè ép lên túi màng ối và dịch ối làm cho màng ối được... trình sinh đẻ được diễn ra bình thường 7.1 Biến đổi toàn thân cơ thể gia súc mẹ khi có thai Khi gia súc có thai, hormone của thể vàng và nhau thai tiết ra làm thay đổi cơ năng hoạt động của một số tuyến nội tiết khác Gia súc mẹ thường ăn uống, trao đổi chất,…được tăng cường ở giai đoạn đầu mang thai nên gia súc mẹ thường béo hơn, lông mượt hơn Nhưng có thai ở thời kỳ cuối, bào thai phát triển mạnh và... thể mẹ sẽ gầy Trong giai đoạn sau, nếu khẩu phần ăn của mẹ không bảo đảm đầy đủ các chất đạm, khoáng, vitamin, vi lượng, thì không những bào thai không phát triển bình thường mà sức khỏe gia súc mẹ cũng bị giảm sút Trường hợp thiếu Ca, P nghiêm trọng thì gia súc mẹ sẽ bị bại liệt trước khi đẻ, khung xoang chậu bị lệch hay biến dạng, dẫn tới đẻ khó,… 7.2 Sự biến đổi của cơ quan sinh dục 7.2.1 Sự biến... cung gia súc mẹ Ở loài nhai lại thì màng này dễ dàng tách ra khỏi màng niệu, nhưng ở ngựa thì hai màng này dính lại với nhau Trên mặt ngoài của màng nhung ở thời gian có thai kỳ đầu được hình thành rất nhiều nhung mao, sau đó nhung mao phát triển mạnh, từ dạng màng nhung nguyên thủy thành màng nhung của nhau thai con, những nhung mao của màng nhung ăn sâu xuống những chỗ lõm của tử cung gia súc mẹ Các. .. thuận lợi cho quá trình sinh đẻ 8 Vị trí, chiều, hướng và tư thế của bào thai trong tử cung 8.1 Vị trí Vị trí làm tổ của hợp tử và phát triển thành bào thai trong tử cung ở mỗi loài gia súc là khác nhau: - Ngựa: Bào thai nằm giữa thân và gốc sừng tử cung - Trâu, bò: Thai nằm ở sừng tử cung (thường là sừng tử cung phải), nếu có hai thai thì mỗi thai nằm ở một bên sừng tử cung - Gia súc đa thai: Thai nằm... hay biến dạng, dẫn tới đẻ khó,… 7.2 Sự biến đổi của cơ quan sinh dục 7.2.1 Sự biến đổi buồng trứng Khi gia súc có thai, kích thước hai buồng trứng to nhỏ không đều nhau Buồng trứng bên sừng tử cung có thai thường lớn hơn buồng trứng bên kia, trên bề mặt buồng trứng xuất hiện nhiều thể vàng Loại gia súc đơn thai số lượng thể vàng thường tương ứng với số lượng bào thai, loài đa thai thì số lượng thể vàng... thai, kích thước và thể tích của nó tăng hàng chục lần,… Cổ tử cung khép kín hoàn toàn, niêm mạc và các nếp phát triển dày lên, các tế bào thượng bì đơn tiết niêm dịch đặc, có tác dụng “đóng nút” cổ tử cung 7.2.3 Những thay đổi hormone sinh dục Bào thai được phát triển bình thường dưới tác dụng điều hòa của các hormone do buồng trứng, nhau thai và tuyến yên - Nửa thời kỳ đầu có thai (với bò từ tháng –... những chỗ lõm của tử cung gia súc mẹ Các loài gia súc khác nhau thì sự phân bố nhung mao trên màng nhung và mối liên hệ giữa nhau thai con và niêm mạc tử cung cũng khác nhau Ở ngựa và lợn thì nhung mao được phân bố đều khắp trên toàn bộ bề mặt của màng nhung Niêm mạc tử cung và những nhung mao trên màng nhung liên hệ với nhau theo hình thức tiếp xúc Còn ở gia súc nhai lại, những nhung mao được tập trung... tuyến yên không tiết FSH, vì vậy trong buồng trứng không có quá trình phát triển, trưởng thành của noãn bao, không có hiện tượng rụng trứng trong suốt thời kỳ gia súc cái mang thai Nhau thai ngựa ngoài việc tiết Progesteron thì còn có cả hormone sinh dục cái và cả Gonadotropin, lượng Gonadotropin đạt cực đại khi ngựa mang thai được 80-90 ngày sau đó giảm đi - Nửa sau thời kỳ có thai (với bò là từ tháng

Ngày đăng: 19/09/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Nhau thai lợn

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan