CN6 chuẩn mới

57 411 0
CN6 chuẩn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 11/01/2010 (Tiết 3: 6A2; Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3) Chương III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết: 37 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : Nắm - Vai trò chất dinh dưỡng bửa ăn thường ngày. - Nhu cầu dinh dưỡng thể. + Về kỹ : Biết chất dinh dưỡng có lợi cho thể. + Về thái độ : Giáo dục HS : Biết cách bảo vệ thể cách ăm uống đủ chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh loại thực phẩm thuộc nhóm gluxit, lipit, protein. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3. Tìm hiểu mới: (H) Tại phải ăn uống ? Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67 SGK rút nhận xét. Trong thiên nhiên, thức ăn hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG * Mục tiêu: Trình bày vai trò dinh dưỡng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng bản. Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK để tìm hiểu nguồn cung cấp vai trò chất dinh dưỡng thể. Cụ thể: Tổ 1. Chất đạm (protein) Tổ 2. Chất đường bột (gluxit) Tổ 3. Chất béo (lipit) Tổ 4. Sinh tố (vitamin) (Thời gian thảo luận: phút) - Giúp đỡ nhóm yếu - Gọi nhóm trình bày kết - Điều khiển HS bổ sung kết cho nhau. Hoạt động học sinh - Dựa vào thông tin SGK, thảo luận để trả lời vấn đề GV đặt ra. - Cử đại diện lên bảng trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: PHÂN TÍCH MỞ RỘNG KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS quan sát hình 3-3 trang 67 SGK rút nhận xét vai trò protein? - Giới thiệu vai trò tái tạo tế bào tăng khả đề kháng cho thể. Hoạt động học sinh +HS quan sát nhận xét. + Con người từ lúc sinh đến lớn lên có thay đổi rỏ rệt thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) trí tuệ. Do chất đạm xem chất dinh dưỡng quan trọng để cấu thành thể giúp cho thể phát triển tốt. - Yêu cầu HS quan sát phân tích hình 3-5 + Nêu thiếu chất đường bột thể ốm, yếu, đói, nguyễn văn tươi trang 68 SGK. (H) Nếu thiếu chất béo dẫn đến hậu gì? (H) Kể tên loại sinh tố mà em biết ? - Yêu cầu HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK, nêu tên loại thực phẩm có chứa vitamin vai trò loại vitamin với thể. dễ bị mệt + Nếu thiếu chất béo thể ốm yếu, lở da, sưng thận, dễ bị mệt đói. - Các loại sinh tố: A, B, C, D, E, PP, . - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi. * Tiểu kết: I-Vai trò chất dinh dưỡng. 1/ Chất đạm ( protêin ) : a. Nguồn cung cấp: - Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa. - Đạm thực vật : Đậu nành loại hạt đậu. b. Chức dinh dưỡng: - Giúp thể phát triển tốt thể chất trí tuệ - Góp phần xây dựng tu bổ tế bào,ư - Tăng khả đề kháng cung cấp lượng cho thể. 2/ Chất đường bột (Gluxit ) : a. Nguồn cung cấp : + Tinh bột thành phần chính, ngủ cốc sản phẩm ngủ cốc (bột, bánh mì, loại củ) + Đường thành phần : loại trái tươi khô, mật ong, sữa, mía, kẹo. b. Chức dinh dưỡng : - Cung cấp lượng cho hoạt động thể. - Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác. 3/ Chất béo ( Lipit ) : a. Nguồn cung cấp : - Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa. - Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè, dừa . . .) b. Chức dinh dưỡng : - Cung cấp lượng tích trử da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể. - Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể. 4/ Sinh tố : ( vitamin ) a. Nguồn cung cấp : chủ yếu có rau, tươi. Ngoài có gan, tim, dầu cá, cám gạo. b. Chức dinh dưỡng : giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương, da hoạt động bình thường, tăng cường sức đề kháng cho thể. 4. Củng cố luyện tập : 1/ Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn sau - Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm ) - Gạo, đường bột, sữa. 2/ Nêu chức chất đường bột ? - Cung cấp lượng cho hoạt động thể. - Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác. 5. Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị tiếp sở ăn uống hợp lý. - Chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò ? - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn ? IV. Rút kinh nghiệm : nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 13/01/2010 (Tiết 1: 6A3; Tiết 3: 6A1) Sáng Thứ Năm, ngày 14/01/2010 (Tiết 1: 6A2) Tiết: 38 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : -Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng. -Vai trò chất dinh dưỡng bửa ăn hàng ngày. + Về kỹ : Biết cách thay đổi ăn có đủ chất dinh dưỡng. + Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh nhóm thực phẩm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Cho biết nguồn cung cấp vai trò chất đạm? Bảo, Diễm(6A1) Bích, Cảnh(6A2); Châu(6A3) 2. Cho biết nguồn cung cấp vai trò chất đường bột? Duyên(6A1); Cam(6A2) Bích, Búp(6A3) 3. Tìm hiểu mới: Ngoài loại chất dinh dưỡng tìm hiểu có nước, khoáng chát xơ quan trọng với thể thiếu bữa ăn. Vậy chất có vai trò nào? Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG * Mục tiêu: Trình bày vai trò dinh dưỡng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng bản. Nội dung kiến thức 5. Chất khoáng : a. Nguồn cung cấp :Có cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau. b. Chức dinh dưỡng : Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể. 6. Nước : 7. Chất xơ : Hoạt động giáo viên (H) Chất khoáng gồm chất gì? - GV cho HS xem hình 3-8 SGK, giới thiệu nguồn cung cấp vai trò chất khoáng. (H) Vai trò nước với thể (H) Ngoài nước uống có nguồn khác cung cấp cho thể? - Giới thiệu vai trò chất xơ. (H) Chất xơ có loại thực phẩm ? - Giới thiệu: nước chất xơ thành phần chủ yếu bửa ăn chất dinh dưỡng. Hoạt động học sinh Can xi, phốt pho, Iốt, sắt. Nước thành phần chủ yếu thể, môi trường cho chuyển hoá trao đổi chất thể, điều hòa thân nhiệt. Rau xanh, trái ngủ cốc nguyên chất. nguyễn văn tươi Hoạt động 2: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN * Mục tiêu: Nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II-Giá trị dinh dưỡng nhóm - Yêu cầu HS xem hình 3-9 +HS quan sát tranh trả thức ăn. trang 71 SGK. lời câu hỏi: 1/ Phân nhóm thức ăn (H) Có nhóm thức ăn ? - Cóp nhóm ; nhóm a. Cơ sở khoa học: vào giá trị Tên thực phẩm giàu chất đạm, đường dinh dưỡng, thực phẩm chia thành nhóm ? bột, chất béo, khoáng nhóm vitamin. + Nhóm giàu chất đạm (H) Việc phân chia nhóm - Giúp tổ chức bữa ăn đủ + Nhóm giàu chất béo thức ăn nhằm mục đích ? dinh dưỡng thay đổi + Nhóm giàu chất đường bột (H) Tại phải thay thức hợp vị, tránh + Nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng ăn ? + Cách thay thức ăn nhàm chán, hợp thời tiết. b. Ý nghĩa: giúp tổ chức bữa ăn đủ dinh cho phù hợp ? - Cho đở nhàm chán, hợp dưỡng thay đổi hợp vị, * Cho HS liên hệ từ thực tế vị đảm bảo ngon tránh nhàm chán, hợp thời tiết. bửa ăn gia đình. Yêu miệng. 2/ Cách thay thức ăn lẫn cầu Hs chọn thực phẩm thay - Vận dụng kiến thức vừa Để thành phần giá trị dinh dưỡng số trường hợp học giải vấn đề phần không bị thay đổi cần cụ thể mà GV đặt ra. thay thức ăn nhóm. 4. Củng cố luyện tập : Mục đích việc phân nhóm thức ăn ? - Giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp vị, thời tiết mà vẩn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. - Thức ăn phân chia thành nhóm ? Kể tên nhóm ? nhóm - Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng vitamin. 5. Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, trang 75 SGK. -Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng thể. \ IV. Rút kinh nghiệm : nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 18/01/2010 (Tiết 3: 6A2; Tiết: 39 Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3) CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : Nắm nhu cầu dinh dưỡng thể. + Về kỹ : Làm ăn có đủ chất dinh dưỡng. + Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. -Trình bày cách thay thức ăn để có bửa ăn hợp lý ? Đô, Hiếu((6A1) Chí, Chiến(6A2); Dung, Đạt(6A3) 3. Tìm hiểu mới: Thức ăn chia thành nhiều nhóm tương ứng với hàm lượng dinh dưỡng nó. Vậy nhu cầu thể với chất dinh dưỡng nào? Hoạt động 1: HS KHÁM PHÁ KIẾN THỨC. * Mục tiêu: HS khám phá hậu việc thừa thiếu loại chất dinh dưỡng Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để tìm hiểu nhu cầu thể với nhóm chất dinh dưỡng bản: Đạm, đường-bột, béo với sở: + Nếu thừa gây hậu gì? + Nếu thiếu gây hậu gì? - Hướng dẫn HS thảo luận, giúp đỡ nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Hoạt động học sinh - Dựa vào thông tin SGK, thảo luận để làm tập - Cử đại diện lên bảng trình bày kết Hoạt động 2: PHÂN TÍCH MỞ RỘNG KẾN THỨC Hoạt động giáo viên * Cho HS xem hình 3-11 trang 72 SGK. (H) Em có nhận xét thể trạng cậu bé. Em bé mắc bệnh nguyên nhân gây nên ? + Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng trẻ em ? * GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 trang 73 SGK nhận xét. (H) Em khuyên cậu bé để gầy bớt ? (H) Em cho biết thức ăn làm dễ bị sâu ? - Giới thiệu: cần ăn đầy đủ chất: vitamin, Hoạt động học sinh +HS quan sát nhận xét: Suy dinh dưỡng thiếu đạm +HS quan sát nhận xét: giảm ăn đồ ăn ngọt: báng, kẹo chocolate, nước , Cần ăn nhiều rau xanh, . * Tóm lại : Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, nguyễn văn tươi khoáng, chất xơ . cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác * Hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a trang 73 bửa ăn hàng ngày. 3-13b trang 74 SGK phân tích hiểu thêm lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS ngày tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng. * Tiểu kết: III-Nhu cầu dinh dưỡng thể 1/ Chất đạm : a-Thiếu chất đạm trầm trọng. Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho thể phát triển chậm lại ngừng phát triển. Ngoài trẻ em dễ bị mắc bệnh nhiễmkhuẩn trí tuệ phát triển. b-Thừa chất đạm. Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch . 2/ Chất đường bột. - An nhiều chất đường bột làm tăng trọng thể gây béo phì. - Thiếu chất đường bột bị đói, mệt, thể ốm yếu. 3/ Chất béo -Thừa chất béo làm thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. -Thiếu chất béo thiếu lượng vitamin, thể ốm yếu dễ bị mệt, đói 4. Củng cố luyện tập : -Đọc phần ghi nhớ. -Đọc phần em chưa biết. Ăn nhiều chất đường bột thể ? Sẽ làm tăng trọng gây béo phì. Ăn thiếu chất béo thể ? Thiếu lượng vitamin, thể ốm yếu dễ bị mệt, đói. 5. Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị vệ sinh an toàn thực phẩm. -Thế nhiễmtrùng thực phẩm. -Anh hưởng nhiệt độ vi khuẩn. -Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà. IV. Rút kinh nghiệm : nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 20/01/2010 (Tiết 1: 6A3; Tiết 3: 6A1) Sáng Thứ Năm, ngày 21/01/2010 (Tiết 1: 6A2) Tiết: 40 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm. + Về kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. + Về thái độ : Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước ăn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 3.14; 3.15 trang 77 SGK III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. -Trình bày nhu cầu dinh dưỡng thể? Huy; Ngọc Huyền6A1) Danh, Đức(6A2); Hiếu; Hoa(6A3) 3. Tìm hiểu mới: Thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho người, giúp người phát triển. Tuy nhiên, thực phẩm không hợp vệ sinh lại trở thành nguồn gây bệnh cho người. Do đó, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ VỆ SINH THỰC PHẨM * Mục tiêu: HS biết khái niệm nhiễm trùng thực phẩm, ảnh hưởng nhiệt độ với thực phẩm phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà. Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Vệ sinh thực phẩm (H) Nếu thiếu vệ sinh thực - Dụa vào SGK trả lời: 1/ Thế nhiễm trùng thực phẩm bị nhiễm trùng gây hậu Cũng nguồn gây phẩm ? bệnh dẩn đến tử vong. Thực phẩm không bảo (H) Giới thiệu: cần đảm bảo vệ quản tốt sau thời gian ngắn sinh an toàn thực phẩm để tránh chúng bị nhiễm trùng phân gây ngộ độc thức ăn. - Giữ cho thực phẩm không hủy. (H) Vệ sinh thực phẩm ? 2/ Anh hưởng nhiệt độ (H) Thế nhiễm trùng thực bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn. vi khuẩn. phẩm ? - Liên hệ thực tế, nêu VD Nhiệt độ Ảnh hưởng đến vi (H) Em nêu vài loại thực + Sự xâm nhập vi khuẩn có khuẩn hại vào thực phẩm gọi 100-115 C VK bị tiêu diệt(an phẩm dể bị hư hỏng. Tại ? nhiễm trùng thực phẩm. 50-100 C toàn) Ví dụ : Cơm, thức ăn để VK không sinh sản lâu ngày. 0- 50 C không chết + Sự xâm nhập chất VK sinh nở mạnh(nguy độc vào thực phẩm -20 -0 C hiểm) gọi nhiễm độc thực VK không sinh sản phẩm. không chết Ví dụ : Hoa màu phun nguyễn văn tươi 3/ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà. -Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp. -Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm. -Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo. Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM * Mục tiêu: HS biết cách đảm bảo an toàn thực phẩm Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên II-An toàn thực phẩm (H) An toàn thực phẩm ? 1/ An toàn thực phẩm -Giới thiệu: Vấn đề ngộ độc thức mua sắm ăn gia tăng trầm + Đối với thực phẩm tươi sống trọng. phải mua loại tươi (H) Hãy kể tên loại thực bảo quản ướp lạnh. phẩm mà gia đình thường mua sắm + Đối với thực phẩm đóng hộp (H) Đối với thực phẩm tươi sống có bao bì phải ý đến hạn sử đảm bảo ? dụng (H) Đối với thực phẩm đóng hộp + Tránh để lẫn lộn thực phẩm đảm bảo ? ăn sống với thực phẩm cần nấu (H) Trong gia đình thực phẩm chín. thường chế biến đâu ? 2/ An toàn thực phẩm chế (H) Cho biết nguồn phát sinh biến bảo quản. nhiễm độc thực phẩm ? Nếu thức ăn không nấu (H) Vi khuẩn xâm nhập vào thức chín bảo quản không chu ăn đường ? đáo vi khuẩn có hại phát + Cần bảo quản triển gây chứng ngộ loại thực phẩm sau ? độc tiêu chảy, ói mữa, mệt + Thực phẩm chế biến mỏi. + Thực phẩm đóng hộp + Thực phẩm khô Hoạt động học sinh - Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất. - Dựa vào hình: kể tên loại thực phẩm thường dùng - Chọn loại tươi - Chọn lọa có bao bì, nhãn mác, HSD . - Nhà bếp Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau. + Thực phẩm chế biến: Cho vào hộp để tủ lạnh + Thực phẩm đóng hộp: Để tủ lạnh nơi thoáng mát + Thực phẩm khô: Phơi khô, cho vào lọ kín. 4/ Củng cố luyện tập : - Thế nhiễm trùng thực phẩm ? - Nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng ? - Cách bảo quản thực phẩm tươi sống, khô, đóng hộp? 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc bài. -Làm tập trang 80 SGK. -Chuẩn bị vệ sinh an toàn thực phẩm (tt ) -Biện pháp phòng tránh nhiễmtrùng, nhiễm độc thực phẩm. IV. Rút kinh nghiệm : nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 25/01/2010 (Tiết 3: 6A2; Tiết: 41 Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3) VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : + Về kiến thức : Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm. + Về kỹ : Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp + Về thái độ : Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh thông tin sưu tầm ngộ độc thực phẩm III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Thế nhiễm trùng thực phẩm? Biện pháp phòng Mỹ Huyền, Khoa(6A1) tránh nhiễm trùng thực phẩm? Được, Hà(6A2); Hùng, Hữu(6A3) 2. Trình bày cách đảm bảo an toàn thực phẩm mua Linh, Minh(6A1) sắm bảo quản, chế biến? Hậu, Hộp(6A2); Huy, Huyền(6A3) 3/ Tìm hiểu mới: * Đặt vấn đề nhận thức: Ngày nay, phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm có tác động mặt đến vấn đề thực phẩm người. Thực phẩm tạo nhiều chủng lợi, đẹp mắt, ngon miệng. Tuy nhiên, khả bị ngộ độc thực phẩm cao hơn. Vậy ngộ độc thực phẩm gì? Nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm? Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỨC ĂN * Mục tiêu: HS giải thích số nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường gặp. Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III. Biện pháp phòng tránh ngộ độc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Liên hệ thực tế, thảo thực phẩm: để nhận xét nguyên nhân luận nhóm để nhận xét 1. Nguyên nhân ngộ độc t. ăn. gây nhiễm trùng, nhiễm độc minh họa cho -Ngộ độc thức ăn nhiễm vi sinh thực phẩm, nêu VD minh họa nguyên nhân gây ngộ độc vật độc tố nước. cho trường hợp thực phẩm -Do thức ăn bị biến chất. - Gọi HS trình bày (Ưu tiên -Do thân thức ăn có săn chất độc cho HS Yếu câu - Cử đại diện trình bày -Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hỏi tương đối dễ) - Các nhóm khác nhận hoá học. - Phân tích kỹ xét, bổ sung nguyễn văn tươi Hoạt động 2: TÌM HIỂU BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN * Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh ngộ độc thức ăn để áp dụng thực tế gia đình tuyên truyền cộng đồng dân cư Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2. Các biện pháp phòng tránh ngộ (H) Các biện pháp phòng - Dựa vào SGK trả lời câu độc thức ăn. tránh nhiễm trùng ngộ hỏi GV. -Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị độc thức ăn? - Liên hệ thực tế nêu biểu bầm dập, sâu úa, ôi ươn. (H) Chọn thực phẩm bệnh nhân bị ngộ độc thực -Sử dụng nước sạch. ? phẩm: tiêu chảy, ói mữa, mệt -Chế biến làm chín thực phẩm. (H) Sử dụng nước mỏi . -Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô ? * Khi có dấu hiệu bị ngộ độc nhiểm. (H) Biểu người bị thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ -Cất giữ thực phẩm nơi an toàn. ngộ đọc thực phẩm mà có biện pháp xử lý thích -Bảo quản thực phẩm chu đáo. cách xử lí bị ngộ độc hợp -Rửa kỹ loại rau, ăn sống thực phẩm? -Nếu tượng xãy nước sạch. nghiêm trọng, chưa rỏ -Không dùng thực phẩm có chất độc. nguyên nhân, cần đưa -Không dùng đồ hộp hạn sử bệnh nhân bệnh viện cấp dụng, hộp bị phồng cứu chửa trị kịp thời. 4/ Củng cố luyện tập : Bài tập trang 80 SGK ( An toàn thực phẩm mua sắm ) -Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh. -Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải ý đến hạn sử dụng. -Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín. Bài tập trang 80 SGK -Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn. -Sử dụng nước sạch, rửa kỹ loại rau, ăn sống bảo quản thực phẩm chu đáo. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. -Làm tập 2, 3, trang 80 SGK. -Chuẩn bị -Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo chuẩn bị chế biến. IV. Rút kinh nghiệm : 10 nguyễn văn tươi - Dặn HS TH thêm gia đình, ứng dụng vào thực tế. - Tìm hiểu nội dung chương III – Theo phần ôn tập SGK trang 121. Giờ sau ôn tập tiết IV. Rút kinh nghiệm : Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 14/04/2010 (Tiết 2: 6A3; Sáng Thứ Hai, ngày 19/04/2010 (Tiết 2: 6A2) Tiết: 61 Tiết 3: 6A1) ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Củng cố nội dung học chương III - Làm đề cương ôn tập cách hệ thống - Nâng cao ý thức tự giác học tập cho học sinh II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (2) III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3/ Tìm hiểu mới: Hoạt động 1. HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung sau: Nhóm 1: Vai trò chất dinh dưỡng Nhóm 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhóm 3: Các phương pháp chế biến Nhóm : Quy trình tổ chức bữa ăn - Nội dung: thảo luận, nhớ lại xếp nội dung kiến thức cho logic dễ nhớ Hoạt động học sinh - Tiến hành thảo luận, dựa vào kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ giao - Đại diện nhóm trình bày trước lớp nội dung phân công. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng kết kiến thức toàn chương II Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC, GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TẬP 1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày gia đình ngày(3 bữa: Sáng, trưa, tối) 2. Trình tự bước trộn dầu giấm 3. Cho nguyên liệu: Thịt nạc lợn, trứng vịt, hành đỏ, dầu ăn, gia vị. Trình bày quy trình chế biến trứng rán. 4/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Chuẩn bị THU NHẬP TRONG GIA ĐÌNH - Tìm hiểu nguồn thu nhập gia đình mình. IV. Rút kinh nghiệm : 42 nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 19/04/2010 (Tiết 3: 6A1; Tiết 5: 6A3) Sáng Thứ Năm, ngày 22/04/2010 (Tiết 1: 6A2) CHƯƠNG IV. Tiết: 62 THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : - Biết thu nhập gia đình ? - Các nguồn thu nhập gia đình: thu nhập tiền thu nhập vật. - Rèn cho HS số khiếu có sẳn. - Giáo dục HS xác định việc làm để giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình VAC, thủ công, dịch vụ. III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3/ Tìm hiểu mới: * Đặt vấn đề: - Giới thiệu cho HS loại hộ gia đình VN địa phương. - Giới thiệu giúp cho HS xác định loại thu nhập loại hộ gia đình . Hoạt động 1: TÌM HIỂU THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH LÀ GÌ? * Mục tiêu: Biết khái niệm thu nhập gia đình Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên I. Thu nhập gia đình - Hướng dẫn HS thảo luận nêu gì? khái niệm Là tổng thu nhập tiền - Gọi đại diện nhóm trình vật lao động bày, GV kết luận thành viên gia đình - Gọi HS lấy VD minh họa tạo - GV lấy VD Hoạt động học sinh - HS nghe, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, GV kết luận - Liên hệ thực tế lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC NGUỒN THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH * Mục tiêu: Biết nguồn thu nhập gia đình, phân biệt loại thu nhập. Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động HS II. Các nguồn thu nhập - Hướng dẫn HS quan sát H41 - HS quan sát H41 gia đình. - Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ - HS thảo luận bổ sung vào sơ 1. Thu nhập tiền: - Gọi đại diện nhóm trình bầy đồ bao gồm tiền lương, tiền bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện nhóm trình thưởng, tiền lãi bán - Gọi HS liên hệ thực tế gia đình bầy bảng phụ, nhóm khác 43 nguyễn văn tươi hàng, tiền bán sản phẩm. * Giới thiệu: quà tặng nhà nước, tiền làm giờ, tiền đoàn thể, doanh nghiệp cho bà lãi tiết kiệm . mẹ Việt Nam anh hùng sổ tiết kiệm, để trích tiền lãi tiết kiệm cho 2. Thu nhập chi tiêu hàng ngày. vật. - Hướng dẫn HS quan sát H42 Gồm sản phẩm như: - Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ rau, quả, củ, lúa, ngô, - Gọi đại diện nhóm trình bầy lợn, gà, may quần áo bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS liên hệ thực tế gia đình * Các sản phẩm kể phát triển kinh tế VAC địa phương nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động địa phương. nhận xét, bổ sung - HS liên hệ thực tế gia đình - HS quan sát H42 - HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ - Gọi đại diện nhóm trình bầy bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS liên hệ thực tế gia đình 4/ Củng cố luyện tập : Có nguồn thu nhập tiền ? -Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi. Có nguồn thu nhập thu nhập vật. -Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai. . . -Chăn nuôi tôm, cá, gà, vịt, lợn, bò. . . -Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc bài. -Chuẩn bị : -Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam. -Biện pháp tăng thu nhập gia đình. IV. Rút kinh nghiệm : 44 nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 21/04/2010 (Tiết 2: 6A3; Sáng Thứ Hai, ngày 26/04/2010 (Tiết 2: 6A2) Tiết: 63 Tiết 3: 6A1) THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : - Học sinh nắm thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam - Biết cách tăng thu nhập gia đình - Xác định việc học sinh làm để giúp đỡ gia đình - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Thu nhập gia đình gì? Nêu nguồn thu nhập Thu, Thuần(6A1) gia đình? Quỳnh, Son(6A2); Thúy, Trúc(6A3) 3/ Tìm hiểu mới: * Đặt vấn đề: GV giới thiệu cho HS loại hộ gia đình VN địa phương giúp cho HS xác định loại thu nhập loại hộ gia đình . Hoạt động 1: TÌM HIỂU THU NHẬP CỦA CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM * Mục tiêu: Học sinh nắm thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III. Thu nhập loại hộ (H) Kể tên loại hộ gia đình - Liên hệ thực tế kể tên loại gia đình Việt Nam Việt Nam mà em biết? hộ gia đình Việt Nam 1. Thu nhập hộ gia đình - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận điền thông công nhân viên chức: Tiền điền thông tin ô trống tin ô trống thu nhập lương, tiền công, tiền thưởng thu nhập loại hộ gia loại hộ gia đình Việt đình Việt Nam (Thu nhập Nam (Thu nhập hộ gia đình hộ gia đình công nhân viên công nhân viên chức; Hộ gia 2. Hộ gia đình nông dân sản chức; Hộ gia đình nông dân sản đình nông dân sản xuất nông xuất nông nghiệp: Các sản xuất nông nghiệp; Hộ gia đình nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, phẩm rau, quả, củ, ngũ buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT dịch vụ vào phiếu BT cốc, tôm, cá, hàng thủ công mỹ - Gọi ba đại diện lên bảng hoàn - HS đại diện lên bảng hoàn nghệ . thành thành 3. Hộ gia đình buôn bán, dịch - Học sinh khác bổ sung, GV - Học sinh khác bổ sung, GV vụ: tiền lãi, tiền công nhận xét, kết luận nhận xét, kết luận (H) Gia đình em thuộc loại hộ - HS liên hệ thực tế lấy VD. ? Thu nhập gia 45 nguyễn văn tươi đình em gì? Ai người tạo thu nhập cho gia đình? Hoạt động 2: TÌM HIỂU BIỆN PHÁP TĂNG THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH * Mục tiêu: Xác định việc học sinh làm để giúp đỡ gia đình Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu gia đình. Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động HS IV. Biện pháp tăng thu - Giới thiệu tầm quan trọng việc tăng nhập gia đình thu nhập gia đình kinh tế, xã hội 1. Phát triển kinh tế gia →Mọi thành viên phải tham gia đóng đình cách làm thêm góp vào việc tăng thu nhập gia đình. nghề phụ - Gọi HS điền vào chổ trống - Liên hệ thực tế làm BT, cử mục a, b, c từ khung đại diện trình bày 2. HS trực tiếp bên phải. gián tiếp đóng góp (H) HS trực tiếp tham gia sản xuất - Nêu VD: Làm vườn, cho gia cho thu nhập gia gia đình ? súc, gia cầm ăn. đình việc làm (H) HS gián tiếp đóng góp tăng - Giúp đỡ gia đình việc ngày. thu nhập cho gia đình ? nhà, việc nội trợ (H) Em kể việc làm hàng - Liên hệ thực tế thân trả ngày thân để giúp gia đình. lời. 4/ Củng cố luyện tập : Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình. Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm a-Người lao động tăng thu nhập cách -Tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm giờ. b-Người nghỉ hưu, lương hưu làm -Kinh tế phụ, làm gia công nhà (gđ ) để tăng thu nhập. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà học thuộc bài. - Nghiên cứu khoản chi tiêu gia đình. IV. Rút kinh nghiệm : 46 nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 26/04/2010 (Tiết 3: 6A1; Tiết 5: 6A3) Sáng Thứ Năm, ngày 29/04/2010 (Tiết 1: 6A2) Tiết: 64 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : - Học sinh nắm chi tiêu gia đình gì? - Biết khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần - Biết cách ý thức tiết kiệm phù hợp II. Đồ dùng dạy học: Hình minh họa đầu chương SGK III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Trình bày thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam? Thu Thương, Nhật Trí(6A1) Trụ, Tú(6A2); Vi, Vũ(6A3) 2. Biện pháp tăng thu nhập gia đình? Hoài Thương(6A1) Văn, Vỹ(6A2); Vương, Vy(6A3) 3/ Tìm hiểu mới: * Đặt vấn đề: Mỗi ngày người có nhiều hoạt động, hoạt động thể theo hướng bản. Tạo cải vật chất cho xã hội Tiêu dùng cải vật chất xã hội. Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình thân người ta khoản tiền định để mua sắm trả công dịch vụ, người sống cần ăn mặc vật dụng phục vụ cho sống, học tập, công tác, vui chơi giải trí. Để có sản phẩm thoả mản nhu cầu ăn, mặc, người ta khoản tiền phù hợp. Hoạt động 1: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH LÀ GÌ? * Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm chi tiêu gia đình Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên I. Chi tiêu gia đình gì? (H) Chi tiêu gia đình Chi tiêu gia đình chi phí để gì? thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ Hoạt động học sinh - HS đọc thông tin sgk - Nghe, quan sát, ghi nhớ 47 nguyễn văn tươi Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC KHOẢN CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH * Mục tiêu: Biết khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động HS II. Các khoản chi tiêu (H) Nêu khoản chi cho nhu cầu - Liên hệ SGK trả lời: ăn uống, gia đình. vật chất? may mặc, ở, lại, chăm sóc 1. Chi cho nhu cầu vật sức khỏe, . chất: (H) Hãy kể khoản chi cho nhu - Liên hệ thực tế gia đình trả lời - Chi cho ăn uống, may cầu ăn uống, may mặc, gia mặc, ở, đình em? - Chi cho nhu cầu cho lại, (H) Hãy kể khoản chi cho nhu - Liên hệ thực tế gia đình trả lời - Chi cho bảo vệ sức khoẻ . cầu lại, gia đình em? 2. Chi cho nhu cầu văn hoá (H) Hãy kể khoản chi cho nhu - Liên hệ thực tế gia đình trả lời tinh thần: cầu bảo vệ sức khoẻ gia đình - Chi cho học tập em? - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, (H) Kể tên khoản chi cho nhu - HS kể tên hoạt động văn giải trí cầu văn hoá tinh thần? hóa, tinh thần gia đình - Chi cho nhu cầu giao tiếp - Gọi đại diện nhóm trình bày tiêu. xã hội nhu cầu, nêu VD - GV bổ sung, giải thích - Nghe, quan sát, ghi nhớ 4/ Củng cố luyện tập : 1/ Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? -Chi cho ăn uống, may mặc, ở. -Chi cho nhu cầu lại -Chi bảo vệ sức khỏe 2/ Nêu khoản chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gia đình -Chi cho học tập -Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí -Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà học thuộc -Làm tập 1, trang 133 SGK -Chuẩn bị -Chi tiêu loại hộ gia đình Việt nam -Cân đối thu chi gia đình IV. Rút kinh nghiệm : 48 nguyễn văn tươi Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 28/04/2010 (Tiết 2: 6A3; Sáng Thứ Hai, ngày 03/05/2010 (Tiết 2: 6A2) Tiết: 65 Tiết 3: 6A1) CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : - Biết khác chi tiêu hộ gia đình Việt Nam - Các biện pháp cân đối thu chi gia đình - Làm số công việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm gia đình II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra 1. Chi tiêu gia đình gì? Các khoản chi tiêu Nhung(6A1)Đức, Phan Thắm(6A2); gia đình? Đạt(6A3) 3/ Tìm hiểu mới: Hoạt động 1: CHI TIÊU CỦA CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM * Mục tiêu: Biết khác chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III. Chi tiêu hộ gia đình - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội - HS quan sát tìm hiểu nội VN. dung bảng SGK dung bảng SGK - Loại hộ gia đình nông thôn: - Cho HS thảo luận điền nội - HS thảo luận điền nội dung có nhu cầu phải mua chi dung bảng bảng trả, có nhu cầu tự cấp. - Gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình - Loại hộ gia đình nthành thị: bầy, nhóm khác bổ sung bầy, nhóm khác bổ sung chủ yếu nhu cầu phải mua (h) Nêu khác chi - Trả lời: gia đình nông chi trả. tiêu hộ gia đình nông thôncó thể sản xuất sản - Chi tiêu gia đình thôn hộ gia đình thành thị phẩm vật chất trực tiếp tiêu nông thôn thành phố khác (giải thích VD) dùng sản phẩm phục tổng mức cấu vụ đời sống hàng ngày. Hoạt động 2: TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CÂN ĐỐI THU CHI TRONG GIA ĐÌNH * Mục tiêu: Biết khác chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động HS II. Cân đối thu chi gia - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội - HS tìm hiểu nội dung ví dụ 49 nguyễn văn tươi đình 1. Chi tiêu hợp lý: Mức chi gia đình phải khả thu nhập gia đình, đồng thời phải có lũy tiêu cân tích dung ví dụ thành thị nông thôn (H) Nhận xét chi tiêu hộ gia đình ví dụ hợp lý chưa? - GV bổ sung, giải thích - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung H43. (H) Thế chi tiêu theo kế hoạch. - GV lấy ví dụ chứng minh (H) Thế tích luỹ? Tích luỹ nhằm mục đích gì? - Gọi HS liên hệ thực tế gia đình 2. Biện pháp cân đối thu chi: - Chi tiêu theo kế hoạch - Chỉ chi tiêu thực cần thiết - Mỗi cá nhân, gia đình phải có kế hoạch tích luỹ dành cho việc đột xuất để phát triển kinh tế gia đình. 4/ Củng cố luyện tập : 1/ Chi tiêu gia đình thành phố nông thôn ? Khác tổng mức cấu 2/ Hãy kể biện pháp cân đối thu chi - Chi tiêu theo KH - Tích lũy 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà học thuộc -Chuẩn bị -Bài thực hành -Xác định thu nhập gia đình -Xác định mức chi tiêu gia đình. IV. Rút kinh nghiệm : thành thị nông thôn SGK - HS nhận xét chi tiêu hộ gia đình ví dụ hợp lý chưa - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung H43. - Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK H43 - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - Liên hệ thực tế gia đình 50 nguyễn văn tươi Tiết: 66, 67 Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Sau học xong bài, HS biết : - Thông qua thực hành HS nắm vững kiến thức thu chi gia đình, xác định mức chi gia đình tháng năm, cân đối thu chi - Rèn luyện kỹ biết cân đối thu chi gia đình - Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3/ Tìm hiểu mới: Hoạt động 1: HỌC SINH XÁC ĐỊNH MỨC THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH Hoạt động giáo viên - Phổ biến nội dung thực hành: Mỗi nhóm học tập (4-6HS) chọn gia đình thành viên nhóm để xác định thu nhập chi tiêu. Nội dung: 1. Tên nghề nghiệp thành viên gia đình 2. Tổng thu nhập tháng 3. Tổng chi tháng 4. Tích lũy tháng - Yêu cầu nhóm thảo luận, xác định vấn đề theo yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu Hoạt động học sinh - Nhận nhiệm vụ thực hành - Chọn gia đình đại diện - Cử người viết thu hoạch - Tiến hành thảo luận để xác định vấn đề theo yêu cầu. Hoạt động 2: HỌC SINH BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Hoạt động giáo viên - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động học sinh - Cử đại diện trình nhận xét kết lẫn nhau. - Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai 51 nguyễn văn tươi - Nhận xét kết thực hành nhóm. sót 4/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Về nhà chỉnh sửa nội dung mà nhóm sai sót. - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương IV. THU CHI TRONG GIA ĐÌNH IV. Rút kinh nghiệm : Tiết: 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (THU CHI TRONG GIA ĐÌNH) I. Mục tiêu: - Củng cố nội dung học chương IV - Làm đề cương ôn tập cách hệ thống - Nâng cao ý thức tự giác học tập cho học sinh II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (2) III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3/ Tìm hiểu mới: Hoạt động 1. HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung sau: Nhóm 1: Thu nhập GĐ Nhóm 2: Chi tiêu GĐ - Nội dung: thảo luận, nhớ lại xếp nội dung kiến thức cho logic dễ nhớ Hoạt động học sinh - Tiến hành thảo luận, dựa vào kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ giao - Đại diện nhóm trình bày trước lớp nội dung phân công. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng kết kiến thức toàn chương IV Hoạt động 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC, GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TẬP 1. Gia đình em có người. Tổng thu nhập tháng thành phố 5.000.000 đồng, nông thôn 1.500.000 đồng. Hãy tính khoản chi tiêu cần thiết tháng để tích lũy số tiền. 2. Em có tham gia đóng góp cho thu nhập cho gia đình không? Nếu co công việc gì? Mỗi năm em góp cho thu nhập gia đình khoảng tiền. 4/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Ôn tập lại toàn kiến thức HKII - Giải câu hỏi đề cương ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm : 52 nguyễn văn tươi Tiết: 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức kỹ thu nhập gia đình. Củng cố khắc sâu kiến thức sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn, phương pháp chế biến thực phẩm. - Có kỹ vận dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn - Giáo dục HS tính cần mẩn học tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (2) III. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3/ Hướng dẫn HS giải đề cương ôn tập HKII: I. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH 1. Nêu chức dinh dưỡng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng. 2. Nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm. 3. Quy trình thực phương pháp chế biến ăn: luộc, nấu, kho, xào, rán, trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp. So sánh giống khác luộc nấu, xào rán; trộn dầu giấm trộn hỗn hợp. 4. Dựa vào nguyên tắc đề tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình? 5. Thực đơn gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? 6. Bài tập: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn theo yêu cầu. II. CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH 7. Thu nhập gia đình gì? Nêu nguồn thu nhập (bằng tiền vật) gia đình? Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình mình? 8. Chi tiêu gia đình gì? Nêu khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất tinh thần gia đình? Nêu biện pháp cân đối thu chi gia đình. 9. Bài tập: Bài tập tình thu chi gia đình. - Yêu cầu nhóm thảo luận, giải câu hỏi đề cương ôn tập. Cụ thể: + Tổ 1&2: Chương III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH +Tổ 3&4: Chương IV. THU CHI TRONG GIA ĐÌNH - Gọi HS trả lời câu hỏi khó dề cương. 53 nguyễn văn tươi 4/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Ôn tập lại toàn kiến thức HKII - Học bài, tập giải dạng BT: Xây dựng thực đơn cân đối thu chi. - Chuẩn bị thi HKII IV. Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG TỔ CHUYÊN MÔN: HÓA – SINH --------------------------------- THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010) Môn: CÔNG NGHỆ Thời gian: 45 phút * Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức: - Biết vai trò nhóm chất dinh dưỡng thể - Hiểu rõ nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn cách phòng chống - Hiểu rõ khái niệm yêu cầu kỹ thuật số phương pháp chế biến ăn cách hợp lí. - Hiểu rõ khái niệm thực đơn nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Hiểu rõ khái niệm thu nhập- chi tiêu gia đình. Nắm loại thu nhập khoản chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam. Biết cách góp phần tăng thu nhập cho gia đình cân đối thu chi. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm kiểm tra có trắc nghiệm - Rèn luyện kỹ thu thập thông tin nhóm thực phẩm, ngộ đọc thực phẩm, thu- chi gia đình. - Rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, . - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải vấn đề thực tế xây dựng thực đơn, cân đối thu chi, lựa chọn thực phẩm . - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra. Mức độ Nội dung 1. Nấu ăn gia đình 2. Thu chi gia đình Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu vận dụng TN TL TN TL TN TL C1 C1 C2;3;4 C2 C5;6 0.5đ 2.5đ 1.5đ 2.0đ 1.0đ C7 C3a C8 C3b 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 1.0đ 3.0đ 2.0đ 2.0đ 1.0đ 1.0đ 4.0đ 4.0đ 2.0đ 7.5đ 2.5đ 10 đ 54 nguyễn văn tươi PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG --------------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010) Môn: CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: Ở câu, chọn phương án trả lời ghi vào làm ( điểm) 1. Nhóm phương pháp chế biến thực phẩm sau không sử dụng nhiệt? A. Luộc, nấu, xào B. Kho, rán, rang C. Nướng, hấp, rang D. Trộn dầu giấm, trộn gỏi, muối chua 2. Điểm khác hai phương pháp rang rán là: A. Rang sử dụng nhiều nước rán B. Rán sử dụng nhiều chất béo rang C. Rang sử dụng nước rán D. Rán sở dụng chất béo rang 3. Vo kỹ gạo tẻ, gạo nếp sẽ: A. Diệt hết vi khuẩn có gạo B. Mất nhiều sinh tố B C. Mất nhiều sinh tố D D. Cả A B 4. Khoảng cách bữa ăn ngày hợp lí là: A. Từ đến B. Từ đến C. Từ đến D. Từ đến 5. Sử dụng loại thực phẩm sau để thay cho thịt nạc lợn mà không làm thay đổi giá trị dinh dưỡng phần? A. Đậu hủ B. Bắp non C. Cà chua D. Khoai mì 6. Bạn em bị suy dinh dưỡng, thể châm phát triển, bắp yếu ớt, chân tay khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa. Em khuyên bạn nào? A. Ăn bổ sung chất đạm B. Giảm lượng đạm phần C. Ăn bổ sung chất đường bột D. Ăn bổ sung vitamin khoáng chất 7. Có thể tăng thu nhập cho gia đình cách sau đây? A. Cắt giảm chi tiêu B. Làm thêm giờ, buôn bán. C. Mua vé số để có hội trúng thưởng D. Cả ý 8. Thu nhập hộ gia công nhân viên chức chủ yếu là: A. Tiền công lao động, tiền bán sản phẩm, tiền lãi B. Các loại đồ thủ công mỹ nghệ C. Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi tiết kiệm D. Cả ý II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 1. Trình bày nguyên nhân biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm? (2.5 điểm) 2. Xây dựng thực đơn cho đám cưới (Có món). (2.0 điểm) 3. Thu nhập gia đình gì? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình?(1.5 điểm) ------------------------------------------------------------------------------ 55 nguyễn văn tươi (Cán coi thi không giải thích thêm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010) Môn: CÔNG NGHỆ 6/Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (8 câu x 0,5đ) Câu hỏi Đáp án D B B D A A B C II. Tự luận: Câu 1: Nguyên nhân cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm: (2,5 điểm) Nội dung * Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: - Do nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có độc (cá nóc, mầm khoai tây, .) - Do nhiễm chất độc hóa học (thuốc BVTV, hóa chất phụ gia thực phẩm, .) * Biên pháp phòng tránh: - Đi chợ: Chọn thực phẩm tươi ngon, không nhiễm trùng, nhiễm độc - Bảo quản: Thực phẩm chưa chế biến chế biến phải bảo quản chu đáo, tránh xâm nhập ruồi, nhặng, hóa chất độc hại - Chế biến: Sử dụng nước để nấu ăn. Thức ăn chế biến phù hợp, tránh làm biến chất . Rau ăn sống phải rữa sạch, gọt vỏ, Không hâm lại thức ăn nhiều lần. - Vệ sinh nhà bếp: Thường xuyên vệ sinh nhà bếp dụng cụ nấu ăn - Mua thực phẩm chế biến sẵn: Phải rõ nguồn gốc xuất sứ, hạn sử dụng, bao bì không bị biến dạng, . - Khi có dấu hiệu bị ngộ độc, tùy mức độ nặng nhẹ mà có biên pháp xử lí thích hợp. Nếu nghiêm trọng nên đưa nạn nhân bệnh viện cấp cứu chữa trị kịp thời. Câu 2: Xây dựng thực đơn: (2.0 điểm) Yêu cầu - Đủ số lượng theo quy định (8 món) - Đúng cấu ăn: + khai vị + sau khai vị + + ăn thêm + tráng miệng - Chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa tiệc - Sắp xếp thứ tự hợp lí Điểm 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 56 nguyễn văn tươi Câu 3: Thu nhập gia đình: (1.5 điểm) Nội dung * Khái niệm: Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo ra. * Học sinh góp phần tăng thu nhập cho gia đình cách - Trực tiếp: trồng rau, cho gà vịt ăn, chăn thả trâu bò, . - Gián tiếp: quét nhà, trông em, nấu ăn, Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 57 [...]... m bo trt t, v sinh, v an ton trong khi thc hnh Hot ng 2: CC NHểM GII THIU SN PHM, TNG KT, NH GI * Mc tiờu: Rốn luyn k nng núi, k nng trỡnh by ý tng trc ỏm ụng Hot ng ca giỏo viờn - Cụng b thanh im: + Chuẩn bị: 1đ + Thao tác quy trình: 2đ + Sản phẩm: 5đ + Vệ sinh, an toàn: 2đ - Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by sn phm, c i din thuyt tỡnh v thnh qu ca nhúm mỡnh - Gi HS nhn xột ln nhau - Nhn xột tng kt tit thc... sinh, v an ton trong khi thc hnh Hot ng 2: CC NHểM GII THIU SN PHM, TNG KT, NH GI * Mc tiờu: Rốn luyn k nng núi, k nng trỡnh by ý tng trc ỏm ụng Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Cụng b thanh im: + Chuẩn bị: 1đ + Thao tác quy trình: 2đ + Sản phẩm: 5đ + Vệ sinh, an toàn: 2đ - Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by sn phm, c i - Trỡnh by sn phm din thuyt tỡnh v thnh qu ca nhúm mỡnh - C i din nhn xột kt qu ca nhau... mi: Hot ng 1 PH BIN NI DUNG, CCH THC KIM TRA - GV nờu ni dung kim tra: Kim tra theo t, mi t chn mt trong hai ni dung thc hnh ch bin mún n khụng s dng nhit (Trn du gim hoc trn hn hp) - Cụng b thang im: Chuẩn bị: 2 Thao tác quy trình: 2 Sản phẩm: 4 Vệ sinh, an toàn lao ng: 2 Tng im 10 Hot ng 2 HC SINH THC HIN QUY TRèNH - Hc sinh chn ni dung thc hnh - Tin hnh ch bin mún n theo ni dung ó la chn Chỳ ý phõn . đói. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm. -Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm. -Anh hưởng của nhiệt độ. hộp? 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 1 trang 80 SGK. -Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (tt ) -Biện pháp phòng và tránh nhiễmtrùng, nhiễm độc thực. thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK. -Chuẩn bị -Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo khi chuẩn bị chế biến. IV. Rút kinh nghiệm : 10 nguyễn văn

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan