Chuẩn kiến thức kỹ năng

128 164 0
Chuẩn kiến thức kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC LIỆU TẬP BỒI DƯỠNG VIÊNVIÊN TÀITÀI LIỆU HUẤNGIÁO GIÁO THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ANH CẤP THCS (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán) Hà Nội, tháng 7/ 2010 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Thực định Bộ GDĐT việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp THCS thực dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GDĐT với phối hợp Chương trình phát triển giáo dục trung học, tác giả sách tài liệu, cán đạo, GV giỏi có nhiều kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh THCS để biên soạn Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT- KN chương trình GDPT môn Tiếng Anh. Tài liệu gồm phần : Phần một: Những vấn đề chung 1. Giới thiệu chương trình tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT, KN chương trình GDPT môn Tiếng Anh. 2. Khái quát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT, KN chương trình GDPT. Phần hai: Tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ thông qua kĩ thuật dạy học tích cực 1. Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng vào dạy học môn Tiếng Anh. 2.Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 3. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Phần ba: Dạy học tích cực số kỹ thuật dạy học tích cực. Phần bốn: Hướng dẫn tổ chức tập huấn địa phương. Những vấn đề trình bày Tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông thể đạo Bộ GDĐT, định hướng cho giáo viên thực cách sáng tạo, linh hoạt có hiệu điều kiện cụ thể việc dạy học địa phương. Điều quan trọng phải thực có kết việc thực dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông, vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất địa phương khắc phục thiếu sót làm hạn chế, giảm sút chất lượng giáo dục môn. Việc đổi PPDH Tiếng Anh trường phổ thông, đặc biệt việc vận dụng phương pháp kĩ dạy học tích cực thực “Một cách mạng” dạy học đòi hỏi GV, cỏn QLGD phát huy học, kinh nghiệm để việc dạy học môn thực bám sát chuẩn KT- KN Trong trình sử dụng chắn phát sai sót, mong đóng góp thầy cô giáo để tài liệu hoàn thiện. Trân trọng cảm ơn, Các tác giả PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I. Mục tiêu tập huấn: Sau tập huấn, học viên đạt được: 1. Về kiến thức a) Hiểu khái niệm chuẩn; b) Biết chọn lựa nội dung sách giáo khoa, ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng; c) Thực việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ (tự xây dựng số giảng kiểm tra); d) Biết phát huy khả sáng tạo đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá thực chuẩn KT-KN (tự xây dựng số giảng kiểm tra) e) Hiểu rõ vai trò quan trọng việc dạy học phân hóa phù hợp với lực, trình độ học sinh, phát triển tư duy, sáng tạo học sinh (tự xây dựng số giảng kiểm tra). 2. Về kĩ a) Hoàn thành biểu mẫu, phiếu học tập tự thiết kế biểu mẫu, phiếu học tập theo yêu câu giảng viên; b) Phát triển lực lập luận để bảo vệ ý kiến đắn thảo luận, tranh luận, đồng thời không bảo thủ, biết lắng nghe để sẵn sàng tiếp thu đổi theo hướng tích cực, tiến bộ; c) Tổ chức hoạt động học tập, thảo luận, báo cáo để tham gia làm báo cáo viên đợt tập huấn giáo viên địa phương. 3. Về thái độ Thực nghiêm túc yêu cầu đặt công tác tập huấn bồi dưỡng giáo viên chủ trương dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo (BGDĐT); II. Nội dung tập huấn 1. Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ môn học. 2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn học qua áp dụng kỹ thuật dạy - học tích cực. 3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng. 4. Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương. III. Giới thiệu tài liệu tập huấn 1. Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông; 2. Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông; 3. Các tài liệu tham khảo dạy học kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I. Lý mục đích biên soạn tài liệu Ngày 05/05/2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT). Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kỹ (KT-KN) thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình môn học, theo lớp học; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học. Điểm CTGDPT lần đưa Chuẩn KT-KN vào thành phần CTGDPT, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn KT-KN tạo nên thống nước; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập; hạn chế dạy thêm, học thêm. Việc làm rõ điểm CTGDPT giúp nhà quản lý giáo dục, nhà giáo hiểu làm cần thiết. Một thực tế trường phổ thông nay, bước đầu vận dụng Chuẩn KT-KN giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá; song chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, cần phải tiếp tục quan tâm, trọng nữa. Từ lí mục đích trên, Bộ GDĐT tổ chức biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN CTGDPT” cho môn học, nhằm giúp cán quản lý giáo dục, cán chuyên môn, giáo viên, học sinh nắm vững thực theo Chuẩn KT-KN. II. Cấu trúc tài liệu Phần thứ nhất: Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông Phần thứ có hai nội dung chủ yếu: 1. Giới thiệu chung Chuẩn Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông 2. Hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ Các phần tiếp theo: Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kỹ môn học Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN môn học biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức nội dung chọn lọc sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh thực trình giảng dạy, học tập; kiểm tra, đánh giá. III. Yêu cầu việc sử dụng tài liệu 1. Nghiên cứu thật kỹ để hiểu sâu nội dung tài liệu; 2. Vận dụng dạy học kiểm tra, đánh giá; 3. Chia sẻ thông tin với đồng nghiệp thông qua đợt bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo sinh hoạt chuyên môn sau này; 4. Đóng góp thông tin: Trong trình học tập, làm giảng viên sử dụng tài liệu vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, giáo viên cần nghiên cứu sâu để góp ý cho tài liệu, bình luận, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, giúp tác giả chỉnh sửa, nâng cao chất lượng tài liệu; 5. Phát triển tài liệu: Trên sở tài liệu Bộ, giáo viên phát triển tài liệu phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế địa phương, phù hợp với lực, trình độ giáo viên, học sinh. Nội dung 1.3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM I. Giới thiệu Chuẩn 1. Khái niệm Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (có thể gọi chung yêu cầu tiêu chí) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đó; đạt yêu cầu Chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó. Yêu cầu cụ thể hóa, chi tiết, tường minh, chuẩn để đánh giá chất lượng. Yêu cầu đo thông qua số thực hiện. 2. Những yêu cầu chuẩn 2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn; 2.2. Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng; 2.3. Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa chuẩn đạt được; 2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có tính định lượng. 2.5. Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan. 3. Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục 3.1. Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (gọi tắt Chuẩn) mức độ yêu cầu điều kiện đối tượng giáo dục đánh giá phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Chuẩn bao gồm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (gọi tắt tiêu chuẩn); tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu, tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục (gọi tắt tiêu chí). Đối tượng đánh giá chất lượng giáo dục (sau gọi tắt đối tượng) chủ yếu là: Chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu; Cơ sở giáo dục; Cán quản lý Nhà giáo; Học sinh. 3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục (sau gọi tắt tiêu chí) mức độ yêu cầu điều kiện đối tượng cần đạt khía cạnh cụ thể tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có số đánh giá chất lượng giáo dục. 3.3. Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục (sau gọi tắt số) mức độ yêu cầu mà đối tượng cần đạt khía cạnh cụ thể tiêu chí. 4. Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình Giáo dục phổ thông Trong CTGDPT, Chuẩn KT-KN thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình môn học, theo lớp học; đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học. Đối với môn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hóa thành Chuẩn KT-KN chương trình môn học, chương trình cấp học. 4.1. Chuẩn KT-KN Chương trình môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt được. Yêu cầu KT-KN thể mức độ cần đạt KT-KN. Mỗi yêu cầu KT-KN chi tiết yêu cầu kiến thức, kỹ cụ thể, tường minh hơn; minh chứng ví dụ thể nội dung KT-KN mức độ cần đạt KT-KN. 4.2. Chuẩn KT-KN Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học. 4.3. Chuẩn KT-KN để: a. Biên soạn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá. b. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên. c. Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục. d. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học. 4.4. Các mức độ KT-KN KT-KN phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ học sinh mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức. a. Các mức độ kiến thức Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao hơn. Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thông tin có trước đây; nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp. - Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được. - Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu yêu cầu. Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt - 10 2. People break up, melt and make glass into new glassware. . 3. Farmers use the dung for fertilizing their fields. . 4. We brought milk to class yesterday. . 5. I collected 100 used cans last month. . II. Choose the best answer: (10 points) In the UK we each use about two hundred steel food and drink cans every year. Steel cans are popular because they are convenient, easy to store and unbreakable. But when you have finished with a can what you with it? Do you throw it away and forget all about it? Probably! But behind the scenes there are people whose job it is to make sure that the steel is never wasted. In fact, recycling or re-using steel cans is so successful that every day of the year more than five million cans start new lives in new steel products. After you have thrown away your can, what happens? Well, first of all it is collected by the men who empty your dustbin each week and taken to a tip, together with all the other household rubbish. Then the rubbish is stored and the steel can are taken separately to a special factory which find its way back into your home in the form of knives and forks, garden equipment and, of course, food and drink cans. So the next time you open your fizzy drink just remember where your can may have been! Question 1. What is the writer trying to in the text? A. advertise canned drinks B. describe the steel industry C. provide some information D. describe rubbish collection 2. Why would somebody read the text? A. to discover what happens to old cans B. to find out more about how steel is made C. to understand how rubbish is collected 113 D. to learn about the soft drink industry 3. How we know that re-using steel is very successful? A. Every person uses 5000 cans a year. B. Over 5,000,000 cans are recycled daily. C. All cans and tins are now made from steel. D. It reduces the amount of waste to collect. 4. After being taken to the tip, empty steel cans A. are turned into high quality steel B. are washed and sent back to our homes. C. are separated from rubbish and sent to a special factory to be recycled. D. are made into knives, forks and garden equipment. 5. What does the writer suggest about our attitude to old cans? A. We are not interested what happens to them. B. We are making things difficult for the dustbin men. C. We could help by sending them to the factory. D. We should be more careful where we throw them . III. Writing skill: Test (15 minutes) Use the words and phrases given to make sentences (20 points) 1. Soak / old newspaper / bucket / water / overnight. . 2. Use / wooden spoon / mash / paper. . 3. Mix / mashed paper / water / another bucket. . 4. Place / wire mesh / mixture / then / pull out. . 5. Put / mesh / mixture / cloth / press down / firmly. . 6. Take / mesh / off / clothes. . 114 7. Wrap / heavy books / plastic bag / put / on / cloth. . 8. Wait / / minutes. . 9. Put / books / away. . 10. Take / paper / out / cloth / dry / sunlight. . Test (15 minutes) I. Find the word that has the underlined part pronounced differently. 1. A. recycle B. dry C. sky D. bicycle 2. A. take B. paper C. wrap D. place 3. A. compost B. most C. respond D. boss 4. A. sun B. put C. just D. instruction 5. A. heap B. instead C. spread D. dead II. Supply the correct tense and form of the verbs in active or passive voice (10 points) 1. My grand father was a builder. He (build) ____________ this house in 1931. 2. this villa is quite old. It (build) ____________ a long time ago. 3. Many accidents (cause) ____________ by careless drivers. 4. Something must (do) ____________ before it's too late. 5. This big company (employ) ____________ three hundred people. Test (15 minutes) I. Write sentences with it and an adjective followed by a to-inf (10 points) 1. Using the computer is very simple. . 2. You are very kind. You did my shopping for me. . 3. Jane is careless. She has broken ten cups this week. . 4. I found it difficult to open this door. . 5. Don’t stand on that chair. It's not safe. 115 . II. Complete the sentences using the simple present passive of the verbs given. use play destroy made export 1. Bread ____________ from wheat. 2. Soccer ____________ all over the world. 3. Millions of trees ____________ by pollution every year. 4. A compass ____________ for showing directions. 5. Million of cars ____________ from Japan every year. 45 minute tests Test (45 minutes) I. Choose the word that has a different sound in each group (8 points) 1. A. right B. feeling C. plastic D. give 2. A. compost B. cloth C. product D. bottle 3. A. shared B. delighted C. trained D. recycled 4. A. around B. how C. bought D. found 5. A. comprise B. divide C. primary D. religion 6. A. tourism B. house C. pronounced D. sound 7. A. polite B. little C. decide D. site 8. A. fabric B. glassware C. metal D. contact II. Choose the best option (A, B, C or D) to complete each sentence (8 points) 1. Our environment is _______ by people's bad behaviors. A. destroying B. destroyed C. destroy D. destroys C. being protected D. protected 2. The animals and plants _______ in the zoo. A. are protected B. protect 3. Whales are in danger _______ the increase in the number of hunters. A. because B. in spite of C. of D. because of 4. _______ air is a serious problem we have to solve. A. Pure B. Fresh C. Polluted D. Pollution C. naturally D. native 5. Compost is a wonderful _______ fertilizer. A. natural B. nature 6. Glass is broken up, melted and made _______ new glassware. A. up to 116 B. in C. to D. into 7. Share your _______ story with our readers! A. recycle B. recycling D. recycles D. recycled C. chemistry D. mixture 8. Wash the glass with a detergent _______ a. liquid B. water III. Rearrange the words to make a meaningful sentence (8 points) 1. Melt / becomes / the / until / it / a / mixture / liquid. . 2. It's / about / to / talk / to / you / school / interesting / life. . 3. can / I / am / that / you / come / pleased. . 4. Tim / mother / is / that / his / punish / worried / him / may. . 5. He / was / a / his / bicycle / on / given / birthday. . 6. She / her / is / that / will / give / her / a / delighted / birthday / parents / present. . 7. and / aren't / Glasses / they / bottles / are / vases / glassware. . 8. in / it's / jungle / go / dangerous / camping / the / to. . IV. Complete the sentences with the correct form of the words in parentheses (8 points) 1. Remove dead leaves to encourage new (grow) ______________ 2. ______________ (environment) pollution is a big problem in large cities. 3. John speaks English (fluent) ______________ than I do. 4. People on the Earth can't live (with) ______________ water. 5. Contact an (organize) ______________ like "Friends of the Earth". 6. Reduce means not buying products which are (package) ______________ 7. I am (delight) ______________ that you passed your exam. 8. In the future, (man) ______________ might live on the moon. V. Complete the conversation. Make sentences from the notes in brackets: (8 points) - Are you going to Mike's party? - Yes, I am (it / sure / be / a good party). 117 . - Will there be a lot of people there? - Yes, (it / likely / be / pretty crowded) . - Has Rita been invited, you know? - Oh (she / certain / be / there) . - I don’t know that part of town. Is the house easy to find? - No, it isn't. Take a map or (you / unlikely / find / it) . VI. Read the following passage. Write T (true) or F (false) for each of the sentences bellow according to the information given. If the information is not given, put a question mark (?) (10 points) A combination of sewage, salt, air pollution, sun, and wind may destroy the huge statue on the outskirt of Cairo. This statue of the Sungod has the body of a lion and the face of a human being. It is five thousand years old, but it is too badly damaged to be completely saved. The statue has been dug out of the sand three times. However, the latest problems are much more serious. First there are no proper drains and water pipes in the neighborhood and the underground passages round the statue have become blocked. Too much water has been running into the stone statue for several years. As a result, tiny pieces of salt have been left on the stone and have damaged it. Secondly, air pollution from the increasing amount of traffic in Cairo is also destroying the ancient statue. The air is also full of poisonous gases that is making the stone crumble and decay ever faster. Thirdly, the statue is being damaged by extremes of temperature. For example, although the air is very cool at night, during the day the stone of the statue becomes very hot under the strong sun. Other natural forces such as severe sandstorms also attack the statue. Finally, the tourists who visit the statue everyday also cause a lot of damage. . 1. The statue of the Sun God was built for religious reasons. . 2. The statue is in the centre of Cairo. . 3. Part of the statue looks like a lion and part like a person. . 4. The statue was built 5,000 years ago. 118 . 5. The underground passages round the statue are full of water. . 6. High temperatures damage stone far more than low temperature. . 7. People have used the statue to hide from their attackers in the past. . 8. Fortunately, little damage is caused by visitors to the statue. Phần mềm Mindjet MindManager Pro để lập sơ đồ tư 1. Cài đặt phần mềm http://www.download.com.vn/timkiem/Mindjet+MindManager+Pro +7/index.aspx - http://www.mediafire.com/?robnzy44dmp 4.2. Sử dụng phần mềm Sau khởi động, hình làm việc Mindjet MindManager Pro sau (hình 5). Thanh trạng thái Thanh menu Thanh công cụ Vùng cửa sổ làm việc Thanh Hình 5. Màn hình làm việc Mindjet MindManager Pro Với giao diện thiết kế đẹp tiện dụng tương tự Office 2007, truy cập nhanh chóng phím chức năng, người dùng dễ dàng thực hành vẽ sơ đồ tư mà không gặp nhiều trở ngại. Nếu người dùng quen thuộc với Microsoft Office Word 2007 việc sử dụng phần mềm không khó 119 khăn. Nếu chưa làm quen với Word 2007 phím chức giúp đỡ người dùng nhanh chóng sử dụng phần mềm này. 4.3. Ưu điểm phần mềm Phần mềm MindManager Pro có ưu điểm sau: - Có kho thư viện hình ảnh lớn nên hỗ trợ học sinh cách có hiệu việc thiết lập sơ đồ tư lập kế hoạch báo cáo dự án. - Thao tác đơn giản chủ yếu sử dụng phím chức năng. - Dễ dàng chèn hình ảnh từ thư viện có sẵn từ tệp tin bên nên phù hợp với trình bày đa phương tiện. - Khi trình diễn, phóng to hay thu nhỏ hình ảnh nhánh, tạo thuận lợi cho theo dõi thính giả. - Có thể kết nối với nhiều chương trình ứng dụng khác nhau: Word, Exel, Power Point, .tạo thuận lợi cho việc trình bày liệu, bảng biểu, đồ thị, . - Có thể xuất tệp tin nhiều định dạng khác nhau: Pdf, Image, Web, Power Point, Word, gửi tới địa hộp thư điện tử, . - Phím Brainstorming cho phép nhóm tiến hành kĩ thuật công não - kĩ thuật hiệu thảo luận nhóm. - Cho phép đính kèm tệp tin tạo liên kết đối tượng sơ đồ với đối tượng khác sơ đồ. - Có thể tạo nhiều dạng sơ đồ khác nhau: sơ đồ thông thường, sơ đồ tổ chức, sơ đồ cây, sơ đồ xương cá, .phù hợp với mục đích khác nhau. BLOOM'S TAXONOMY Bloom's Taxonomy is a classification of learning objectives within education. It refers to a classification of the different objectives that educators set for students (learning objectives). The taxonomy was first presented in 1956 through the publication The Taxonomy of Educational Objectives, The Classification of Educational Goals, Handbook I: Cognitive Domain, by Benjamin Bloom (editor), M. D. Englehart, E. J. Furst, W. H. Hill, and David Krathwohl. It is considered to be a foundational and essential element within the 120 education community as evidenced in the 1981 survey Significant writings that have influenced the curriculum: 1906-1981, by H. G. Shane and the 1994 yearbook of the National Society for the Study of Education. A great mythology has grown around the taxonomy, possibly due to many people learning about the taxonomy through second hand information. Bloom himself considered the Handbook, "one of the most widely cited yet least read books in American education". Domains Key to understanding the taxonomy and its revisions, variations, and addenda over the years is an understanding that the original Handbook was intended only to focus on one of the three domains (as indicated in the domain specification in title), but there was expectation that additional material would be generated for the other domains (as indicated in the numbering of the handbook in the title). Bloom also considered the initial effort to be a starting point, as evidenced in a memorandum from 1971 in which he said, "Ideally each major field should have its own taxonomy in its own language - more detailed, closer to the special language and thinking of its experts, reflecting its own appropriate sub-divisions and levels of education, with possible new categories, combinations of categories and omitting categories as appropriate." Bloom's Taxonomy divides educational objectives into three "domains:" Affective, Psychomotor, and Cognitive. Within the taxonomy learning at the higher levels is dependent on having attained prerequisite knowledge and skills at lower levels (Orlich, et al. 2004). A goal of Bloom's Taxonomy is to motivate educators to focus on all three domains, creating a more holistic form of education. Affective Skills in the affective domain describe the way people react emotionally and their ability to feel another living thing's pain or joy. Affective objectives typically target the awareness and growth in attitudes, emotion, and feelings. There are five levels in the affective domain moving through the lowest order processes to the highest: Receiving 121 The lowest level; the student passively pays attention. Without this level no learning can occur. Responding The student actively participates in the learning process, not only attends to a stimulus; the student also reacts in some way. Valuing The student attaches a value to an object, phenomenon, or piece of information. Organizing The student can put together different values, information, and ideas and accommodate them within his/her own schema; comparing, relating and elaborating on what has been learned. Characterizing The student holds a particular value or belief that now exerts influence on his/her behaviour so that it becomes a characteristic. Psychomotor Skills in the psychomotor domain describe the ability to physically manipulate a tool or instrument like a hand or a hammer. Psychomotor objectives usually focus on change and/or development in behavior and/or skills. Bloom and his colleagues never created subcategories for skills in the psychomotor domain, but since then other educators have created their own psychomotor taxonomies. Cognitive 122 Categori es in the cognitive domain of Bloom's Taxonomy (Anderson & Krathwohl, 2001) Skills in the cognitive domain revolve around knowledge, comprehension, and critical thinking of a particular topic. Traditional education tends to emphasize the skills in this domain, particularly the lower-order objectives. There are six levels in the taxonomy, moving through the lowest order processes to the highest: Knowledge Exhibit memory of previously-learned materials by recalling facts, terms, basic concepts and answers • Knowledge of specifics - terminology, specific facts Knowledge of ways and means of dealing with specifics conventions, trends and sequences, classifications and categories, criteria, methodology • Knowledge of the universals and abstractions in a field principles and generalizations, theories and structures • Questions like: What are the health benefits of eating apples? Comprehension 123 Demonstrative understanding of facts and ideas by organizing, comparing, translating, interpreting, giving descriptions, and stating main ideas • Translation • Interpretation • Extrapolation Questions like: Compare the health benefits of eating apples vs. oranges. Application Using new knowledge. Solve problems to new situations by applying acquired knowledge, facts, techniques and rules in a different way Questions like: Which kinds of apples are best for baking a pie, and why? Analysis Examine and break information into parts by identifying motives or causes. Make inferences and find evidence to support generalizations • Analysis of elements • Analysis of relationships • Analysis of organizational principles Questions like: List four ways of serving foods made with apples and explain which ones have the highest health benefits. Provide references to support your statements. Synthesis Compile information together in a different way by combining elements in a new pattern or proposing alternative solutions 124 • Production of a unique communication • Production of a plan, or proposed set of operations • Derivation of a set of abstract relations Questions like: Convert an "unhealthy" recipe for apple pie to a "healthy" recipe by replacing your choice of ingredients. Explain the health benefits of using the ingredients you chose vs. the original ones. Evaluation Present and defend opinions by making judgments about information, validity of ideas or quality of work based on a set of criteria • Judgments in terms of internal evidence • Judgments in terms of external criteria Questions like: Do you feel that serving apple pie for an after school snack for children is healthy? Why or why not? 125 Bloom’s Taxonomy – Lateral Bloom’s Taxonomy – Vertical 126 Bloom’s Taxonomy – Affective Domain Bloom’s Taxonomy – Psychomotor 127 Danh mục chữ viết tắt 128 KTĐG Kiểm tra, đánh giá DHTC Phương pháp dạy học KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá KT, KN Kiến thức, kĩ THCS Trung học Cơ sở SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên SGV Sách giáo viên GDĐT Giáo dục Đào tạo PPCT Phân phối chương trình [...]... dung kiến thức, kỹ năng và mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng tương ứng 1.1.3 Các mức độ về kiến thức, kỹ năng Các mức độ về kiến thức, kỹ năng được thể hiện cụ thể trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình Giáo dục Phổ thông Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng để có thể phát triển năng lực nhận thức. .. liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kỹ năng được biên soạn theo hướng chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của Chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các nội dung chọn lọc trong sách giáo khoa Giáo viên cần bám sát Chuẩn để thực hiện công việc giảng dạy hang ngày 2 Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu tiết dạy Căn cứ Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu... đổi mới PPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng 7.3 Yêu cầu đối với giáo viên a Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng: mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh 18 b Thiết kế,... theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng II Tổ chức dạy học theo Chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS 1 Quan hệ giữa Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK và Chương trình GDPT môn Tiếng Anh Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình Giáo dục Phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, tính phù hợp của Chương trình đồng thời bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục Do Chuẩn kiến thức, ... việc dạy và học thống nhất trên toàn quốc 29 1.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm) Mỗi yêu cầu về kiến thức, kỹ năng có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cụ thể hơn, tường minh hơn; có thể được minh... việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng 32 Học sinh cần được động viên, khuyến khích kịp thời trong quá trình học tập nhằm giúp các em tiến bộ Các nội dung, hình thức đánh giá, cách thức đánh giá cần được đa dạng nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá quá trình học tập 3 Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng Giáo viên cần bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế... năng Chuẩn kiến thức, kỹ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của chương trình giáo dục phổ thông Trong Chương trình Giáo dục Phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của người học được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp; đồng thời, Chuẩn kiến thức, ... kỳ chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên và định kỳ theo hướng vừa đánh giá được đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả năng phân hóa cao; kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, thay vì chỉ kiểm tra học thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức 6.3 Áp dụng các phương pháp phân tích hiện... học Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương tình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong từng cấp học Việc thể hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các chương trình cấp học thể hiện kết quả mong đợi ở người học sau mỗi cấp học và đáp ứng cho công tác quản lý, chỉ đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Chuẩn kiến. .. kiến thức kỹ năng của môn học 33 1 Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để: + Hiểu chính xác đầy đủ nội dung bài học + Xác định mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở HS + Xác định trật tự lôgic bài học 2 Xác định được khả năng đáp ứng và các nhiệm vụ nhận thức của HS: + Xác định được khả năng kiến thức HS đã có . chuẩn kiến thức, kỹ năng. 7.3. Yêu cầu đối với giáo viên a. Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng: mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, . Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông Phần thứ nhất có hai nội dung chủ yếu: 1. Giới thiệu chung về Chuẩn và Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình. dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Các phần tiếp theo: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN môn học biên soạn theo hướng

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan