Bài giảng:- Nguyễn Dữ - Mục tiêu cần đạt 1/ Về kiến thức: Giúp các em: - cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng... - Thấy rõ số p
Trang 1Bài giảng:
- Nguyễn Dữ -
Mục tiêu cần đạt 1/ Về kiến thức:
Giúp các em:
- cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng
Trang 2- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong công việc kết hợp những yếu tố kì
ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì
2/ Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm
tự sự …
- Vận dụng kiến thức đã học để làm một số dạng bài tập, đề thi – Kiểm tra
3/ Về giáo dục:
Trân trọng vẻ đẹp của con ngời, có thái độ cảm thông chia sẻ với số phận
con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ, biết bênh vực lẽ phải…
A/ Giới thiệu chung:
1/ Tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Dữ là một trong những tác giả tiêu biểu của nền văn học trung
đại Việt Nam ở thế kỉ XVI Ông sinh năm nào, mất năm nào hiện vẫn là một ẩn
số của văn chơng, chỉ biết ông sống ở thế kỉ XVI – một thế kỉ mà triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến huynh đệ tơng tàn Ông sinh ra trong một gia đình cha là Nguyễn Tờng Phiêu đỗ tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27 (1496), quê ở tỉnh Hải Dơng Nguyễn Dữ là ngời thông minh, học giỏi, là học trò xuất sắc của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Thi đỗ cử nhân nhng
ông chỉ làm quan một năm rồi nhân thấy dân tình đảo điên đã lấy cớ về nuôi mẹ già để cáo quan về ở ẩn và sáng tác văn chơng
- Tác phẩm chính của Nguyễn Dữ tập trung vào hai vấn đề chính là: Ca ngợi lối sống nhàn tàn, ẩn dật và lên án, phê phán xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng Tác phẩm của ông còn lại không nhiều, nổi bật nhất là “Truyền kì mạn lục” Tác phẩm này gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, trong đó có 18 truyện mang màu sắc liêu trai ma quái Tác phẩm khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam, tập trung viết về các nhân vật, các
sự việc kì lạ xảy ra ở thời Lý, Trần, Hồ và thời Lê sơ Bằng trí tởng tợng phong phú với bút pháp linh hoạt, Nguyễn Dữ đã đa ngời đọc vào một thế giới huyền bí vừa có ngời, vừa có thần, vừa h, vừa thực Nhng ở đó, ngời đọc vẫn nhận ra cái thế giới thật của cuộc đời Chúng ta bắt gặp ở trong tác phẩm nhan nhản những
kẻ có quyền thế độc ác, vô lơng chà đạp lên cái đẹp, cái lơng thiện…Trong cái xã hội hỗn tạp ấy, nhà văn vẫn nhìn thấy những phẩm cách lơng thiện, trung thực, những con ngời có tâm hồn trong sáng, thanh cao.Ông hiểu đợc những khát vọng muốn sống hạnh phúc, yên bình của con ngời, nhất là những ngời phụ nữ
đức hạnh nhng cuộc đời đầy sóng gió
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ có ảnh hởng rất lớn trong đời sống văn học nớc ta , ở đơng thời cũng nh các thế kỉ tiếp theo Rất nhiều ngời nổi tiếng đã bình luận, khen ngợi cái hay, cái lạ của bút lực Nguyễn Dữ Tác phẩm
đã khẳng định vị trí của Nguyễn Dữ và đánh dấu bớc phát triển quan trọng của văn chơng tự sự trung đại Việt Nam Xứng đáng là một “ thiên cổ kì bút”
2/ Thể loại:
- Truyền kì : là một thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, đợc các nhà văn nớc ta tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những con ngời thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện khát vọng của nhân dân về một xã hội tốt
đẹp
- Đặc điểm : kết hợp yếu tố hoang đờng kì lạ với những hiện thực trong xã hội thời phong kiến
3/ Chuyện ngời con gái Nam Xơng:
Trang 3a/ Xuất xứ:
- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” , là một trong
số 11 truyện viết về ngời phụ nữ
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian : “Vợ chàng Trơng” tại huyện Nam Xơng (Lý Nhân – Hà Nam ngày nay)
- Đợc tác giả sáng tác thành truyện truyền kì viết bằng chữ Hán với nhan đề : " Chuyện ngời con gái Nam Xơng "
b/ Đọc và tóm tắt tác phẩm:
* Đọc tác phẩm
Để tóm tắt đợc văn bản, hiểu đợc nội dung, chủ đề, nắm đợc nghệ thuật của truyện…
* Tóm tắt tác phẩm:
ở huyện Nam Xơng ( Hà Nam ) có nàng Vũ Thị Thiết xinh đẹp, nết na, thuỳ mị, lấy chàng Trơng nhà giàu, có tính đa nghi Cuộc sống gia đình đang
đầm ấm thì Trơng Sinh phải đi lính ở nhà ít lâu sau, Vũ Nơng sinh con trai và
đặt tên là Đản Mẹ Trơng Sinh vì nhớ con mà sinh bệnh Vũ Nơng một tay quán xuyến việc nhà: chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng, lo ma chay khi mẹ chồng mất, nuôi dạy con thơ, một lòng chung thuỷ chờ chồng Gần hai năm sau, Trơng Sinh trở về, bé Đản không chịu nhận chàng là cha mà một mực nói cha Đản buổi tối mới đến Chàng nổi máu ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh
đuổi đi Vũ Nơng oan ức, phẫn uất chạy ra bến sông Hoàng Giang tự vẫn Một
đêm dới ngọn đèn dầu, bé Đản chỉ bóng Trơng Sinh bảo đó là cha Trơng Sinh tỉnh ngộ, hiểu ra sự tình, thấu nỗi oan của vợ nhng đã muộn Vũ Nơng trẫm mình nhng đợc Linh Phi cứu giúp, cho sống trong thuỷ cung Phan Lang ngời cùng làng, là ân nhân của Linh Phi, bị chết đuối đợc Linh Phi cứu sống Trong buổi tiệc Linh Phi khoản đãi, Phan Lang nhận ra Vũ Nơng Vũ Nơng bày tỏ nỗi oan khuất và nhờ gửi cho chồng chiếc thoa vàng làm tin, mong chồng lập đàn giải oan cho mình Trơng Sinh tin lời và đã lập đàn giải oan ở bờ sông Vũ Nơng ngồi kiệu hoa ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào lời từ biệt rồi biến mất
c/ Bố cục : 3 phần.
- Đoạn 1 : Từ đầu -> nh đối với cha mẹ đẻ mình : Cuộc đời Vũ Nơng khi lấy chồng và khi Trơng Sinh đi lính xa nhà
- Đoạn 2 : Tiếp theo ->…việc trót đã qua rồi" : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng
- Đoạn 3 : Còn lại: Vũ Nơng tìm cách tự minh oan cho mình
* Nhân vật chính : Vũ Nơng, Trơng Sinh
* Nhân vật trung tâm : Vũ Nơng
d/ Đại ý :
Chuyện kể về số phận oan nghiệt của một ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của đứa trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục , phải tự kết liễu đời mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch tác phẩm cũng thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân : ngời tốt, bao giờ cũng đợc
đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí
B/ Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản:
? Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả giới
thiệu nh thế nào?
I Phân tích.
1 Phẩm chất của Vũ Nơng
* Vũ Nơng quê ở Nam Xơng, t dung xinh đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na-> qua những lời giới thiệu đó, Nguyễn Dữ đã ngợi ca đức tính thuỳ mị, nết na của Vũ Nơng -> Đó cũng là mẫu ngời
Trang 4* Nếu nh truyện cổ tích thiên về cốt
truyện cộng với diễn biến hoạt động
của nhân vật, thì ở đây dới ngòi bút
sáng tạo của tác giả, nhân vật có đời
sống, tính cách rõ rệt hơn Tác giả đã
đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn
cảnh khác nhau
? Vậy nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả
trong những hoàn cảnh nào ? ( Trong
cuộc sống vợ chồng, khi tiễn chồng đi
lính, khi xa chồng, khi bị chồng nghi
oan )
?Vũ Nơng lấy chồng là ai? đợc giới
thiệu nh thế nào?
? Trớc ngời chồng nh thế Vũ Nơng
sống và c sử trong quan hệ vợ chồng
nh thế nào?
?Cuộc sống vợ chồng đang hạnh phúc
thì xảy ra điều gì?
? Trong buổi chia tay tiễn chồng đi
lính, Vũ Nơng đã nói những câu gì?
? ở đây ta thấy Vũ Nơng có mong ớc
gì?
?Em nhận xét nh thế nào về về mong
muốn đó? (Mong muốn bình thờng)
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ mà
tác giả sử dụng ở đoạn thoại này?
? Qua lời đoạn thoại ấy ta hiểu thêm
tình cảm, tính cách của Vũ Nơng nh
thế nào ?
phụ nữ trung đại
* Khi mới lấy chồng :
- chồng là Trơng Sinh, con nhà hào phú, không có học, tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá mức
- Biết Trơng Sinh nhà giàu lại có tính hay ghen, nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải bất hoà
- Triều đình bắt lính, Trơng Sinh phải chi sổ đi đợt đầu
* Khi tiễn chồng đi lính :
- Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của
ng-ời vợ hiền khi chồng phải đi xa : " Nàng rót chén rợu đầy tiễn chồng đi
mà rằng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày
về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế
là đủ rồi Chỉ e việc quân khó khó liệu, thế giặc khôn lờng Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều đình còn gian lao, rồi thế chẻ tre cha có, mà mùa da chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, sửa lại áo rét, gửi ngời ải xa, trông liễu
rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình
th-ơng ngời đất thú! Dù có th tín nghìn hàng, cũng sợ không có cách hồng bay bổng "
- Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, chỉ mong chồng đợc bình
an trở về
-> Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, những hình ảnh ớc lệ, điển tích
- cảm thông với những gian nan, nguy hiểm mà chồng sẽ phải chịu đựng
- Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình
-> Tình cảm ân tình, đằm thắm thiết tha kiến mọi ngời xúc động ứa 2 hàng lệ
Trang 5?Khi xa chồng tình cảm của Vũ Nơng
đợc thể hiện qua những từ ngữ nào?
?em có nhận xét gì về cách nói này?
?Qua cách nói ấy ta hiểu đợc tình cảm
của Vũ Nơng nh thế nào?
? Đối với gia đình, với mẹ chồng, Vũ
Nơng sống nh thế nào?
? Qua 2 chi tiết trên, em có nhận xét gì
về phẩm chất của Vũ Nơng?
? Trớc khi mất bà mẹ chồng đã trăn
trối với Vũ Nơng điều gì?
? Lời trăn trối đó giúp ta hiểu rõ thêm
gì về ngời con dâu của bà?
* Ngời phụ nữ vẹn toàn nh thế lẽ ra
phải có cuộc sống hạnh phúc nhng Vũ
Nơng nh thế nào?
?Trơng Sinh trở về gia cảnh của chàng
nh thế nào?
? Dỗ con, chàng nghe con nói gì và
* Khi xa chồng :
- Thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời -> cách nói ớc lệ hình ảnh thiên nhiên quen thuộc
- > Tình cảm thuỷ chung, mong nhớ da diết, thấm thía nỗi cô đơn
- Sinh hạ bé Đản vừa nuôi con vừa lo việc gia đình
- Chăm sóc mẹ chồng ân cần dịu dàng, chân thành nh với mẹ đẻ, hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn
- Khi mẹ chồng qua đời, lo việc ma chay chu đáo
=> Vũ Nơng là ngời đảm đang, là ngời
mẹ hiền dâu thảo, là ngời phụ nữ hiền thục, nết na, rất chân thành, nhân hậu,
lo toan tình nghĩa vẹn cả đôi bề
- Lời trăn trối của mẹ chồng: Ngắn dài
có số, tơi héo bởi trời Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo
đặng cùng viu sum họp Song lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh
N-ớc hết chuông rền, số cùng khí kiệt Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con Chồng con nơi xa xôi cha biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn
đợc Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tơi tốt, con cháu
đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ”
- Lời trăn trối đó đã chứng minh tình nghĩa mẹ chồng - nàng dâu rất thắm thiết ( Lời nói của bà tạo tính khách quan khi nhận địmh về phẩm chất của nàng )
=> Với ba t cách : một ngời vợ, một ngời con, một ngời mẹ, Vũ Nơng đã nêu cao phẩm hạnh ngời phụ nữ Việt Nam đảm đang, giàu tình thơng,thuỷ chung vô cùng nhân hậu đáng đợc ngợi ca,
2/ Nỗi oan của Vũ Nơng và cái chết
bi thảm:
* Trơng Sinh trở về:
+ Cảnh nhà: mẹ mất + đi viếng mộ mẹ, con quấy khóc + Dỗ con con nói: Thế ra ông cũng là cha tôi …
+ Trơng Sinh ngạc nhiên
Trang 6chàng có thái độ gì?
? Về nhà Trơng Sinứôc hành động gì?
*sau khi kể lại sự việc giữa Trơng Sinh
và đứa con, rồi về nhà la mắng, đánh,
đuổi vợ, tác giả đã ghi lại lời nói, giãi
bày thanh minh của Vũ Nơng, đẩy
mâu thuẫn truyện đến đỉnh điểm, tô
đậm thêm số phận, tính cách nhân vật
?Tìm lời thoại của Vũ Nơng? Lần 1
nàng nói nh thế nào?
? Nàng phân trần nh vậy để làm gì?
? Bi kịch này sẽ đợc giải quyết trong
trờng hợp nào? ( Trơng Sinh biết lắng
nghe vợ giải thích)
? Trơng Sinh không tin còn có hành
động vũ phu nào nữa? ( mắng nhiếc
đánh duổi vợ đi)
? Lời thoại 2 Vũ Nơng nói gì?
? Qua đó Vũ Nơng nói lên điều gì?
? em có nhận xét gì về cách nói của
Từ ngạc nhiên chuyển sang nghi ngờ vợ
- T.Sinh về nhà la hét um lên khẳng
định vợ h, mối nghi ngờ không có gì gỡ
ra đợc
* Tâm trạng của Vũ Nơng:
a, Lời thoại 1 ( lần 1) :
“Thiếp vốn con kẻ khó, được nơng tựa nh gi u Sum hà à ọp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót Đâu có sự mất nết hư thân nh lời
ch ng nói Dám xin b y tà à ỏ để cởi mối nghi ngờ Mong ch ng à đừng một mực nghi oan cho thiếp”
- Nàng phân trần để chồng hiểu rõ vấn
đề của mình : Nàng nói đến thân phận của mình, tình nghĩa vợ chồng, khẳng
định tấm lòng thuỷ chung trong trắng , xin chồng đừng nghi oan
-> Nàng tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ
b, Lần 2 : “Thiếp sở dĩ nương tựa
v o ch ng vì có cái thú vui nghi giaà à nghi thất Nay đã bình rơi trâm gãy Mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
t n trà ước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đ n,à nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”
- Nói lên nỗi đau đớn thất vọng, không hiểu vì sao lại bị đối xử bất công ( bị mắng nhiếc đánh đuổi đi ),không có quyền đợc tự bảo vệ, hạnh phúc gia
đình niềm khao khát của cả đời , tình
Trang 7Vũ Nơng? cách nói ấy có tác dụng gì?
? Trong tình cảnh ấy Vũ Nơng quyết
định nh thế nào?
?Sau lời nguyền ấy Vũ Nơng làm gì?
? Em có nhận xét gì về tình tiết truyện
ở lời thoại 3?
? Qua phân tích nhân vật Vũ Nơng, em
có thể khái quát về con ngời, tâm hồn,
tính cách và số phận, của Vũ Nơng nh
thế nào?
? Nổi oan của Vũ Nơng đợc tìm ra khi
nào?
? Trơng Sinh có thái độ gì?
?Theo em vì sao Vũ Nơng phải chịu
nổi oan khuất này?
yêu tan vỡ, cả nỗi khổ đau hoá đá chờ chồng cũng không thể làm lại đợc -> một loạt hình ảnh thiên nhiên biểu hiện cho sự mất mát đáng tiếc, những cái chết vô cùng xót xa -> Tác giả đã mợn cảnh để ngụ tình ( phơng cách ớc
lệ của văn học trung đại ) -> gây xúc
động lòng ngời
c, Lần 3 :
- Nàng tắm gội chay sạch
- Lời than nh một lời nguyền:
“Kẻ bạc mệnh n y duyên phà ận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông
có linh, xin ng i chà ứng giám Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, v o nà ước l m ngà ọc Mị Nương, xuống đất xin l m cà ỏ Ngu mĩ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin l m mà ồi cho cá tôm, trên xin l m cà ơm cho diều quạ, v xin chà ịu khắp mọi người phỉ nhổ”
- Thất vọng tột cùng, hôn nhân không thể hàn gắn nổi, ngời đã tự vẫn theo dòng Hoàng Giang :
-> Tình tiết đợc sắp xếp đầy kịch tính : Nàng bị dồn đến bớc đờng cùng, đã mất tất cả, đành chấp nhận sau mọi số phận sau mọi cố gắng không thành Hành động trẫm mình của ngời là hành
động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, tuyệt vọng cay đắng, có sự chỉ
đạo của lí trí chứ không phải là hành
động bột phát trong cơn nóng giận nh truyện cổ tích miêu tả
* Vũ Nơng là một ngời phụ nữ xinh
đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo,một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình -> đáng lẽ phải đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn vậy mà phải chết một cách oan uổng, đau đớn Số phận của nàng tiêu biểu cho số phận của biết bao ngời phụ nữ thời kì trung đại Tác giả đã thể hiện tấm lòng trân trọng và xót thơng sâu sắc Mỗi hình ảnh, câu văn dành cho nhân vật đều đậm đà cảm hứng nhân văn, lay động tâm hồn bạn
đọc chúng ta
- Sau khi Vũ Nơng chết chàng Trơng
Trang 8?Tính cách của Trơng Sinh nh thế nào?
? Theo em lời nói ngây thơ của bé Đản
có phải là nguyên nhân không?
? Cái chết của Vũ Nơng có ý nghĩa gì?
? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?
? Việc đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện
có ý nghĩa gì?
? Các yếu tố ấy có làm giảm tính bi
kịch của tác phẩm không?
đã tìm ra sự thật qua lời nói của bé
Đản
- Trơng Sinh hối hận, dân làng xót
th-ơng cho số phận của nàng
* Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân :
- cuộc hôn nhân giữa Vũ Nơng và
Tr-ơng Sinh có phần không bình đăng với chế độ phụ quyền gia trởng phong kiến
- Do tính đa nghi cộng với tâm trạng nặng nề , buồn khổ khi đi lính về nhà
mẹ đã mất
- Tình huống bất ngờ : lời của đứa trẻ ngây thơ, chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ(" một ngời đàn ông cũng ngồi" ) thông tin ngày càng gay cấn nh đổ thêm dầu vào lửa, làm tính cách đa nghi của Trơng Sinh đến độ cao trào
- Cách c xử độc đoán, thô bạo của
Tr-ơng Sinh: Từ nghi ngờ đến mắng nhiếc rồi không nghe lời giải thích của vợ, của làng xóm lại đánh đuổi vợ đi
-> Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày càng cao
- Trơng Sinh trở thành kẻ vũ phu, thô bạo với vợ -> cái chết của Vũ Nơng chẳng khác nào bị bức tử ( mà kẻ bức
tử lại vô can )
* ý nghĩa: Tố cáo xã hội phong kiến
xem trọng quyền uy của kẻ giàu, của ngời đàn ông dung túng cho hoạt động ghen tuông mù quáng, hành động vũ phu của ngời đàn ông trong gia đình
- Bày tỏ thái độ thơng cảm của tác giả
đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ đức hạnh
2/ Vũ Nơng dới thuỷ cung:
* Chi tiết hoang đờng:
-Phan Lang nằm mộng -> thả rùa, đợc Linh Phi cứu sống
- Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi đợc đãi yến, gặp Vũ Nơng - đợc linh phi rẽ nớcđa về dơng thế
- Vũ Nơng đa trâm cho Phan Lang mang về cho Trơng Sinh
- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan
* ý nghĩa : Đặt ra 3 vấn đề.
- Sự minh oan ( đền đáp ), làm hoàn chỉnh thêm một nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng : ở hiền gằp lành
- Thể hiện tính truyền kì : yếu tố hoang
đơng, thần linh, ma quái ( Kết thúc có
Trang 9? Các yếu tốg đờng ấy sắp xếp xen kẽ
yếu tố hiện thực nào?
? Cách sắp xếp chi tiết hoang đờng xen
kẽ chi tiết thực có tác dụng nh thế nào?
? Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt
tình tiết câu chuyện, những lời đối
thoại trong truyện?
? Qua đó em học tập đợc nghệ thuật kể
chuyện của Nguyễn Dữ?
? Xác định chủ đề của câu chuyện?
hậu cho tác phẩm : thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự cân bằng cho những cuộc đời : ngời tốt dù
có trải qua oan khuất, cuối cùng sẽ đợc minh oan )
- Kết thúc ngầm chứa một bi kịch :Vũ Nơng trở lại trần thế uy nghi, loang loáng nhng mờ nhạt -> là một chút an
ủi cho ngời bạc phận, hạnh phúc ( thực
sự ) đã mất đi thì không bao giờ tìm lại
đợc : Chàng Trơng phải trả giá cho hành động của mình
* Yếu tố thực:
-Địa danh: Bến Hoàng Giang, ải Chi Lăng
- Thời điểm lịch sử: cuối thời khai đại nhà Hồ
- Nhân vật lịch sử: Trần Thiêm Bình
- Sự kiện lịch sử: nhà Minh xâm lợc
n-ớc ta
- Trơng Sinh lập đàn giải oan
- Tình cảnh nhà Vũ Nơng
=> Các yếu tố kì ảo đa xen kẽ với những yếu tố thực ( địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nơng không ai chăm sóc sau khi ngời mất )
->đã làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc
II- Tổng kết.
1 Nghệ thuật :
- Dẫn dắt tình huống câu chuyện : Da vào cốt truyện có sẵn cộng với sự sáng tạo của tác giả tăng cờng tính bi kịch
và làm truyện trở nên hấp dẫn, sinh
động
- Lời đối thoại - độc thoại của nhân vật làm cho chuyện sinh động, khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật
- Thành công về mặt dựng truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, kết hợp tự sự, trữ tình, kịch
- Kết hợp ngòi bút lãng mạn thấm đẫm cảm hứng nhân văn
=> Xứng đáng là một áng " Thiên cổ kì bút ".
2 Nội dung :
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam
- Cảm thông với số phận nhỏ nhoi, bất hạnh, bi kịch của ngơi phụ nữ dới chế
độ phong kiến
Trang 10- Phê phán thói ghen tuông mù quáng, tính độc quyền gia trởng của đàn ông trong gia đình ->đó là vấn đề muôn thuở của mọi thời đại
- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh gia đình chia lìa, đổ nát
C/ giá trị của tác phẩm:
1/ Giá trị nội dung, t tởng:
a/ Giá trị hiện thực:
* Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một tác phẩm có giá trị hiện thực sâu sắc Văn phẩm đã phản ánh số phận bi kịch của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến thông qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng Nàng là ngời phụ nữ thuỳ mị, nết
na, t dung tốt đẹp, xuất thân từ tầng lớp bình dân, con nhà kẻ khó Khi chồng đi lính, nàng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con thơ, đảm đang, tận tình, chu đáo Để rồi khi chàng Trơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà Trơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của
vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nơng ra khỏi nhà, Trơng Sinh đã đẩy Vũ Nơng tới bớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình
* Truyện còn phản ánh hiện thực về xã hội phong kiến với những biểu hiện bất công vô lí Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Trơng Sinh – một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của ngời vợ hiền thục nết na Nếu ta xét trong quan hệ gia đình, thái độ
và hành động của Trơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của
vợ và lời can ngăn của hàng xóm) Nhng nếu xét trong quan hệ xã hội : hành
động ghen tuông của Trơng Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thờng mà là hệ quả của một loại tính cách – sản phẩm của xã hội phong kiến đơng thời Cái xã hội ấy đã trao cho ngời đàn ông mọi quyền quyết định, kể cả việc định đoạt cuộc sống, số phận của ngời phụ nữ Vì vậy, ngời phụ nữ trong xã hội đó không đợc tôn trọng, ngay cả quyền tự bảo vệ, thanh minh cho mình cũng không có Chính điều đó đã tạo nên bi kịch của Vũ Nơng Nàng phải tìm đến cái chết là tất yếu Vì chỉ có nh thế mới bảo vệ đợc phẩm giá của mình Có thể đó là một cái giá đắt nhng còn nghĩa lí gì đâu khi nhân cách, phẩm giá của mình đã bị chà đạp
Vậy bi kịch của Vũ Nơng là do đâu ? Tất nhiên, nó có nhiều nguyên nhân
mà thủ phạm chính, trực tiếp gây ra cái chết của Vũ Nơng không ai khác ngoài Trơng Sinh Song trong số các nguyên nhân đó không thể không kể đến nguyên nhân sâu xa là do xã hội phong kiến bất công tàn bạo – một xã hội mà ở đó ngời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho ngời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản) Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do chiến tranh phong kiến Mặc dù không đợc miêu tả trực tiếp, nhng cuộc chiến tranh ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm Không phải do chiến tranh phong kiến mà mẹ con xa cách, ngời mẹ sầu nhớ con, ốm rồi chết hay sao ? Rồi nữa, tình cảm vợ chồng chung sống với nhau cha đợc bao lâu vậy mà phải chia lìa, đêm đêm vò võ nhớ chồng
da diết trong nỗi cô đơn, thơng con thiếu vắng bóng cha nên mới chỉ bóng là chồng mình để dỗ dành con thơ Còn bé Đản có tội tình gì mà sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của ngời cha và khi cha trở về thì mất mẹ? Đây là một câu