1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Co gai do long hoi 21 29

80 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kim Dung Cô Gái Đồ Long Hồi thứ 21 Tiệc Chúc Thọ Bách Tuế Thúy Sơn không hiểu cả, liền hỏi Tố Tố: - Hiền muội em dùng kim trâm ném y phải không? Tố Tố đáp: - Không. Không biết có phải y bị rắn độc cắn không? Hạ lão tam liền nói: - Không, đâu . ngũ hiệp đánh chưởng vào lưng tiểu nhân đấy. Y nói xong, liếc mắt nhìn Vô Kỵ vừa ngạc nhiên vừa sợ hãi. Tố Tố nghe nói đắc chí hỏi Vô Kỵ: - Có phải đánh y không? Con giỏi thật, tài ba lắm. Thúy Sơn lên tiếng nói: - Vô Kỵ, nên giải huyệt cho y khỏi? Chàng vừa hỏi xong, liền nghĩ thầm : - Con điểm huyệt người ta cha mà giải cứu thật buồn cười . Nên chàng hỏi câu không hỏi tiếp nữa, Tố Tố vừa cười vừa nói: - Con cha bảo giải huyệt nên giải huyệt cho tên đi, để y biết thủ đoạn tiểu anh hùng Tạ Vô Kỵ lợi hại nào? Liên Châu lần nghe ba chữ Tạ Vô Kỵ lòng thắc mắc vô cùng, liền hỏi Thúy Sơn: - Sao tên y Tạ Vô Kỵ? Thúy Sơn đáp: - Vâng, đứa đầu lòng em cho nghĩa huynh làm nuôi, nên mang họ nghĩa huynh. Ba người nhìn Vô Kỵ, xem thằng nhỏ giải huyệt Vô Kỵ lắc đầu đáp: - Con không biết? Thúy Sơn lại hỏi: - Tại không biết? - Nghĩa phụ day đánh người, không dạy cứu người. Y ngừng giây lát lại nói: - Nhĩa phụ có dặn rằng, dùng chưởng đánh trúng bốn yếu huyệt: Thái Dương, đại chùy, linh đài, đản trung kẻ địch toi mạng ngay. Con có hỏi nhĩa phụ cách cứu chữa, nghĩa phụ sầm nét mặt đáp: - Thủ pháp đả huyệt này, có ta với biết mà thôi, hà tất phải học cách cứu chữa làm gì? Nếu kẻ địch thật tay đánh cứu chữa cho y làm chi? Chẳng lẽ cứu người ta để sau người ta giết hay sao? Vợ chồng Thúy Sơn nghe Vô Kỵ nói, biết lời nói nghĩa huynh mình, hai biết tính Tạ Tốn không tay chớ, tay phải giết cho kẻ địch nghe. Hạ lão tam tay hảo hán, nghe Vô Kỵ nói vậy, liền xem vào: - Dư nhị hiệp, Trương ngũ hiệp, tiểu nhân lập tâm bất lương tới bắt cóc công tử chẳng dè bị độc thủ công tử đánh trúng, tiểu nhân đáng tội lắm. Mong hai vị ban cho chưởng để tiểu nhân chết cho rảnh, sống mà đau khổ chịu được. Liên Châu cau mày đáp: - Tội bạn chưa phải chết, cháu mỗ nhỏ chưa biết gì, mỗ lấy làm ân hận, anh em mỗ tận lực cứu cho bạn thoát nguy. Nói xong, chàng liền ẳm Hạ lão tam vào khoang thuyền chàng quay lại hỏi Vô Kỵ: - Con dùng chưởng pháp đánh ông già thế? Vô Kỵ thấy mặt Liên Châu nghiêm nghị lòng sợ hãi vừa khóc vừa nói: - Cháu có cố ý đánh y đâu, y định thả rắn cắn cháu, cháu sợ cháu sợ Liên Châu thở dài, vội ẳm Vô Kỵ vào lòng dùng tay aó lau nước mắt cho thằng nhỏ, an ủi: - Bác hai có trách cháu đâu? người thả rắn độc cắn bác, bác tay đánh y cháu vậy. Chàng an ủi lâu, Vô Kỵ chịu nín nói: - Nghĩa phụ cháu nói chưởng pháp Giáng Long thập bát chưởng thất truyền võ lâm lâu năm rồi. Liên Châu vợ chồng Thúy Sơn nghe năm chữ Giáng Long thập bát chưởng thất sắc, Liên Châu liền đặt Vô Kỵ xuống đất. Thì chưởng pháp môn võ tuyệt kỹ, nhờ Hồng Thất Công bang chủ bang hồi cuối đời Tống danh khắp võ lâm. Với chưởng pháp mà môn đả cẩu bổng, Hồng Thất Công oai trấn thiên hạ. Các giới giang hồ nghe tới táng đớm kinh hồn mà Hông Thất Công trở nên ngũ kỳ võ lâm. Môn gậy đánh chó bang chủ bang, đời đời tương truyền ngày còn. Riêng có Giáng Long thập bát chưởng tự Hồng Thất Công truyền lại cho đệ tử Quách Tỉnh thôi. đến đời Quách Tỉnh thấy hàng đệ tử nhân tài nên chàng không dạy cho cả. Thần điêu đại hiệp Dương Qua bề cháu chàng y bị cụt cánh tay, nên không học môn chưởng pháp đó. Hơn trăm năm nay, tiền bối võ lâm nghe nói tới tên Giáng Long thập bát chưởng mà không thấy chưởng pháp sử dụng. Không ngờ Vô Kỵ lại học Tạ Tốn. Liên Châu không tin, liền nói: - Có phải cháu dùng Giáng Long thập bát chưởng đánh Hạ lão tam không? Vô Kỵ đáp: - Cái nghĩa phụ cháu gọi Thần Long bái vĩ. Liên Châu Thúy Sơn có nghe sư phụ nói qua tên võ Giáng Long thập bát chưởng Thần Long bái vĩ này. Còn võ sao, cả. Nhưng Vô Kỵ tuổi nhỏ mà thuận tay vỗ chưởng đánh Hạ lão tam hảo thủ giang hồ bị thương nặng dù chưởng pháp Giáng Long thập bát chưởng không Giáng Long thập bát chưởng cả. Thúy Sơn liền nói với Liên Châu: - Trong lúc nghĩa huynh đệ đạy võ cho Vô Kỵ, vợ chồng đệ lánh xa nơi khác. Không ngờ anh lại dạy thằng nhỏ võ thất truyền này. Vô Kỵ liền tiếp lời: - Nghĩa phụ cháu có nói : - Nghĩa phụ học có ba chưởng mười tám chưởng ấy, vị ẩn sĩ, nghĩa phụ nhận thấy biến hóa bên sai lạc, nên có hỏi lại vị ẩn sĩ không ngờ vị ẩn sĩ biết . Liên Châu Thúy Sơn ngẩn người nghĩ ngợi: - Không ngờ chưởng pháp thíếu sót mà có oai lực mạnh đến đủ thấy thần oai Hông Thất Công Quách Tỉnh xưa lợi hại không tưởng . Tố Tố thấy tay khiến phải kinh ngạc liền nghĩ thầm: - Chắc sau cao thủ trấn kinh khắp võ lâm nên . Nàng nghĩ hớn hở lòng, nên không để ý đến sư huynh đệ Thúy Sơn. Thúy Sơn lại nói: - Tên họ Hạ tay định bắt cóc Vô Kỵ vậy, Mao Sơn bang có người đến tiếp ứng. Cho sớm rời khỏi chốn hơn. Liên Châu đáp: - Chính thế, riêng lão Hạ, ngu huynh cho y uống đoạt mệnh thần tán, y sống không? Thế rồi, bốn người quay trở vào khoang, thấy Hạ lão tam hô hấp yếu mửa máu luôn. Thúy Sơn liền quát mắng Vô Kỵ: - Lần đối phương giở hành vi gian xảo, lỗi y trước, mà tình khẩn cấp, hạ độc thủ vậy, cha không khiển trách con. Nhưng từ trở phải vạn bất đắc dĩ tay đánh người không tùy tiện sử dụng ba võ nghĩa phụ truyền dạy, nghe không? Vô Kỵ liền nói: - Con nhớ kỹ. Y thấy mặt cha nghiêm nghị nên không nhịn được, liền khóc ré lên. Lúc người lái đò mua rượu thịt tới, Liên Châu liền bảo y nhổ neo cho thuyền ngay. Ăn cơm tối xong, liên châu liền xếp tròn vận nội công để chữa vết thương cho hạ lão tam. Tố Tố thấy lòng bất mãn nghĩ thầm. Ông già họ Dư không khác đàn bà. Ðối xử với kẻ hạ lưu giang hồ hà tất phải tốn công đến thế. Vứt quách y xuống sông cho cá ăn, có phải tiện không? Những quân giở trò quỷ quyệt hại người để sống làm gì? Vả lại, giết kẻ khốn nạn có phải lạm sát người vô tội đâu? Dùng nội công cứu y, dù có khỏi tổn thương nguyên khí nhiều. Ngờ đâu liên châu chữa tiếng đông hồ, Thúy Sơn lại tiếp tay. đến lúc trời sáng, Hạ lão tam không thổ huyết sắc mặt hong hào trở lại, Liên Châu thấy vừa mừng vừa nói: - Bây bạn khỏi sợ chết rồi, khó phục hồi võ công. Hạ lão tam vừa cám ơn vừa nói: - Ôn đức hai vị dù tới lúc chết, họ Hạ không dám quên. Bây tiểu nhân không mặt mũi yết kiến bang chủ nữa. Từ trở đi, tiểu nhân mai danh ẩn tích trở lại quê hương nghề nông sinh sống, không lăn lộn giang hồ nữa. Thuyền tới Khánh An, Hạ lão tam liền vái chào ba người, lên bờ tìm lang y chữa trị thêm. Hôm thuyền ngược dòng sông, lại gặp gió ngược nên chậm. Thúy Sơn cách biệt sư phụ sư huynh đệ ngót mười năm nên nóng lòng muốn gặp gỡ ngay. Tới An khánh, chàng định đường cho nhanh hơn, Liên Châu vội khuyên bảo: - Ngũ đệ, tiếp tục thuyền đỡ bị lôi rắc rối. Ngày nay, giang hồ có nhiều người muốn dò hỏi tung tích nghĩa huynh đệ. Tố Tố xen lời hỏi: - Chúng em với sư huynh, có người dám cản trở Dư nhị hiệp hay sao? Liên Châu đáp: - Bảy anh em nắm tay hợp sức bọn chúng không dám cản trở, riêng mỗ với ngũ đệ địch lại cao thủ tới tấp đến chất vấn? Huống hồ mong việc dàn xếp ổn thỏa, hà tất phải kết nhiều thù oán! Thúy Sơn gật đầu đáp: - Nhị ca nói phải. Thuyền ngày tới Võ Huyệt, tỉnh Hồ Bắc. Tối hôm đó, thuyền đậu Phúc Trì người định nghỉ đêm đó, sáng mai khởi hành sớm. Liên Châu nghe có tiếng ngựa hí tiếng vó ngựa dồn dập từ xa vọng tới, liền ló đầu khoang thuyền thấy có hai người cỡi ngựa tới bờ sông, quay lưng lại chạy phía thị trấn, chân tay chúng lanh lẹ đủ thấy chúng tay võ công cao siêu. Chàng quay lại nhìn Thúy Sơn nói: - Nếu đậu thuyền có chuyện không hay xảy ra, chi bảo người lái đò nhổ neo tốt hơn. Thúy Sơn đáp: - Vâng. Chàng nhìn thấy Liên Châu chu đáo vậy, chàng vui mừng vô cùng. Phải biết từ Võ Ðang thất hiệp hạ sơn hành hiệp tới giờ, võ công cao siêu, hành đáng, nên người khác thấy anh em họ phải xa lánh, chưa thất hiệp phải lánh mặt cả. Nhứt năm gần đây, tiếng tăm Liên Châu lại lẫy lừng trước nhiều. Ngay đến người trưởng môn phái Côn Luân hay không động thấy chàng không dám thất lễ. Nhưng lần này, thấy bóng hai tên vô danh tiểu tốt chàng bắt nhổ neo khỏi Phúc Trì Khấu ngay. Thúy Sơn biết sư ca làm muốn gia đình an toàn. Liên Châu liền gọi người lái đò tới, thưởng cho lạng bạc bắt nhổ neo lên đường ngay. Tuy mỏi mệt, người lái đò thấy thưởng tiền mừng nhổ neo ngay. Ðêm hôm đó, trăng gió mát, Vô Kỵ ngủ say, Liên Châu va vợ chồng Thúy Sơn uống rượu thưởng trăng. Ba người nhìn mặt sông mênh mông Thúy Sơn lên tiếng: - Ngày chúc thọ bách tuế ân sư tới nơi rồi, tiểu đệ vừa tới kịp dự buổi chúc thọ có võ lâm này. Như trời xanh thương tiểu đệ lắm. Tố Tố tiếp lời: - Chỉ tiếc vừa tới nơi, chân ướt chân không kịp sửa soạn lẽ vật để chúc thọ ân sư. Liên Châu vừa cười vừa nói: - Tức muội có biết bảy anh em người ân sư cưng không? Tố Tố đáp : - Trong anh em, có lẽ nhị sư huynh người ân sư thương nhất. Liên Châu tủm tỉm cười trả lời, Tức muội dối lòng. Sự thực tức muội biết rõ người ân sư cưng cố ý nói sai. Trong bảy anh em có phu quân anh tuấn tức muội sư phụ ngày đêm nhắc nhở tới luôn. Tố Tố lòng mừng thầm, cố ý lắc đầu đáp: - Em không tin. Liên Châu lại nói tiếp: - Trong bảy anh em, người sở trường. Ðại sư ca giỏi dịch lý, tính nết giản dị biết nghĩ xa. Tam sư đệ người tinh minh cường tráng, sư phụ giao cho việc không làm lỡ lần cả. Tứ sư đệ người khôn ngoan người, lục sư đệ kiếm thuật tinh xảo, thất sư đệ năm gần chuyên luyện võ công ngoại môn, sau có lẽ có người kiêm nội ngoại công. Tố Tố vội hỏi: - Thế nhị sư ca? - Tôi ngu dốt đần độn, chả có sở trường cả, chăm luyện tập võ công ân sư truyền dạy mà thôi. Tố Tố vỗ tay nói: - Nhị sư ca người giỏi võ Võ Ðang thất hiệp mà lại khiêm tốn, không chịu nhận. Chỉ nội công tinh anh nhị ca xa rồi. Liên Châu liền đáp: - Trong bảy anh em, có văn võ toàn tài. để anh nói cho tức muội nghe câu chuyện bí mật này. Năm năm trước đây, vào ngày chúc thọ sư phụ chín mươi lăm tuổi lúc sư huynh đệ chúc thọ ân sư không vui nói: "Trong bảy đệ tử ta, có Thúy Sơn thông minh hết, người văn võ toàn tài nữa, ta định y làm chức trưởng môn sau này. Hà, tiếc y bạc phúc, tích , có sống hay không?" Ðấy tức muội xem, có phải ân sư cưng ngũ đệ không? Thúy Sơn cảm động vô cùng, nước mắt ứa ra, Liên Châu nói tiếp: - Bây ngũ đệ bình an trở lễ vật chúc thọ ân sư không hai chữ "bình yên". Chàng vừa nói tới đây, nghe có tiếng vó ngựa. Tiếng vó ngựa từ phía Tây, đêm tối lại nghe rõ thêm ba nhạn có bốn ngựa phi tới. Ba người nhìn nhau, biết bốn người cưỡi ngựa có liên quan đến bọn mình. Tuy ba người không muốn gây họ có phải người yếu hèn, nhút nhát đâu, Liên Châu lại nói: - Lúc lúc xuống núi, sư phụ bế quan tu luyện võ công có lẽ trở núi Võ Ðang ân sư khai quan nên. Tố Tố nói tiếp: - Năm xưa, cha em khâm phục có tôn sư Trương chân nhân Kiến Văn Trí Tính bốn vị cao tăng phái Thiếu Lâm. Trương chân nhân năm bách tuế, võ công cao siêu thật đời không được. Hiện chân nhân lại bế quan luyện tập chẳng hay có phải luyện trường sinh bất lão không? Liên Châu đáp: - Không phải, ân sư bế quan để luyện võ. Tố Tố kinh hãi hỏi tiếp: - Võ công chân nhân cao siêu mức chẳng hay luyện tập thêm môn nữa? Chẳng lẽ đời có người giỏi chân nhân phải luyện võ công để đối địch hay sao? Liên Châu đáp: - Từ năm ân sư ta chín mươi lăm tuổi trở đi, năm bế quan chín tháng. An sư thường nói: "Võ công phái Võ Ðang chủ yếu Cửu Dương chân kinh, năm xưa, lúc ta nghe Giác Viễn tổ sư đọc chân kinh tuổi nhỏ nên không nhớ hết được, võ công bổn môn khiếm khuyết". Theo lời ân sư Cửu Dương chân kinh truyền từ Ðạt Ma lão tổ bên nhiều chỗ sơ hở, lần Giác Viễn tổ sư đọc có nửa thôi, có thêm nửa võ công phái hoàn hảo. Bây biết đâu để kiếm Cửu Dương chân kinh kia? Vả lại có nửa chân kinh hay không? điều cả, Ðạt Ma lão tổ kỳ nhân xuất đời nước Thiên Trúc, thông minh tài trí ân sư chưa Ðạt Ma lão tổ, . Nên ân sư nói : "Ta không kiếm nửa chân kinh không sáng tạo nước võ công để điền vào sơ hở trước hay sao?" hàng năm ân sư bế quan để nghĩ ngợi sáng tác mong tập hợp võ công thiên hạ, hun đúc thành võ công riêng phái chúng ta. Thúy Sơn Tố Tố nghe Liên Châu nói vậy, tắc lưỡi khen ngợi . Liên Châu lại tiếp: - Năm xưa, lúc Giác Viễn tổ sư truyền Cửu Dương chân kinh có tất ba người đứng quanh để nghe: ân sư, Vô sắc đại sư phái Thiếu Lâm Quách Tường nữ hiệp tổ sư phái Nga My. Sự thông minh hiểu biết ba người khác nhau, nên thành công ba người sai biệt nhiều. Nói võ công Vô Sắc đại sư cao hết, Quách nữ hiệp gái Quách Tỉnh đại hiệp Hoàng Dung nữ hiệp nên tài học nàng uyên bác. Còn sư phụ chúng ta, võ công chưa có bản, nhờ mà ân sư lại học võ công tinh nhất. Cho nên Thiếu :âm . Nga Mi, Võ Ðang, phái cao siêu, phái uyên bác phái tinh thuần. Cả ba phái có sở trường sở đoản. Tố Tố lại hỏi: - Theo lời nhị ca võ công Giác Viễn Thiền sư cao tới mức tưởng tượng phải không? Liên Châu đáp: - Không. Giác Viễn Thiền sư hoàn toàn chút võ công cả. Ông người trông nom kinh kệ Tàng Kinh lại mọt sách, thích đọc kinh kệ, nên thuộc long tất kinh tàng trữ Tàng Kinh các. Ông ngẫu nhiên đọc tới Cửu Dương chân kinh, liền đem kinh đọc lại cho ba người nghe võ công tinh thâm kinh ông không biết. Thế chàng đem chuyện Cửu Dương chân kinh thất lạc kể cho Tố Tố nghe. Chuyện Thúy Sơn nghe sư phụ kể, Tố Tố nghe lần đầu nên thích thú vô cùng. Ngày thường Liên Châu nói. Có ngày liền chàng không mở miệng lần, từ hôm gặp lại Thúy Sơn có lẽ anh em xa cách lâu năm tái ngộ nên lòng riêng hoan hỉ nói miệng. Ðã mười ngày qua chàng thấy tính Tố Tố không phài người ác độc, gần mực đen gần đèn sáng, từ bé lớn, tai nàng nghe mắt nàng thấy toàn chuyện tà ác nên trước nàng tợn. Nhưng từ nàng làm vợ Thúy Sơn mười năm liền, tính cách biết đổi nhiều. Liên Châu ngày thấy nàng người ngây thơ thành thực, người hủ hoá danh môn phái nhiều. Nên lúc chàng đối xử với Tố Tố thân tình coi đệ phu. Thúy Sơn thấy sư ca cao hứng thao thao bất tuyệt kể chuyện xưa cho vợ chồng nghe nên định hỏi võ công sư phụ tiến triển , có tiếng vó ngựa từ phía đông vọng tới. Không tiếng vó ngựa chạy tới cạnh thuyền lướt qua, thẳng phía Tây. Thúy Sơn giả vờ không nghe thấy cả, hỏi Liên Châu: - Nhị ca ân sư mời cao thủ phái Thiếu Lâm Nga my đến để nghiên cứu lấy sở trường người bổ khuyết sở đoản có phải võ công tiến nhanh không? Liên Châu nghe nói vỗ tay vào đùi nói: - Phải đấy, thảo sư phụ bảo sau người thừa kế vị trưởng môn phái chúng ta. Quả thật ân sư sành sỏi biết bao. Thúy Sơn liền đỡ lời: - Chỉ tiểu đệ vắng mặt nên ân sư nhớ nhung mà dạy vậy. Bao người mẹ hiền thương nhớ đứa xa, đứa hiếu bên cạnh. Sự thật võ công tiểu đệ đại ca, nhị ca tứ ca xa, so với lục đệ thất đệ tiểu đệ không hai áy bao. Liên Châu lắc đầu đáp: - Ngũ đệ nói không thực chút nào. Vẫn biết võ công hiền đệ không ngu huynh thật, hiền đệ người thừa kế gánh vác trọng trách làm rạng rỡ võ học phái ta, nên ân sư thường nói "Thiên hạ bao la, vinh nhục phái Võ Ðang có nghĩa lý đâu , ta nghiên cứu hết huyền ảo bí võ học truyền cho người cách thận trọng khiến võ công nhân quân tử cao siêu đến mức mà tà ác tiểu nhân không theo kịp. Tiến thêm bước, ta giao kết vói tất nhân sĩ thiên hạ xua đuổi quân Mông Cổ khỏi bờ cõi giành lại giang sơn cho dân tộc ta. Như phải phận người học võ chúng ta" Vì ân sư kén chọn người kế vị trọng tâm thuật sau đến thông minh. Nói đến tâm thuật, bảy anh em chúng ta, không ai, riêng thông minh phải công nhận hiền đệ cả. Thúy Sơn xua tay nói: - Theo tiểu đệ nghĩ, lúc ân sư nhớ tiểu đệ nên thời cao hứng mà nói thôi. Sự thật ân sư có định tâm vậy, tiểu đệ không dám táo gan nhận đâu. Liên Châu mỉm cười nói với Tố Tố: - Tức muội vô trông nom cho Vô Kỵ, đừng để hãi sợ, bên có ngu huynh ngũ đệ rồi. Tố Tố ngước mắt lên nhìn phía xa, dò xét coi có động tính không, nàng thấy bốn bề vấn yên lặng, lòng hoài nghi Liên Châu lên tiếng tiếp, Trong bụi bờ có ánh sáng khí giới lấp lánh bên có người mai phục. Còn đại lao phía trước, có thuyền đối phương ẩn núp. Tố Tố rảo măt nhìn chung quanh, không thấy động tịnh gì, nàng nghĩ thầm : - Có lẽ mắt bác hai bị hoa chăng? Nàng nghĩ, nghe Liên Châu lớn tiếng nói: - Dư nhị Trương ngũ phái Võ Ðang qua ngang quý gia, có sơ suất hay thiếu lễ phép, xin quý vị tha thứ cho, chẳng hay bạn có hứng thú xin mời xuống thuyền uống chén rượu với chúng tôi. Chàng vừa nói xong, Tố Tố nghe bụi lau có tiếng mái chèo bơi thấy có sáu thuyền nhỏ lướt ngang dòng sông. Bỗng có người đứng mái thuyền bắn tên hiệu lên trời. Trong bụi bờ phía Nam, liền có mười người ăn mặc võ phục mày đen, tay cầm khí giới mặt bao trùm khăn đen, xông ra. Lúc Tố Tố phục Liên Châu vô nghĩ thầm: - Thảo anh lừng lẫy giang hồ. Bây ta chứng kiến, thật danh bất hư truyền . Nàng vừa nghĩ vừa đưa mắt nhìn thấy kẻ địch đông, vội chạy vào khoang thuyền thấy Vô Kỵ thức dậy. Nàng vội mặc quần áo cho khẽ nói: - Con ngoan, đừng sợ cả, nghe! Liên Châu lại lên tiếng: - Các vị phía trước mặt bạn thế? Chúng Dư nhị Trương ngũ phái Võ Ðang có lời thăm quý vị. Nhưng sáu thuyền nhỏ thấy có sau có người cầm lái lộ mặt thôi, thuyền kia, cả. Liên Châu tỉnh ngộ lớn tiếng nói: - Nguy tai. Rồi chàng nhảy ùm xuống sông. Chàng vốn sinh trưởng vùng Giang Nam nơi có nhiều sông ngòi, nên bơi lội giỏi. Chàng vừa lặn xuống nước thấy bốn đại hán tay nắm dùi đục lặn dới nước bơi tới. Hiển nhiên chúng định đục thuyền để bắt sống người. Liên Châu mỉm cười, ẩn cạnh thân thuyền chờ bốn người bơi tới gần, vội phóng hai tay điểm huyệt hai người bọn, đồng thời chàng giơ chân đá trúng yếu huyệt người thứ ba. Người thứ tư thấy định quay đầu bỏ chạy Liên Châu vươn tay trái ra, chộp lấy cổ chân tên vứt lên mạn thuyền. Chàng nghi ba tên bị điểm huyệt chết đuối nước nên chàng vội bơi tới chộp tên vứt lên thuyền thể nhảy lên sau. Ðại hán thứ tư vừa bị tung lên mũi thuyền lăn vòng tung nhảy lên ném mũi dùi đục đâm thẳng vào người Thúy Sơn. Thấy võ công y tầm thường, Thúy Sơn không thèm tránh né giơ tay trái lên khoa cái, chộp cổ tay cầm dùi đục tên nọ. Tiếp theo chàng dung khủy tay trái khẽ thúc vào ngực cái, tên chưa kịp kêu la ngã lăn ra. Liên Châu liền nói : - Hình bờ tay hảo thủ, mặc chúng việc cho thuyền đi. Thúy Sơn gật đầu, liền bảo người lái đò cho thuyền tiến lên. Nhưng lúc ngược gió nước ngược nên thuyền chậm. Lúc thuyền tới sáu thuyền nho, Liên Châu liền xách bốn đại hán giải huyệt cho chúng vứt trả sang thuyền nọ. Có điều lạ người tren thuyền nhỏ không lên tiếng mười người áo đen tren bờ không nói nửa lời, người câm cả. Bốn tên chui vào khoang dạng luôn. Trong thuyền bọn Thúy Sơn qua ngang sáu thuyền nhỏ, tên cầm lái ném hai trái tới, nghe "bùng bùng " hai tiếng, mảnh gỗ vỡ bắn tung tóe, thuyền bốn người bị vỡ thân thuyền bị thủng, nước chảy vào thác. Thì tên lái đò ném hai trái ngũ phão mà người đánh cá thường dùng giết cá. Liên Châu không nói cả, nhẹ nhàng nhảy sang thuyền đối phương, hai bàn tay không. Tên lái đò cầm mái chèo, nhìn thẳng phía trước, thấy Liên Châu nhảy qua mà không them đếm xỉa tới. Liên Châu liền quát: - Ai vừa ném hai trái ngũ pháo? Tên lái đò đứng thừ ra, không trả lời. Liên Châu biết tên giả vờ câm điếc, liền xông vào thuyền thấy có hai tên đại hán ngồi đối diện. Chúng thấy chàng vào ngồi yên không cử động không nghênh địch. Liên Châu túm lấy cổ tên xách lên quát: - Thủ lãnh người đâu? Người nhắm mắt không trả lời, Liên Châu cao thủ hàng võ lâm nên chàng không muốn dùg võ lực tra khảo quay trở thuyền thấy Thúy Sơn bế Vô Kỵ nhảy sang thuyền nhỏ rồi. Liên Châu cướp mái chèo tên lái đò bơi thuyền đi. Chàng vừa bơi cái, Tố Tố la lớn: - Bọn giặc tháo nước chảy vào thuyền. Nàng vừa nói xong, nước sông cuồn cuộn chảy vào. Thì thuyền bên có nút gỗ, bọn giặc việc tháo nước chảy vào khoang ngay. Liên Châu liền nhảy sang thuyền thứ hai, hai ngập nước đầy khoang rồi. Chàng quay lại nói: - Thôi lên bờ đi. Mười tên đại hán áo đen bờ đứng xếp hàng hình bàn nguyệt, chờ bốn người vừa lên bờ liền xúm lại bao vây. Liên Châu thấy người đa số cầm trường kiếm số tên dùng song đao hay nhuyễn tiên, không tên dùng khí giới nặng, Liên Châu khoanh tay đứng yên đưa mắt nhìn tả hữu vòng, vẻ mặt lạnh lùng, không nói nửa lời. Một đại hán áo đen đứng giơ tay lên hiệu, tên liền đứng sang hai bên cúi đầu khẽ vái chào, chĩa mũi kiếm xuống, hành lễ cách cung kính, nhường lối cho Liên Châu đi. Liên Châu đáp lễ xong, liền nghênh ngang thẳng. Bọn đại hán áo đen chờ Liên Châu qua khỏi bọn liền vây bọn Thúy Sơn ba người giơ mũi kiếm lên định công. Thúy Sơn thấy cười nói: - Thế quý vị định đối phó với Trương mỗ đây? Nhưng vị bày trận lớn coi trọng Trương mỗ quá. Một tên đại hán áo đen bọn chần chờ giây lát, buông xuôi mũi kiếm xuống tránh sang bên nhường lối cho Thúy Sơn nữa. Thúy Sơn vội quay lại nói: - Tố Tố em trước. Tố Tố ẳm Vô Kỵ định đi, nghe có tiếng gió khua động, năm mũi trường kiếm chĩa thẳng vào Vô Kỵ. Tố Tố giật lùi phía sau bước. Năm người nhanh bước đuổi theo năm mũi kiếm bao vây lấy người Vô Kỵ. Liên Châu nhún chân nhảy vượt qua đầu người hai tay liên tiếp đập bốn trúng vào cổ tay bốn người áo đen. Bốn trường kiếm lúc tung lên. Tiếp theo đó, chàng dung tay trái nắm lấy cổ tay người thứ năm thấy mềm mại, thiếu nữ. Trong lúc chàng nắm tay người ngón tay chàng thuận điểm huyệt địch. Tới chàng phát giác người thiếu nữ liền buông tay ra. Nhưng cổ tay người tê tái trường kiếm rơi ngay. Năm người áo đen vội lùi tức thì. Tiếp theo đó, có hai người khác tả hữu đâm tới, dùng kiếm đại ma bình sa, Liên Châu thấy vậy, nghĩ thầm: "Ðây kiếm pháp phái Côn Luân, bọn người thủ hạ phái Côn Luân đấy? " Nghĩ đoạn chàng chờ mũi kiếm cách ngực chừng ba tấc thót ngực lại để tránh, giơ hai tay lên dùng ngón tay khẽ gõ vào hai kiếm đối phương. Hai gõ trông nhẹ nhàng, Liên Châu dùng Võ Ðang tâm pháp dồn hai ngón tay. Từ người bơi sáu thuyền ngăn cản, người bờ song bao vây bọn Thúy Sơn đến giờ, chưa nghe lên tiếng cả. Chỉ có lúc người chịu đựng không sức lực Liên Châu, lên tiếng kêu "ối chà" thôi. Nhưng giọng nói y thoát, nên bọn Thúy Sơn nhận người thuộc phái yếu. Người áo đen đứng thấy Liên Châu lợi hại vậy, vội giơ tay trái lên phất cái, người quay chạy ngay, chốc lát biết dạng. Bọn chúng người người náy mảnh khảnh hiển nhiên đàn bà giả dạng đàn ông. Liên Châu liền lớn tiếng theo: - Dư nhị, Trương ngũ gởi lời hỏi thăm Thiết Cầm tiên sinh xin thứ lỗi cho vô lễ này. Họ không trả lời, văng vẳng có tiếng cười vọng lại thôi. Nhưng tiếng cười rõ ràng tiếng cười đàn bà. Tố Tố đặt Vô Kỵ đứng xuống đất tay nắm chặt tay nói: - Những người đa số đàn bà gái, có phải môn hạ phái Côn Luân hay không, thưa sư huynh? Liên Châu đáp: - Không, họ phái Nga My . Tố Tố ngạc nhiên hỏi: - Thế vừa nhị ca lại hỏi thăm Thiết Cầm tiên sinh làm gì? Liên Châu thở dài tiếng: - Từ đầu chí cuối họ không nói tiếng nào, mặt họ lại bịt khăn đen, đủ tháy họ không chịu cho người ta biết rõ mặt thật. Họ dùng mũi kiếm vào cháu Vô Kỵ họ sử dụng Hàn Mai kiếm trận phái Côn Luân. Về sau, hai người lại dùng kiếm đại mạc bình sa phái Côn Luân đâm ngu huynh. Họ giả mạo phái Côn Luân ta giả mà hỏi thăm Thiết Cầm tiên sinh, trưởng môn họ. Tố Tố lại hỏi: - Sao nhị ca biết họ môn hạ phái Nga Mi? Nhị ca có quen biết người không? Liên Châu đáp: - Không. Những người công lực tầm thường, có lẽ họ đồ tôn Diệt Tuyệt sư thái, trưởng môn phái Nga Mi, tức đệ tử đời thứ tư phái Nga my ngu huynh biết họ. Nhưng họ dùng nhu kình để hoá giải lực ngu huynh, họ cho thấy họ sử dụng tâm pháp phái Nga my. Mặc dầu họ dùng trận pháp phái khác để lừa dối tới họ giở nội lực ngu huynh biết họ môn phái liền. Thúy Sơn gật đầu nói: - Vừa nhị ca dùng ngón tay đánh vào hai kiếm họ chúng vứt kiếm bị thương nhẹ thôi. Nội công phái Nga Mi lợi hại, chưa tới lúc vận động mà họ đem sử dụng ngay, gặp cao thủ giỏi họ họ thất bại liền. Nếu vừa nhị ca coi hai nàng kẻ địch thức hai nàng phải phơi xác đây. Nhưng phái Nga Mi với xưa thù oán nên nhị ca không nỡ hạ độc thủ. Liên Châu gật đầu tiếp: - Hồi xưa ân sư Quách Tường nữ hiệp, tổ sư phái Nga Mi giúp đỡ nhiều, lúc ân sư dặn bảo anh em chúng ta, đừng nên gây thù oán vói đệ tử Nga Mi để bảo tồn tình giao hữu xưa kia. Vừa rồi, ngu huynh dùng ngón tay đánh vào hai kiếm họ, thấy họ sử dụng nhu kình liền biết họ người phái Nga Mi. Tố Tố vừa tiếp: - Cũng may sau nhị ca nói xin lỗi Thiết Cầm tiên sinh thức thất lễ với Nga Mi. Lúc thuyền người bị quay lái, trôi xuống miền xuôi dạng. Còn sáu thuyền chìm đắm. Các tay lái bị ướt chuột lột, lóp ngóp bơi vào bờ. Tố Tố liền lên tiếng hỏi. - Những người có phải môn hạ phái Nga Mi không? Liên Châu khẽ đáp: - Bọn người Lương Thuyền bang Sào Hồ. Tố Tố cúi nhìn năm trường kiếm nằm đất định nhặt lên xem. Liên Châu ngăn lại nói: - Tức muội đụng vào khí giới bọn họ. Nếu cán kiếm có khắc rõ phái Nga Mi sau không thể thoái thác không hay họ người môn phái nào. Thôi đi. Tố Tố thấy Liên Châu xử lòng vô thán phục liền lời, dắt tay Vô Kỵ tiến thẳng lên đường lớn bên cạnh bờ sông mà ngược lên. Vô Kỵ mừng rỡ la lớn: - Có ngựa , có ngựa người thấy gốc liếu cách nơi mười trượng có ba ngựa cột đó. Ở Băng Hỏa đảo chưa thấy ngựa tới trung thổ muốn cưỡi ngựa chơi, suốt dọc đường phải thuyền bực bội vô cùng. Bốn người gần tới ba ngựa, thấy cành liễu có dán tờ giấy. Thúy Sơn vội lấy tờ giấy xuống xem, thấy giấy viết : - Xin kính tặng quý vị ba ngựa để chuộc tội phả hủy thuyền . Liên Châu liền nói: - Không ngờ bọn họ biết điều. Thế ba người cởi dây buộc ngựa ra. Thúy Sơn Liên Châu người con. Còn Tố Tố cưỡi chung với Vô Kỵ. Thúy Sơn nói: - Ðằng hành tung lộ rồi. Ngồi thuyền hay ngựa thôi. Liên Châu đáp: - Phải đấy, đường xảy lôi rắc rối nữa, bất đắc **** tay, nên đánh mạnh quá. Vì vừa chàng vô ý đả thương hai môn hạ phái Nga Mi lòng thấy áy náy, Tố Tố lấy làm hổ thẹn nghĩ thầm: - Sư ca tay nặng chút có ý định đả thương người. Ðem so với ta, năm xưa giết người bừa bãi môn hạ Thiếu Lâm, lỗi lầm ta thật nặng nề. Ta trót làm ta phải chịu đựng lấy, sau không nên sư ca gánh cho . Ðoạn nàng liền tiếp: - Thưa sư ca, nước người định gây lôi vợ chồng chúng em cả. Còn sư ca họ cung kính lắm. Từ trở đi, có cản trở sư ca em đối phó. Nếu em địch không lại chúng lúc em mời sư ca tay giúp. Liên Châu đáp: - Sao tức muội nói vậy. Chúng ta anh em phải đồng sinh đồng tử, tức muội lại phải phân biệt làm gì? Tố Tố không tiện nói tiếp liền hỏi: - Họ biết sư ca với chúng em, họ phái đệ tử đời thứ tư ngăn cản vậy? Liên Châu đáp: - Chắc việc xảy đột ngột họ không kịp điều động thủ hạ khác. Thúy Sơn thấy vừa phái Nga Mi phái nữ môn hạ tới quấy nhiễu vậy, muốn hỏi tung tích Tạ Tốn nên chàng liền xen vào: - Thì nghĩa huynh đệ có thù với phái Nga Mi, đệ đảo không thấy nghĩa huynh nói tới việc này. Liên Châu thở dài đáp: - Môn qui phái Nga Mi nghiêm, người phái đa số nữ đệ tử. Diệt Tuyệt sư thái xưa cấm đệ tử bôn ba giang hồ. Lần không hiểu phái Nga Mi lại phái người tới khó dễ Bạch Mi giáo vậy. Chúng lấy làm ngạc nhiên vô cùng. Cho tới gần biết rõ nguyên nhân. Thì Phương Bình, anh hùng Lan Phong tỉnh Hà Nam, bị người ta giết, vách có để lại mười chữ viết máu tươi "Kẻ giết người Hỗn Nguyên phích lịch thủ Thành Khôn" Tố Tố liền hỏi: - Thưa sư ca, Phương Bình có phải người phái Nga Mi không? Liên Châu đáp: - Không phải. Chàng ngừng giây lát lại tiếp: - Việc riêng tiền bối, hậu bối không nên bàn luận tới, ngu huynh biết hồi Diệt Tuyệt sư thái trẻ mỹ nhân tiếng võ lâm. Sau nàng cắt tóc tu, Phương Bình lão anh hùng tự chặt cánh tay thề suốt đời không lấy vợ. Thúy Sơn, Tố Tố đông kêu "ồ" tiếng, hai người biết Diệt Tuyệt sư thái với Phương Bình lão anh hùng trẻ đôi tình nhân. Nhưng không hiểu hai vị tiền bối không thành vợ chồng được, người tu, người chặt đứt tay. Sau Diệt Tuyệt sư thái hay tin Phương Bình lão anh hùng bị Tạ Tốn giết, tâm trả thù. Kim Dung Cô Gái Đồ Long Hồi thứ 22 Cản đường bắt Vô Kỵ Vô Kỵ lên tiếng hỏi: -Thưa bác hai, Phương lão anh hùng người tốt hay xấu? Liên Châu đáp: -Sau chặt cánh tay, phương lão anh hùng cày cấy, dư thời gian lấy sách đọc. Xưa không lai vãng với cả, tất nhiên ông ta người tốt. Vô Kỵ lại nói: -Có phải nghĩa phụ cháu giết người bừa bãi bậy phải không? Liên Châu mừng, liền giơ tay ẵm Vô Kỵ sang, vừa vuốt đầu vừa nói với thằng bé: -Cháu biết không nên giết người bừa thật tốt, bác thương cháu lắm. Cháu nên biết người chết sống lại được. Khi cháu thấy kẻ địch mang tội nặng tha thứ, cháu tay giết kẻ đó, không cháu nên cho kẻ dịp may để hối cải. Vô Kỵ tiếp: -Bác hai, cháu muốn cầu bác việc. Liên Châu hỏi; -Việc thế? Vô Kỵ đáp: -Khi người kiếm thấy nghĩa phụ, bác làm ơn bảo họ đừng có giết nghĩa phụ nhé! Vì nghĩa phụ mù hai mắt đánh không lại bọn họ đâu. Liên Châu ngẫm nghĩ giây lát nói: -Việc bác nhận lời. Còn bác không giết nghĩa phụ cháu cả. Vô Kỵ đứng ngẩn người, nước mắt nhỏ ròng xuống má. Sáng sớm hôm sau, bốn người vào thị trấn, liền vào khách điếm ngủ trọ. Chiều hôm đó, bốn người lại tiếp tục lên đường. Cũng có lúc Tố Tố Thúy Sơn cưỡi chung ngựa Vô Kỵ một ngựa cho thoả chí. Dù Vô Kỵ tuổi, phóng ngựa chốc lát quên hết việc lo âu cho Tạ Tốn. Không bao lâu, bốn người đến Hán Khẩu. Chiều hôm họ tới An lộc, có mười khách thương phía trước chạy tới, thấy Liên Châu vội xua tay bảo: -Các người mau quay trở lại, phía trước mặt có binh lính Mông cổ chặn đường cướp giết người. Lại có người nói với Tố Tố: -Nương tử lớn mật thật, nương tử gặp phải bọn lính Mông Cổ nguy tai,, Liên Châu vội hỏi: -Có quân Mông Cổ? Một người đáp: -Có chừng mười đứa, trông chúng ác. Nói xong, người liền cắm đầu ù té chạy. Xưa Võ Ðang thất hiệp ghét quân nguyên tàn sát lương dân. Ngày thường Trương Tam Phong đốc huấn môn hạ nghiêm cấm đệ tử tay đánh người dặn đệ tử gặp quân nguyên việc tay chém giết. Vì gặp đại đội quân nguyên, Võ Ðang thất hiệp đành phải xa tránh, gặp số quân Mông Cổ hành hung, anh em Võ Ðang thất hiệp liền tay trừ diệt ngay. Lúc Liên Châu Thúy Sơn nghe người nói phía trước có mười tên quân Mông Cổ thôi, nên hai định tâm giết tên quân tàn ác để trừ hại cho dân. người dân thường hồi bị bọn lính Nguyên bắt đứng sang bên bị chặt đầu, xác ngã ngổn ngang. Thì sách nhà Nguyên lúc tàn bạo, định tâm giết người Hán không giết hết nên tên Thái Sư Ba Diên liền hạ mật lệnh cho phép quan binh người Mông thấy người Hán mang họ Trương, Vương, Lưu, Lý, Triệu giết hết không ghê tay y nhân thấy người Hán có họ đông nhất, họ Triệu họ vua Tống Triều. Ba Diên tính giết người họ nguyên khí Hán tộc bị tổn thương nặng. Sau vua Nguyên hay tin liền hạ chiếu thủ tiêu lệnh giết người bừa bãi Ba Diên, số người thuộc năm họ nói bị chém giết nhiều rồi. Lúc sách cai trở nhà Nguyên tàn bạo không kể siết, dân chúng người Hán chịu khổ sở vô cùng. Ngộ Xuân không dám ngừng bước, vội rẽ ngang thẳng vào rừng. Ði dặm, chàng gặp người tiều phu, liền hỏi thăm đường tới Hồ Ðiệp Cốc bác tiều phu lắc đầu. Ngộ Xuân biết chổ ẩn cư Hồ Thanh Ngưu gần đây, chàng đành phải kiên tâm từ từ tìm kiếm. Càng thấy cảnh đẹp vô hai người nghĩ tới thảm trạng vừa nên không tâm trí mà thưởng thức. Không bao lâu, tới trước vách núi, Ngộ Xuân thấy đường nữa, phân vân có bướm bay lượn. Vô Kỵ liền lên tiếng nói: - Chổ Y tiên Hồ Ðiệp Cốc, theo đàn bướm mà đi, xem tới không? Ngộ Xuân nghe Vô Kỵ nói phải liền xuyên qua bụi hoa nhiên thấy có đường núi nhỏ tiếp liền theo đường cũ. Hai người thấy nhiều bướm, dồng thời hương thơm hoa xông lên ngào ngạt. Có điều lạ khiến hai ngạc nhiên vô bướm không sợ người chút nào, lúc bay tới đậu đầu, lúc lại đậu vai, vài lại bay lượn quanh hai người hoài. Hai người biết vào tới Hồ Ðiệp Cốc nên lòng phấn chấn vô cùng. Ði đến ngọ hai người thấy bảy tám nhà cất bên cạnh suối veo. Quanh nhà có trồng nhiều hoa thơm cỏ lạ. Ði tới trước nhà Ngộ Xuân cung kính vái chào nói: - Ðệ tử Ngộ Xuân xin bái kiến Hồ sư bá! Lát sau nhà có thằng bé chạy nói: - Mời sư huynh vào! Ngộ Xuân liền cõng Vô Kỵ lên thẳng vào nhà ấy, hai người thấy người tuổi trạc trung niên, mặt mũi tú, đứng xem tên tiểu đồng sắc thuốc. Trong nhà sặc mùi thuốc khó ngửi vô cùng. Ngộ Xuân đặt Vô Kỵ ngồi xuống ghế cạnh chàng quỳ lạy người trung niên nói: - Hồ sư bá mạnh giỏi! Vô Kỵ liền nghĩ thầm: - Người thần y, tiếng tăm lừng lẫy thiên hạ, mà người ta thường gọi Ðiệp Cốc Y Tiên Hồ Thanh Ngưu đây. Vô Kỵ vừa nghĩ tới người gật đầu trả lễ Ngộ Xuân lên tiếng nói: - Việc Chu Tý Vương ta biết rõ. Âu số trời. Quân Mông Cổ chưa tới hồi tuyệt tận bổn giáo chưa gặp lúc vinh quang. Y vừa nói vừa chìa tay nắm lấy cổ tay Ngộ Xuân để thăm mạch, tay cởi áo chàng để xem vết thương nói: - Cháu bị Phiên tăng dùng Triệt Tâm chưởng đánh phải. Ðáng lẽ vết thương nhẹ sau bị thương cháu dùng sức nhiều lạnh công tâm nên lúc có chữa phải tốn nhiều giờ. Ðoạn y lại khám tất huyệt đạo người Ngộ Xuân lượt. Lát sau Hồ Thanh Ngưu hỏi: - Tối hôm qua, cháu tay đấu với ai? Có phải người phái Võ Ðang không? Ngộ Xuân đáp: - Thưa sư bá, không ạ! Hồ Thanh Ngưu lại rờ tay vào hai bên dùi Ngộ Xuân chàng khám hồi , kế gầm nét mặt lại nói tiếp: - Ngộ Xuân! Ta không gặp cháu bảy, tám năm rồi, không ngờ cháu lại biết nói dối vậy. Vết thương cháu sư bá chữa không nổi. Mời cháu khỏi nhà ngay! Ngộ Xuân kinh hãi vô vội đáp: - Thưa sư bá, cháu đâu dám nói dối sư bá. Quả thật đêm hôm qua cháu chưa đánh với ai, cháu mệt nhọc sức đâu mà đánh với người nữa. Hồ Thanh Ngưu lại nói tiếp: - Hai yếu huyệt hai bên dùi cháu rõ ràng đêm hôm qua bị người ta điểm trúng kẻ địch cháu xử dụng thủ pháp điểm huyệt phái Võ Ðang. Lúc y điểm huyệt cháu vào lúc tý sửu phải không? Nghe Hồ Thanh Ngưu nói vậy, Ngộ Xuân thất cười đáp: - Ðó tự cháu điểm huyệt cháu đấy! Nói xong, chàng kể chuyện xảy đêm hôm trước. Hồ Thanh Ngưu nghe Ngộ Xuân nói Vô Kỵ bảo chàng cách điểm yếu huyệt liền đưa mắt nhìn Vô Kỵ đôi ba lần. Sau y lại nghe Ngộ Xuân kể tới chuyện Bành hòa thượng bị Ðinh Mẫn Quân đâm mù mắt phải liền thở dài nói: - Bành hòa thượng tay hảo thủ kiệt xuất bổn giáo, với đồng tôn, đồng giáo, lúc Bành hòa thượng ta chữa cho mắt y lành được. Bây qua tiếng đồng dù y có tới cầu chữa ta không chữa khỏi được. Nói tới y quay lại hỏi Vô Kỵ: - Ai dậy cậu bé thủ pháp điểm huyệt phái Võ Ðang thế? Ngộ Xuân đỡ lời đáp: - Thưa sư bá, Vô Kỵ nguyên Trương ngũ hiệp phái Võ Ðang. Hồ Thanh Ngưu ngẩn người, mặt lộ vẻ tức giận hỏi tiếp: - Y người phái Võ Ðang thực à? Sao cháu đem y tới làm chi? Ngộ Xuân liền kể lại chuyện bảo vệ hai Chu Tý Vương đào tẩu, bị quân chặn bắt, may nhờ có Trương Tam Phong cứu. Sau chàng nói tiếp: - Ðệ tử chịu ơn Thái sư phụ nên đem tới để nhờ sư bá phá lóỷ cứu chữa phen. Hồ Thanh Ngưu lạnh lùng đáp: - Cháu khảng khái thật. Nhưng Trương Tam Phong cứu cháu thoát chết có cứu ta đâu. Cháu thấy sư bá có phá lệ mà cứu chữa cho người không? Ngộ Xuân vội quỳ xuống, lạy lia van lơn: - Thưa sư bá, cha bé không chịu xuất mại bạn hữu mà vui lòng tự tử, thật trang hảo hán có. Chính bé đây, tuổi nhỏ hào khí người nên cháu dám đưa đến nhờ sư bá cứu chữa. Hồ Thanh Ngưu cười nhạt đáp: - Thiên hạ có anh hùng hảo hán, ta đâu chữa cho nhiều người? Nếu y người phái Võ Ðang không sao. Y nhân vật "danh môn phái" tới cầu người "tà ma ngoại đạo" ta cứu chữa làm chi? Ngộ Xuân lại nói: - Mẫu thân em họ Trương gái Hân Giáo Chủ Bạch Mi Giáo. Như nửa người bổn giáo có phải người hoàn toàn xa lạ đâu. Nghe Ngộ Xuân nói vậy, Hồ Thanh Ngưu bớt giận liền đáp: - Cháu đứng dậy, y Hân Tố Tố Bạch Mi Giáo tất nhiên ta lại đối xử cách khác. Ðoạn y tới trước mặt Vô Kỵ dịu giọng nói tiếp: - Này cậu bé, xưa mổ có lệ định không chữa cho người ngoài, tự nhận hiệp nghĩa, danh môn phái. Mẹ cậu người bổn giáo, tất nhiên mỗ coi cậu người bổn giáo vậy. Nhưng cậu phải nhận điều này, mỗ chữa cho cậu khỏi bệnh cậu phải tới với ông ngoại cậu Hân Giáo Chủ Bạch Mi Giáo. Cậu phải vào Bạch Mi Giáo không làm đệ tử phái Võ Ðang nghe không! Vô Kỵ chưa kịp trả lời Ngộ Xuân đỡ lời nói: - Thưa sư bá, sư bá điều kiện không đâu, vỗ cháu nói trước với Trương Chân Nhân nên Trương Chân Nhân dặn trước Hồ sư bá không bắt Vô Kỵ nhập giáo Hồ sư bá chữa khỏi cho Vô Kỵ phái Võ Ðang không mang ồn bổn giáo đâu. Hồ Thanh Ngưu tức giận vô cùng, trợn ngược mắt la lớn: - Hừ! Trương Tam Phong thớ mà khinh thường thế? Việc ta phải chữa bệnh cho mọn hạ y? Cậu bé, cậu nghĩ xem ta nói có không? Vô Kỵ biết hàn độc xâm nhập vào ngũ tạng lục phủ rồi, đến Thái sư phụ người võ công phi phàm mà thúc thủ. Bây có sống hay không nhờ vị y tiên này. Nhưng lúc lên đường, Thái sư phụ dặn ta luôn đừng có gia nhập Ma Giáo mà bị trầm luân đời đời kiếp kiếp. Không hiểu Ma Giáo tồi bại mà Thái sư phụ với vị sư bá, sư thúc lại ghét tệ đến vậy. Nhưng Vô Kỵ Thái sư phụ lại thành kính, y tin vào lời nói Chân Nhân nên y lại nghĩ thầm: - Ðành hàn độc người ta lan mà chết, ta trái lời dậy bảo Thái sư phụ được! Ðoạn y lớn tiếng đáp: - Thưa Hồ tiên sinh, mẹ cháu Hương chủ Bạch Mi Giáo, cháu Bạch Mi Giáo giáo phái tốt. Nhưng Thái sư phụ cháu dặn bảo cháu không gia nhập Ma Giáo, trước đi, cháu nhận lời Thái sư phụ rồi. Ðại trượng phu đời cần phải trọng chữ tín, Hồ tiên sinh không chịu chữa cho cháu đành vậy. Nếu cháu kẻ tham sống sợ chết, miễn cưỡng tuân theo lời tiên sinh. Tiên sinh có chữa khỏi cho cháu gian có thêm kẻ bất tín bất nghĩa thôi, không ích lợi cho ai! Hồ Thanh Ngưu nghe Vô Kỵ trả lời cười nhạt nghĩ thầm: - Thằng nhỏ làm làm tịch, ăn nói đấng anh hùng hảo hán. Ta không chữa cho mi, thử xem mi có quỳ xuống đất mà van lơn không? Ðoạn y liền nói với Ngộ Xuân: - Cậu bé định vậy, không gia nhập bổn giáo cháu cõng cậu kia. Nhà ta không người chết bệnh tật đâu! Ngộ Xuân biết tính nết sư bá ương ngạnh, y không chịu nhận lời chữa dù có cầu khẩn uổng công mà thôi. Chàng liền quay sang Vô Kỵ nói: - Này em, nhân vật Ma Giáo hành đạo khác người nghĩa hiệp danh môn phái, từ đời nhà Ðường đến giờ, đời Ma Giáo có nhân sĩ hùng kiệt, hồ ông ngoại lại Giáo Chủ Bạch Mi Giáo, mẹ Hương chủ giáo phái nhận lời Hồ sư bá mỗ đi. Sau Trương Chân Nhân có khiển trách mỗ xin chịu hết. Vô Kỵ đáp: - Vâng, Thường đại ca làm ơn dùng ngón tay gõ vào đốt xương sống thứ tám thứ mười ba tiểu đệ vài đi! Ngộ Xuân mừng, theo lời Vô Kỵ, gõ vào xương sống y vài ba cái. Chàng thấy hai chân Vô Kỵ cử động y đứng dậy nói: - Thường đại ca tận tâm vậy. Thái sư phụ tiểu đệ đại ca đâu! Nói xong, y liền ngang nhiên ra. Ngộ Xuân giật kinh hãi vội hỏi: - Chú đâu thế? Vô Kỵ đáp: - Nếu chết Hồ Ðiệp Cốc làm danh tiếng Ðiệp Cốc y tiên. Nói tới Vô Kỵ liền giở khinh công cắm đầu chạy thẳng, Hồ Thanh Ngưu thấy cười nhạt nói: - Hồ Thanh Ngưu lừng danh giang hồ kẻ thấy chết không cứu rồi! Những người chết nhà nhỏ có riêng thằng nhỏ đâu? Ngộ Xuân không để ý tới lời nói y tiên vội cắm đầu đuổi theo Vô Kỵ. Hai người bị thương , vết thương Ngộ Xuân nhẹ hơn, bước lớn nên chàng đuổi theo vài bước đuổi kịp Vô Kỵ. Chàng liền ẵm Vô Kỵ quay trở lại. Vỗ hai tay không cử động được, Vô Kỵ không kháng cự lại được. Ngộ Xuân thở hồng hộc, ẵm Vô Kỵ trở lại nói với Hồ Thanh Ngưu: - Hồ sư bá định không cứu chữa cho y phải không? Hồ Thanh Ngưu vừa cười vừa đáp: - Ta thành danh thấy chết không cứu, cháu quên sao? Ngộ Xuân lại hỏi: - Còn vết thương cháu sư bá lòng cứu chữa phải không? - Phải! - Ðệ tử nhận lời với Trương Chân Nhân giúp bé này. Ðệ tử không muốn người danh môn phái bảo đệ tử Ma Giáo kẻ vô tín vô nghĩa. Vậy đệ tử không cần chữa nữa, xin sư bá cứu chữa cho em này, coi chữa cho đệ tử - Cháu bị kẻ thù dùng Triệt Tâm chưởng đánh trọng thương, bẩy ngày tới có lương y hạng chữa cho khỏi. Nhưng bẩy ngày cứu chữa dù vết thương có lành, võ công cháu bị phế hết. Qua mười bốn ngày thầy lang mát tay chữa cho, vết thương làm cháu toi mạng. - Ðó công sư bá không cứu. Nhưng đệ tử có chết không oán hận chút nào! Vô Kỵ nghe hai người nói liền xen vào nói: - Tôi không cần ông chữa cho, không cần ông chữa! Nói xong, y lại quay đầu nói với Ngộ Xuân: - Thường đại ca tưởng Vô Kỵ tiểu nhân vô loài hay sao? Ðại ca đem tính mạng đổi lấy tính mạng đệ, dù đệ có sống vô vị mà! Sự trao đổi thật vô nghĩa, vô lý hết sức! Ngộ Xuân người có hào khờ, không thèm cãi với Vô Kỵ, vội cởi thắt lưng ra, trói Vô Kỵ vào ghế. Vô Kỵ nói: - Nếu đại ca không cởi trói cho tiểu đệ, đệ chửi cho đấy! Ngộ Xuân không thèm trả lời, Vô Kỵ liền lớn tiếng chửi bới: - Hồ Thanh Ngưu thấy chết không cứu, thật người, không súc sinh. Trong Ma Giáo có người thế, muốn tiểu gia nhập giáo tiểu gia chịu. Có ngờ đâu người lại khốn nạn đến thế. Mười tám đời ông tổ nhà mi lầm lỡ điều sinh mi, chó lợn . Y chửi điều, chửi đến Hồ Thanh Ngưu lẫn Ngộ Xuân tức giận đỗi mà hóa phì cười. Trói xong Vô Kỵ, Ngộ Xuân liền nói: - Xin chào Hồ sư bá, xin cáo biệt em họ Trương, kiếm thầy lang để chữa đây. Hồ Thanh Ngưu lạnh lùng nói: - Trong tỉnh An Huy thầy lang mát tay cả. Nhưng cháu liền bẩy ngày chưa khỏi tỉnh An Huy này. Ngộ Xuân cười nói tiếp: - Có sư bá thấy chết không cứu, tất phải có sư điệt đáng chết mà không chết. Nói xong, chàng lớn bước ngay. Vô Kỵ thấy la lớn: - Hồ Thanh Ngưu không chịu chữa cho Thường đại ca có ngày bị ta giết .Ta . ta Vì lo lắng cho Ngộ Xuân, Vô Kỵ hét tiếng chết ngất. Hồ Thanh Ngưu thấy "hừ" tiếng lẩm bẩm nói: - Trong Hồ Ðiệp Cốc có nhiều kẻ chết rồi, thêm người chết không sao. Ðoạn y thuận tay cầm nửa đoạn nhung hươu lớn, nhắm yếu huyệt sau chân Ngộ Xuân ném tới. Ngộ Xuân bị ném trúng yếu huyệt, ngã quị xuống đất, không bò dậy được. Tính nết Hồ Thanh Ngưu lạ, y không định cứu chữa dù bệnh nhân có van lơn, hay uy hiếp mặc cho người chết, y có ý định cứu dù bệnh nhân có thất lễ hay đánh đập y, y cứu chữa cho khỏi nghe. Lời nói sau Vô Kỵ in sâu vào lòng y. Y lại thấy Vô Kỵ nhỏ tuổi, anh hùng, hồ Vô Kỵ lại đồ đệ cưng Trương Tam Phong, tất sau Vô Kỵ đủ tư cách để gây họa cho y. Y người đa mưu túc kế, suy tính hồi lâu định: - Cả hai ta không chữa cho. Trong Hồ Ðiệp Cốc có thêm hai oan hồn chẳng chi. Y cởi trói cho Vô Kỵ nắm lấy hai tay hai chân thằng nhỏ, định vứt ngoài, để mặc sống chết. Nhưng y cảm thấy mạch cổ tay Vô Kỵ đập lạ nên vô kinh ngạc liền đặt xuống đất, thăm mạch thử. Y thấy mạch Vô Kỵ khác hẳn người, ngạc nhiên vô nghĩ thầm: - Chẳng lẽ y nhỏ tuổi mà đả thông hết kinh kỳ bát mạch? Ta khổ tu chục năm mà chưa đả thông kinh kỳ bát mạch, mà thằng bé mười tuổi đả thông ư? Ừ phải, có lẽ lão Trương Tam Phong cưng thằng nhỏ quá, nên không tiếc tiêu hao công lực mà đả thông cho nên. Y liền khám lại huyết mạch Vô Kỵ hồi, thấy kinh kỳ bát mạch thật thông thương, không bị cản trở chút nào. Y lại cởi hết áo quần Vô Kỵ khám kỹ lưỡng lần cười nhạt lẩm bẩm nói - Trương Tam Phong ngu thật! Thương thằng nhỏ mà lại hóa làm hại nó. Nếu kinh kỳ bát mạch thằng nhỏ chưa đả thông hy vọng cứu chữa được, âm độc chạy vào ngũ tạng, lục phủ có thần thánh hạ trần cứu thằng nhỏ thoát chết được. Ha, ha! Trương Tam Phong phái Võ Ðang võ công thần thông thế theo nhận xét ta y thật ngu xuẩn vô cùng. Một lát sau, Vô Kỵ từ từ thức tỉnh, thấy Hồ Thanh Ngưu ngồi ghế nhìn thẳng vào lò thuốc trước mặt, ngẩn người nghĩ ngợi. Ngộ Xuân nằm bãi cỏ. Cả ba có ý nghĩ khác nhau, không nói chuyện với cả. Thì Hồ Thanh Ngưu thầy lang giỏi, bệnh gì, nghi nan. quái đản y chữa khỏi nên y người ta ban cho biệt hiệu Y Tiên. Nhưng chất hàn độc Huyền Minh Thần Chưởng có gian này. Người bị đánh trúng mà kinh kỳ bát mạch lại đả thông Vô Kỵ, mười năm có một. Phàm người giỏi cờ, gặp khó dù quên ăn, quên ngủ cố tìm cách phá. Hồ Thanh Ngưu người giỏi y lý, tâm lý vậy. Y thấy Vô Kỵ mắc bệnh nên y không muốn đuổi Vô Kỵ liền nghĩ thầm: - Trước hết ta chữa cho y khỏi đã, nghĩ cách giết y sau! Nhưng muốn xua đuổi hồi hàn độc lục phủ ngũ tạng Vô Kỵ có phải chuyện dễ đâu. Hồ Thanh Ngưu suy nghĩ tiếng đồng hồ, lấy mười hai miếng đồng nhỏ ra, vận nội lực vào ấn vào mười hai thường mạch với bát mạch, không cho thông thương với nhau. Cái mười hai thường mạch? Ðó tim, phế, tỳ , can, thận (ngũ tạng) với tâm bao sáu phận thuộc âm. Còn đại trường, tiểu trường, đởm, bàng quang, tam tiêu thuộc dương âm kiểu, dương kiểu bát mạch. Bát mạch không thuộc hệ kinh âm dương, không phân biệt biểu lý phối hợp hay đạo kỳ hành nên gọi kinh kỳ bát mạch. Sau thường mạch với kinh kỳ bát mạch bị ngăn cách, âm độc nằm ngũ tạng, lục phủ liên lạc với mà làm nguy đến tính mạng Vô Kỵ nữa, Hồ Thanh Ngưu giải hết huyệt đạo bị bế tắc chân tay đốt ngải cứu chích vào hai yếu huyệt Vân Môn, Trung Phủ huyệt nhỏ hai cánh tay ngón tay Vô Kỵ. Y chích làm giảm bớt âm độc lục phủ ngũ tạng Vô Kỵ mà Vô Kỵ cảm thấy đau đớn lần trước nhiều. Nhưng Hồ Thanh Ngưu để mặc Vô Kỵ chịu đau, dùng ngải chích khắp người Vô Kỵ trước, chích người thằng nhỏ xám đen. Vô Kỵ không chịu tỏ hèn nhát, nên nghĩ thầm: - Ngươi chích ta ta kêu đau, rên rỉ gì? Nhưng ta không rên kêu la, coi giở trò nữa? Vô Kỵ tươi cười chuyện trò, luận bàn huyệt đạo kinh mạch với Hồ Thanh Ngưu. Tuy y tí y lý y theo Tạ Tốn học qua thuật điểm huyệt nên biết rõ hết vị trí huyệt đạo. So với vị thần y này, nhận xét Vô Kỵ non kém, Hồ Thanh Ngưu thấy Vô Kỵ bàn luận hợp với y nên lấy làm thích. Vừa chích ngải cho Vô Kỵ vừa nói thao thao bất tuyệt. Vô Kỵ nghe, biện luận vài câu, điều ta vốn môn đồ phái Võ Ðang nên việc hiểu thấu. Hồ Thanh Ngưu lại phải giảng giải tường tận ly tý cho Vô Kỵ rõ. Tới y biết Vô Kỵ không hiểu tý y lý cả, cãi bướng y tốn không sức. Nhưng chốn thâm sơn cốc, tên tiểu đồng sắc thuốc Hồ Thanh Ngưu người bạn để trò chuyện, hôm nghe Vô Kỵ nói bậy nói bạ, nên y cảm thấy bớt cô độc khoan khoái vô cùng. Hồ Thanh Ngưu chích xong trăm huyệt đạo Vô Kỵ trời sẩm tối. Tiểu đồng dọn cơm mời hai người đem mâm cơm rau dưa cửa, để bãi cỏ cho Ngộ Xuân trời. Lúc chân tay Vô Kỵ cử động thường, y liền xin phép Hồ Thanh Ngưu ngủ cạnh Ngộ Xuân. Hồ Thanh Ngưu lòng ngay, Vô Kỵ bãi cỏ ngủ với Ngộ Xuân để có phúc hưởng, có nạn gánh với chàng. Hồ Thanh Ngưu giả không thấy lòng nghĩ thầm: - Thằng nhỏ thật khác thường! Sáng sớm hôm sau, Hồ Thanh Ngưu lại tốn nửa ngày trời để chích nốt yếu huyệt kinh kỳ bát mạch cho Vô Kỵ. Sau y lại cố công nghĩ toa thuốc, liền sai tiểu đồng hốt thuốc sắc cho Vô Kỵ uống. Nhờ Vô Kỵ thấy khỏe trước nhiều. Chiều hôm Hồ Thanh Ngưu lại châm cứu cho Vô Kỵ nữa. Vô Kỵ nhân lúc dùng lời lẽ khích bác để Hồ Thanh Ngưu cứu chữa cho Ngộ Xuân, Hồ Thanh Ngưu giữ vẻ mặt lầm lì, không bị kích động chút nào, hì hì cười nói: - Người ta ban cho ta ngoại hiệu Ðiệp Cốc y tiên, không chút nào. Trái lại bảo ta kẻ thấy chết không cứu ta thích chí vô cùng. Lúc chích tới yếu huyệt nơi hội hợp thiếu dương với đới mạch Vô Kỵ, Vô Kỵ lớn tiếng hỏi: - Nơi đới mạch thật kỳ dị. Hồ tiên sinh có biết người đới mạch không? Hồ Thanh Ngưu ngạc nhiên đáp: - Nói bậy nào! Ai lại đới mạch. Vô Kỵ liền bịa đặt: - Thiên hạ bao la, chuyện kỳ lạ có, hồ đới mạch này, với cháu thấy ích lợi gi cả. - Sao cậu lại bảo mạch vô dụng? Ta chước tác đới mạch luận, cậu đọc qua hiểu ngay. Nói xong, y vào buồng lấy thảo mỏng, đưa cho Vô Kỵ xem. Vô Kỵ giở trang thứ thấy có viết: "Thập nhị kinh với kỳ kinh thất mạch thượng hạ cân lưu, có đới mạch khởi bốn cạch bụng nhỏ, vòng quanh hông vòng, tựa thắt lổng ." Tiếp theo Hồ Thanh Ngưu vạch rõ chổ sai lầm y lý từ cổ đến giờ. Vô Kỵ vừa ghi nhớ cặn kẻ. Xem xong lữt y liền trao trả cho Hồ Thanh Ngưu lắc đầu nói: - Cuốn sách cháu đọc rồi. Thái sư phụ cháu, năm ba mươi tuổi có chước tác sồ học đới mạch nhập môn thiển thuyết, y tiên sinh vậy. Không biết , có phải tiên sinh chép Thái sư phụ cháu hay Thái sư phụ cháu chép tiên sinh? Hồ Thanh Ngưu ngẩn người giây lát trổi tức giận nghĩ thầm: - Năm ta năm mươi tuổi, mà bảo Trương Tam Phong năm ba mươi chước tác sách rồi. Năm Trương Tam Phong trăm tuổi, sách y chước tác bảy mươi năm trước? Có khác bảo ta chép trộm Trương Tam Phong không? Ðới mạch luận ta soạn công phu, câu chữ ta cố nghĩ ra, mà tiền nhân chưa nói tới bao giờ. Ngươi bảo sồ học đới mạch nhập môn thiển thuyết Trương Tam Phong y đới mạch ta vậy. Cuốn sách y sồ học mà nhập môn thiển thuyết đủ thấy thằng nhỏ ăn nói bậy bạ chừng! Y tức giận vô cùng, cố ý châm mạnh mũi kim vào bốn cạnh huyệt đạo Vô Kỵ máu tươi rỉ ra. Vô Kỵ đau quá, kêu thét y phải cố nhởn mỉm cười nói: - Nếu tiên sinh cho cháu nói bậy không tin cháu xin đọc lại sồ học đới mạch nhập môn Thái sư phụ cho tiên sinh nghe. - Ðược, cậu đọc sai chữ sót nửa câu ta giết cậu ngay! Thì ra, vừa lúc Vô Kỵ cầm sách đới mạch luận lên coi, y sực nhớ tới Trần Hữu Lững, đệ tử phái Thiếu Lâm đối phó với Thái sư phụ y núi Tung Sơn nào, y liền định bắt chước Hữu Lượng để chọc tức Hồ Thanh Ngưu chơi. Vì y cố đọc kỹ chữ một, đọc tới đâu nhớ tới đó. Cho nên Hồ Thanh Ngưu vừa nói xong y liền ung dung lớn tiếng đọc hết đới mạch luận, không sai chữ, không sót câu. Hồ Thanh Ngưu ngẩn người hồi nghĩ thầm: - Thằng nhỏ đọc có lần mà nhớ hết sách đó, kỳ tài vô song! Nhưng Hồ Thanh Ngưu có biết đâu, Thiếu Lâm Tự có Trần Hữu Lượng tài ba không Vô Kỵ. Nghĩ đoạn, Hồ Thanh Ngưu miệng khen ngợi: - Thông minh thật! Thông minh thật! Nghĩ ngợi giây lát Hồ Thanh Ngưu muốn thử tài Vô Kỵ lần liền nói: - Ta có Tý Ngọ Châm Cứu kinh Trương Tam Phong có chép miệng ta không? Nói xong, y vào buồng lấy sách, mười hai đưa cho Vô Kỵ xem. Vô Kỵ thấy chữ viết chằng chịt, vị huyệt đạo, phân lượng vị thuốc, giấc nên châm cứu khó nhớ, y sực nghĩ: "Mười hai kinh này, đọc từ đầu chí cuối phải tốn ba bốn ngày trời, mà nhớ hết được? Ta xem coi có cách để chữa cho Thường đại ca không? Nghĩ đoạn, y giở hết cuốn, tới thứ chín thấy có nói cách chữa chưởng thương. Quả nhiên có nói cách chữa vết thương Triệt Tâm chưởng, liền mừng, liền đọc đọc lại hai ba lượt để nhớ kỹ y lại nghĩ tiếp: - Bây ta phải nghĩ cách chữa cho Thường đại ca không nên dùng lời lẽ chọc tức vị y tiên làm gì? Y đọc đến trang cuối thấy có viết Huyền Minh Thần Chưởng. Dưới tả rõ vết thương nào, triệu chứng đến cách chữa thấy đề chữ "không"."Vô Kỵ gấp sách lại, để kinh y lên bàn nói: - Võ công Hồ tiên sinh không Thái sư phụ cháu, y học Thái sư phụ cháu không tiên sinh. Bộ kinh Tý Ngọ Châm Cứu đại tinh thâm, thật Thái sư phụ cháu chước tác nổi. Nhưng nói tới môn chữa chưởng thương tài học tiên sinh không Thái sư phụ cháu đâu. Y đọc hết trăm thứ chưởng thương cho Hồ Thanh Ngưu nghe nói tiếp: - Về môn Huyền Minh Thần Chưởng mà cháu bị người ta đả thương, Thái sư phụ cháu cách chữa khỏi, không ngờ Hồ tiên sinh phải thúc thủ! Hồ Thanh Ngưu cười nhạt đáp: - Cậu khỏi cần nói khích ta làm gì? Rồi cậu thấy ta có thúc thủ có chữa khỏi cho cậu hay không? Nhưng ta sợ ta chữa khỏi độc chưởng cho cậu mà tính mạng cậu không mà thôi! Tuy thông minh Vô Kỵ không hiểu thấu ý nghĩa lời nói Hồ Thanh Ngưu. Vì Hồ Thanh Ngưu định chữa bệnh cho Vô Kỵ để thỏa mãn ý thích riêng, sau đó, để theo luật lệ không chữa cho người giáo, giết chết thằng nhỏ ngay. Lúc Vô Kỵ tâm chí, mong chữa khỏi bệnh cho Thường Ngộ Xuân nên y liền đáp: - Nếu tiên sinh bảo tính mạng không bao lâu, dù có đọc Tý Ngọ Châm Cứu vô tiền khoáng hậu không hại cho tiên sinh phải không? Hồ Thanh Ngưu nghĩ thầm: - Dù mi không sống mà khỏi Hồ Ðiệp Cốc ta dù mi có nhớ hết y thuật ta đem xuống âm ty mà chữa bệnh cho Diêm Vương hay Phán Quan thôi! Ðoạn y gật đầu: - Tất y thư ta để thư phòng, cậu muốn xem việc tự tiện lấy mà xem. Hồ Thanh Ngưu tính nết cổ quái học thuật uyên bác, kiến thức cao siêu, thật kỳ tài thiên hạ. Nhưng y gia nhập Minh Giáo nên ghét quan lại, phú thương đại phu. Các cao thủ võ lâm danh môn phái bị ghét tệ. Tính nết y ngày quái dị. Y người có tuyệt học không nghiên cứu với y, y môn đồ cả. Do y thường cảm thấy lẻ loi buồn bã. Nay y dưng có Vô Kỵ bên, đứa bé, tờ y lý Vô Kỵ thông minh người, lại tỏ khâm phục tài học y nên y lấy làm vui mừng thầm. Ðược Hồ Thanh Ngưu cho phép đọc sách thuốc thư phòng, Vô Kỵ ngày đóm chăm nghiền ngẫm đống sách quí báu đó, nhiều quên ăn lẫn ngủ, mỏi mệt vô cùng. Y tâm tìm cho phương pháp chữa khỏi vết thương cho Ngộ Xuân. Còn Hồ Thanh Ngưu tưởng lầm Vô Kỵ xem không hiểu sách thuốc mà giả ngày đêm chăm học hỏi làm hiểu hết điểm khó khăn bón trong, không thèm hỏi han đến nên y để mặc cho Vô Kỵ đọc xuông, đọc hão. Vả lại y thấy Vô Kỵ ham mê đọc chước tác y lấy làm khoái chí lắm, nên y để yên cho Vô Kỵ tự do. Mấy ngày hôm sau Vô Kỵ đếm đốt ngón tay thấy đến Hồ Ðiệp Cốc sáu ngày rồi, y nhớ lại lời nói Hồ Thanh Ngưu y vừa tới: "quá bẩy ngày cứu chữa dù vết thương có lành, võ công cháu bị phế hết. Qua mười bốn ngày thầy lang mát tay chữa cho, vết thương làm cháu toi mạng." Mấy ngày qua Vô Kỵ kiếm đơn thuốc để chữa cho Ngộ Xuân y chưa dám tay, vỗ sợ nhỡ chữa lầm nguy hại cho Ngộ Xuân suốt đời. Ðêm hôm đó, trời mưa lớn, Hồ Thanh Ngưu làm thinh không Ngộ Xuân vào nhà ngủ nhờ. Vô Kỵ liền nghĩ thầm: - Bây ta đành phải đánh liều chữa cho Thường đại ca vậy! Thế y mởi tủ thuốc Hồ Thanh Ngưu lấy tám mũi kim châm cứu tới cạnh Ngộ Xuân nói: - Thường đại ca, ngày tiểu đệ kiệt tâm, tận lực nghiền ngẫm y thư Hồ tiên sinh. Tuy tiểu đệ không thông hiểu cho ngày cấp bách, trì hoãn nữa, tiểu đệ đành phải mạo hiểm châm cứu cho đại ca. Nếu không may đại ca có mệnh hệ tiểu đệ xin chết theo. Ngộ Xuân cười đáp: - Sao em lại nói vậy!? Chú việc chữa cho ngu huynh đi. May trời run rủi, chữa khỏi cho ngu huynh ngu huynh bêu xấu Hồ sư bá phen cho mà coi! Bằng không may có châm nhầm huyệt đạo, ngu huynh có chết cảm thấy sung sửng nằm trời, đất bùn lầy lội này. Vô Kỵ hai tay run lẩy bẩy, cầm kim nhắm huyệt đạo Ngộ Xuân từ từ đỏm xuống. Người ta châm cứu máu rỉ ra, Vô Kỵ vỗ chưa quen nên có vài chổ y châm trữt chút vỗ có máu rỉ. Nhất châm yếu huyệt bụng, nơi hiểm yếu thân người, Vô Kỵ thấy máu rỉ nhiều quá, sợ hãi vô cùng, cuống chân tay. Bỗng nghe phía sau có tiếng người cười lớn, vội quay đầu lại nhỗn y Hồ Thanh Ngưu. Vô Kỵ thấy Hồ Thanh Ngưu vẻ tự đắc nên xấu hổ vô cùng, đánh liều hỏi: - Thưa tiên sinh, nơi Quan Nguyên huyệt Thường đại ca rỉ máu vậy? Có cách cứu chữa không? Hồ Thanh Ngưu đáp: - Tất nhiên phải có cách, việc ta phải nói cho cậu biết? Vô Kỵ nghe Hồ Thanh Ngưu nói liền hiên ngang nó: - Bây xin mạng đổi lấy mạng. Tiên sinh làm ơn cứu mạng Thường đại ca hộ, cháu xin chịu chết tức thì, tiên sinh có lòng không? Hồ Thanh Ngưu lạnh lùng nói: - Ta nói không chữa không chữa, cậu có chết không ích lợi cho ta cả. Dù mười Vô Kỵ chết ta không chữa cho Ngộ Xuân đâu! Vô Kỵ biết nói nhiều vô ích liền nghĩ thầm: - Chắc kim mềm nên ta châm trật vậy, biết đâu mà tìm kiếm kim khác? Ðoạn y bẻ cành trúc, lấy dao vót châm thật nhọn. Nhờ có châm trúc vừa cứng vừa dai nên Vô Kỵ châm bốn yếu huyệt mà không trượt nào, không thấy máu rỉ ra. Một lát sau, Ngộ Xuân nôn đống máu đen. Vô Kỵ châm có chữa khỏi vết thương Ngộ Xuân hay lại làm cho Ngộ Xuân bị nặng thêm vội quay lại nhỗn Thanh Ngưu. Thấy mặt y tiên chế nhạo hai mắt đôi chút khen ngợi, Vô Kỵ yên tâm phần nào. Y liền chạy vào nhà, giở sách thuốc Hồ Thanh Ngưu xem hồi, thảo đồn thuốc, đưa cho tên tiểu đồng, nhờ gã theo mà sắc hộ. Ðạo đồng cầm toa thuốc đưa cho Hồ Thanh Ngưu xem hỏi có nên bốc sắc không. Hồ Thanh Ngưu "hừ" tiếng đáp: - Buồn cười thật! Thôi mi bốc sắc cho y. Nhưng Ngộ Xuân uống xong thang thuốc mà không chết số y lớn thật! Vô Kỵ nghe Hồ Thanh Ngưu nói vội giằng lấy toa thuốc, hấp tấp giảm bớt cân lượng vị giao lại cho tiểu đồng sắc. Chờ thuốc sắc xong, y liền mang tới trước mặt Ngộ Xuân nghẹn ngào nói: - Thường đại ca uống thuốc đi! Có khỏi hay không, đệ không dám cam đoan trước . Ngộ Xuân vừa cười vừa nói đáp: - Hay lắm! Hay lắm! Chú yên trí đi, dù có lang mù chữa cho ngựa chột không mà! Nói xong, chàng ta nhắm mắt bưng bát thuốc lón uống cạn. Ðêm hôm đó, Ngộ Xuân bị đau bụng có dao cắt mửa máu liên tục. Trời mưa tầm tã, sấm sét liên hồi, Vô Kỵ bên cạnh chàng hầu hạ, phục dịch sáng hôm sau. Ngộ Xuân bớt đau bụng mửa máu không đau đớn trước thấy nôn máu đỏ tươi rồi. Ngộ Xuân mừng nói: - Chú em! Thuốc không giết ngu huynh mà ngu huynh cảm thấy vết thương bớt đau trước nhiều. Vô Kỵ mừng vội hỏi: - Ðại ca thấy tiểu đệ thầy lang chứ? Ngộ Xuân lại nói tiếp: - Cha ngu huynh đoán trước ngu huynh hay gặp tai nạn gặp may mà cứu thoát nên đặt tên cho ngu huynh Ngộ Xuân , theo giải thích cha ngu huynh ngu huynh lang y mát tay cứu chữa khỏi chết hồi xuỏn. Hình thang thuốc em cân lượng nặng chút phải. Vì uống vào, bụng ngu huynh cảm thấy có chục dao đâm chém loạn xạ dầy. Vô Kỵ lại hỏi: - Tiểu đệ giảm bớt cân lượng mà đại ca bảo nặng ư? Sự thật, cân lượng toa thuốc Vô Kỵ nặng gấp bội mà y lại thêm vị khác để diều hòa làm thuốc dẫn. Nếu Thường Ngộ Xuân không khỏe mạnh người thường, có lẽ uống xong thang thuốc chàng ma rồi. Hồ Thanh Ngưu rửa mặt xong từ từ bước thấy sắc mặt Ngộ Xuân hồng hào nên kinh ngạc vô nghĩ thầm: - Một tên thông minh táo gan, tên khỏe mạnh trâu nên vết thương Triệt Tâm chưởng chữa khỏi được! Ngày hôm đó, Vô Kỵ lại viết toa thuốc cho Ngộ Xuân uống. Uống sáu bẩy ngày Ngộ Xuân lành mạnh thường, chàng nói với Vô Kỵ: - Này em, vết thương người ngu huynh lành hẳn rồi, từ trở khỏi phải ngủ đất với ngu huynh nữa. Chúng ta chia tay từ đây. Trong tháng trời, Vô Kỵ Ngộ Xuân chung hoạn nạn với nhau, kết thành bạn tâm giao, chia tay, hai quyến luyến không nỡ rời nhau. Sau Ngộ Xuân đành gạt lệ nói: - Chú em đừng đau lòng, ba tháng sau ngu huynh tới gặp mặt chú. Nếu lúc hàn độc người tan hết ngu huynh đưa trở núi Võ Ðang để gặp Thái sư phụ liền. Nói xong, chàng vào nhà bái biệt Hồ Thanh Ngưu nói: - Vết thương đệ tử lành mạnh em họ Trương tay chữa, phải nhờ sách thuốc sư bá! Hồ Thanh Ngưu gật đầu đáp: - Vết thương cháu thật lành mạnh rồi, phải cháu tổn thọ ba mươi năm. Ngộ Xuân không hiểu vội hỏi: - Sư bá nói nghĩa làm sao? Hồ Thanh Ngưu đáp: - Theo sức khỏe cháu mà nói cháu sống đến năm tám mươi tuổi. Nhưng thằng nhỏ dùng thuốc sai lầm, châm cứu sai chổ, từ trở đi, ngày mưa bão cháu thấy mẩy đau đớn khôn tả. Do cháu sống đến năm mươi tuổi cùng. Ngộ Xuân lớn tiếng cười hồi khảng khái nói: - Ðại trượng phu sống đời, mục đích giúp người đền ơn nước, kiến công lập nghiệp sống đến bốn mươi tuổi đủ rồi, hà tất phải sống tới năm mươi, tám mươi làm gì? Nếu sống đời tầm thường dù sống lâu trăm tuổi ăn hại cơm gạo thiên hạ mà thôi. Hồ Thanh Ngưu nghe nói gật đầu, cho Ngộ Xuân có lý y không nói thêm lời nữa. Vô Kỵ tiễn Ngộ Xuân tới đầu đường vào Hồ Ðiệp Cốc gạt lệ chia tay. Ngộ Xuân rồi, Vô Kỵ đứng yên lặng hồi nghĩ thầm: - Ta chữa bậy, chữa bạ, làm lụy đến Thường đại ca tới ba mươi năm thọ. Vậy ta phải cố học cho thành nghề y để sau chữa lại cho Thường đại ca bình thường. Từ trở đi, hàng ngày Hồ Thanh Ngưu châm cứu, bốc thuốc cho Vô Kỵ để tiêu hết âm độc người thằng bé, Vô Kỵ suốt ngày đọc hết sách thuốc, nhớ hết vị thuốc, gặp vấn đề khó, không hiểu hỏi Hồ Thanh Ngưu ngay. Hồ Thanh Ngưu vui lòng cho Vô Kỵ biết. Thoạt tiên Hồ Thanh Ngưu định chữa khỏi bệnh cho Vô Kỵ xong hạ độc thủ giết hại thằng nhỏ liền, lúc y cảm thấy Vô Kỵ chết Hồ Ðiệp Cốc thiếu người bạn tốt để chuyện trò với mình. Vì y không muốn Vô Kỵ chóng lành mà từ từ chữa cho thằng nhỏ thôi. Mấy tháng sau, hôm Hồ Thanh Ngưu phát giác, Quan Xung huyệt cạnh ngón vô danh, Thanh Lãnh Uyên khụu tay Ly trúc đằng sau lông mày Vô Kỵ lúc châm cứu không thấy có phản ứng cả. Y nghĩ mà không tìm cách để dồn âm độc yếu huyệt khỏi người Vô Kỵ nữa. Sau mười ngày, đầu xuất thêm trăm sợi tóc bạc mà y chưa nghĩ cách gì, nên y thở dài nói với Vô Kỵ: - Thái sư phụ cậu có võ công cao, tý y lý cả. Ông ta cưng cậu mà hóa hại cậu. Sau cậu bị thương, ông ta lại giúp cậu đả thông kinh kỳ bát mạch, thật ông ta đưa cậu tới chổ chết rồi! Vô Kỵ lắc đầu đáp: - Không phải Thái sư phụ cháu đả thông kinh kỳ bát mạch cho cháu đâu! Vô Kỵ ăn với Hồ Thanh Ngưu vài tháng, thấy tính nết vị y tiên quái dị, y kẻ tiểu nhân, gian hiểm độc ác nên Vô Kỵ tin cậy đem thân vụ lên chùa Thiếu Lâm học Cửu Dương Thần Công kể hết lại cho Hồ Thanh Ngưu nghe. Hồ Thanh Ngưu ngẫm nghĩ giây lát vỗ vào đùi đánh "đét" nói: - Như vậy, lão tăng phái Thiếu Lâm cố ý hại cậu đấy! Vô Kỵ giật kinh hãi vội hỏi: - Xưa cháu có quen biết đại sư đâu? Tại đại sư vô cớ lại hại cháu? Hồ Thanh Ngưu đáp: - Việc lạ thực. Cậu kể lại đầu đuôi câu chuyện lần cho nghe xem! Vô Kỵ nghĩ ngợi giây lát, kể cặn kẽ câu chuyện cho Hồ Thanh Ngưu nghe, lời nói lão hòa thượng y không bỏ sót. Hồ Thanh Ngưu khoanh tay phía sau, đi lại lại phòng vòng, lớn tiếng nói: - Nhất định lão hòa thượng phái Thiếu Lâm cố tình hãm hại cậu rồi. Thái sư phụ cậu người không hiểu y lý lại người thành thật nên không nghĩ tới điều đó. Thiếu Lâm tăng Viên Chân người giỏi Cửu Dương Thần Công lại giúp cậu đả thông kinh kỳ bát mạch , tất nhiên nội công y cao thâm, nắm tay cậu, tất nhiên y phải biết người cậu có chất âm độc làm lâm nguy. Vậy mà y đả thông kinh kỳ bát mạch cho cậu, y chẳng chủ tâm định hãm hại cậu gì? Vô Kỵ lại nói: - Nhưng lúc y thọc tay qua vách tường, y có y định giúp cháu đả thông kinh kỳ bát mạch rồi. Lúc y chưa nắm tay cháu biết cháu bị Huyền Minh Thần Chưởng đánh trúng? Hồ Thanh Ngưu lắc đầu đáp: - Tại Viên Chân định tâm hại cậu? Cậu bảo cậu với y không quen biết không lý định tâm hại câu ư? Nhưng cậu học Cửu Dương Thần Công phái Thiếu Lâm mà y không muốn cho môn thần công truyền nên y có dã tâm ám hại cậu thế. - Theo ý cháu, phái Thiếu Lâm có vài người hẹp lượng độc ác, không họ lại hành đê hèn thế. Dù Thiếu Lâm danh môn phái. - Danh môn phái sao? Cha mẹ cháu chẳng bị người danh môn phái tử gì? Họ tưởng họ danh môn phái đối phó với người mà họ coi tà mà ngoại đạo, họ hạ độc thủ, không nể nang chút sao? Nhưng thật, người phái chưa hoàn toàn tốt, người Ma Giáo chưa xấu hoàn toàn! Mấy lời nói Hồ Thanh Ngưu làm xúc động Vô Kỵ. Nó nghĩ đến cha mẹ tự sát núi Võ Ðang mà người có mặt thuộc danh môn phái cả, thấy cha mẹ tự tử lại không thèm tay ngăn cản. Ngay sư bá, sư thúc đứng trơ mắt nhìn. Tuy người người rầu rĩ, lòng họ cho chết hai vợ chồng Trương Thúy Sơn xứng đáng lắm. Lúc Vô Kỵ có tình cảm bất mãn, y không dám lộ cho Thái sư phụ sư bá, sư thúc rõ. Lúc Hồ Thanh Ngưu nhiên nhắc lại tâm Vô Kỵ ấp ủ lâu nên y xúc động lớn tiếng khóc òa lên. Hồ Thanh Ngưu đứng cạnh lạnh lùng nói: - Thế đấy! Cậu gặp việc lên tiếng khóc rồi, cậu không chết sau mà khóc! Vô Kỵ liền nờn thinh, vội lấy tay áo lau nước mắt cho thật khô. Hồ Thanh Ngưu lại nói tiếp: - Từ đầu chờ cuối, cậu có thấy mặt Viên Chân không, mà cậu đoán y người không xấu? Y không chịu cậu thấy mặt, tất nhiên bên có ám muội. Cậu bảo vô duyên vô cớ không y hạ độc thủ hại cậu. Ngay đây, cậu có biết định giết cậu không hả? Vì bệnh cậu kỳ lạ nên chịu tận tâm chữa cho cậu, mà định chữa khỏi cho cậu giết cậu ngay. Vô Kỵ nghe nói rùng kinh hãi, y biết Hồ Thanh Ngưu người rồi, nói phải làm cho nên y thở dài tiếng nói: - Theo nhận xét cháu chất âm độc người cháu cách xua đuổi hết đâu, tiên sinh không tay giết, cháu chết, người đời mong người khác chết sung sướng. Chúng học võ luyện công há muốn giết người hay sao? Kim Dung Cô Gái Đồ Long Hồi thứ 30 Ðiệp Cốc Y Tiên Hồ Thanh Ngưu đưa mắt nhìn lên trời, nghĩ ngợi giây lát u oán nói: - Hồi thiếu thời mỗ định tâm học y lý để cứu nhân độ thế, mỗ cảm thấy cứu người thấy trái với ý thiện nhiêu. Những người mà mộ cứu sống lành mạnh, lại quay trở định giết hại mỗ. Có niên bị chém mười bẩy nhát đao, vết thương trầm trông chết đến nơi, mỗ ba ngày ba đêm không ngủ, hao tổn tâm huyết cứu chữa cho y thoát chết. Sau mỗ lại kết nghĩa kim với y, đối đãi thương mến hai anh em ruột. Ngờ đâu y lại tay giết hại em gái mỗ! Cậu có biết người không? Người nhân vật thủ lĩnh danh môn phái đấy, anh hùng tiếng tăm lừng lẫy ngày nay. Vô Kỵ thấy thớ thịt mặt Hồ Thanh Ngưu rung động luôn, thần sắc y đau khổ, liền thương xót nghĩ thầm: - Không ngờ đời y lại trải qua thảm cảnh nên y ý định thấy chết không cứu! Ðoạn Vô Kỵ liền hỏi: - Tên vong ân bội nghĩa , lòng lang sói ai? Sao tiên sinh không kiếm y mà trả thù? Hồ Thanh Ngưu đáp: - Khi em gái hấp hối, bắt thề nặng không kiếm tên để trả thù, tên gặp phải nguy hiểm phải kiệt lực giúp y nữa. Ðáng lẽ không nhận lời thề em thấy làm thinh, mở mắt trân tráo. Tôi thương em gái tôi, .nó . tốt bụng quá! Anh em mồ côi cha mẹ từ hồi nhỏ, chết, yêu cầu vậy, không nhận lời đành. Y nói tới đó, nước mắt nhỏ ròng xuống hai má, Vô Kỵ thấy nghĩ thầm: - Sự thật, Hồ tiên sinh người vô tình đâu! Chắc kẻ bất nghĩa chồng hay người yêu em gái y. Hồ Thanh Ngưu quát lớn: - Câu chuyện ngày hôm mà thuật cho cậu nghe, từ trở cấm cậu nhắc đến. Nếu cậu tiết lộ cho biết có cách khiến cậu sống dở, chết dở. Vô Kỵ định cãi lại vài câu, thấy Hồ Thanh Ngưu xúc động độ liền lặng thinh hồi dịu giọng nói: - Vâng, cháu giữ gìn, không nói cho biết cả. Hồ Thanh Ngưu xoa đầu Vô Kỵ hồi, thở dài tiếng nói: - Tội nghiệp! Tội nghiệp! Ðoạn y liền quay vào trong. Sau ngày chuyện trò, tâm với Vô Kỵ, Hồ Thanh Ngưu nhận thấy âm độc người thằng nhỏ tản mác vào tam chiêu rồi, khó bề xua đuổi hết được, dù lão có giở hết tài ba y thuật vô hiệu, nhiều giúp thằng nhỏ sống thêm vài năm thôi. Ðồng thời lão thấy Vô Kỵ thông minh khôn ngoan vô biết chiều theo ý lão nên thái độ lão đối xử với Vô Kỵ bắt đầu thay đổi. Từ hôm trở đi, nhàn rỗi đôi chút Hồ Thanh Ngưu đem hết tài nghệ y lý châm cứu dậy Vô Kỵ. Vô Kỵ chịu khó học tập nên lĩnh hội nhanh chóng người. Hồ Thanh Ngưu vui, không giấu giếm chút gì. Khi thấy Vô Kỵ tiến nhanh, Hồ Thanh Ngưu thở dài nói: - Với tài trí thông minh cậu, lại gặp danh sư thật lòng dậy bảo, chưa đến năm hai mươi tuổi cậu trở nên danh y tài ba không Hoa Ðà Biển Thước. Nhưng .hà, hà! Ðáng tiếc thật! Thâm ý Hồ Thanh Ngưu bảo Vô Kỵ dù có học giỏi y thuật đến đâu mà số mệnh ngắn ngủi vậy, khổ học vô dụng thôi. Còn Vô Kỵ sở dộ chịu khó học y lý mong sau chữa cho Ngộ Xuân trở lại thường. Ngày thấm thoi đưa, thoáng hai năm. Vô Kỵ thêm hai tuổi, vừa tròn mười bốn tuổi. Trong hai năm Ngộ Xuân có tới thăm y hai lần, có cho Vô Kỵ Trương Tam Phong biết bệnh Vô Kỵ chưa khỏi hẳn nên bảo Vô Kỵ yên tâm lại Hồ Ðiệp Cốc Hồ tiên sinh chữa cho. Bao lành mạnh hẳn trở núi Võ Ðang. Vô Kỵ lại hỏi tin tức bên ngoài, Ngộ Xuân liền nói: - Hai năm gần đây, người Mông áp người Hán ngày tàn bạo trước. Ðời sống dân chúng cực nên có giặc giã lên. Có lẽ thiên hạ đại loạn đến nơi. Ðồng thời, danh môn phái giang hồ đấu tranh với tà giáo ngày liệt trước, hai bên có nhiều người chết. Mối oán thù ngày kết, khó gỡ. Mỗi lần Ngộ Xuân tới Hồ Ðiệp Cốc lại ngày chơi với Vô Kỵ. Lần cuối chàng tới thấy y thuật Vô Kỵ tiến nhiều. Vô Kỵ cẩn thận chuẩn mạch cho chàng viết toa thuốc, bảo chàng theo mà uống tráng kiện xưa. Ngộ Xuân vừa cám ơn vừa bỏ toa thuốc vào túi. Lần Ngộ Xuân vào gặp Hồ Thanh Ngưu, hai người nội thất, đóng cửa lại chuyện trò thật lâu, tới khuya mà chưa chịu tắt đèn ngủ. Vô Kỵ ngạc nhiên vô nghĩ thầm: - Xưa Thường đại ca bất hòa với Hồ sư bá, lần hai người lại nói chuyện với lâu thế? Có lẽ Ma Giáo xảy chuyện quan trông chăng? Ta người Ma Giáo nên không tiện hỏi lại Thường đại ca . Sáng hôm sau, Ngộ Xuân từ biệt ngay. Vô Kỵ tiễn chàng tới cửa Hồ Ðiệp Cốc. Trước chia tay, Ngộ Xuân nói: - Chú em, ngày có kẻ thù lợi hại, tới tìm Hồ sư bá. Ðáng lẽ ngu huynh đem bên tạm tránh vài ngày, Hồ sư bá có nói: - Tuy kẻ thù lợi hại không làm ta đâu, không việc phải sợ . Tuy vậy, nên cẩn thận tốt hơn! Lòng hiếu kỳ thúc đẩy, Vô Kỵ hỏi lại: - Kẻ thù Hồ sư bá hạng người nào? - Ngu huynh không rõ. Khi ngu huynh tới đây, dọc đường hay tin vội đến báo cho sư bá rõ. Hồ sư bá người đao mưu túc trờ, ông ta bảo không việc không ngại đâu. Tuy huynh không yên tâm. Vô Kỵ thấy Ngộ Xuân lo lắng cho vậy, lòng cảm động vô cùng, Hai người trò chuyện hồi lâu chịu chia tay. Vô Kỵ trở về, thấy Thanh Ngưu bình tĩnh thường, Hồ y tiên không chuẩn bị chút để đối phó với kẻ địch cả. Vô Kỵ không bình tĩnh được, lần định hỏi y vừa lên tiếng Thanh Ngưu ngăn cản ngay. Y biết Thanh Ngưu không muốn y nhắc nhở đến chuyện ấy, nên không dám hỏi tới nữa. Sáu bẩy ngày sau, kẻ địch tìm đến Hồ Ðiệp Cốc gây mà người thôn quê gần không đến nhờ Hồ Thanh Ngưu chữa bệnh cả. Ðêm hôm ấy, Vô Kỵ đọc y thư, cảm thấy nặng đầu, chân tay mỏi mệt, liền lên giường nằm ngủ. Sáng hôm sau, y thức dậy thấy nhức đầu vô cùng, định tìm kiếm thuốc giải cảm để uống đến khách sảnh thấy mặt trời xế bóng phía tây, hay xế chiều. Y kinh ngạc vô nghĩ thầm: - Sao giấc ngủ ta lại dài thế? Chẳng lẽ ta bị bệnh chăng? Ðoạn y tự xem mạch, thấy khỏe mạnh thường nên kinh hãi nghĩ tiếp: - Hay âm độc thân thể ta lại tái phát trở lại ta tới ngày chết chăng? Nghĩ tới đó, Vô Kỵ định tìm kiếm Hồ Thanh Ngưu để hỏi lại, tìm không thấy lão đâu cả. Mấy ngày gần đây, Vô Kỵ lo ngáy suốt ngày, không thấy hình bóng Hồ Thanh Ngưu đâu nên lo sợ. Y vườn hoa, thấy tên tiểu đồng khom lưng nhỏ cỏ, liền lên tiếng hỏi: - Tiên sinh đâu? Tiểu đồng đáp: - Hồ tiên sinh phòng sao? Vừa cháu đem nước vào cho tiên sinh, tiên sinh dậy cháu đừng có vào quấy nhiễu tiên sinh nữa. Vô Kỵ ngẩn người giây lát phì cười lẩm bẩm nói : - Ta thật ngu quá! Sao lại không vào tìm kiếm ông ta mà lại khắp nơi làm gì? Vô Kỵ tới trước cửa phòng Hồ Thanh Ngưu, thấy hai cánh cửa đóng kín, liền nghĩ tới lời nói tên tiểu đồng vừa rồi. Y không dám lên tiếng gọi mà khẽ dặng hắng tiếng. Y liền nghe Hồ Thanh Ngưu phòng lên tiếng nói: - Vô Kỵ, hôm thấy khó chịu, cổ họng thấy đau. Cậu việc đọc sách thường đi! Vô Kỵ lời ngay, y sợ bệnh Hồ Thanh Ngưu có nặng nên lại hỏi: - Tiên sinh để cháu khám cổ họng xem nhé! Hồ Thanh Ngưu trầm giọng nói: - Khỏi cần! Tôi soi gương thấy không cả. Tôi uống liều Ngưu Hoàn Tây Giác Tán rồi. Tối hôm đó, tiểu đồng mang cơm vào cho Hồ Thanh Ngưu. Vô Kỵ theo vào thấy sắc mặt Hồ Thanh Ngưu tiều tụy. Thấy lão nằm giường Vô Kỵ nghĩ thầm: - Chẳng lẽ đêm hôm qua, lúc ta ngủ say, kẻ địch tới quấy nhiễu chăng? Hồ tiên sinh đuổi kẻ địch ông ta bị thương chăng? Vô Kỵ chưa kịp hỏi thăm Hồ Thanh Ngưu xua tay nói: - Cậu ngay! Cậu có biết bị bệnh không? Bệnh đậu mùa đấy! Vô Kỵ thấy tay mặt Hồ Thanh Ngưu có đầy chấm đỏ. Y nghĩ thầm: - Bệnh đậu mùa nguy hiểm lắm, chữa dễ bị toi mạng, không bị rỗ mặt . Vô Kỵ thấy Hồ Thanh Ngưu bị bệnh thật bị kẻ địch đả thương yên dạ. Hồ Thanh Ngưu lại nói tiếp: - Từ trở đi, cậu với tiểu đồng đừng vào phòng nữa. Những bát đĩa, chén tách mà dùng, phải rửa nước sôi, mà người đừng dùng chung thứ .Cậu Vô Kỵ, chi cậu khỏi Hồ Ðiệp Cốc tới nhờ nhà người ta độ nửa tháng, đề phòng truyền nhiễm. Vô Kỵ vội đáp: - Khỏi cần! Tiên sinh bị bệnh mà cháu lại lánh mặt lấy hầu hạ tiên sinh? Dù cháu hiểu rõ y lý hai tiểu đồng kia. Hồ Thanh Ngưu lại nói: - Tốt hết cậu nghe lời mà tránh khỏi chổ hơn! Dù Hồ Thanh Ngưu nói nào, Vô Kỵ không chịu nghe. Thanh Ngưu lại nói tiếp: - Thôi được, cậu không bước chân vào phòng ta đấy! Từ ngày hôm đó, ba ngày liền, sáng Vô Kỵ đứng phòng hỏi thăm. Y nghe giọng nói Thanh Ngưu khàn, tinh thần sảng khoái. Lúc ăn ăn nhiều ngày thường nên y đoán bệnh Thanh Ngưu không nguy hiểm lắm. Ngày Hồ Thanh Ngưu phòng đọc vị thuốc cho tiểu đồng bốc, sắc đưa vào phòng cho lão uống. Ðến chiều ngày thứ tư, Vô Kỵ đọc Hoàng Ðế Nội Kinh, nghe có tiếng ngựa từ phía xa vông tới. Y vội thu xếp sách lại nghĩ thầm: - Hồ Ðiệp Cốc nơi kờn đáo, hai năm nay, Thường đại ca ra, không người lạ mặt tới người tới có lẽ kẻ thù Hồ tiên sinh nên! Hiện Hồ tiên sinh lâm bệnh nằm phòng, biết đây? Ðoạn y liền chạy tới cửa phòng Hồ Thanh Ngưu lớn tiếng nói: - Thưa tiên sinh, có người cừi ngựa vào Hồ Ðiệp Cốc này, tiên sinh dậy nên đối phó sao? Hồ Thanh Ngưu chưa kịp trả lời người cừi ngựa tới trước cửa lều tranh. Vô Kỵ nghe người lớn tiếng nói: - Anh em võ lâm đồng đạo tới cầu kiến Y Tiên, yêu cầu Hồ tiên sinh mở lòng từ bi chữa bệnh cho chúng tôi. Lúc Vô Kỵ an tâm, vội thi thấy chàng mặt đen, tay dắt ba ngựa, yên người, hai có người nằm phục, quần áo dính đầy máu. Hiển nhiên hai người bị thương nặng. Vô Kỵ liền tiến lên trả lời: - Thật không may cho quí vở, vị tới vừa lúc Hồ tiên sinh ốm nặng, nằm phòng, không chữa trở cho vở. Mong quí vị kiếm danh y khác hơn. Người lại nói: - Chúng trăm dặm đường tới chốn này, hai người bạn bị thương nặng, chết tới nơi, mong cậu vào nói giúp với y tiên, cứu chữa cho chúng tôi. Vô Kỵ đáp: - Hồ tiên sinh, mắc bệnh đậu mùa ngày nay. Bênh ông ta trầm trông lắm. Ðó thật, ý nói dối với ông đâu! Chàng trù trừ giây lát, thở dài tiếng lại nói: - Ba anh em đồng môn. Sư huynh đệ lần bị thương nặng, không y tiên cứu chữa cho phải chết. Mong em vào nói giúp lời xem Hồ tiên sinh dậy sao? Vô Kỵ lại hỏi: - Vậy chẳng hay quí tính đại danh ngài gì? Chàng liền trả lời: -Tên họ không đáng nói ra, xin em thưa tiên sinh đệ tử Tiên Vu trưởng môn phái Hoa Sơn. Nói tới đó, chàng lảo đảo ngã, y không chịu đựng nữa. Bỗng y há mồm, hộc đống máu tươi. Vô Kỵ tiến lên bước, giơ tay điểm lúc sau yếu huyệt trước sau lưng người đó. Chàng liền cảm thấy khoan khoái dễ chịu ngay. Y thấy Vô Kỵ nhỏ mà có tài kinh ngạc vô cùng. Vô Kỵ đến trước cửa phòng lên tiếng hỏi: - Thưa tiên sinh, cửa có ba người bị thương nặng, tới định nhờ tiên sinh chữa cho, họ bảo họ đệ tử tên Tiên Vu trưởng môn phái Hoa Sơn. Hồ Thanh Ngưu liền giận đáp: - Không chữa! Không chữa! Bảo họ ngay! Vô Kỵ lời, quay cửa trả lời với người nọ: - Hồ tiên sinh đau nặng, tiếp khách được, mong quí vị lượng thứ cho! Chàng cau mày, định tiếp tục cầu khẩn, người bé nhỏ nằm phục lưng ngựa, ngẩng đầu lên, giơ tay búng cái. Vô Kỵ thấy trước mặt có kim quang thấp thoáng nghe "bộp" tiếng. Một mũi ám khí nho nhỏ rơi mặt bàn nơi phòng khách. Người gầy gò ném ám khí liền nói: - Cậu cầm kim hoa vào cho anh chàng "thấy chết không cứu" bảo cho y biết bị chủ nhân kim hoa đả thương đấy! Và vị chủ nhân ám khí đến kiếm y đấy! Nếu y chịu chữa cho anh em anh em lại giúp chống lại kẻ địch. Tuy võ công anh em không thêm ba người giúp sức, đỡ lo phần nào. Vô Kỵ thấy người ăn nói vẻ tự đắc, lòng không thích chút nào. Nhưng y đến cạnh bàn ám khí lên. Bông kim hoa vàng diệp, nhỏ mai thật, tinh xảo đẹp vô cùng. Ðoạn y tới trước phòng Hồ Thanh Ngưu cho lão hay. Hồ Thanh Ngưu liền nói: - Cậu đem vào cho xem! Vô Kỵ khẽ đẩy cửa phòng, vén cửa lên, thấy phòng tối đen mực, Hồ Thanh Ngưu mặt buộc vải xanh, để ló đôi mắt thôi. Y kinh hãi nghĩ thầm: - Không biết mặt Hồ tiên sinh có nốt đậu sao? Sau khỏi bệnh chẳng biết mặt Hồ tiên sinh có bị rỗ không? Hồ Thanh Ngưu lại nói: - Cậu để hoa vàng xuống bàn mau lùi khỏi phòng. Vô Kỵ lời, trở kéo khép cửa lại. Hồ Thanh Ngưu gọi theo: - Ba người dù sống hay chết có liên quan đến họ Hồ đâu! Mà họ Hồ sống hay chết không cần ba vị quan tâm tới! Hồ Thanh Ngưu vừa nói dứt, Vô Kỵ nghe "bộp" tiếng, mai hoa vàng xuyên qua cửa, bay rơi xuống đất. Vô Kỵ với Hồ Thanh Ngưu hai năm chưa thấy y tiên trổ tài võ nghệ bao giờ. Y không ngờ, người trông văn nhã, yếu ớt Hồ Thanh Ngưu mà lại có võ công cao siêu thế. Nay Hồ Thanh Ngưu bị bệnh mà võ công không chút nào. Vô Kỵ vội nhặt hoa mai vàng lên, đem trả lại người gầy gò. Y vừa lắc đầu vừa nói: - Quả thật y tiên bệnh nặng . Y nói nghe có tiếng vó ngựa nhộn nhịp, tiếng bánh xe "lốc cốc" đằng xa vông tới, liền bước nhìn xem thấy xe ngựa tới trước cửa, ngừng lại. Một chàng niên mặt vàng khè, ẵm ông già đầu hói từ từ bước xuống xe lên tiếng hỏi: - Chẳng hay Ðiệp Cốc Y Tiên Hồ tiên sinh có nhà không? Chúng Thánh Thủ Giả Lam Giản Tiệp phái Không Ðộng tới nhờ Hồ tiên sinh cứu chữa cho . Chàng chưa nói dứt lời ngã lăn đất, ông già đầu hói nằm tay y bị ngã té nhào theo. Cả hai ngựa kéo xe đo mỏi mệt đến sùi bọt mép, quở bốn chân xuống. Vô Kỵ nghe ba chữ phái Không Ðộng liền nghĩ đến người lên núi Võ Ðang tử cha mẹ có vị trưởng môn phái ấy. Ông già đầu sói đây, hôm mặt núi Võ Ðang y đoan ông ta người tử tế gì. Y định cự tuyệt thấy đường núi có bốn năm người khập khiễng tới. Trong đám có người phải đỡ bước được. Nhưng người người bị thương. Vô Kỵ cau mày không đợi người tới gần, lớn tiếng nói: - Hồ tiên sinh mắc bệnh đậu mùa, chưa biết sống chết mà cứu chữa cho vị được, mong quí vị mau tìm danh y khác! Lúc người tới gần, Vô Kỵ thấy tất có năm người, người người mặt nhợt nhạt máu. Tuy người thương tích vết máu đủ thấy họ bị nội thương kỳ dị. Người đầu vừa cao vừa béo, thấy Thánh Thủ Giả Lam Giản Tiệp người gầy gò vừa ném ám khí kim hoa liền gật đầu chào. Ba người nhìn gượng cười. Thì bọn người quen biết nhau. Vô Kỵ ngạc nhiên vô vội hỏi: - Quí vị bị chủ nhân kim hoa đả thương phải không? Người to béo đáp: - Phải! Người quay đầu lại hỏi Giản Tiệp rằng: - Giản huynh gặp Hồ tiên sinh chưa? Giản Tiệp lắc đầu nói: - Ông chủ họ Lương vào may Hồ tiên sinh nể mặt chịu tiếp, ông thèm chữa cho. Vô Kỵ liền xen lời nói: - Chủ nhân kim hoa thế? Tại người lại hoành hành vậy? Người to béo nói: - Chú em làm ơn vào bẩm với Hồ tiên sinh tiếng chủ tiệm vàng: "Nguyên Thịnh" Vu Hồ, tới cầu Hồ tiên sinh chữa bệnh cho. Người vừa bị hộc máu biết Vô Kỵ thiếu niên tầm thường liền đỡ lời ngay: - Chú em quí tính đại danh có liên quan đến Hồ tiên sinh thế? Vô Kỵ đáp: - Tôi bệnh nhân Hồ tiên sinh. Ông chữa hai năm mà bệnh chưa khỏi. Mà Hồ tiên sinh sinh nói không chữa không tay chữa đâu, quí vị làm nữa? Trong Vô Kỵ nói, trước sau lại có bốn người tới, có người cừi ngựa có người xe. Vô Kỵ ngạc nhiên vô nghĩ thầm: - Hồ Ðiệp Cốc nơi hẻo lánh vậy, người Ma Giáo ra, người giang hồ biết. Những người thuộc phái Không Ðộng phái Hoa Sơn người Ma Giáo, không hiểu họ bị thương tới lúc cầu Hồ Thanh Ngưu chữa cho? Trong lúc đêm khuya, nhà tranh nghe tiếng mở sách thuốc Vô Kỵ tiếng rên rỉ người bị thương. Ðột nhiên bên có tiếng chân hai người nhẹ tới, Vô Kỵ vội ngẩng đầu lên nhìn thấy nhỏ, với giọng thánh thót lên tiếng nói: - Mẹ ơi, nhà có đèn, có lẽ tới nơi rồi? Tiếp theo giọng thiếu phụ hỏi: - Con có mệt không? Tiếng nhỏ đáp: - Con không mệt. Thày lang chữa bệnh cho mẹ xong, mẹ khỏi đau ngay! Thiếu phụ lại lên tiếng nói: - Mẹ đỡ đau nhiều .Thật tội nghiệp cho quá! Vô Kỵ nghe nói tới đó, không hồ nghi liền chạy vội cửa lớn tiếng gọi: - Kỷ cô nương! Có phải Kỷ cô nương không? Cô nương bị thương sao? Dưới ánh sáng xanh mờ, Vô Kỵ thấy thiếu phụ mặc áo xanh, tay dắt đứa bé gái. Thiếu phụ Nga Mi nữ hiệp Kỷ Hiểu Phù. Khi lên núi Võ Ðang, Kỷ cô nương có gặp Vô Kỵ, lúc có mười tuổi. Từ đến bốn năm rồi, Vô Kỵ trở thành thiếu niên. Hai người gặp đêm tối, ngạc nhiên vô cùng. Giây lát sau, Vô Kỵ lên tiếng hỏi: - Kỷ cô nương không nhận cháu sao? Cháu Trương Vô Kỵ đây. Hôm núi Võ Ðang, cha mẹ cháu tự tử, cháu gặp cô lần. Hiểu Phù nghe Vô Kỵ tự giới thiệu kinh ngạc không ngờ gặp lại Vô Kỵ nơi đây. Nàng gái chưa chồng, mà tay lại dắt theo đứa con. Vô Kỵ lại sư điệt Hân Lợi Hanh, hôn phu nàng. Tuy y chưa hiểu đời dù sau khó mà giải thích nổi, nên nàng vừa xấu hổ vừa ngượng, mặt đỏ bừng. Nàng bị thương nặng, kinh hãi, không gượng nên lảo đảo ngã. Con gái nàng lên sáu, bẩy tuổi vội nắm lấy tay nàng. Nhưng nhỏ người sức yếu nên đỡ không nổi. Vô Kỵ liền giơ tay đỡ lấy vai nàng nói: - Mời Kỷ cô nương vào nhà nghố lát. Dưới ánh sáng đèn, y thấy vai cánh tay trái nàng bị thương nặng, máu tươi rỉ thấm vải băng, ướt đẫm khoảng vai. Nàng ho luôn. Lúc này, y thuật Vô Kỵ tiến nhiều, y nghe tiếng ho Hiểu Phù biết phổi bên trái nàng bị thương liền nói: - Kỷ cô nương đối chưởng với kẻ địch tay phải mà sức đối phương mạnh nên cô nương bị thương thái âm, phế mạch! Ðoạn y lấy bẩy mũi kim vàng, cách áo châm vào bẩy yếu huyệt Hiểu Phù. Nàng liền cảm thấy dễ chịu đỡ đau đớn ngay. Nàng vừa mừng rỡ vừa phục thầm nói: - Thật không ngờ lại gặp cậu đây, mà ngày lĩnh y thuật cậu lại cao siêu thế! Ðột nhiên nhỏ khẽ rỉ tai Hiểu Phù hỏi: - Mẹ, anh làm thầy lang mẹ? Mẹ bớt đau chưa? Hiểu Phù nghe gọi mẹ, mặt đỏ nàng biết phút giấu Vô Kỵ nên nàng giới thiệu: - Anh tên Vô Kỵ, cha anh bạn thân mẹ đấy. Rồi nàng quay lại nói với Vô Kỵ: - Cháu .cháu tên Bất Hối . Nghĩ ngợi giây lát, nàng lại nói tiếp: - Cháu họ Dương. Vô Kỵ vừa cười vừa nói: - Tên cô em với tên cháu thật xứng đôi, cháu Trương Vô Kỵ cô em Dương Bất Hối. Hiểu Phù thấy thần sắc Vô Kỵ thường, không trách móc nên yên tâm chút đỉnh. Nàng lại nói với gái: - Anh Vô Kỵ tài ba lắm, mẹ khỏi đau rồi! Dương Bất Hối tròn xoe đôi mắt to, long lanh nhìn Vô Kỵ hồi. Vô Kỵ thấy Bất Hối thơ ngây lanh lợi lấy làm thích, từ thủa bé đến y người bạn nhỏ cả. Chỉ có hôm đò làm quen với Chu Chỉ Nhược hai người gặp gỡ có ngày lại chia tay luôn. Y vừa khoái chờ vừa nghĩ thầm: - Nếu ta có người em gái ta dắt chơi luôn. Hiểu Phù thấy bọn Thánh Thủ Giả Lam Giản Tiệp bị thương nằm ngổn ngang mặt đất, họ chưa y tiên chữa nàng không muốn ưu đãi hơn, liền nói với Vô Kỵ: - Mấy vị đến trước tôi, cậu không chữa cho họ, đỡ nhiều rồi. Cậu chữa cho họ xong chữa cho không muộn. Vô Kỵ đáp: - Họ đến cầu Hồ tiên sinh chữa cho, Hồ tiên sinh lâm bệnh nặng chữa cho họ được? Nhưng vị định không chịu đi, cháu đành phải họ lại đây. Còn Kỷ cô nương tới cầu Hồ tiên sinh chữa cháu dám giúp cô nương vậy. Có điều cháu biết chút y lý thôi, cô nương tin cháu cháu dám chữa. Tiếp theo y viết toa thuốc, bảo tiểu đồng bốc sắc cho nàng uống. Lần chữa thương, nối xương cho người Vô Kỵ tránh khỏi bỡ ngỡ chậm chạp nên y phải tốn hai tiếng đồng hồ chữa xong cho Hiểu Phù. [...]... trước Trương Tam Phong vuốt râu vừa cười vừa nói: - Con ở trên Băng Hỏa đảo không sao về được, chẳng lẽ đợi hết mười năm con về tới đây thưa cùng ta rồi mới cưới vợ ? Con đứng dậy khỏi phải cáo lỗi nữa Trương Tam Phong làm gì có đứa đồ đệ hủ lậu như thế? Thúy Sơn vẫn quì và thưa tiếp: - Nhưng lai lịch của vợ con không được chánh đáng cho lắm Nàng nàng là con gái Hân giáo chủ Bạch Mi Giáo Trương Tam Phong... băng đi ngược về phía bắc Chắc bây giờ nó đã về tới Băng Hỏa đảo cũng nên? Lợi Hanh xen vào: - Ðáng tiếc thật! Viễn Kiều cũng lên tiếng: - Một con khỉ nhỏ như vậy mà xé nổi óc con gấu, thật không thể tưởng tượng Thúy Sơn lại tiếp: - Con hỏa hầu ấy tuy hình thù là con khỉ nhưng đẹ tưởng nó không phải là loài hầu vượn đâu? Chắc Băng Hỏa đảo khí hậu kỳ lạ nhờ linh khí của thiên địa sinh ra giống kỳ thú đó... kẻ giết hại cả nhà Long môn tiêu cuộc thì cứ coi như tất cả những việc đó mạc mỗ gây ra vậy Ba vị muốn trả thù cho Long Môn tiêu cuộc thì cứ việc giết Mạc mỗ đây là xong Kỳ Thiên Bưu cả giận, đột nhiên đứng lên quát: - Ngày hôm nay Kỳ mỗ lên núi Võ Ðang quấy rầy các nhân sĩ trong thiên hạ đều cười là kẻ múa rìu qua mắt thợ không biết tự lượng sức mình chút nào, nhưng cả nhà của Long môn tiêu cuộc bị... Phong vẫn vuốt râu đáp: - Như vậy đã sao đâu? Quý hồ nhân phẩm của vợ con cao cả là được rồi Mà dù nhân phẩm của chị ấy không tốt đi nữa lên tới núi Võ Ðang này cũng sẽ thay đổi, trở nên con người nết na ngay Còn Bạch My giáo thì sao? Thúy Sơn con nên nhớ là ta không nên hẹp lượng quá và cũng đừng tự phụ mình là danh môn chính phái rồi coi khinh cũng kẻ khác Sự thất chánh tà rất khó phân biệt Nếu các đệ... cáo: - Thưa sư tổ, Hân giáo chủ của Bạch Mi Giáo sai người đem lễ vật đến tặng ngũ sư thúc Trương Tam Phong cười nói: - Nhạc phụ của con đã cho người đem lễ vật đến cho con đấy Thúy Sơn, con ra tiếp khách đi Thúy Sơn vâng lời ngay Lợi Hanh liền nói: - Xin phép sư phụ cho con đi cùng với ngũ ca xem sao Tòng Khê vừa cười vừa xem vào: - Có phải Kỷ lão anh hùng tới đâu mà chú vội vàng hấp tấp thế? Lợi Hanh... vận khờ, dùng sức thử, không thấy có gì lạ hết Trương Tam Phong liền nói: - Ðó là con nhờ hồng phúc của đại danh thất hiệp đấy! Con phải biết kẻ địch đã dùng Huyền Minh Thần Chưởng thì nếu nội lực của con thắng y chưởng lực đó sẽ chạy ngược trở lại, y sẽ bị thương trước và không có thuốc gì chạy chữa Từ nay trở đi, nếu các con còn gặp tên đó, phải cẩn thận lắm mới được Dư Liên Châu rùng mình kinh hãi... giáo Thúy Sơn thấy ba lá cờ nhỏ đó, kinh ngạc vô cùng: lá cờ thứ nhất thêu một con hổ quay đầu lại có lẽ đang gầm thét chàng hiểu ngay đó là tiêu kỳ của Hổ Phiêu tiêu cục Lá cờ thứ hai thêu một con hạc trắng bay lượn trên không, chàng biết ngay là cờ của Tấn Dương tiêu cục, còn là cờ thứ ba thì dùng kim tuyến thêu chín con én, là cờ của Vân Yến tiêu cục Ngắm ba lá cờ đó giây lát, chàng liền hỏi anh... ngay và nghĩ thầm: - Sở dĩ tứ ca mạo hiểm như vậy là muốn giải trừ mối thù của Long Môn tiêu cuộc Anh ấy biết Hổ Phiêu tiêu cục đứng đầu các tiêu cục ở Giang Nam Ở Hà Bắc Sơn Ðông các nơi thì Yến Vân tiêu cục đứng đầu Còn các tỉnh Tây Bắc thì Tấn Dương tiêu cục làm thủ lãnh Sau này mối thù của Long Môn tiêu cuộc thế nào cũng do những tiêu cục đó đứng ra đảm đương, nên tứ ca gây ra ba ơn huệ cho ba tiêu... chuyện Vô Kỵ đã dùng Thần Long Bãi Vĩ đánh một tên đệ tử của Mao Sơn bang bị thương nặng như thế nào Trương Tam Phong vỗ dùi một cái liền nói: - Phải rồi! Thì ra nó toàn học những võ công kỳ môn của Tạ Tốn Nếu nội công của nó do Thúy Sơn dạy cùng nguồn gốc với võ học của chúng ta mà chúng ta dùng Thuần Dương Vô Cực công cứu chữa cho tất nhiên rất chóng khỏi Nhưng võ công của nó lại do Tạ Tốn dạy, không... bước Con ngựa của tên lính Mông Cổ đó cũng chịu không nổi sức chấn động của chưởng lực Liên Châu, nên hai chân trước của nó đột nhiên quì xuống đất Tên lính nguyên tay vẫn ẵm Vô Kỵ, thuận thế nhảy luôn về phía trước, y nhún nhảy một cái đã ra ngoài xa hơn trượng, rồi y giở khinh công cắm đâu chạy thoát Thúy Sơn thấy sắc mặt nhị ca lợt lạt, biết đã bị thương nặng vội chạy đến đỡ Tố Tố vì thương con nên . đã đánh y như vậy không? Con giỏi thật, con tài ba lắm. Thúy Sơn cũng lên tiếng nói: - Vô Kỵ, con nên giải huyệt cho y được khỏi? Chàng vừa hỏi xong, liền nghĩ thầm : - Con mình điểm huyệt người. ngay. Con có hỏi nhĩa phụ cách cứu chữa, thì nghĩa phụ sầm nét mặt đáp: - Thủ pháp đả huyệt này, chỉ có ta với con biết mà thôi, hà tất phải học cách cứu chữa làm gì? Nếu kẻ địch của con thật con. những hành vi gian xảo, là do lỗi của y trước, mà cũng vì tình thế khẩn cấp, con hạ độc thủ như vậy, cha không khiển trách con. Nhưng từ giờ trở đi phải vạn bất đắc dĩ con mới được ra tay đánh

Ngày đăng: 16/09/2015, 00:03

w