Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
164,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội, 2009 PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN Mục tiêu tập huấn Sau khóa tập huấn, học viên cần: - Nắm số phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hướng đổi cách thức đánh giá kết hoạt động học sinh. - Có kĩ tập huấn cho giáo viên thực đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL đánh giá kết hoạt động học sinh. - Có thái độ tích cực tham gia vận dụng sáng tạo vào thực tế. Nội dung tập huấn - Giới thiệu chương trình HĐGDNGLL cấp THCS - Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo định hướng đổi - Đánh giá kết HĐGD NGLL - Giáo dục KNS HĐGD NGLL - Thực hành tổ chức hoạt động cụ thể - Lập kế hoạch triển khai tập huấn địa phương Phương pháp tập huấn - Phương pháp tập huấn tham gia - Báo cáo kết làm việc nhóm - Luyện tập, thực hành Chương trình tập huấn Ngày thứ nhất: - Khai mạc lớp tập huấn, tổ chức lớp (2 tiết) - Nghe giới thiệu chung khóa tập huấn (1 tiết) - Nghe giới thiệu chương trình HĐGD NGLL cấp THCS (1 tiết) - Tập huấn đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL (4 tiết) Ngày thứ hai: - Tập huấn đánh giá kết hoạt động học sinh (4 tiết) - Giới thiệu giáo dục KNS cho học sinh THCS (3 tiết) - Soạn thực hành (1 tiết) Ngày thứ ba: - Thực hành đổi phương pháp tổ chức hoạt động đánh giá kết hoạt động học sinh (4 tiết) - Lập kế hoạch triển khai tập huấn địa phương (2 tiết) - Tổng kết lớp tập huấn (2 tiết) Yêu cầu học viên tham gia tập huấn - Tham dự đầy đủ kế hoạch tập huấn ba ngày, nghỉ học phải có lí phải báo cáo với giáo viên tập huấn - Tích cực học tập, tăng cường trao đổi ý kiến nhóm lớp - Chủ động đề xuất băn khoăn, thắc mắc để giải - Giúp đỡ hỗ trợ cho trình tập huấn PHẦN II - CÁC NỘI DUNG TẬP HUẤN CỤ THỂ Nội dung Giới thiệu chương trình HĐGD NGLL cấp THCS (1 tiết) Mục tiêu Sau hoàn thành nội dung 1, học viên: - Nắm mục tiêu, nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS vài điểm lưu ý thực chương trình này. - Biết cách hướng dẫn giáo viên hiểu rõ chương trình HĐGD NGLL cấp THCS. - Có tinh thần trách nhiệm trình tập huấn giáo viên địa phương. Các hoạt động Hoạt động 1: Trao đổi mục tiêu HĐGDNGLL Mục tiêu : Học viên hiểu trình bày mục tiêu HĐGD NGLL cấp THCS. Kết luận : Giáo viên kết luận việc trình chiếu mục tiêu HĐGD NGLL cấp THCS. Hoạt động 2: Trình bày nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS Mục tiêu : Học viên hiểu trình bày nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS khác mức độ chủ điểm giáo dục. Kết luận - Chương trình HĐGD NGLL cấp THCS chương trình đồng tâm. Chương trình có phần bắt buộc phần tự chọn. - Các mức độ nội dung chương trình nâng cao dần từ lớp đến lớp 9. Hoạt động : Thảo luận chung quan điểm đổi phương thức tổ chức HĐGD NGLL cấp THCS. Mục tiêu : Học viên nắm thống quan điểm đổi phương thức tổ chức HĐGD NGLL cấp THCS. Kết luận Nắm mục tiêu, nội dung chương trình quan điểm đổi phương thức tổ chức yêu cầu bắt buộc cán quản lý giáo dục giáo viên thực chương trình HĐGD NGLL điều kiện để đổi phương pháp, đổi đánh giá kết hoạt động có hiệu quả. Nội dung Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo định hướng đổi (4 tiết) Mục tiêu Sau hoàn thành nội dung 2, học viên: - Hiểu định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL, yêu cầu đổi biết số phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm HS THCS. - Biết vận dụng số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL vào thực tế lớp trường mình. - Linh hoạt, sáng tạo chủ động việc vận dụng phương pháp tổ chức HĐGDNGLL. Các hoạt động Hoạt động 1: Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL Mục tiêu Giúp học viên nêu định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS Kết luận Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL THCS : - Bám sát mục tiêu HĐGD NGLL trường THCS. - Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể. - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS. - Phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường. - Phù hợp với việc đổi đánh giá kết hoạt động học sinh. - Tăng cường sử dụng TBDH, PTDH môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng CN thông tin. Các KNS cần thiết cho lứa tuối học sinh THCS Kỹ giao tiếp Kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi Kỹ kiểm soát/ứng phó với stress Kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm Kỹ giải vấn đề Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ đồng cảm Kỹ đoán, định Kỹ thuyết phục, thương lượng Kỹ thuyết trình Kỹ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực mục tiêu Kỹ đặt câu hỏi? Kỹ học đa giác quan Kỹ tư sáng tạo Kỹ khen, chê tích cực Kỹ suy nghĩ tích cực, trì thái độ lạc quan Kỹ thích ứng Kỹ đánh giá tự đánh giá Bài tập: học viên yêu cầu xếp hạng KNS theo thứ bậc quan trọng từ đến n quan trọng nhất. Hoạt động 3: Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề rèn luyện KNS Mục tiêu Giúp học viên nắm cách tổ chức hoạt động theo chủ đề rèn luyện kỹ sống cụ thể Hoạt động 3.1. Giáo dục rèn luyện kỹ điều chỉnh nhận thức, hành vi Mục tiêu Cung cấp cho học viên kỹ phát thiếu hụt nhận thức cách thức điều chỉnh nhận thức, niềm tin không hợp lý, hành vi sai lệch. Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, công cụ để đánh giá thiếu hụt nhận thức, hành vi Hoạt động 3.2. Giáo dục rèn luyện kỹ kiểm soát stress, ứng phó giải vấn đề Mục tiêu Huấn luyện cho học viên kỹ kiểm soát stress, kỹ ứng phó giải vấn đề. Giúp học viên biết sử dụng kỹ thuật, công cụ để đánh giá kiểm soát stress, khả ứng phó giải vấn đề thân. Giải vấn đề xem qúa trình ứng xử gồm giai đoạn hay bước sau: 1- Xác định vấn đề 2- Nảy sinh nhiều giải pháp 3- Quyết định chọn giải pháp tốt (tối ưu) 4- Thực giải pháp chọn đánh giá hiệu nó. Các giai đoạn qúa trình giải vấn đề mô hình hoá sơ đồ Tiếp tục Vấn đề chưa giải Xác định vấn đề Nảy sinh giải pháp Cân nhắc chọn lựa giải pháp tối ưu Thực giải pháp chọn đánh giá tính hiệu Vấn đề giải Kết thúc qúa trình Thực hành: Học viên áp dụng kỹ để giúp học sinh xử lý tình sau đây: - Tình huống: “Cô ơi, cháu cô đơn khổ tâm gia đình . bố mẹ cháu cấm cháu quan hệ với bạn bè . Cháu nhớ có lần mẹ cháu gọi bạn gái cháu "cái kia" hỏi cháu: "Cái nhà đâu?" Mặc dù bạn mặt lúc đó, cháu bất bình lời nói ấy. Thế cháu bảo với mẹ : "Mẹ đừng gọi bạn thế. Mặt mẹ cháu sầm lại, mắng cháu, nói cháu dạy, coi bố mẹ không gì, coi bạn mẹ .”. Cháu cảm thấy bị xỉ nhục biết khóc . Từ cháu thất vọng mẹ cháu, cháu muốn bỏ nhà .” Nội dung Thực hành tổ chức hoạt động cụ thể (4 tiết) Mục tiêu Sau học xong nội dung này, học viên: - Nắm cách thiết kế hoạt động cụ thể theo hướng đổi phương pháp tổ chức hoạt động hình thức đánh giá kết hoạt động HS. - Biết thiết kế hoạt động đổi PP tổ chức hoạt động triển khai thực tế trường mình. - Linh hoạt sáng tạo trình triển khai thực tế. - Các tài liệu tập huấn có liên quan Các hoạt động - Học viên làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm thiết kế hoạt động cụ thể. - Lần lượt nhóm trình bày thiết kế để chia sẻ, góp ý bổ sung cho nhau. - Giáo viên kết luận. Nội dung Lập kế hoạch triển khai tập huấn địa phương (2 tiết) Mục tiêu - Học viên hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc lập kế hoạch tập huấn đổi phương pháp đổi đánh giá kết HĐGD NGLL THCS. - Biết cách lập kế hoạch tập huấn địa phương. Gợi ý mẫu kế hoạch: Kế hoạch tập huấn “Đổi PP đổi ĐG kết HĐGD NGLL trường THCS” Tên tỉnh : Thời gian thực : 1. Mục tiêu tập huấn 2. Nội dung, phương pháp tập huấn 3. Điều kiện, phương tiện 4. Kế hoạch cụ thể Hoặc theo bảng sau: Ngày Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Thiết bị đồ dùng Báo cáo viên Thiết bị đồ dùng Báo cáo viên Ngày Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HV Phần III – Tài liệu tham khảo I. Chương trình HĐGDNGLL cấp THCS 1. Mục tiêu HĐGDNGLL - Củng cố khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể em. - Rèn luyện cho học sinh kĩ phù hợp với lứa tuổi THCS như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ tổ chức quản lí tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kĩ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xó hội. - Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên XH. 2. Chương trình HĐGDNGLL (trong tài liệu kèm theo) II. Một số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL 1. Phương pháp thảo luận nhóm 2. Phương pháp đóng vai 3. Phương pháp giải vấn đề Cấu trúc trình giải vấn đề gồm bước sau : Bước : Nhận biết vấn đề Bước : Tìm phương án giải Bước : Quyết định phương án giải 4. Phương pháp tình 5. Phương pháp giao nhiệm vụ 6. Phương pháp trò chơi 7. Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu 8. Phương pháp diễn đàn Trên vài phương pháp chủ yếu tổ chức HĐGD NGLL vận dụng từ PP giáo dục phương pháp dạy học. Dĩ nhiên, vận dụng phương pháp này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc áp dụng. Trong hoạt động, đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác có hiệu hơn. Người giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho học sinh cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp phải ý phát huy vai trò chủ động, tính tích cực học sinh. Đó yêu cầu xuyên suốt tổ chức HĐGD NGLL để mang lại hiệu thực tế. III. Một vài kĩ thuật dạy học tích cực - Giới thiệu số kỹ thuật phát huy tính tích cực : + Động não + Kỹ thuật XYZ + Kỹ thuật “bể cá” + Kỹ thuật “ổ bi” + Kỹ thuật tia chớp + Kỹ thuật “3 lần 3” IV. Định hướng chung đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS 1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu HĐGD NGLL trường THCS 2. Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể 3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS 4. Phù hợp với sở vật chất, điều kiện tổ chức hoạt động nhà trường 5. Tăng cường sử dụng TBDH, PTDH môn học đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin V. Một số yêu cầu đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL trường THCS 1. Đảm bảo tính khả thi 2. Tăng cường tham gia học sinh 3. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh HĐGD NGLL 4. Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động 5. Hoạt động dựa cách tiếp cận giá trị 6. Hoạt động dựa cách tiếp cận kĩ sống VI. Về đánh giá kết HĐGDNGLL Đánh giá kết HĐGD NGLL khâu thiếu trình tổ chức HĐGDNGLL nhằm xem xét, nhận định kết đạt mặt kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ ứng xử, tiến hạn chế học sinh sau trình hoạt động. Xác định mục đích, yêu cầu có chế tài sử dụng kết đánh giá. 1. Các nội dung HĐNGLL cần đánh giá Những nội dung đánh giá cá nhân - Về nhận thức: Được nâng cao hiểu biết trình tham gia vào hình thức hoạt động khác với nội dung khác nhau. - Về rèn luyện kĩ năng: Đạt kĩ số kĩ mong đợi? - Về thái độ, tình cảm: Có hứng thú, tích cực, chủ động tham gia không? - Những đóng góp học sinh vào thành tích chung tập thể việc thực có kết hoạt động chung tập thể .v .v . Nội dung đánh giá tập thể - Về tinh thần tham gia tập thể lớp, tổ, nhóm. - Về ý thức hợp tác cộng đồng trách nhiệm tập thể. - Về công tác chuẩn bị lớp, tổ, nhúm. - Về kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động. - Về thành tích, kết quả, ưu điểm, nhược điểm. Đánh giá kết HĐGDNGLL học sinh cần tập trung vào nội dung gì? - Bám sát chuẩn kỹ thái độ HĐGDNGLL theo chủ điểm khối lớp - Bám sát mục tiêu hoạt động cụ thể - Đánh giá kết nội dung hoạt động cụ thể - Đánh giá hài lòng, hứng thú học sinh tham gia hoạt động 2. Phương pháp đánh giá HĐGDNGLL 2.1. Các tiêu chí đánh giá Thế HĐGDNGLL tổ chức tốt, có hiệu quả? - Có mục tiêu xác định rõ ràng cụ thể đo - Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể - Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS - Có phân công, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng tổ chức - Học sinh cảm thấy thích thú, bổ ích thể thái độ tích cực tham gia - Học sinh chủ động tổ chức tự điều kiển hoạt động tập thể cố vấn giáo viên. - Học sinh trải nghiệm, thể hiện, rèn luyện thông qua nội dung hoạt động cụ thể - Học sinh học kiến thức, kỹ ứng dụng vào thực tế sống. 2.2.Cách thức đánh giá - Đánh giá trắc nghiệm, thang đo/thang tỷ lệ thiết kế chuẩn - Đánh giá theo mẫu phiếu tự đánh giá - Đánh giá phiếu hỏi - Đánh giá qua quan sát hoạt động thực tế - Đánh giá qua thảo luận/ tọa đàm nhóm - Đánh giá qua hồ sơ Các hình thức đánh giá trắc nghiệm, phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá, phiếu quan sát . lượng hóa điểm số. 3. Sử dụng kết đánh giá hoạt động - Để khẳng định mức độ đạt hay chưa đạt học sinh mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị so với yêu cầu đặt mục tiêu hoạt động; mức độ trưởng thành, tiến học sinh sau hoạt động. - Để đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa định đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối học kỳ/ năm học. - Để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tập thể học sinh nỗ lực vươn lên rèn luyện, học tập hoạt động xã hội nhằm phát triển nhân cách. VII. Về Kĩ sống a. Kỹ thuật điều chỉnh ý nghĩ, niềm tin, xúc cảm Ellis: 1- Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hoá 2- Quan trọng hoá vấn đề 3- Tự ám thị tiêu cực 4- Khái quát hoá cách vội vã, thái 5- Cảm giác vô tích sự, vô giá trị cá nhân Mục đích kỹ thuật điều chỉnh lại suy nghĩ, niềm tin không hợp lý. Sự điều chỉnh qúa trình qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: nhận diện ý nghĩ dựa niềm tin không phù hợp. - Giai đoạn 2: tìm chứng phản bác lại niềm tin phi lý này. - Giai đoạn 3: nảy sinh ý nghĩ dựa niềm tin hợp lý, mong muốn thực tế. b. Kỹ thuật điều chỉnh nhận thức, hành vi Beck Bước 1: Chấp nhận Bước 2: Quan sát. Bước 3: Hành động Bước 4: Nhắc lại bước 1,2,3 Bước 5: Mong muốn điều tốt đẹp xảy ra.