1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cum bai on tap van lop 11

11 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Thạch Lam chưa xếp vị trí số tên tuổI đáng coi trọng khẳng định, Thạch Lam có viết truyện dài sở trường ông truyện ngắn, bởI tài nghệ thuật bộc lộ cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết : “Nói đến Thạch Lam ngườI ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài”. Đóng góp Thạch Lam không nghệ thuật mà giúp ta lọc tâm hồn : “ MỗI truyện thơ trữ tình đầy xót thương” . Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “một thơ trữ tình đầy xót thương” . Thạch Lam có chân Tự lực Văn đoàn tư tưởng thẩm mĩ lạI theo hướng riêng. Ông xây dựng cho giớI nhân vật khác. Ông lặng lẽ hướng ngòi bút phía ngườI nghèo khổ vớI lòng trắc ẩn chân thành? ( Phong Lê ). Thế giớI nhân vật lớp ngườI nghèo khổ cực bế tắc nói chung, nhân vật Thạch Lam thật nhỏ bé tộI nghiệp: Họ thường nép bóng tốI không gian hẹp thường nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác xóm nghèo ngoạI ô Hà NộI. Nhân vật ông chủ yếu ngườI thân phận, họ thường tìm kiếm nơi ẩn nấu gia đình, bốn tường sân vườn, có nghĩa tách khỏI đờI, nơi xã hộI đầy bất trắc bên ngoài. Có lẽ ngườI mớI cảm nhận hết về sống xung quanh. Dường họ thu trước thực tạI để xót thương ngườI, để bâng khuâng man mác hồI tưởng khứ? Không dám nhìn tương lai, mang nặng mặc cảm mờ mịt lòng nghĩ mai sau. Cảm quan truyện Thạch Lam gói gọn ba chữ niềm xót thương. Những ngườI nhỏ bé nhà văn học không khí trữ tình đầy mến thươngtoả cách dịu dàng từ lòng tác giả Truyện Thạch Lam cốt truyện đặc biệt, giọng điệu ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: MỗI truyện ngắn Thạch Lam có cấu từ giọng điệu thơ trữ tình, gợI thương xót trước số phận ngườI nhỏ bé bất hạnh. Một giọng văn bình dị mà tinh tế. Âm điệu man mác bao trùm hầu hết truyện ngắn thiên nhiên trữ tình. Văn mềm mạI, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu . Đó chất thơ truyện ngắn Thạch Lam, “có dịu tơ đâu đây” khiến ta vương phải. “ Hai đứa trẻ” đặc trưng hồn văn Thạch Lam. Nó “một thơ trữ tình đầy xót thương” Truyện “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom gian hàng vặt phố huyện gần ga xép. Đêm đêm bóng ngườI bình thường lù mù qua trước gian hàng. Những bóng ngườI lù mù nhiều chấp lửa nguồn sáng quanh quất nơi phố huyện. Trong bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, có tiếng động mạnh luồng sáng mạnh chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày chờ chuyến tàu đêm kéo qua mớI chịu đóng cửa hàng. Nguyễn Tuân tóm tắt truyện thế. Đúng vậy, truyện tưởng cốt truyện, biến cố. Nó biến diễn thờI gian ngắn, từ khoảng năm chiều “phương tây đỏ rực lửa cháy” đến chín tốI “đêm tốI bao bọc chung quang”; biến diễn bên “tâm hồn thơ hai chị em Liên, An buổI tốI thường ngày tưởng “ tẻ nhạt”, “không có gì” … Song vượt lên thường ngày, Thạch Lam đường nghệ thuật riêng vớI giới nghệ thuật riêng, thờI gian riêng, không gian riêng, nhân vật riêng, ngôn ngữ riêng tạo nên khí vị nhẹ nhàng, buồn man mác, đậm đà hương vị đồng quê; nhiều bóng tốI mà chói sáng mốI tình thương yêu hiền hoà, nhân hậu, xót thương chân thành, phảng phất thơ toả lên từ quê hương. Truyện cốt truyện chất chứa cảnh đờI, bao tâm trạng, tâm cảnh sâu lắng tinh tế. Diện mao phố huyện Thạch Lam tái khung cảnh buồn, cảnh chiều tàn dần vào đêm khuya. Hàng ngà, ồn buổI sáng làm không khí bị nhoè nắng đến chiều mặt thật phố huyện vớI tất tiêu điều, xác xơ, tàn lụi. “Chiều chiều rồI” lờI thảng thốt, bàng hoàng tiếng thơ dài. Thế buổI chiều lạI đến, chiều buồn. Ấn tượng buổI chiều sâu đậm. Thạch Lam chọn phiên chợ tàn để nói lên tất mặt phố huyện. Chợ nơi biểu sức sống làng quê, biểu phong mĩ tục làng quê. NgườI nông thôn thường trông chờ vào ngày chợ phiên đông vui tấp nập. Thạch Lam chọn ngày chợ phiên để nói xác xơ tiêu điều phố huyện. Mặc dù không tả buổi chợ phiên ông tả phế phẩm lạI buổI chợ, cách biểu sức sống đầy hay vơi phố huyện. Tả ngườI cuốI trao đổI vớI nhaurồI bước vào ngỏ tối. Rác thứ phế thảI vớ “rác rưởI, vỏ bưởI, vỏ thị, nhãn bã mía, nứa tre…Lũ trẻ bòn mót, nhặt nhạnh. Ngày chợ phiên sức sống lắm, yếu rồi. NgườI bán trông vào ngườI mua ngược lạI vô vọng, lẩn quẩn, trông chờ vào vô vọng. Mùi vị toả không gian thứ mùi đặc trưng để nói tớI nghèo nàn. Đó mùi bã mía, vỏ bưởI, vỏ thị, đất ẩm, mùi khói, mùi cỏ, mùi phân trâu nồng nồng ngai ngái… Cái mùi vị góp phần làm cho khung cảnh thêm phần tàn tạn héo úa, lụI dần. Có thể thấy xung đột bóng tốI ánh sáng mạnh mẽ. Ánh sáng bóng tốI giao tranh nhau. Ánh sáng yếu dần ban đầu “ bầu trờI đỏ rực lửa cháy, mây ánh hồng than tàn” sau bóng tốI dần bóng xẩm tre cuốI bao trùm lên khu phố huyện bóng tốI mênh mông nó, tín hiệu đèn Hoa Kỳ chị Tí. Ở ánh sáng bóng tốI mang ý nghĩa tượng trưng, ánh sáng ước mơ , bóng tốI nghèo nàn cô đơn; mở đầu chuyện ánh sáng tắt dần, bóng tốI chiếm lĩnh. Chính ánh sáng cuốI báo hiệu rõ đêm- đêm vừa sâu vừa dày diễn tiếp đó. Ánh sáng ngày thu nhỏ phạm vi xa manh mảnh, li ti ánh sáng bầu trờI yếu ớt ảm đạm lọt qua khe cửa khép hờ toả bóng tre chị Tí. Ánh sáng biểu tàn lụI cường độ thấp khả thu hẹp nó. Tiếng trống thu không rờI rạc, chậm, lẽ tẻ tắt lịm dần. Nhưng âm nhỏ tiếng muỗI vo ve gợI cảm giác ngưng đọng. Nó rơi tỏm vào không gian chết lặng. Đó âm hồI âm, nhấn mạnh thêm buồn tẻ đến rợn ngườI phố huyện lúc chiều tối. Tất hô ứng, qui tụ ngườI đọc thấy rõ khung cảnh thật phố huyện ngày tàn. Thạch Lam miêu tả nhận xét cách tinh tế, sâu xa bước thờI gian nơi phố nghèo. NgườI đọc dường thấy bước chuyển biến thờI gian rung lên ngôn ngữ riêng. Sức rung động câu văn có khả đánh thức ngườI cảm nhận thật tinh tế khung cảnh phố huyện tâm Thạch Lam. Trên ấy, cảnh đờI, ngườI, phiến cảnh đờI, ngườI bé mọn, hoàn toàn ước vọng, khát khao khắc hoạ rõ nét. Họ nói chuyện vớI dường chẳng có nộI dung. Họ có lạI, ăn nói vớI thấy họ vừa lòng thoả mãnvớI cảnh chật hẹp. Mua chịu nửa bánh xà phòng, bán đong ngấn rượu cút bé nhỏ …Chị Tí điển hình cho ngườI dân phố huyện vớI nhịp sống quẩn quanh : ban ngày mò cua bắt tép, ban tốI chị mớI mở hàng bán nước. Cái đáng sợ biết bán không “sớm muộn mà có ăn thua gì?” mà ra. Đây không phảI sống thực mà sống cầm chừng cầm cự vớI sống, giao tranh, tranh giành vớI đói,cái chết trông chờ vào ngườI tàu qua bấp bênh có khác trông chờ vào ngườI khách để sống. Cách chị Tí trả lờI câu hỏI Liên: không trực tiếp trả lờI mà làm thêm để chõng xuống đất, bày biện bát uống nước rồI mớI chép miệng trả lờI : “ỐI chao, sớm muộn mà có ăn thua gì”. Câu văn cho ta thấy nhịp sống chập chạp, lẩn quẩn nhân vật. Bác phở Siêu nhưng nguy lạI lớn thứ mà bác bán thứ quà xa xỉ mà chị em Liên không dám ăn. Bác Xẩm góp tiếng đàn run bần bật đêm tốI, mà tiếng động đồng xu. Bà cụ ngườI bị tàn lụI, héo úa cho ta cảm giác rợn ngườI, kinh hoàng. Bà kiếp ngườI đáng sợ chi tiết vừa vào bóng tốI vừa cườI khanh khách. Cách xưng hô vớI Liên “chị” kéo xa khoảng cách tình ngườI vớI gnườI vốn cần hoàn cảnh cầm chứng này. Cụ Thi điên nạn nhân đầy đủ kiếp ngườI, tàn lụI nhiều - kiếp ngườI héo hắt – tàn lụi. Cụ Thi xuất dòng truyện ỏI ám ảnh ngườI đọc, thức dậy ta lòng trắc ẩn chân thành. Ở vị trí tiền cảnh tranh đờI buồn thảm, héo tàn, mờ mờ lay động bóng hai chị em nhỏ tuổI âm thầm không vớI “cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu” mà khách hàng ngườI khốn khổ có không đủ tiền mua nổI nửa bánh xà phòng đủ tiền cho cút rượu nhỏ “uống cạn sạch”. Liên xót xa cho kiếp ngườI lay lắt sống Liêncũng cầm chừng không kém. NỗI khổ Liên có lẽ cao nỗI khổ vật chất ngườI khác, bi kịch tinh thần bởI họ khổ mà khổ Liên thực thấm thía cảnh sống tẻ nhạt tù hãm đơn độc hết ngày sang ngày khác. Biện pháp để khuây khoả nỗI hắt hiu, đơn điệu đêm mỏI mắt cố gắng chờ đợI chuyến tàu qua : “đó hoạt động cuốI đêm khuya”. Ánh sáng đoàn tàu mảng ánh sáng rực rở, mạnh mẻ song ánh sáng loé lên nhanh băng dể rồI vĩnh viễn tắt lịm đêm khiến ta phảI ngơ ngác, bàng hoàng. Dường “Hai đứa trẻ” truyện nguồn ánh sáng, hồi tưởng Liên hồI tưởng ánh sáng. Lần Liên “nhớ lạI” Hà NộI, kí ức không rõ rệt, Hà NộI vừng sáng rực lấp lánh “và” Hà NộI nhiều đèn quá. Lần thứ hai, Liên mơ tưởng “Hà NộI xa xăm” , “Hà NộI sáng rực vui vẻ huyên náo” . Cái cảnh tượngcủa khứ đẹp đẽ tương phản gay gắt vớI tốI mịt mù dướI gốc bàng tạI diễn ra. Quá khứ tạI, ánh sáng bóng tốI, lãng mạng thực, giấc mơ nghèo thật nghèo khổ, tất tạo nên biến động sâu kín tâm hồn Liên. Ánh sáng đoàn tàu ánh sángcủa mơ ước, thoáng qua, tắt lịm để rồI tất lạI chìm bóng tốI mênh mông, buồn tẻ. Tất nhân vật dướI nhìn xót thương ngườI tái hiện. Và nỗI thương cảm Liên đốI vớI mấ đứa trẻ nhặt rác, vớI chị Tí, vớI bác Siêu, vớI cụ Thi điên cảm xúc Thạch Lam. Thạch Lam hoá thân vào nhân vật để nói cảm quan xót thưong mình. Đoàn tàu vớI thoáng sáng qua nhanh rồI tắt lịm thay đổI chút không khí giớI tạI, phảI khát vọng thoát khỏI sống tù đọng dù chốc lát Thạch Lam. Nhà văn day dứt kiếp sống tàn lụI, héo úa, đơn điệu, hư vô xót thương thông thường. Chính mà ông trình bày thực phố huyện mang ý nghĩa khái quát lớn xã hộI Việt Nam trì trệ. Nếu đặt dòng thờI văn học buổI ấy, ta thấy Thạch Lam phản ánh rõ nét hoàn cảnh, tâm lí thờI đạI mã Nam Cao phảI lên : “Cuộc đờI cùn đi, gỉ đi, nổI váng lên”… “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thơ trữ tình bởI cấu từ, giọng điệu, ngôn ngữ nó, giống thơ. Cấu từ truyện cấu từ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tốI lặp lặp lạI nhiều lần (không dướI ba mươi lần). Khi miêu tả cảnh trờI phố huyện cảnh đờI ngườI phố huyện, tác giả đặc biệt có ý sử dụng cách công phu yếu tố nghệ thuật :hình ảnh bóng tốI bao trùm cảnh vật ngườI mà tác giả dụng công miêu tả từ nhiều thờI điểm, từ nhiều góc nhìn, từ nhiều tâm cảnh khác nhau. Bóng tốI ám ảnh, hăm doạ, quái vật đè nặng lên cảnh vật người. Tác giả nhắc đến bóng tốI nhiều lần dướI cách nói hình ảnh từ ngữ có khác : “buổI chiều than tàn”, “mặt đen lạI”, “chiều, chiều rồI” , “bóng tốI ngập đầy” , “bước buổI chiều” , “ngày tàn” . Tác giả miêu tả nhiều trạng thái khác bóng tốI đến vớI tiếng trống thu không tư chòi cao, bóng tốI đến vớI đám mây hồng than tàn, bóng tốI đến vớI dãy tre làng đen lạI, bóng tốI đến vớI cánh muỗI vo vo, bóng tốI đến vớI viên đá nhỏ đường mấp mô, bóng tốI trùm lên đường phố ngõ huyện… Nói tóm lạI, bóng tốI lặp lặ lạI đầu cuốI huyện. Bóng tốI hãi hùng hoạt động, thâm nhập, đanglen lỏI, luồn lách, bám sát vào mọI cảnh vật, mọI trạng thái hoạt động âm thâm mọI sinh vật. Nó không gian nghệ thuật tác phẩmvà không gian xã hộI người. BởI tốI lúc chị Tí xuất “tốI đến chị mớI dọn hàng dướI gốc bàng”; đêm bác phở Siêu mớI xuất chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm tốI, rồI lạI … bóng tốI nơi cụ Thi mang đến mang “một tiếng cườI khanh khách nhỏ dần” , cụ Thi đờI không rõ ràng rõ ràng chứa ẩn nỗI lòng u uất chìm bóng tốI; vợ chồng bác Xẩm thu gọn manh chiếu chật hẹp, vớI chị em Liên, tác giả kể tỉ mỉ tâm trạng, suy nghĩ hai đứa đêm tốI: đêm tốI ngập đầy đôi mắt Liên, Liên thích ngồI yên lặng ngắm nhìn đêm tốI, khuya, Liên ngồI yên lặng đêm chờ đón đoàn tàu, tàu qua, Liên nhập dần vào giấc ngủ yên tĩnh đêm phố tịch mịch đầy bóng tối… Lặp lặp lạI gián tiếp hay trực tiếp hình tượng bóng tốI cách để tác giác bộc lộ chủ đề tác phẩm qua cảm quan xót thương tạo cho truyện có âm hưởng, cấu từ thơ trữ tình. Mặt khác, việc miêu tả cảm giác thiên nhiên thực phê phán “Hai đứa trẻ” , Thạch Lam luôn miêu tả có hội. Thiên nhiên bao bọc truyện vớI nhiều trạng thái phong phú. Tác giả ý khắc hoạ cảm giác mơ hồ khắccủa ngày tàn vũ trụ thăm thẳm bao la gần ũi mang sắc thái dân tộc, mà nhân vật câu chuyện Liên mang theo vẻ hồn man mác. Chất thơ thể ngữ điệu nhỏ nhẹ, man mác thú vị lờI văn, cảm xúc tinh tế tâm hồn dể rung động. Truyện trảI dài thơ, lắng sâu lọc hồn ta. Chất nhạc thấm câu văn thấm thía. Một giọng văn bình dị mà tinh tế, đầy ưu ái. Có thể nói “ hai đứa tẻ” thơ trữ tình trọn vẹn Thạch Lam. Khi nói “mỗI truyện thơ trữ tình đầy xót thương” ngườI nói muốn nhấn mạnh nộI dung lẫn hình thức truyện. NộI dung thể hình thức ngược lại. Nó gắn bó hoài hoà để tạo nên tác phẩm. Văn phong Thạch Lam thể đặc trưng “Hai đứa trẻ”, muốn kết thúc viết ý kiến Nguyễn Tuân: “Ngày đọc lạI Thạch Lam, thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học. Bai2 Tính nghệ thuật truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam Mỗi lần đọc Thạch Lam trí lại lên hình ảnh cánh cổng gỗ khu vườn êm ả miêu tả truyện Dưới bóng hoàng lan. Phía cánh cổng giới ồn ào, phồn tạp, nắng nôi, bên bầu không khí mát rười rượi thoảng mùi hương thật thích hợp cho tâm trạng suy tư cảm nhận, lắng nghe điều tế nhị sống. Văn Thạch Lam khu vườn bên cánh cổng ấy, kiện, hành động đầy ắp bâng khuâng. Nó cho ta hội hiểu thấu sâu xa đời giản dị, qua chiêm nghiệm lặng lẽ. "Hai đứa trẻ" truyện ngắn Thạch Lam. Chất liệu sống tù đọng, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo nàn xơ xác. Nhưng từ thứ chất liệu "văn xuôi" đó, nhà văn đưa lại cho trang viết thi vị, chung với thi vị hoá sống cách tầm thường. Thi vị ( hay chất thơ) tác phẩm gắn liền với dụng công nhà văn muốn khêu gợi trí tưởng tượng nơi người đọc đánh động khả cảm nhận giác quan lối hành văn cách tổ chức lời văn riêng biệt. Đây chiều sâu nghịch lý tưởng chừng khó giải thích : viết vật, việc tầm thường, đơn điệu mà văn lôi đến thế. Điều phá vỡ ngộ nhận (chí người đọc) tính định vật liệu. Thực nghệ thuật chế ngự vật liệu, vật liệu thông qua phương thức, phương tiện diễn tả đặc thù. Câu văn Thạch Lam tả sát thật, việc. Nhưng điều nghĩa có khớp đến nghẹt thở. Tiết điệu buông chùng câu mở đầu thiên truyện chứng tỏ điều : " Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều". Cái lõi ngữ pháp câu nhận vế sau, cảm nhận người đọc thực khởi hành từ trước cụm danh từ đảo lên trên. Trong câu đáng ý có từ "gọi". Nó xác lập tương quan (dù vô hình) vật mà từ báo hiệu chẳng hạn không nói lên được. Dĩ nhiên câu văn vừa nêu không Thạch Lam viết nổi. Nhưng điều quan trọng xuất có quy luật không ngẫu nhiên, nhằm nhấn mạnh điều khác kiện bề mặt. Xin ý thêm hai câu văn khác đứng kề nhau: " Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào". Trong câu đầu dường thừa chữ "chiều", xét theo góc độ thông tin bình thường. Nhưng thực có thông tin tâm trạng mà riêng hai chữ "chiều rồi" chưa truyền tải (do thiếu vắng nhịp điệu). Mặt khác, chữ chiều " thừa ra" ấy, buông lơi êm đềm câu sau có hiệu quả. Tính chất thừa tiếp hô ứng mạch văn thiếu trọn vẹn. Rõ ràng đọc giả bị dẫn dắt văn khác. Suốt truyện ngắn , nhà văn nhiều lần nhấn mạnh "ngây thơ" hai nhân vật chị em qua nhận xét như: "Liên không hiểu .", "Liên tưởng .", "tâm hồn Liên . có cảm giác mơ hồ không hiểu", "vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ .","Liên thấy sống xa xôi .". Rất nhân vật truyện "không biết", không hiểu thật, điều đáng nói tác giả mượn tâm trạng nhân vật để ám thị người đọc. Các phủ định từ "không" "bẫy" họ sa vào không khí bất định, mông lung. Độc giả ngỡ nhà văn theo dõi nhân vật, thật họ bị lây nhiễm cảm giác nhân vật không thao thức. Càng cố gắng hiểu điều nhân vật "không hiểu" để phân biệt với nó, rơi sâu vào không khí truyện đường ra, tác giả không ngừng tả, kể để trói chặt vào câu chuyện mà ông "bịa" ra. Truyện hành động thấp thoáng lời đối thoại. Chúng phân bố tác phẩm xuất đoạn miêu tả cảnh vật - khung cảnh lặng lẽ, êm đềm, có phần hiu hắt, buồn bã. Chính không khí quy định sắc điệu lời đối thoại, thân lời đối thoại mang tính chất lơ lửng, không gây nên đột biến mạch truyện. Những câu hỏi nêu trả lời mà không được. Nó không nhằm mục đích tìm biết mà chờ đợi phụ hoạ, xác nhận điều người nói nghĩ chí tồn mờ nhạt họ : - Em thắp đèn lên chị Liên ! - Cái chõng gãy chị nhỉ? - Sao hôm chị dọn hàng muộn ? - Còn cô chưa dọn hàng à? - Có phải buổi trưa em bán cho bà Lực hai bánh xà phòng không ? - A, cô bé làm ? - Giờ muộn mà họ chưa ? - Tàu hôm không đông, chị ? Trước câu hỏi người đối thoại thường "mãi chép miệng trả lời", ngẫm nghĩ đáp có đáp "đáp vẩn vơ", chí "không đáp", "không cần ngoảnh mặt ra". Một số người muốn chứng minh luận điểm nói cảnh đời miêu tả truyện thật nghèo nàn buồn tẻ, viện đến chi tiết đám trẻ nhặt nhạnh thứ rơi vãi chợ, chị Tý dọn hàng đến khuya mà không bán bao nhiêu, hai chị em Liên xem phở bác Siêu thứ quà xa xỉ, người mua hàng đến nửa bánh xà phòng phải mua chịu . Thật cần ý đến mấu đối thoại rời rạc nói trên. Dụng công Thạch Lam hồn văn truyện toát lên từ đấy. Nó đưa tới cho người đọc chuyện chuyện mà ấn tuợng buồn nản, xót thương, chí bực bội trước câu hỏi tủn mủn , bâng quơ, không cần thiết phải trả lời lời đáp chừng nhạt nhẽo, phẳng lặng. Những ấn tưọng khó gây dựng nhiều so với nhận xét kết luận "đóng bao"sẵn thường thấy nhiều truyện thừa giọng giáo huấn mà thiếu tính nghệ thuật. Trong truyện vài lần lên tiếng reo chứa đựng niềm hân hoan mong đợi : - Kìa, hàng phở bác Siêu đến rồi. - Đèn ghi rồi. Nhưng tiếng reo nhanh chóng phô tính chất tội nghiệp chúng, niềm vui nhóm lên bị triệt tiêu lời kể nhẩn nha vô tình mà thật "ác nghiệt" : " An Liên ngửi thấy mùi phở thơm, huyện nhỏ này, quà bác Siêu bán thứ quà xa xỉ, nhiều tiền , hai chị em không mua " "chuyến tàu hôm không đông khi, thưa vắng người sáng hơn". Đúng mong đợi mong đợi, reo lên để buồn tiếc thất vọng hơn. Cảm giác thất vọng nhân vật chắn sâu sắc. Nhưng đâu nhân vật, độc giả thất vọng không kém. Bị trói chặt nhịp cầu lê thê câu chuyện, họ chờ đợi tiếng reo kia. Thật ra, niềm thất vọng hiệu nghệ thuật truyện. Sau hụt hẫng này, độc giả vỡ ý nghĩa đời sống mà truyện muốn hướng tới. Nghệ thuật nói thẳng mà nói vòng, độc giả có cảm giác thật người truyện. Cùng với nhân vật, họ tự nghiệm sinh giá trị đời. Hình ảnh thiên nhiên truyện gây cho người đọc ấn tượng sâu đậm. Sự êm ả đượm buồn mà ta nhận thấy phần thiên nhiên với tư cách chất liệu, vật liệu, phần văn. Những tranh nho nhỏ gài xen kẽ với nhũng mẫu đối thoại rời rạc, không hoàn chỉnh. Chúng lấp đầy khoảng trống lời nói cầm giữ nhịp điệu thiên truyện. Giả sử tác giả viết khác đi, dồn hẳn đoạn miêu tả thiên nhiên phía, phía hình ảnh sinh hoạt người, hẳn giọng điệu điều hoà truyện biến chủ đề truyện khác đi. Ở thiên nhiên không thu hút toàn thần trí người để họ mê man đó. Nó gần gũi, vỗ về, khơi gợi cảm xúc dịu dàng bâng khuâng. Nó trổi lên đánh lạc hướng tâm trạng buồn chán nhân vật ( độc giả) thông qua mùi âm ẩm đất bụi, vẻ lung lay bóng đèn, bóng người, ánh nhấp nháy ngàn đom đóm, tiếng động mơ hồ, khe khẽ loạt hoa bàng rụng xuống vai .Tuy nhiên, việc đánh lạc hướng diễn lúc một, nhân vật truyện lại trở với thực túng thiếu, lam lũ, để tiếp rơi vào trạng thái chập chờn nửa mơ , nửa thức, khắc khoải chờ mong, hi vọng ( chẳng biết hi vọng gì). Truyện không rơi vào nhàm tẻ dù đối tượng hàm chứa tẻ nhàm, phần nhờ lối tả, kể xen kẽ, chắp nối đó. Hai đứa trẻ truyện ngắn giàu tính nghệ thuật. Tác giả ung dung, thoải mái xử lí chất liệu thực. Tất chất liệu tổ chức lại nhằm khơi dậy người đọc cảm xúc nghệ thuật khiết . Nhà văn đưa họ vào giới ông, miên họ, sau tự để họ ngẫm nghiệm rút học cần thiết. Ở có nhắc tới "khu vườn Thạch Lam". Thực "khu vườn"ấy nghĩa đề tài. Đó "khu vườn" nghệ thuật - nghệ thuật biết vượt thoát khỏi trói buộc đề tài để làm vang dậy tiếng nói riêng nhà văn. Cảm nhận nhân vật Liên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam. Nhân vật Liên tác gả đặt vị trí trung tâm truyện. Tính cách tâm hồn cô bé tái qua ánh mắt quan sát suy nghĩ cảm xúc đối diện với sống nơi phố huyện nghèo. Bằng tài nghệ khám phá giới nội tâm phong phú tinh tế, Thạch Lam tái cách chân thực sống động vẻ đẹp tiềm ẩn nhân vật Liên . 1,Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu đứa trẻ biết yêu thương. a,Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước đẹp thiên nhiên Tâm hồn trẻ thơ sáng rộng mở để đón nhận biến động tinh tế mơ hồ cảnh vật. Liên biết đổi thay đất trời lúc ngày tàn: + Em lắng nghe tiếng động, báo hiệu ngày hết: từ tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái kên ran đồng ruộng; đến tiếng muỗi vo ve. Như thể em đón nhận không khí im vắng tĩnh lặng buổi chiều quê. + Cái nhìn Liên bao quát khung trời phía tây rực rỡ ánh hoàng hôn. Bầu trời hồng rự rỡ lửa cháy với đám mây "ánh lên than tàn". Trên trời bật đường viền sẫm màu rặng tre .Khoảnh khắc ngày tàn khơi lên cô bé nỗi buồn man mác mơ hồ. - Không yêu cảnh vật, Liên gắn bó với miền đất này. Khi quan sát cảnh phiên chợ tàn em cảm nhận tiêu điều vùng đất nghèo khó qua thứ rác rưởi bot lại chợ " vỏ bưởi vỏ thị, nhãn, mía". Liên yêu mảnh đất đến mức thuộc lấy mùi cát bụi " mùi âm ẩm cát bụi bốc lên khiến chị em Liên tưởng mùi riêng vùng đất này". - Đặc biệt Liên tìm thấy vẻ đẹp bình dị mà giàu chất thơ. Qua cách cảm nhận em đêm mùa hạ trở nên trẻo êm ả lạ thường " trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát". Có vẻ đẹp bầu trời đêm thăm thẳm với hàng ngàn ganh lóe sáng ==> Cách cảm nhận thiên nhiên chứng tỏ tâm hồn cô bé Liên rộng mở gắn bó yêu thương với giới xung quanh. b, Không yêu thiên nhiên trái tim cô bé biết yêu thương, cảm thông xót xa cho nỗi khổ người. Liên thương cuôc sông nghèo khổ cực người dân nghèo. + Em xót xa thấy đứa trẻ nhà nghèo phải tìm bới nhặt nhạnh đống rác biết tiền cho chúng. + Liên dành cho cụ Thi điên chút lòng qua cút rượu rót đầy. + Cô bé thương mẹ chị Tí " ngày mò cua bắt tép tối lại dọn hàng tới tận khuya mà chẳng ăn thua" + Ánh mắt cô bế siết bao ngại quan sát cảng khốn gia đình bác sẩm " nhà ngủ gục manh chiếu rách; thau sắt trống không ." Dường em mường tượng nỗi đói rét cực chờ đợi họ. - Cùng với nỗi xót xa sống vất vả nghèo khó cực người dân phố huyện, cô bé Liên cảm nhận bế tắc tù đọng kiếp sống họ. Họ bị giam cầm ao đời quẩn quanh tăm tối không ánh sáng không tương lai. Cái nhìn en thấm đượm niềm thương cảm sâu xa. " Chừng người ngồi lặng bóng tối mong đợi tươi sáng cho " ( sr quên đoạn dc này) ==> Miêu tả cảm xúc tinh tế sâu sắc đối diên với thiên nhiên người sống. Thạch Lam làm lên giới tâm hồn trẻ thơ sáng giàu tinh yêu thương. 2, Không biết yêu thương cô bé Liên biết ước mơ, biết hướng tới tương lai. a, Tâm hồn thiết tha hướng ánh sáng - Bản thân cô bé phải sống không gian tiêu điều tăm tối phố huyên nghèo, đặc biệt bóng tối trùm lấp đất trời chiếm lĩnh khoảng thời gian không gian. Không phải ngẫu nhiên Thạch Lam tô đậm đêm tối " đường phố ngõ dần chứa đầy bóng tối .tối hết đường thăm thẳm qua sông, đường qua chợ, ngõ vào làng .". Trên trời sống tăm tối bật hình ảnh hai đứa trẻ nhỏ nhoi đáng thương bị qiam cầm bóng tối " Từ nhà Liên dọn Hà Nội đây, từ có cửa hàng này, đêm Liên An phải ngồi với tối quang cảnh phố chung quanh". - Nhưng tất sức sống tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên không chịu " khuất phục" bóng dày đặc kia. Ánh mắt em thiết tha kiếm tìm nguồn sáng. Có lúc cô bé ngước lên bầu trời đêm thăm thẳm đển chiêm ngưỡng " hàng ngàn ganh lấp lánh", có lúc Liên tìm với đèn gần gũi ấm áp xung quanh: đèn dây sáng hiệu khách; vầng sáng nhỏ tên chõng hành chị Tí; .thậm chí Liên nâng niu đến hột sáng lọt qua khe liếc. Tâm hồn em mầm khỏe khoắn hướng nơi có ánh sáng. b, Cô bé biết kiếm tìm niềm vui, biết hướng tới tương lai. Vẻ đẹp thể qua niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện. - Liên cố thức đợi chuyến tàu để bán thêm vài hàng mà em đợi tàu để nhìn thấy cộc sông náo động, mộtnguôn sáng rực rỡ. Bởi tàu niềm vui sau ngày dài đằng đẵng buồn tẻ tăm tối sống nơi .Cho nên Liên đợi người ta mong điều lớn lao kì diệu. - Liên đánh thức em dậy từ lúc tàu chưa đến cô bé đón với tất niềm hân hoan vui sướng + Qua nhìn e tàu trở nên lỗng lẫy lạ thường "đoàn tàu rầm rộ tới " Con tàu đến môth giới thần thoại. Nó khơi lên Liên biết cảm xúc hồi tưởng khứ hạnh phúc mơ tưởng môt giới khác +Lúc tàu qua Liên bâng khuâng dõi theo. Nó đánh thứ Liên ý nghĩ mơ hồ mà em không lí giải được. Em chìm vào giấc ngủ với ý nghĩ " minhg sống xa xôi vùng nhỏ" Suy nghĩ chứng tỏ Liên sớm có ý thức thân , thức tình cá nhân gieo vào lòng người đọc niềm hi vọng cô bé có tâm hồn tươi sáng không bị giam cầm kiếp sống tù đọng tăm tối mãi. tâm trạng bé Liên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm luận đề: - Thạch Lam tượng đặc biệt văn học lãng mạn 1930 - 1945. Ông sở trường truyện ngắn. Văn phong Thạch Lam trẻo, nhẹ nhàng, gợi cảm. Và, đằng sau trang văn tinh tế đầy cảm xúc lòng trắc ẩn kiếp người nghèo khổ xã hội cũ. - Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc Thạch Lam. Thiên truyện in tập truyện ngắn Nắng vườn 1938. Truyện cốt truyện mà giới tâm hồn hai đứa trẻ Liên An thay mẹ trông coi gian hàng xén, thức đợi chuyến tàu từ Hà Nội về. - Hiện thực đời buồn tẻ, vô vọng phố huyện nhỏ thể qua tranh cảnh vật tranh nhân thế. Ý 2: Bức tranh cảnh vật lúc chiều tối. - Tác giả chọn thời khắc hoàng hôn - ngày tàn. Cảnh lúc tối hơn. Ánh sáng lụi tàn dần. Bóng tối bắt đầu lan tỏa khắp nơi: chòi, đám mây lũy tre làng bao trùm lên cảnh vật, gợi lên từ âm “tiếng trống thu không ( .) vang tiếng để gọi buổi chiều”, gợi lên từ màu sắc: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn”. - Đó cảnh vật phố huyện nghèo nàn, xơ xác tiêu điều: tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran, cảnh chợ tàn, đất rác rưởi, miền đất lụi tàn quên lãng. Ý 3: Bức tranh nhân thế: - Trong cảnh xơ xác, tiêu điều ngập đầy dần bóng tối đời đầy bóng tối: Những đứa trẻ nghèo vờ vật buổi chiều tàn. Mẹ chị Tí ngày mò cua bắt tép, tối lại đội chõng tre tàn sân ga bày bán với hy vọng còm cõi chõng hàng chị. Bà cụ Thi xuất bóng tối trở lần vào bóng tối . Thấp thoáng sau họ bà cụ móm phải cho thuê bớt gian hàng ọp ẹp, người cha việc. Bao quanh họ đồ vật tàn: phên nứa dán nhật trình, chõng gãy . - Tất người sống đơn điệu từ ngày qua ngày khác. Nhịp sống lặp không thay đổi nói lên mòn mỏi, vô nghĩa kiếp người xã hội cũ. Con người không chịu đựng sống nghèo mà phải chịu đựng sống uể oải, nhàm chán. - Nhưng nhân vật Thạch Lam dường “còn mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ họ”. Họ chờ đợi không rõ, thấy nỗi lòng thương xót nhà văn. Ý 4: Nổi bật tranh phố huyện mù tối hai đứa trẻ, đặc biệt cô bé Liên. - Nhân vật Liên thời khắc chiều tối gây ấn tượng cho người đọc nhạy cảm chiều sâu tâm hồn: Cảnh thiên nhiên ánh nắng chiều lăng trầm u uất làm Liên “buồn man mác trước thời khắc ngày tàn”. Liên thương đứa trẻ nhặt rác bãi chợ. Nhà văn hóa thân vào nhân vật để day dứt kiếp sống vô nghĩa, lụi tàn. Ý 5: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tác giả: - Đây truyện ngắn giàu chất thơ: + Chất thơ tỏa từ cảnh vật quê hương: Không gian chiều không gian quen thuộc, cảnh bình dị giàu sức gợi. Mùi vị quê hương lên chân thực thú vị. + Chất thơ tỏa từ tranh đời sống u buồn, hiu hắt. + Chất thơ tỏa cách tác giả miêu tả hồn người, tác giả tinh tế việc nắm bắt rung cảm mơ hồ tâm hồn nhân vật. - Hệ thống lời văn, hình ảnh góp phần làm ngôn ngữ miêu tả tác phẩm đầy chất thơ Ý 5: Đánh giá. - Đằng sau tranh phố huyện, đằng sau kiếp người mòn mỏi tư tưởng nhân đạo tác giả. Đó lòng yêu nhân ái, nỗi day dứt trước đời đơn điệu, nặng nề. Là tâm hồn tinh tế, đồng cảm với nỗi khổ khát khao ánh sáng họ. - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả góp phần thành công cho thiên truyện. Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Thạch Lam chưa xếp vị trí số tên tuổI đáng coi trọng khẳng định, Thạch Lam có viết truyện dài sở trường ông truyện ngắn, bởI tài nghệ thuật bộc lộ cách trọn vẹn, tài hoa. Nguyễn Tuân viết : “Nói đến Thạch Lam ngườI ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài”. Đóng góp Thạch Lam không nghệ thuật mà giúp ta lọc tâm hồn : “ MỗI truyện thơ trữ tình đầy xót thương” . Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “một thơ trữ tình đầy xót thương” . Thạch Lam có chân Tự lực Văn đoàn tư tưởng thẩm mĩ lạI theo hướng riêng. Ông xây dựng cho giớI nhân vật khác. Ông lặng lẽ hướng ngòi bút phía ngườI nghèo khổ vớI lòng trắc ẩn chân thành? ( Phong Lê ). Thế giớI nhân vật lớp ngườI nghèo khổ cực bế tắc nói chung, nhân vật Thạch Lam thật nhỏ bé tộI nghiệp: Họ thường nép bóng tốI không gian hẹp thường nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác xóm nghèo ngoạI ô Hà NộI. Nhân vật ông chủ yếu ngườI thân phận, họ thường tìm kiếm nơi ẩn nấu gia đình, bốn tường sân vườn, có nghĩa tách khỏI đờI, nơi xã hộI đầy bất trắc bên ngoài. Có lẽ ngườI mớI cảm nhận hết về sống xung quanh. Dường họ thu trước thực tạI để xót thương ngườI, để bâng khuâng man mác hồI tưởng khứ? Không dám nhìn tương lai, mang nặng mặc cảm mờ mịt lòng nghĩ mai sau. Cảm quan truyện Thạch Lam gói gọn ba chữ niềm xót thương. Những ngườI nhỏ bé nhà văn học không khí trữ tình đầy mến thươngtoả cách dịu dàng từ lòng tác giả Truyện Thạch Lam cốt truyện đặc biệt, giọng điệu ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: MỗI truyện ngắn Thạch Lam có cấu từ giọng điệu thơ trữ tình, gợI thương xót trước số phận ngườI nhỏ bé bất hạnh. Một giọng văn bình dị mà tinh tế. Âm điệu man mác bao trùm hầu hết truyện ngắn thiên nhiên trữ tình. Văn mềm mạI, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu . Đó chất thơ truyện ngắn Thạch Lam, “có dịu tơ đâu đây” khiến ta vương phải. “ Hai đứa trẻ” đặc trưng hồn văn Thạch Lam. Nó “một thơ trữ tình đầy xót thương” Truyện “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài hai chị em đứa trẻ thay mẹ trông nom gian hàng vặt phố huyện gần ga xép. Đêm đêm bóng ngườI bình thường lù mù qua trước gian hàng. Những bóng ngườI lù mù nhiều chấp lửa nguồn sáng quanh quất nơi phố huyện. Trong bốn bề chìm chìm nhạt nhạt, có tiếng động mạnh luồng sáng mạnh chuyến xe lửa kéo qua hàng ngày. Hai chị em ngày chờ chuyến tàu đêm kéo qua mớI chịu đóng cửa hàng. Nguyễn Tuân tóm tắt truyện thế. Đúng vậy, truyện tưởng cốt truyện, biến cố. Nó biến diễn thờI gian ngắn, từ khoảng năm chiều “phương tây đỏ rực lửa cháy” đến chín tốI “đêm tốI bao bọc chung quang”; biến diễn bên “tâm hồn thơ hai chị em Liên, An buổI tốI thường ngày tưởng “ tẻ nhạt”, “không có gì” … Song vượt lên thường ngày, Thạch Lam đường nghệ thuật riêng vớI giới nghệ thuật riêng, thờI gian riêng, không gian riêng, nhân vật riêng, ngôn ngữ riêng tạo nên khí vị nhẹ nhàng, buồn man mác, đậm đà hương vị đồng quê; nhiều bóng tốI mà chói sáng mốI tình thương yêu hiền hoà, nhân hậu, xót thương chân thành, phảng phất thơ toả lên từ quê hương. Truyện cốt truyện chất chứa cảnh đờI, bao tâm trạng, tâm cảnh sâu lắng tinh tế. Diện mao phố huyện Thạch Lam tái khung cảnh buồn, cảnh chiều tàn dần vào đêm khuya. Hàng ngà, ồn buổI sáng làm không khí bị nhoè nắng đến chiều mặt thật phố huyện vớI tất tiêu điều, xác xơ, tàn lụi. “Chiều chiều rồI” lờI thảng thốt, bàng hoàng tiếng thơ dài. Thế buổI chiều lạI đến, chiều buồn. Ấn tượng buổI chiều sâu đậm. Thạch Lam chọn phiên chợ tàn để nói lên tất mặt phố huyện. Chợ nơi biểu sức sống làng quê, biểu phong mĩ tục làng quê. NgườI nông thôn thường trông chờ vào ngày chợ phiên đông vui tấp nập. Thạch Lam chọn ngày chợ phiên để nói xác xơ tiêu điều phố huyện. Mặc dù không tả buổi chợ phiên ông tả phế phẩm lạI buổI chợ, cách biểu sức sống đầy hay vơi phố huyện. Tả ngườI cuốI trao đổI vớI nhaurồI bước vào ngỏ tối. Rác thứ phế thảI vớ “rác rưởI, vỏ bưởI, vỏ thị, nhãn bã mía, nứa tre…Lũ trẻ bòn mót, nhặt nhạnh. Ngày chợ phiên sức sống lắm, yếu rồi. NgườI bán trông vào ngườI mua ngược lạI vô vọng, lẩn quẩn, trông chờ vào vô vọng. Mùi vị toả không gian thứ mùi đặc trưng để nói tớI nghèo nàn. Đó mùi bã mía, vỏ bưởI, vỏ thị, đất ẩm, mùi khói, mùi cỏ, mùi phân trâu nồng nồng ngai ngái… Cái mùi vị góp phần làm cho khung cảnh thêm phần tàn tạn héo úa, lụI dần. Có thể thấy xung đột bóng tốI ánh sáng mạnh mẽ. Ánh sáng bóng tốI giao tranh nhau. Ánh sáng yếu dần ban đầu “ bầu trờI đỏ rực lửa cháy, mây ánh hồng than tàn” sau bóng tốI dần bóng xẩm tre cuốI bao trùm lên khu phố huyện bóng tốI mênh mông nó, tín hiệu đèn Hoa Kỳ chị Tí. Ở ánh sáng bóng tốI mang ý nghĩa tượng trưng, ánh sáng ước mơ , bóng tốI nghèo nàn cô đơn; mở đầu chuyện ánh sáng tắt dần, bóng tốI chiếm lĩnh. Chính ánh sáng cuốI báo hiệu rõ đêm- đêm vừa sâu vừa dày diễn tiếp đó. Ánh sáng ngày thu nhỏ phạm vi xa manh mảnh, li ti ánh sáng bầu trờI yếu ớt ảm đạm lọt qua khe cửa khép hờ toả bóng tre chị Tí. Ánh sáng biểu tàn lụI cường độ thấp khả thu hẹp nó. Tiếng trống thu không rờI rạc, chậm, lẽ tẻ tắt lịm dần. Nhưng âm nhỏ tiếng muỗI vo ve gợI cảm giác ngưng đọng. Nó rơi tỏm vào không gian chết lặng. Đó âm hồI âm, nhấn mạnh thêm buồn tẻ đến rợn ngườI phố huyện lúc chiều tối. Tất hô ứng, qui tụ ngườI đọc thấy rõ khung cảnh thật phố huyện ngày tàn. Thạch Lam miêu tả nhận xét cách tinh tế, sâu xa bước thờI gian nơi phố nghèo. NgườI đọc dường thấy bước chuyển biến thờI gian rung lên ngôn ngữ riêng. Sức rung động câu văn có khả đánh thức ngườI cảm nhận thật tinh tế khung cảnh phố huyện tâm Thạch Lam. Trên ấy, cảnh đờI, ngườI, phiến cảnh đờI, ngườI bé mọn, hoàn toàn ước vọng, khát khao khắc hoạ rõ nét. Họ nói chuyện vớI dường chẳng có nộI dung. Họ có lạI, ăn nói vớI thấy họ vừa lòng thoả mãnvớI cảnh chật hẹp. Mua chịu nửa bánh xà phòng, bán đong ngấn rượu cút bé nhỏ …Chị Tí điển hình cho ngườI dân phố huyện vớI nhịp sống quẩn quanh : ban ngày mò cua bắt tép, ban tốI chị mớI mở hàng bán nước. Cái đáng sợ biết bán không “sớm muộn mà có ăn thua gì?” mà ra. Đây không phảI sống thực mà sống cầm chừng cầm cự vớI sống, giao tranh, tranh giành vớI đói,cái chết trông chờ vào ngườI tàu qua bấp bênh có khác trông chờ vào ngườI khách để sống. Cách chị Tí trả lờI câu hỏI Liên: không trực tiếp trả lờI mà làm thêm để chõng xuống đất, bày biện bát uống nước rồI mớI chép miệng trả lờI : “ỐI chao, sớm muộn mà có ăn thua gì”. Câu văn cho ta thấy nhịp sống chập chạp, lẩn quẩn nhân vật. Bác phở Siêu nhưng nguy lạI lớn thứ mà bác bán thứ quà xa xỉ mà chị em Liên không dám ăn. Bác Xẩm góp tiếng đàn run bần bật đêm tốI, mà tiếng động đồng xu. Bà cụ ngườI bị tàn lụI, héo úa cho ta cảm giác rợn ngườI, kinh hoàng. Bà kiếp ngườI đáng sợ chi tiết vừa vào bóng tốI vừa cườI khanh khách. Cách xưng hô vớI Liên “chị” kéo xa khoảng cách tình ngườI vớI gnườI vốn cần hoàn cảnh cầm chứng này. Cụ Thi điên nạn nhân đầy đủ kiếp ngườI, tàn lụI nhiều - kiếp ngườI héo hắt – tàn lụi. Cụ Thi xuất dòng truyện ỏI ám ảnh ngườI đọc, thức dậy ta lòng trắc ẩn chân thành. Ở vị trí tiền cảnh tranh đờI buồn thảm, héo tàn, mờ mờ lay động bóng hai chị em nhỏ tuổI âm thầm không vớI “cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu” mà khách hàng ngườI khốn khổ có không đủ tiền mua nổI nửa bánh xà phòng đủ tiền cho cút rượu nhỏ “uống cạn sạch”. Liên xót xa cho kiếp ngườI lay lắt sống Liêncũng cầm chừng không kém. NỗI khổ Liên có lẽ cao nỗI khổ vật chất ngườI khác, bi kịch tinh thần bởI họ khổ mà khổ Liên thực thấm thía cảnh sống tẻ nhạt tù hãm đơn độc hết ngày sang ngày khác. Biện pháp để khuây khoả nỗI hắt hiu, đơn điệu đêm mỏI mắt cố gắng chờ đợI chuyến tàu qua : “đó hoạt động cuốI đêm khuya”. Ánh sáng đoàn tàu mảng ánh sáng rực rở, mạnh mẻ song ánh sáng loé lên nhanh băng dể rồI vĩnh viễn tắt lịm đêm khiến ta phảI ngơ ngác, bàng hoàng. Dường “Hai đứa trẻ” truyện nguồn ánh sáng, hồi tưởng Liên hồI tưởng ánh sáng. Lần Liên “nhớ lạI” Hà NộI, kí ức không rõ rệt, Hà NộI vừng sáng rực lấp lánh “và” Hà NộI nhiều đèn quá. Lần thứ hai, Liên mơ tưởng “Hà NộI xa xăm” , “Hà NộI sáng rực vui vẻ huyên náo” . Cái cảnh tượngcủa khứ đẹp đẽ tương phản gay gắt vớI tốI mịt mù dướI gốc bàng tạI diễn ra. Quá khứ tạI, ánh sáng bóng tốI, lãng mạng thực, giấc mơ nghèo thật nghèo khổ, tất tạo nên biến động sâu kín tâm hồn Liên. Ánh sáng đoàn tàu ánh sángcủa mơ ước, thoáng qua, tắt lịm để rồI tất lạI chìm bóng tốI mênh mông, buồn tẻ. Tất nhân vật dướI nhìn xót thương ngườI tái hiện. Và nỗI thương cảm Liên đốI vớI mấ đứa trẻ nhặt rác, vớI chị Tí, vớI bác Siêu, vớI cụ Thi điên cảm xúc Thạch Lam. Thạch Lam hoá thân vào nhân vật để nói cảm quan xót thưong mình. Đoàn tàu vớI thoáng sáng qua nhanh rồI tắt lịm thay đổI chút không khí giớI tạI, phảI khát vọng thoát khỏI sống tù đọng dù chốc lát Thạch Lam. Nhà văn day dứt kiếp sống tàn lụI, héo úa, đơn điệu, hư vô xót thương thông thường. Chính mà ông trình bày thực phố huyện mang ý nghĩa khái quát lớn xã hộI Việt Nam trì trệ. Nếu đặt dòng thờI văn học buổI ấy, ta thấy Thạch Lam phản ánh rõ nét hoàn cảnh, tâm lí thờI đạI mã Nam Cao phảI lên : “Cuộc đờI cùn đi, gỉ đi, nổI váng lên”… “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thơ trữ tình bởI cấu từ, giọng điệu, ngôn ngữ nó, giống thơ. Cấu từ truyện cấu từ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tốI lặp lặp lạI nhiều lần (không dướI ba mươi lần). Khi miêu tả cảnh trờI phố huyện cảnh đờI ngườI phố huyện, tác giả đặc biệt có ý sử dụng cách công phu yếu tố nghệ thuật :hình ảnh bóng tốI bao trùm cảnh vật ngườI mà tác giả dụng công miêu tả từ nhiều thờI điểm, từ nhiều góc nhìn, từ nhiều tâm cảnh khác nhau. Bóng tốI ám ảnh, hăm doạ, quái vật đè nặng lên cảnh vật người. Tác giả nhắc đến bóng tốI nhiều lần dướI cách nói hình ảnh từ ngữ có khác : “buổI chiều than tàn”, “mặt đen lạI”, “chiều, chiều rồI” , “bóng tốI ngập đầy” , “bước buổI chiều” , “ngày tàn” . Tác giả miêu tả nhiều trạng thái khác bóng tốI đến vớI tiếng trống thu không tư chòi cao, bóng tốI đến vớI đám mây hồng than tàn, bóng tốI đến vớI dãy tre làng đen lạI, bóng tốI đến vớI cánh muỗI vo vo, bóng tốI đến vớI viên đá nhỏ đường mấp mô, bóng tốI trùm lên đường phố ngõ huyện… Nói tóm lạI, bóng tốI lặp lặ lạI đầu cuốI huyện. Bóng tốI hãi hùng hoạt động, thâm nhập, đanglen lỏI, luồn lách, bám sát vào mọI cảnh vật, mọI trạng thái hoạt động âm thâm mọI sinh vật. Nó không gian nghệ thuật tác phẩmvà không gian xã hộI người. BởI tốI lúc chị Tí xuất “tốI đến chị mớI dọn hàng dướI gốc bàng”; đêm bác phở Siêu mớI xuất chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm tốI, rồI lạI … bóng tốI nơi cụ Thi mang đến mang “một tiếng cườI khanh khách nhỏ dần” , cụ Thi đờI không rõ ràng rõ ràng chứa ẩn nỗI lòng u uất chìm bóng tốI; vợ chồng bác Xẩm thu gọn manh chiếu chật hẹp, vớI chị em Liên, tác giả kể tỉ mỉ tâm trạng, suy nghĩ hai đứa đêm tốI: đêm tốI ngập đầy đôi mắt Liên, Liên thích ngồI yên lặng ngắm nhìn đêm tốI, khuya, Liên ngồI yên lặng đêm chờ đón đoàn tàu, tàu qua, Liên nhập dần vào giấc ngủ yên tĩnh đêm phố tịch mịch đầy bóng tối… Lặp lặp lạI gián tiếp hay trực tiếp hình tượng bóng tốI cách để tác giác bộc lộ chủ đề tác phẩm qua cảm quan xót thương tạo cho truyện có âm hưởng, cấu từ thơ trữ tình. Hội chùa Hương diễn địa bàn xã Hương Sơn, địa phận huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Xã gần sáu thôn: Tiên Mai, Phú Yên, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ Hạ Đoàn. Ngày mồng sáu tháng giêng khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng âm lịch. Đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Lễ hội chùa Hương phần lễ thực đơn giản. Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm xã Hương Sơn. Ở chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay. Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ. Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt qua động tác thấy nơi. Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền. Còn hương khói không dứt. Về phần lễ có nghiêng "thiền". Nhưng chùa lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo. Đền Cửa Vòng "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngổn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên "tì nữ tuý Hồng" sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần. Như vậy, phần lễ toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần tổng thể tôn giáo Việt Nam; có sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật có Nho. Những tính chất tôn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa cao, trần tục lấn đi. Trẩy hội chùa Hương tâm hồn thể xác đắm sâu vào mây ngàn cỏ nội. Ngày hội, làng tổ chức rước thần từ đền đình. Cờ trống trước dàn nhạc bát âm kế theo, trai gái lịch phù kiệu, ông già bà thành tâm tiễn thần. Không khí làm tâm linh người sảng khoái. Trong lễ hội có rước lễ rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước văn đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển bô lão làng làm lễ tế rước vị thần làng. Trong suốt ngày hội nồng nhiệt tuổi trẻ, thành kính bậc cao niên, hoan hỷ mà nam phụ lão ai có phần riêng mình. Cả triền núi thấp cao, rừng cây, rừng mơ… đoàn người trẩy hội. Kẻ ra, người vào, kẻ lên, người xuống bồng bềnh vào đám mây nhẹ. Họ gặp nhau, quen hay không quen vui vẻ chào lời chào: "Nam mô a di đà Phật" nhẹ nhàng. đằm thắm ấm áp… Du khách đến chùa Hương có dịp chứng kiến may mắn tham dự vào không khí sinh hoạt văn hóa lễ hội. Cảm nhận tinh thần thiên nhiên ngày hội lịch sử để từ hồi âm khứ tổ tiên làng quê ven chân núi. Vào ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền. Nét độc đáo hội chùa Hương thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào non tiên cõi Phật. Chính vậy, nói đến chùa Hương nghĩ đến đò - dạng văn hóa thuyền cư dân Việt từ thuở xa xưa. Và đến nay, ngày hội bơi thuyền chùa Hương tạo cảm hứng mãnh liệt cho người hội. Rời thuyền, giã từ sông nước, người hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền bắt đầu hành trình hành trình leo núi. Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo người tham gia hưởng ứng. Vì mà leo núi Hương Sơn có mệt có cảnh có người có không khí ngày hội nên cảm thấy thích thú với chơi sông núi mình. Cuộc leo núi tạo người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến đẹp. Và kỳ vọng đẹp hẳn làm cho người thêm phần sảng khoái tin yêu đời hơn. Có thể thấy, trẩy hội chùa Hương không dừng lại chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết tiếp xúc - hòa nhập huyền diệu người trước thiên nhiên cao rộng. Đó vẻ đẹp lung linh sông nước, bao la đất trời, sâu lắng núi rừng, huyền bí hang động… Và dường đất - trời, sông núi đẹp nhờ tài sáng tạo hình tượng - trí tưởng tượng lòng nhân người. Quan niệm lưỡng hợp biểu đối ứng hai tượng, hai phạm trù khác mà bên nhau, làm cho hành trình nơi thờ Phật dù có lúc vất vả đem lại cân tâm thức thể lực cho du khách. Trẩy hội chùa Hương hành động giải tỏa hòa hợp thực mơ, tiên tục - thực tảng, mơ uất vọng - mùa xuân tươi sáng mà người Việt Nam chất phác, nhân thuở xưa cảm nhận hành động trao truyền. Năm vậy, độ xuân về, chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây lại thu hút hàng chục vạn khách hành hương từ miền đất nước không người nước đến vãn cảnh, lễ bái, dự hội, thăm quan du lịch. Miền đất Phật thực nơi có cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều chùa cổ, nhiều hang động kỳ thú . Vãn cảnh Chùa Hương cách Hà Nội 60 km phía Tây Nam lại hội đủ loại hình du lịch: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch hang động . Hội chùa Hương kéo dài tới tháng từ trước rằm tháng Giêng đến rằm tháng Ba Âm lịch. Du khách đến chùa Hương nhiều đường: đường bộ, đường thủy . mà bến Yến điểm xuất phát hành trình. Từ bến Yến, khách đường xuyên qua rừng mơ, đường mòn tiều phu vào rừng lấy củi, hái thuốc. Đi đường có thú người bộ, người leo núi, hòa vào nhiều chùa, hang, cảnh đẹp, có dịp thắp nén nhang bên mộ Tản Đà, thi sĩ danh tiếng Việt Nam sống nửa đầu kỷ XX. Nhưng thông thường du khách thích đường thuỷ. Mọi người xuống đò cô gái làng Yến chèo lái, thả lững lờ dọc suối Yến, lặng ngắm hai bên bờ, xa xa sau sương mỏng nhẹ trùng điệp núi biếc. Nếu ngồi cạnh bạn lại khách ưa chuyện trò, hiểu biết kể cho bạn nghe huyền thoại đất Hương Sơn không thú vị hơn. Tên núi đặt theo hình dáng núi. Nào núi Ngũ Nhạc có hình năm trái Chuông, núi Đụn đụn thóc, núi Voi, núi Lân hình kỳ lân, núi Quy hình rùa. Ngoài ra, núi Thuyền Rồng, Phượng Hoàng hai bên suối Tuyết - suối dẫn đường vào chùa Tuyết Sơn, núi Mâm Xôi, núi Trống, núi Chiêng, núi Ông Sư, núi Bà Vãi . Đò dừng lại khu đền Trình để bà, chị . vào làm lễ trình diện với vị Sơn thần, với dũng tướng vua Hùng cai quản vùng đất thiêng. Rồi khách lại xuống đò tiếp tục theo dòng suối uốn lượn quanh co qua hang Bà, Cầu Hội cảnh đẹp tranh thủy mặc với cỏ, cây, hoa, đung đưa theo gió xuân. Thuyền ghé bến đưa khách thăm chùa Thiên Trù, chùa Thiên Trù coi "bếp nhà trời" gọi với tên dân gian chùa Ngoài, chùa Trò. Bên phải chùa Thiên Trù có động Tiên Sơn với nhiều nhũ đá vách tượng đá. Nơi có hồ bán nguyệt nuôi thả hoa sen, cá, quanh chùa Thiên Trù núi cao hàng trăm tháp. Du khách tiếp vào chùa Trong nơi có động Hương Tích cổ kính, chúa Trịnh Sâm (thế kỷ XVIII) tôn vinh "Nam Thiên đệ động" với ý nghĩa: hang động đẹp trời Nam. Cửa động Hương Tích có lối Lên Trời, lối Xuống Âm Phủ. Nơi điểm hội tụ nhiều cảnh đẹp chùa Giải Oan, chùa Cửa Võng, am Phật Tích, động Tuyết Kình với chim ca, vượn hót, tiếng suối róc rách hòa tấu thiên nhiên. Động Hương Tích gắn với bao nhân vật lịch sử, thi nhân Việt Nam Trịnh Sâm, Chu Mạnh Trinh, Cao Bá Quát, Xuân Diệu . Núi Hương Sơn có cách khoảng 200 triệu năm theo truyền thuyết ngọc phả lưu giữ động Hương Tích đời cách 2000 năm. Trong động nhũ đá hình thù muôn vẻ, dân gian đặt tên gọi thân quen Cây Gạo, Cây Vàng . chùa Hương Tích có tượng Phật Quan Âm, Kim Đồng, Ngọc Nữ phối thờ . đặc biệt có tòa Cửu Long hình rồng chầu nhũ đá. Tại Hương Tích Sơn có đền, chùa, hang động đầy hấp dẫn với tên đẹp núi Long Vân, động Long Vân, chùa Long Vân, động Tuyết Sơn, động Hinh Bồng gắn với cảnh đồng ruộng, núi Lão, thung Lão . Hang Sũng Sàm phát năm 1975 nơi cư trú người cổ địa cách hàng vạn năm . Hương Tích Sơn nói chung, chùa Hương nói riêng kỳ tích mà đất nước Việt Nam thiên nhiên ban tặng. Kiến trúc Chùa Hương không hấp dẫn du khách vẻ đẹp thiên tạo, nơi giữ lại dấu tích văn hóa nhiều giai đoạn lịch sử. Đó sản phẩm vô giá kết tinh tài trí tuệ, tâm tư tình cảm nhân dân lao động, phản ánh tư tưởng thời đại. Một cổ vật ghi niên đại sớm Hương Sơn chuông đồng có tên "Bảo Đài Hương Tích Sơn Hồng Chung". Chuông cao 1,24m đường kính đáy 0,63m, thân chuông có tám núm lồi chìa bốn góc, góc hai núm. Xung quanh núm chấm tròn tạo nên khác biệt so với chuông thời. Đây chuông đẹp treo động Hương Tích có niên đại Cảnh Hưng 27 tức năm 1766. Một chuông khác nhỏ hơn, đúc thời Tây Sơn (1793) treo nhà Tổ chùa Thiên Trù. Chuông chùa khí cụ tích tụ linh khí núi sông phát tiếng ngân vang vọng thấm nhuần vào chúng sinh giới Sa bà. Ở chùa Hương cổ vật đá nhiều. Điển hình bia đá, có loại bia dẹt, bia trụ (tứ trụ, lục trụ), bia mài khắc đá. Trong bia có niên đại sớm bia "Thiên Trù tự bi ký" dựng nhà bia đường từ bến Thiên Trù vào chùa. Bia có niên đại Chính Hòa thứ bảy (1688). Đây bia đá lớn, diềm bia chạm đẽo công phu, nét chạm bay bướm mà khỏe khoắn đưa thở sống dân dã lên mặt bia qua hình tượng vật voi, trâu, vịt, cua . Các bệ đá đặt trước điện thờ Phật động Hương Tích mang tính nghệ thuật cao thời Lê - Trịnh, chạm hình người tư ngồi đóng khố để trần, đầu hai tay nâng phần bệ Phật. Đó biến dạng chim thần Garuda người mặt chim thường tạc bệ đá thời Lý - Trần. Giá trị nghệ thuật điêu khắc động Hương Tích mà kể hệ thống chùa chiền Hương Sơn tượng Phật Bà Quan Âm đá xanh tạc vào thời Tây Sơn. Tượng có dáng người thon thon, mặt trái xoan, cổ cao ba ngấn. Chân trái để trần đặt lên đài sen, chân phải co, tay trái cầm viên ngọc minh châu, sen tỏa mềm mại có gió lay động chân tượng. Về kiến trúc, qua thời gian nghiệt ngã vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa năm tháng chiến tranh, hầu hết công trình kiến trúc cổ vùng chùa Hương bị phá huỷ. Một kiến trúc cổ lại tòa "Viên Công Bảo tháp" gần suối Điện khu vực chùa Ngoài (chùa Thiên Trù). Tháp xây dựng từ kỷ XVII, nơi lưu giữ xá lợi tổ Viên Quang có công kiến tạo lại chùa Hương sau nhiều năm hoang vắng. Tháp Viên Công xây gạch tốt, màu đỏ hồng, để lộ thiên, mạch miết chứng tỏ kỹ thuật xây tháp tinh xảo. Tháp Viên Công tác phẩm nghệ thuật kiến trúc đặc sắc thời Hậu Lê. Tòa Tam Bảo chùa Thiên Trù công trình kiến trúc có quy mô lớn, kết hợp hài hòa phong cách kiến trúc đại với phong cách kiến trúc truyền thống. Do vậy, du khách chiêm ngưỡng tòa Tam Bảo thấy thân quen mà lạ, bắt gặp nét dung dị trầm lắng mà sâu xa triết lý nghệ thuật khứ bên bộn bề không gian nhiều chiều, hình khối, mảng mầu gây ấn tượng nghệ thuật đại. 2/ Về gợi ý Gợi ý BTC thi viết thư UPU 40 Nhằm giúp em hiểu rõ ý có thêm kiến thức để làm tốt thi UPU40, Báo TNTP có số gợi ý sau A. HÃY TƯỞNG TƯỢNG MÌNH LÀ MỘT CÂY SỐNG TRONG RỪNG: Thiên nhiên – từ ngàn xưa tới luôn gắn bó cần thiết với người. Tuy nhiên, nhu cầu sống, người khai thác mức, dẫn đến tình trạng thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, khiến môi trường khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu, đe dọa sống Trái đất người. Vì vậy, việc bảo vệ thiên nhiên nói chung – bảo vệ rừng nói riêng – nhiệm vụ vô hệ trọng toàn nhân loại. Qua sách báo, phim ảnh, em hình dung khu rừng nguyên sinh rậm rạp, với bao loài cổ thụ muôn loài hoang thú. Vậy em chọn cho loài ấy, Chò Chỉ, Lim, Lát, Cũng thân quen: bạch đàn, phi lao…vv. Điều quan trọng loài em gửi gắm nhận thức, suy nghĩ, tình cảm mình. Cùng với hoàn cành, tình cụ thể phù hợp mà câu chuyện xảy ra. Trong khu rừng đâu có cối cần bảo vệ, muôn loài, muông thú. Nhưng “chủ nhân” rừng cối. Bởi thế, đại diện cho tất cư dân rừng. Vì “tiếng nói” khu rừng. Sự tưởng tượng chắp cho suy nghĩ cách diễn đạt em có thêm đôi cánh bay bổng. Những vấn đề đặt đa dạng, rộng mở. Có thể cổ thụ, chứng kiến bao thăng trầm khu rừng, bất ngờ đổi thay mà người tiến hành. Có thể non lớn lên với nhiều ngỡ ngàng sống xung quanh che chở chăm sóc, bảo vệ người, v.v. B. EM HÃY VIẾT THƯ CHO NGƯỜI NÀO ĐÓ, ĐỂ GIẢI THÍCH VÌ SAO VIỆC BẢO VỆ RỪNG LÀ RẤT QUAN TRỌNG 1. Bảo vệ rừng có ý nghĩa vô quan trọng với đời sống người. Ai biết rừng phổi Trái đất. Nếu tất thực vật Trái đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái đất khoảng năm. Rừng thảm thực vật gỗ bề mặt Trái Đất giữ vai trò to lớn người như: Cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm. Rừng bảo vệ ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn vùng đất có rừng 10% lượng đất xói mòn vùng đất rừng. Rừng nguồn gen vô tận người, nơi cư trú loài động thực vật quý hiếm. 2. Bảo vệ để rừng giữ vẹn toàn. a. Phá rừng trình chuyển đổi hay thay đổi lớp phủ mặt đất từ rừng sang trạng thái khác. b. Việc phá rừng thường từ nguyên nhân chủ quan. �- Do nhận thức người, khai thác không quy hoạch. - Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy số cộng đồng thiểu số bà dân tộc vùng cao. - Do trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp - Do xây dựng bản, xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện . - Do hoạt động phá rừng bọn lâm tặc nhằm để lấy lâm sản. c. Để bảo vệ rừng cần: � - Tuyên truyền nhắc nhở người thấy rõ tầm quan trọng cần thiết việc chăm sóc, bảo vệ rừng, ngăn chặn hành động, việc làm tổn thương đến rưng. 10 - Có kế hoạch thực chương trình phủ xanh đồi trọc nhà nước, địa phương đề ra. - Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy. 11 [...]...- Có kế hoạch và thực hiện chương trình phủ xanh đồi trọc của nhà nước, địa phương đề ra - Bỏ lối sống du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy 11 . mờ mịt trong lòng khi nghĩ về mai sau. Cảm quan trong truyện của Thạch Lam có thể gói gọn trong ba chữ đó là niềm xót thương. Những con ngườI nhỏ bé ấy bao giờ cũng được nhà văn học trong một. mờ mịt trong lòng khi nghĩ về mai sau. Cảm quan trong truyện của Thạch Lam có thể gói gọn trong ba chữ đó là niềm xót thương. Những con ngườI nhỏ bé ấy bao giờ cũng được nhà văn học trong một. biệt có tòa Cửu Long hình 9 con rồng chầu bằng nhũ đá. Tại Hương Tích Sơn còn có các đền, chùa, hang động đầy hấp dẫn với những cái tên đẹp như núi Long Vân, động Long Vân, chùa Long Vân, động

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w