1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Địa Lý Kinh tế xã hội

41 2,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Bài thuyết trình này có thể tham khảo giúp làm các bạn học tốt hơn. Đây là những câu hỏi được lọc ra, các bạn cần thêm vài cái ví dụ thực tiễn nữa nếu không sẽ không đạt hiệu quả, chúc các bạn học tật tốt.

1. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1.1 Vai trò - Trong xã hội, ngành công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt. Giúp cho người phục hồi nhanh sức lao động thuận tiện cho sinh hoạt, giải phóng cho người nội trợ thoát khỏi cảnh phụ thuộc vào bếp núc cổ truyền. - Về kinh tế, làm tăng tốc độ tích lũy cho kinh tế quốc dân, nguồn xuất quan trọng. 1. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1.1 Vai trò - Trong công Đổi mới, nhờ áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật mà tạo điều kiện mở mang ngành nghề mới, góp phần giải việc làm thúc đẩy phân công lao động xã hội. - Thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông nghiệp bước đầu làm chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn. 1.2 Sự phát triển phân bố -Sự hình thành phát triển CNCBLTTP phụ thuộc vào hai yếu tố nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ. + Nước ta có nguồn nguyên liệu chỗ từ nông – ngư nghiệp tương đối phong phú. + Ngành công nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn. 1.2 Sự phát triển phân bố - Thời Pháp thuộc, CNCBLTTP hình thành sở ngành tiểu thủ công nghiệp có trước đó. - Một số ngành CNCBLTTP xuất quy mô nhỏ hẹp phần lớn có mặt đô thị. Ngành xay xát gạo Chợ Lớn – Sài Gòn 1.2 Sự phát triển phân bố - Sau chống Pháp thành công, hai miền chủ trương xây dựng, đẩy mạnh phát triển CNCBLTTP dựa vào tiềm nông nghiệp có sẵn. 1.2 Sự phát triển phân bố Hiện nay, đôi với việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng mặt hàng, mạng lưới xí nghiệp CBLTTP từ sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi đến sản phẩm ngành thủy hải sản hình thành CNCBLTTP nước ta tập trung vào ba nhóm ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi chế biến thủy hải sản. 1.2 Sự phát triển phân bố + Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt Công nghiệp xay xát phát triển mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. Hiên nước có 30 xí nghiệp xay xát quốc doanh quy mô lớn. Vùng chuyên canh chè Thái Nguyên Vùng chuyên canh thuốc Bắc Giang Ngành sản xuất đường có nguồn nguyên liệu tương đối phong phú. Các vùng nguyên liệu tập trung ĐBSCL, ĐNB, DHNTB. Mạng lưới nhà máy đường phân bố khắp nơi từ Bắc vào Nam. Vùng trồng mía Thọ Xuân Thanh Hóa Ngành rượu-bia, nước giải khát năm gần phát triển nhanh. Từ hai trung tâm Hà Nội Sài Gòn trước đây, mở rộng tới trung tâm khác Thái Nguyên, Hạ Long,Hải Phòng,Hải Dương,… Ngành chế biến chè dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có, chủ yếu trung du miền núi Bắc Bộ. Việc sản xuất thuốc tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM thành phố khác. Ngành chế biến dầu thực vật gắn với sở nguyên liệu từ sản phẩm có dầu lạc, vừng, hồi,…tập trung TP.HCM, Bến Tre, Vinh,… - CNSXHTD bao gồm số nhóm ngành chủ yếu dệt may, da-giày giấy-in-văn phòng phẩm. + Công nghiệp dệt may . Nghề dệt may nước ta đời sớm thông qua hoạt động thủ công hai nghề xã hội: nghề canh-cửi. . Thời Pháp thuộc, xây dựng vài nhà máy sợi, dệt Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng, Bình Định. Nhà máy dệt Nam Định + Công nghiệp dệt may . Miền Bắc sau giải phóng, số nhà máy xây dựng song song với việc khôi phục nhà máy dệt Nam Định. Nổi bật nhà máy dệt Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng,… . Ngành dệt miền Nam đời sau năm 1954, Pháp dỡ nhà máy dệt Hải Phòng đưa vào thành lập công ti SICOVONA VINATEXCO. Các chi nhánh mở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Tân An, Mỹ Tho. Nhà máy dêt Hà Nội + Công nghiệp dệt may . Sau đất nước thống 1975 công nghiệp dệt may đứng trước hai khó khăn nguồn nguyên liệu khan thị trường tiêu thụ hạn chế. Nguyên liệu cho công nghiệp dệt đến nhiều vướng mắc không đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Số lượng vải sản xuất không đủ tiêu dùng nước phải nhập từ nước ngoài. + Công nghiệp dệt may . Ngành may lại có vị khác, nhờ có thay đổi trang bị, kĩ thuật khai thác thị trường (Tây Âu) số lượng sản phẩm ngày tăng lên, mẫu mã, kiểu dáng ngày phù hợp nhu cầu người tiêu dùng nước quốc tế. . Các xí nghiệp dệt may tập trung chủ yếu thành phố lớn TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, đặc biệt hai đồng lớn hai đầu đất nước. + Công nghiệp thuộc da, đóng giày . Nghề thuộc da thủ công công nghệ da có Hà Nội từ thời Pháp thuộc (1935). . Bên cạnh việc đóng giày da có nhiều xí nghiệp sản xuất giày vải dép loại nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường. . Các xí nghiệp quan trọng tập trung thành phố trung tâm công nghiệp lớn đất nước. Phố Hà Trung thuộc nghề đóng giày Hà Nội Biểu đồ: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất giầy dép Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 + Công nghiệp giấy, in văn phòng phẩm . Nhóm ngành công nghiệp phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu văn hóa tầng lớp nhân dân. Cả nước có hai nhà máy giấy cỡ lớn Bãi Bằng (Phú Thọ) Tân Mai (TP.HCM) với sản lượng trung bình khoảng 150 triệu tấn. Nhà máy giấy Bãi Bằng Nhà máy giấy Tân Mai . Sự mở rộng thị trường in việc nhập máy móc, thiết bị kĩ thuật kịp thời làm cho ngành in khởi sắc, khối lượng trang in tăng lên nhanh. . Các xí nghiệp phân bố khắp nơi, song tập trung Hà Nội TP.HCM với xí nghiệp lớn, kĩ thuật cao nước. - Về định hướng, theo Quy hoạch, cần phát triển mạnh công nghiệp dệt may, da giày… có chất lượng cao, giá thành hạ cạnh tranh với hàng nước thị trường nước. - Đổi công nghệ chuyển nhanh từ hình thức gia công sang tự sản xuất để xuất khẩu, phấn đấu đưa kim ngạch xuất hàng may mặc, dệt có vị trí hàng đầu cấu xuất khẩu. - Đáp ứng yêu cầu hàng tiêu dùng thị trường nước mẩu mã, chất lượng giá thành sản phẩm. [...]... dựa vào nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước và cả nước ngoài - Sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân - Nhiều mặt hàng xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao 2 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.2 Sự phát triển và phân bố - Sản xuất hàng tiêu dùng ra đời rất sớm nhằm đáp ứng nhu cầu về mặc và các nhu cầu khác của con người - Công nghiệp sản xuất... một số nhóm ngành chủ yếu như dệt may, da-giày và giấy-in-văn phòng phẩm + Công nghiệp dệt may Nghề dệt may ở nước ta ra đời sớm thông qua các hoạt động thủ công và là một trong hai nghề cơ bản của xã hội: nghề canh-cửi Thời Pháp thuộc, xây dựng một vài nhà máy sợi, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng, Bình Định Nhà máy dệt ở Nam Định + Công nghiệp dệt may Miền Bắc sau giải phóng, một số nhà máy... phát triển công nghiệp chế biến ở các tỉnh còn ít công nghiệp + Hình thành các điểm công nghiệp sơ chế ở nông thôn để cung cấp bán thành phẩm cho công nghiệp tinh chế tại các đô thị vừa và lớn + Chọn 1-2 địa điểm có thể phát triển công nghiệp chế biến hải sản quy mô lớn để lien doanh với nước ngoài 2 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 2.1 Vai trò -Là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, chủ yếu... đời nhằm cung cấp nguồn đạm động vật có từ sông, biển Nghề làm nước mắm (và mắm các loại) ra đời rất sớm và có mặt ở nhiều nơi Ba nơi chế biến nước mắm nổi tiếng nhất trên thị trường trong nước và quốc tế là Cát Bà (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) .Ngành chế biến tôm đông lạnh và các đặc sản biển khác (bào ngư, hải sâm, sò huyết,…) mới phát triển, nhưng có tốc độ nhanh nhờ... một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta Phương hướng phát triển ngành này đến năm 2020: + Đẩy mạnh việc chế biến, bảo quản và nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu để đạt tiêu chuẩn quốc tế + Kết hợp liên doanh xây dựng các nhà máy đường có công suất lớn với các nhà máy có quy mô nhỏ ở các vùng có nguyên liệu phân tán + Đổi mới công nghệ chế biến chè xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu... khác, nhờ có sự thay đổi về trang bị, kĩ thuật và khai thác thị trường mới (Tây Âu) số lượng sản phẩm ngày càng tăng lên, mẫu mã, kiểu dáng ngày càng phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế Các xí nghiệp dệt may tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, đặc biệt tại hai đồng bằng lớn ở hai đầu đất nước + Công nghiệp thuộc da, đóng giày Nghề

Ngày đăng: 13/09/2015, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w