1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam

192 322 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến trình gia nhập afta của việt nam

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIÊN TÀI CHÍNH

NGUYÊN DANH HƯNG

CAC GIAI PHAP TANG CƯỜNG QUẦN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TIẾN TRÌNH

| GIA NHAP AFTA CUA VIET NAM

Trang 2

Trang phụ bla Lãi cam đoạn Mục lực Danh mục, các ký hiệu, Danh mục các bằng, Mo pau

Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT

'RA ĐỐI VỚI QUÂN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CUA VIET NAM

1.1 Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu

1.1.1 Sự ra đời của thuế xuất nhập khẩu

1.12 Khái niệm và đặc điểm của thuế xuất nhập khẩu 1.1.3 Ban chất của thuế xuất nhập khẩu

1.1.4 Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu 1.1.5 Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu

1.1.6 Vai trò của thuế xuất nhập khẩu

1.2 Một số vấn để cơ bản về quản lý thuế xuất nhập khẩu

1.2.1 Khái niệm về quản lý thuế xuất nhập khẩu 1.2.2 Nội dung quản lý thuế xuất nhập khẩu: 1.2.3 Đặc điểm của quản lý thuế xuất nhập khẩu

1.2.4 Mục tiêu của công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu

1.2.5 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu khi Việt Nam hội nhập AFTA

1.3 Một số vấn để cơ bản về hội nhập kình tế quốc tế và khu vực mav dich tự do ASEAN/ AFTA

1.3.1 Tồn câu hố kính tế 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế

1.3.3 Việt Nam với ASEAN/AFTA

Trang 3

Chương 2: QUÂN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM “RONG TIẾN TRÌNH GIÁ NHẬP AFTA: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN

2.1 Đánh giá công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

2.1.1 Chính sách thuế xuất nhập Khẩu

2.1.1.1 Khái quát việc sử đụng công cụ thuế xuốt nhập khẩu ở Việt nam

2.L1.2 Chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành và tình hình thực

thí trong thời gian qua

2.1.1.3 Chính sách thuế xuất nhập khẩu trong khuốn khổ Việt nam tham gia AFTA

2.1.2 Tổ chức thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế xuất nhập khẩu 2.1.2.2 Cơ chế quản lý (huế xuất nhập khẩu

2.1.2.3 Thủ tục Hải quan nói chung và qui trình thu thuế xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng

2.1.2.4 Chế độ kế toán (hủ nộp thuế xuất nhập khẩu 2.1.3 Phòng chống vi phạm chính sách thuế xuất nhập khẩu

2.1.3.1 Bn lậu hàng hố xuất nhập khẩu 2.1.3.2 Gian lận thương mại

2.1.3.3 Thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 2.1.4 Kết quả, tồn tại trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu trong thời gian qua của Việt nam

2.1.4.1 Những kết quả dạt được 2/1.4.2 Những tổn tại

2.1.4.3 Nguyên nhân tổn tại trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩn

2-2 Quản lý thuế xuất nhập khẩu ở một số nước trên thể giới và những bài học kinh nghiệm rúCra

Trang 4

3.1 Chủ trương của Đăng và Nhà nước về hội nhập kính tế quốc tế trong những năm tới (2001 - 2010)

3⁄2 Quan điểm cơ bản trong cải cách thuế và những yêu cẩu đặt ra trong quản lý thuế xuất nhập khả ở nước ta

3.3 Kiến nghị các giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu trong tiến uình hội nhập AFTA của Việt nam

3.3.1 Nhóm giải pháp vẻ chính sách và cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu

3.3.2 Nhớm giải pháp vẻ công tác phòng chống các vi phạm pháp luật thuế xuất nhập khẩu

Trang 5

AEM AFTA ASEAN APEC cer cio CCCA CEOM EU GATT GTGT GEL GDP HS NAFTA NSNN TTB

ĐANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN Khu Mậu dich do ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Bong Nam A Hop tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Danh mục biểu thuế ASEAN

Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Giấy chứng nhận xuất xứ

Uỷ bạn điều phối ASEAN

Hội nghị các quan chức cao cp ASEAN

Liên mình Châu Âu

Hệ số bảo hộ hiệu quả

Hiệp định chung thuế quan thương mại

“Thuế giá trị ga tăng

Danh mục loại trừ hoàn toàn

Thu nhập quốc dân Hệ thống điều hoà

Danh mục cất giảm thuế quan

Hiệp định khu vực Mậu địch tự do Bắc Mỹ

Ngân sách Nhà nước 'Đãi ngộ quốc gia Tối huệ quốc

Trang 6

WCO WB IMF

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang 2.1 Sốthuthuếđốivớihànghoáxuấtnhậpkbẩugiadoạn — 63 1996-2002

22 Kế hoạch cất giảm thuế đối với đanh mục loại từ tạm — 72 thời, giai đoạn 2001-2006

3.1 Dựkiến điểu chỉnh mức thuế suất đối với mội số nhóm 136

Trang 8

quan trọng, thu tập trung của NSNN, là phương tiện vat chất để nhà nước hoạt

động và thực hiện chức năng quản lý của mình Trong những năm qua chính sách và cơ chế quản lý thuế XNK đã có những thay đổi lớn và mang lai những kết quả đáng khích lệ cả về yêu cấu thu ngân sách và quản lý điều tiết vĩ mô

nên kinh tế đối ngoại, góp phần quan trọng làm ổn định tình hình kinh tế - xã

hội, tạo ra những tiền để cân thiết để chuyển nền kinh tế sang một thời kỳ phát triển mới "Thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước", Tuy nhiên, đứng trước yêu cẩu hội nhập nên kinh tế quốc tế nói chung, kinh tế khu vực ASEAN nói riêng, đặc biệt là khí tham gia khu vực mậu dich ty do ASEAN/AFTA, công tác quản lý thuế XNK ở nước ta đã bộc lộ nhiều mặt tồn tai, han chế như : hệ thống chính sách và cơ chế quản lý còn nhiều bất cập khiếm khuyết, không theo kịp với sự phát triển của hoạt động XNK hàng hóa ngày càng gia tăng; nạn buôn lạu và gian lận thương mại để trổn thuế còn tổn tại phổ biến, nh trạng chiếm đụng tiền thuế gây nợ đọng thuế XNK lớn và kéo dài chưa được xử lý triệt để; công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chính sách thuế XINK chưa được chú trọng đúng mức gây thất thu lớn cho NSNN va han chế kết quả của tiến trình hội nhập Do đó cần phải có những

điểu chỉnh và bước đi phù hợp Xuất phát từ những bức xúc đó, tác giả đã chọn tiêu để "Các giải pháp tăng cường quản lý thuế XNK trong tiến tình gia nhập APTA của Việt Nam“ làm để tài nghiên cứu luận án liến sĩ kính tế

2 Mục đích nghiên cứu của để tỉ

Trang 9

thuế của một số nước trên thế giới Tác giả nghiên cứu để tài này nhằm znục đích: kiến nghị các giải pháp tăng cường quản lý thuế XNK phù hợp với yêu cấu phát triển kinh tế nước ta và thông lệ quốc tế hiện nay,

3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của để tài

Để tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn để cơ bản về thuế và quản lý

thuế XNK: thực trạng cùng các nguyên nhân tồn

thuế XNK ở Việt Nam trong thời gian qua; những tác động ảnh hưởng đến nên kính tế Việt Nam nói chung, đến công tác quân lý thuế XNK nói riêng khi Việt nam tham gia AFTA; để dẫn chứng mình hoạ luận án chủ yếu sit i trong công tác quản lý

cdựng những chỉ tiêu, số liệu liên quan đến công tác quần lý thuế XNK, Đây là một vấn đề lớn và phức tạp, ương phạm vì nghiên cứu của để tài, tác giả

ä chỉ cđể cập đến một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản lý thuế XNK của Việt Nam trong tiến tình gia nhập AFTA

4, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu

‘Tren cơ sở mục đích nghiên cứu, xác định đúng đối tượng và phạm vi nghiên cứu đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, luận án đã:

- Hệ thống hoá một cách rõ rằng những vấn để cơ bản vé thuế, quản lý

thuế XNK và khu vực mậu địch tự do ASEAN/AFTA

- Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng bất lợi khi Việt Nam hội nhập nên kinh tế khu vực và thế giới, những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý

thuế XNK, luận án đã chỉ rõ sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế XNK

~ Trên cơ sở tổng hợp, phan tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế XNK, những tác động ảnh hưởng khi Việt Nam hội nhập AFTA kết hợp với những bài học được rút ra khí tham khảo kinh nghiệm quản lý và xu

thế cải cách thuế của một số nước trên thế giới, luận án đã để xuất ba nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế XNK trong thời gian tới của Việt

Trang 10

1.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

1.1.1 Sự ra đời của thuế xuất nhập khẩu

Trang 11

}

gia tăng các hoạt động buôn bán ngoại thương, các vấn để về tham hụt ngoại thương và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế cũng như vấn đẻ ánh hưởng của hoạt động buôn bán ngoại thương đến sự phát triển của nên sản xuất nội dia déu được các quốc gia đạc biệt chứ trọng Trong bởi cảnh đó thuế XNK không những chỉ có vai trò tạo nguồn thu Ngân sách mà còn được các quốc gia sử đụng như một công cụ hữu hiệu để bảo vệ nên sẵn xuất nội địa và thực hiện đường lối phát triển kinh tế đối ngoại Các quốc gia đều tìm cách khuyến khích hoạt động xuất khẩu để chiếm lĩnh thị trường quốc tế và kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu hàng hóa Hau hết các mặt hàng xuất khẩu đều có thuế suất thấp hoặc bằng 0%, số thu về thuế xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu từ thuế XNK Vì vậy, vai trò tạo nguồn thu NSNN của thuế “Xuất khẩu ngày càng mờ nhạt Do vậy, khi nói đến quản lý thuế XNK luận án hàm ý để cập chủ yếu đến thuế Nhập khẩu

1.1.2 Khái niếm và đặc điểm của thuế xuất nhập khẩu

Đến nay chưa có một khái niệm chính thức nào vẻ thuế XNK, tuy nhiên trên cơ sở nghiên cứu sự ra đời của thuế XNK, cũng như các quan niệm về thuế XNK ở các góc độ nghiên cứu khác nhau, có thẻ khái quát thành khái niệm chung vé thuế XNK như sau: Thuế XWK là một phẩn thu nhập được tạo ra từ các hoạt động XNK hàng hóa mà các tổ chúc, cá nhân có nghia vụ phải đóng góp cho Nhà nước theo quy định của Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế:

nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu câu chỉ tiêu theo chức năng của Nhà nước

Từ khái niệm và sự ra đời của thuế XNK cho thấy, thuế XNK cũng có những đặc điểm của thuế nối chung đó là:

Trang 12

hoàn trực tiếp nào, việc nộp thuế được thể chế bằng pháp luật mà mọi pháp nhân và thể nhân phải tuân theo.Vì vậy, thuế XNK mang tính pháp lý cao

Tit ba: Chia đựng các yếu tố kình tế xã hội, điều đó được thể hiện ở chỗ thuế XNK là một phản của cải của xã hội, mức huy động thuế XNK vào NSNN phy thuge vào mức tảng trưởng kính tế của đất nước, nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước và các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước đặt ra trong mỗi thời kỳ

Ngoài ra thuế XNK côn có đặc điểm riêng là:

Một, thuế XNK chỉ đánh vào hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới của một nước, kể cả hàng hóa đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa vào tiêu thụ trong nước

Hal, thuế XNK là một loại thuế gìán thu bởi vì thuế được cấu thành

trong gi hàng hóa XNK; người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân cung cấp

hùng hóa XNK, người chịu thuế là người tiêu dùng hàng hóa XNK đó, Nhà nước thu thuế XNK của người tiêu dùng gián tiếp thong qua người cung cấp hàng hoá XNK

Ba, trong điều kiện nên kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam, nguồn thu NSNN từ các sắc thuế nội địa chưa đảm bảo, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập khẩu lớn thì thuế XNK là một nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho ngân sách Nhà nước, bởi vì thuế XNK nằm trong giá cả hàng hoá XNK nên số thuế XNK thụ được tăng tỷ lệ thuận với qui mơ tiêu dùng hàng hố XNK của xã hội

Trang 13

1.1.3 Bản chất của thuế xuất nhập khẩu

Đặc điểm của thuế XNK phản ánh bản chất của thuế XNK trên hai phương điện:

Về mặt kinh tế: thuế XNK là một phân của cải xã hội được tập trung vào NSNN để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước, cơ sở kính tế hay nên tảng của thuế XNK là một bộ phận thu nhập được tạo ra từ hoạt động XNK hàng hoá của các tổ chức, cá nhân trong xã hội Do đó việc động viên thuế XNK phải có giới bạn của nó, giới hạn đó không thể vượt quá một mức nhất định trong tổng số thu nhập được tạo ra, mức thuế XNK hợp lý sẽ có tác dụng, tăng thu cho NSNN và kích thích sản xuất kình doanh phát triển, ngược lại nếu thuế suất qui

khuyến khích kình đoanh chân chính nữa, đo đó Nhà nước sẽ bị thất thu Thực tế cho thấy, nếu quí định thuế suất quá cao thì đối tượng nộp thuế sẽ tìm cách để trốn thuế, lạu thuế và chỉ phí để chống trốn lậu thuế thường cao nhưng không mang lại kết quả mong muốn Tuỳ theo tình hình thực tế để qui định mức thuế suất từ O% lên đến một giới hạn nào đó sẽ đưa đến kết quả số thuế thu được sẽ tăng theo tỷ lệ thuận với tăng thuế suất, nếu thuế suất tăng vượt quá giới hạn cho phép thì kết quả sẽ ngược lại

lịnh quá cao so với thu nhập được tạo ra thì sẽ không

"Trong trường hợp thuế suất đã qui định quá cao so với thu nhập được tạo ra, thì giải pháp duy nhất là phải hạ thấp thuế suất, đi doi với việc tìm cách mở rộng điện thu thuế để bao quát hết nguồn thu, vừa đảm bảo tăng thu thuế vừa đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nha nước,

Về mặt xã

ội: thuế XNK phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nước và các pháp nhân, thể nhân tham gia hoạt động XNK hàng hoá, thuế XNK là một

công cụ được Nhà nước sử dụng đề thực hiện chức năng quản lý của mình đối

Trang 14

thông, phù hợp với trình độ của cả người thu thuế và người nộp thuế Việc tổ chức quản lý thu thuế cũng phải đảm bảo tính công khai, đân chủ mới đem lại hiệu quả cao, nến không thì dù chính sách thuế có hợp lý đến dàu cũng chỉ tổn tại trên giấy

Nghiên cứu bản chất của thuế XNK có thể rút ra một số kết luận sau:

Một, việc động viên một phần thu nhập vào NSNN thông qua thuế XNK cần phải được tính tốn khoa học, khơng được ấn định tuỳ tiện, mức huy động phải có giới hạn trên cơ sở thu nhập được tạo ra từ hoạt động XNK: bàng hoá

Hai, việc xây dụng thuế suất phải đảm bảo giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân, một mặt vừa đảm bảo huy động hợp lý nguồn thu NSNN từ thuế XNK, mặt khác phải tính đến lợi ích của tập thể, cá nhân

Ba, trong những điều kiện nhất định thuế suất thuế XNK được xây dựng mức tháp nhưng hợp lý không những không làm giảm nguồn thu NSNN mà còn có điều kiện tăng lên bởi có sự đầu tư trở lại sản xuất, kinh doanh và tính tự giác hơn của đối tượng nộp thuế; thuế suất cao mà không hợp lý sẽ là một trong những nguyên nhân của tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại hàng hoá gia tăng, gây thất thu NSNN

Trang 15

1.1.4 Căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu:

Căn cứ để tính thuế nhập khẩu đối với một đơn vị hàng hóa là giá tính thuế và thuế suất

Giá tính thuế: Về nguyên tắc giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu là giá CIF tại cửa khẩu nhập : C Giá mua: I Phí bảo hiểm; F, Phí vận chuyển, Các chứng từ được sử dụng lầm cơ sở để xác định giá theo nguyên tắc này là: Hợp đồng ngoại thương hoá đơn thương mại, vận đơn, chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ (C/Ø) và các chứng từ thanh toán như: LỰC Do trong thực tế hàng hóa nhập khẩu hết sức phong phú và đa đạng, nhập từ nhiễu nguồn khác nhan và dưới các hình thức nhập khẩu khác nhau (nhập khẩu chính ngạch, tiểu ngạch, phi mâu dịch ) nên không phải trường hợp nào cũng có đẩy đủ các chứng từ hợp lệ làm căn cứ xác định giá tính thuế Vì vậy, tuỳ theo từng trường hợp mà người ta có cách xác định giá tính thuế phù hợp sao cho vừa đảm bảo tính khách quan, vừa đảm bảo quản lý dược giá hàng nhập khẩu để chống lợi dung gian lân thương mại qua giá, thông thường có các trường hợp sau:

- Trường hợp có hợp đồng mua bán ngoại thương, thanh toán qua Ngân hàng và có đủ các chứng từ hợp lệ, thì giá tính thuế là giá CIF; tức là giá mua

hàng tại cửa khẩu nhập bao gồm cả chỉ phí vận chuyển và chỉ phí bảo hiểm

quốc tế Trong trường hợp hàng nhập khẩu thuộc danh mục mặt hàng Nhà nước cần quản lý giá nếu giá CIF nói trên thấp hơn mức giá tối thiểu quy định đo cơ quan có thẩm quyển ban hành thì giá tính thuế được xác định là mức giá quy định trong bảng giá tối thiểu

Trang 16

thiểu như một biện pháp bổ xung cho hàng rào thuế quan nhằm hạn chế nhập

khẩu hoặc phân biệt đối xử thì sẽ là một rào cản lớn đối với tiến trình tự do

hoá thương mại Để khắc phục tình trạng 46 GATT, tién than của tổ chức thương mại thế giới (i#TO) ngày nay đã quy định các phương pháp xác định trị giá hải quan (ven phụ lục20) Theo quy định này thì việc xác định trị giá Hải quan của bàng nhập khẩu phải căn cứ vào trị giá giao dich thực tế của hàng hóa, không áp dụng trị

thể bán trong kỳ kinh doanh bình thường trong điều kiện cạnh tranh lành

áp dật, phải là tị giá mà với mức giá đó có

mạnh, Không có sự thông đồng giữa người mua và người bán

Thuế suất: Nguyên tác chung để xác định mức thuế suất thuế nhập khẩu là đựa trên sự chênh lệch giá cả giữa mạt bằng giá quốc tế và mặt bing giá nội địa của cùng một loại hàng hóa, theo đó tuỳ thuộc vào mức độ hạn chế hay khuyến khích nhập khẩu đối với từng ngành hàng hoặc nhóm hàng nào đó mà người ta xây dựng mức thuế suất thuế nhập khẩu cho phù hợp, thông thường người ta xây đựng thuế suất thuế nhập khẩu theo 3 cấp độ sau:

~ Ở cấp độ bảo hộ thông thường thì thuế suất thuế nhập khẩu được xác

định sao cho mức thuế nhập khẩu đúng bằng sự chênh lệch giữa mặt bằng giá

cả nội địa va mat bing giá cả quốc tế của cùng một loại hàng hóa,

- Ở cấp độ bảo hộ triệt để thì thuế suất thuế nhập khẩu được xác định sao cho mức thuế nhập khẩu lớn hơn sự chênh lệch giữa giá cả nội địa với giá | eA quốc tế, trong trường hợp này sẽ dẫn đến tình trạng giá hằng ngoại nhập cao hơn so với hàng nội địa vì vậy có tác dụng hạn chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất nội địa, không khuyến khích tiêu đùng hàng ngoại nhập

Trang 17

10

với giá cả quốc tế Trường hợp này sẽ dẫn đến tình trạng giá hàng ngoại nhập rẻ hơn so với giá hàng trong nước, tạo áp lực thúc đẩy sản xuất nội địa,

tộc các doanh nghiệp phải có phương án đổi mới công nghệ nâng cao

chất lượng, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh của bàng hóa Như

vậy, thuế suất thuế nhập khẩu được xây dựng trên cơ sở mức độ chênh lệch

so với mặt bằng giá thế giới và quan điểm bảo hộ của Nhà nước đối với từng mặt hàng, ngành hàng Đây là nguyên tác chung để xác định thuế suất phổ thông đối với hàng nhập khẩu Trong xu thế hội nhập và tự đo hoá thương mại, thuế nhập khẩu còn đóng vai Irò là một công

giữa mặt bằng gia ni di

cụ đối ngoại vẻ mặt kinh tế giữa các quốc gìa, giữa các khu vực va thực hiện các cam kết quốc tế Vì vậy, ngoài thuế suất phổ thông còn có thuế suất ưu đãi Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc nhóm nước có ký thoả thuận ưu đãi vẻ thuế nhập khẩu Mức thuế suất ưu đãi thường được quy định thấp hơn mức thuế suất phổ thông theo một tỷ lệ nào đó Thuế suất ưu đãi cũng có thé bao gồm thuế suất ưu đãi chung và thuế suất ưu đãi đặc biệt tuỳ theo tính chết và nội dung của các Hiệp định "Thương mại giữa các nước và các khu vực

1.L5 Phuong pháp tính thuế xuất nhập khẩn

C6 nhiều phương pháp tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, nói chung các phương pháp sau day thường được áp dụng:

- Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ: Là phương pháp tính thuế mà số thuế XNK được ấn định theo tỷ lệ % của trị giá hàng xuất khẩu, nhập khẩu; tỷ 18 % ở đây được quy định cao hay thấp tuỳ theo từng loại hàng hóa xuất khẩu,

nhập khẩu

Trang 18

- Phương pháp tính thuế kết hợp: Là phương pháp tính thuế kết hợp giữa phương pháp theo tỷ lệ và phương pháp theo đơn vị hàng hoá xuất, nhập khẩu Theo phương pháp này thì ngoài việc phải nộp thuế theo tỷ lệ % của trị giá hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn phải nộp một khoản thuế theo đơn vị của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Phương pháp tính thuế theo hạn ngạch hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu: Theo phương pháp này thì số thuế XNK được ấn định theo mức hạn

ngạch hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Nếu xuất khẩu, nhập khẩu vượt quá

bạn mức quy định thì thuế XNK sẽ được điều chỉnh tăng lên hoặc giảm dì tuỳ

theo từng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

1.1.6 Vai trò của thuế xuất nhập khẩu

Là những sắc thuế trong hệ thống thuế quốc gìa cho nên thuế XNK: cũng có vai trò của thuế nói chung đó là tạo nguồn thu cho NSINN và điều tiết vĩ mô nên kinh tế, Tuy nhiên dưới góc dộ một sắc thuế cụ thể, vai trò của thuế XNK được phát huy ở những góc độ khác nhau tuỳ theo thực trạng phát triển kình tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ

Một, tạo nguồn thu NSNN: Để thực sự phát huy vai trò tạo nguồn thu

NSNN, thuế XNK phải bao quát hết các hoạt động kính đoanh XNK của các tổ chức, cá nhân, đảm bảo thụ đúng, thu đủ và nộp kịp thời tiên thuế XNK: vào NSNN Thông qua thuế XNK Nhà nước huy động một phần thu nhập NSNN Tuy nhiên,

nếu Nhà nước dùng quyển lực của mình để huy động quá mức thu nhập thì

phân thuộc vẻ tổ chức, cá nhân tham gia hoại động XNK hàng hóa sẽ giảm xuống, bọ sẽ cảm thấy công sức bỏ vào kinh doanh được bù dép khong thod đáng, từ đó họ chuyển sang kinh doanh ngầm để trốn thuế hoặc chấm dứt hoạt động kinh doanh đần đến Nhà nước không thu được thuế, thất thu thuế, Vì vậy, khi tái phan phối thu nhập bằng thuế XNK phải chứ ý đến khả năng nộp thuế của tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh XNK Khả năng nộp

Trang 19

12

thuế XNK là tỷ lệ tối đa (sờ thu nhập có được thông qua hoại động XNK hàng hóa) trích ra để nộp thuế mà không ảnh hưởng hoặc thay đổi hoạt động kính doanh của họ Khả năng nộp thuế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, ý thức chấp hành pháp luật, truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia Khả năng nộp thuế là một tiêu thức dùng để phân định ranh giới phân chia hợp lý thu nhập giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân kinh đoanh XNK hàng hóa Nếu "Nhà nước động viên thuế XNK chưa đạt giới hạn khả năng nộp thuế thì nguồn lực xã hội tập trung vào NSNN chưa thật đẩy đủ Ngược lại nếu Nhà nước động viên vượt giới hạn khả năng nộp thuế thì sẽ bào mòn, dẫn đến triệt tiêu hoạt động kinh doanh XNK của các tổ chức, cá nhân do đó làm giảm sút số thu trong tương lai, không đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu

Nếu gọi X là tổng thu thuế XNK cả năm Y là tổng thu nhập quốc đân

thì số X/Y cho thấy tỉ lệ động viên GDP qua thuế XNK của một quốc

gia

Giả số: Xi là tổng số thuế XNK thực tế thu được

-X; là khả năng nộp thuế của các tổ chức, cá nhân

Nếu Ö!-ÖL=0 tì thực tế thu thuế XNK đúng bằng khả năng nộp thuế, điền này cũng cho thấy nỗ lực thu thuế của Chính phù đang phát huy hiệu quả tốt nhất

x

N&i > % <0 thi thực tế thu thuế XNK chưa đạt đến khả năng nộp

Trang 20

tực thu thuế của Chính phủ chưa phát huy hết hiệu quả, tình trạng thất thu thuế còn lớn

Néu 4-220 thì mức độ động viên GDP từ (huế XNK đã vượt

quá giới hạn khả năng nộp thuế, trong trường hợp này chỉ còn cách lä Nhà không làm tổn hại đến mối

quan hệ phân phối thu nhập giữa Nhà nước và các tổ chức, cá nhân kinh

doanh XNK

Hai, kiểm soát và điêu tiết đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá: Trong uén kinh tế thị trường hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá diễn ra ở hấu khắp các nước, dưới nhiều hình thức và đa đạng về chủng loại hàng hoá, có hàng hoá phục vụ an nỉnh quốc phòng, có hàng hoá phục vụ nhu

nước giảm thuế suất hoặc thu hẹp điện thu thuế

câu tiêu dùng thiết yến, có loại hàng hoá xâm hại đến chủ quyền an ninh quốc

gia, đời sống của nhân dân như ma tuý, vũ khí, văn hoá phẩm đổi ty Vì

vậy thông qua việc kiểm tra, thu thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để nắm được thực chất hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu là loại hàng gì? Với số lượng bao nhiêu? Và xuất khẩu đi nước nà

Nhập khẩn từ nước nào? Qua đó

Nhà nước kiểm soái được toàn bộ các loại hàng hoá xuất nhập khẩu, để có

những điều chỉnh chính sách đối với hàng hoá xuất nhập khẩu phù hợp với thực tiễn Để điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố ngồi các biện pháp phi thuế như hạn ngạch, giấy phép v.v thì biện pháp sử đụng công

cụ thuế xuất khẩu, nhập khẩu được các nước sử dụng một cách phổ biến

Thông qua công cụ thuế XNK, Nhà nước khuyến khích hay hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu đối với từng loại hàng hoá chẳng hạn: để khuyến khích xuất khẩu sản phẩm hoàn chỉnh Nhà nước quy định thuế suất thuế xuất khẩu cao để hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, sản phẩm chưa qua chế biến Đối

Trang 21

14

nước quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu thấp thậm chí bằng 0% để khuyến khích nhập khẩu cho phát triển sản xuất trong nước Đối với những, sẵn phẩm mà trong nước đã sản xuất được đủ đáp ứng nhu cầu tiên dùng trong,

nước hoặc những sản phẩm tiêu dùng cao cấp (ôtô, điều hoà ), thuế suất thuế:

nhập khẩu thường được quy định ở mức cao để hạn chế nhập khẩu và hạn chế tiêu dùng, Như vậy, thông qua công cụ thuế XNK, Nhà nước thực hiện việc điều tiết đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

Ba, bio hg sản xuất trong nước: Thuế XNK mà đậc biệt là thuế nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả hàng hoá nhập khẩu trên thị trường, Đối với những hàng hoá nhập khẩu là những sẵn phẩm mà trong nước đã sản xuất được hoặc những mặt hàng cẩn bảo hộ, Nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao sẽ hạn chế tiêu dng hing nhập khẩn, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm trong, nước trong điều kiện đó hàng sản xuất trong nuớc sẽ có điển kiện cạnh tranh so với bàng nhập khẩu nhờ giá thành sản phẩm thấp hơn Khí đánh thuế nhập khẩu hàng tiêu ding ở mức thấp, tức Nhà nước không hạn chế nhập khẩu mặt hàng đó, người tiêu đùng sẽ được hưởng lợi thông qua ví tiên đùng hàng

nhập khẩu với chất lượng cao, mẫu mã đẹp và với giá rẻ, đổng thời với mức thuế nhập khẩu thấp sẽ trực tiếp thúc đẩy các đoanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đối mới công nghệ, kiện toàn tổ chức, cải tiến mẫu mã, ha giá thành sẵn phẩm để nang cao khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập nếu muốn tổn tại và phát triển Đối với hàng hoá là đầu vào của các ngành sản xuất trong nhớc, hàng là máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nước, việc đánh thuế nhập khẩu thấp sẽ có tác dụng trực tiếp đến chỉ phí đầu vào của giá thành sân phẩm, với giá thành sản phẩm giảm(do thuế nhập khẩu thấp) sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản

phẩm, hạ giá thành sản xuất, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng,

Trang 22

đân tr Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập kinh tế, do bị rằng bude phải thực biện cam kết quốc tế về cát giảm thuế nhập khẩu do đó vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu phần nào bị hạn chế, hơn nữa nếu quá nhấn mạnh đến vai trò báo hộ của thuế nhập khẩu không những không thực hiện được các cam kết quốc tế mà còn làm cho nền sản xuất trong nước trở nên trì trệ kém phát triển đo ÿ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước, Vì vay, để phát huy tốt vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu buộc phải có sự lựa chọn những ngành nghề cản bảo hộ, mức độ bảo hộ và thời han bảo hộ sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, đồng thời buộc các ngành được bảo hộ phải có chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ cải tiến phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản

phẩm, hạ giá thành, chủ động trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu khi hết

thời hạn bảo hộ

Bốn, khẳng định chủ quyền quốc gia và chống phân biệt đối xử trong thương mại quếc tế: vai trò này của công cụ thuế XNK được thể hiện ở chỗ, bất kể mội loại hàng hoá nào khi nhập khẩu vào Việt Nam đêu phải khai báo, xuất trình để kiểm tra và nộp thuế (nếu e6) mọi hành động phân biệt đối xử của nước ngoài đối với hàng hoá của Việt Nam cũng như việc bán phá giá hàng hoá của nước ngoài vào Việt Nam nếu làm tổn hại đến nền sản xuất

trong nước thì đều phải chịu các biện pháp trà đũa thông qua việc áp dụng thuế XNK bổ sung

1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ QUẦN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

12.1 Khái niệm về quản lý thuế xuất nhập khẩu:

Trang 23

16

xuất nhập khẩu là toàn bộ kỹ thuật về xây dựng, tổ chức, điêu hành, chi dao và kiểm tra việc thục hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu của chủ thể quản 1ý đối với các hoạt động của dối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu a dink trước

1.2.2 Nội dung quản lý thuế xuất nhập khẩu

Hiện nay khi nói đến quản lý thuế xuất nhập khẩu, thường người ta chỉ nhấn mạnh hoặc chú ý nhiều đến các nội dung mang tính chất hành thu như qui trình quản lý thu thuế, chế độ quản lý số thu, quản lý ấn chỉ, quản lý nợ thuế, quản lý đối tượng nộp thuế tuy nhiên qua nghiên cứu khái niệm vẻ quân lý thuế XNK, để đạt được mục tiêu của công tác quản lý, cần phải quán triệt đây đủ ba nội dung cơ bản của công tác quản lý thuế XNK đó là:

- Xây đựng và ban hành chính sách thuế XNK: chính sách thuế XNK bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật quy định vẻ thuế XNK như: Luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu, Nghị định của Chính phủ hướng đẫn luật, ‘Thong tư của các Bộ hướng dẫn Nghị định của Chính phù

"Thực tế thực hiện chính sách thuế XNK thời gian qua cho thấy chúng ta cơ bản phải dựa vào văn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư, nếu chỉ dựa vào văn bản luật thuế không thì rất khó thực hiện vì luật quy định không chỉ tiết, cụ thể toàn bộ các nội dung được để cập, Trong bối cảnh hội nhập kinh tế

quốc tế, để phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế thì nhất thiết chúng ta phải năng cao tinh kha thi cia luật thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu, bạn chế việc ban hành các văn bản dưới luật, thực hiện luật hoá các nội dung quy định trong các văn bản dưới luật Bởi vì, trong quan hệ kình tế quốc tế người (a chỉ đẻ cập đến luật chứ khòng để cập đến các văn bản dưới luật,

Trang 24

~ Kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế XNK trong thực tiễn bao ôm cả việc giải quyết khiếu nại về thuế XNK

"Thông qua các nội đung quản lý trên, có thể nắm được cả vẻ số lượng, và chất lượng các hoạt động XNK hàng hóa, từ đó để xuất các giải pháp nhằm điều chỉnh hoạt động kình tế đối ngoại phát triển theo định hướng đã dé ra

1.2.3 Đặc điểm của quản lý thuế xuất nhập khẩu

'Từ khái niệm và nội dung eơ bản của quản lý thuế XNK có thể rút ra một số

đặc điểm sau:

- Có nhiều chủ thể tham gia vào quá trình quản lý, thực tế cho thấy có rất nhiều cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình quản lý như: Hải quan, Tài chính, Thương mại, Thuế vụ, Quản lý thị trường, Công an Bộ đội

À quần chúng nhân dân

- Đối tượng bị quản lý đa dạng và phức tạp, bao gồm tất cả các tổ chức, biên phòng, Chính quyền địa phươn;

cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá thuộc mọi thành phn kinh tế và tát cả các hàng hoá được phép hoặc không được phép xuất khẩu, nhập khẩu đều thuộc đối tượng của công tác quản lý

- Sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện công tác quản

lý, bao trùm lên toàn bộ các nội dung của công tác quản lý, từ khâu xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện chính sách đến kiểm tra việc thực hiện chính sách,

~ Địa bàn quản lý rộng khắp trải dài trên toàn bộ lãnh thổ, từ cửa khẩu bien giới trên dat liên, trên biển và tong thị trường nội địa

1.2.4 Mục tiêu của công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu

Mặc tiêu bao trầm của còng tắc quản lý thuế XNK là phát huy một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất và đây đủ nhất các vai trò của công cy thu xuất

nhập khẩu Tuỷ theo điều kiện vẻ trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước

Trang 25

18

đang phát triển thì công tác quản lý thuế XNK cũng nhằm đạt được các mục

tiêu cụ thể sau:

- Đâm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước từ thuế XNK

- Bảo hộ hợp lý và có hiệu quả nên sản xuất trong nước va phù hợp với thông lệ quốc tế ~ Kiểm soát chặt chẽ và điều tiết lính hoạt đối với hoại động xuất nhập khẩu hàng hoá ~ Khẳng định chủ quyền và bảo vệ an ninh quốc gia, chống phân biệt đối

xử trong thương mại quốc tế

1.2.5 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế xuất nhập khẩu khí Việt Nam hội nhập AFTA

Như đã phân tích, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung tham gia khu vực mau dich tự đo ASEAN/AFTA nói riêng, một mặt tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát tiển kình tế đất nước, nhưng mật khác cũng phải đối mật với

những thách thức đặt ra từ đó Để phát huy những lợi thế, những mặt tích cực,

khác phục những ảnh hưởng bất lợi, sự cân thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế XNK khi tham gia AFTA xuất phát từ những lý do sau:

Một là, những bất cập về chính sách thuế XNK như biểu thuế, hệ thống thuế suất, giá tính thuế nếu như không được sửa đổi, bổ xung đẳm bảo vừa đáp ứng được yêu câu khi tham gìa AFTA, vừa phù hợp với thực tiễn kinh tế đất nước thì đang và sẽ là những rào cả

thành công trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam, iai là, thuế XNK và cơ chế thực hiện chính sách thuế XNK trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế không những có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nên kinh tế nói chung, đến các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa XNK nói riêng mà còa ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kình tế, ngoại giao giữa Việt Nam với các nước

lớn hạn chế tiến trình và

Trang 26

Ba là, trong điêu kiện nên kinh tế Việt Nam hiện nay thì thuế XNK đã, đang và vẫn là một nguồn thu quan trọng, thu tập trung của NSNN, Trong khi đó tham gia AFTA,Việt Nam phải cam kết thực hiện cất giảm thuế XNK, cam kết thực hiện xác định trị giá Hải quan theo quy định cia WTO/GATT nếu không tăng cường quản lý thuế XNK theo hướng mở rộng điện thu thuế 48 bao quát hết nguồn thu, tăng cường các biện pháp chống gian lận thương mại, đặc biệt là gian lận thương trại qua giá thì nguồn thu từ thuế XNK sẽ bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến kế hoạch Thu NSNN làm đảo lộn kế hoạch chỉ tiêu của Chính phủ,

Bổn là, trong điên kiện khả năng cạnh tranh của nên kinh tế còn hạn chế như hiện nay, thì thuế XNK đã, đang và vẫn là một công cụ bảo hộ hữu hiệu nên sản xuất trong nước Tuy nhiên nếu không có sự điều chỉnh chính sách thuế theo hướng bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn trên cơ sở phan tích, đánh giá lợi thế của từng ngành kinh tế thì sẽ dẫn đến sự phát triển tì trệ của nên kinh tế do sự tròng chờ, i lại vào sự bảo hộ của Nhà nước, không khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng khả năng cạnh tranh của nên kinh tế và tất yếu sẽ dẫn đến sự phá sản hàng loại của

các đoanh nghiệp trước sức ép của hàng hóa ngoại nhập từ các nước ASBAN

với chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, gây nén những hậu quả khôn

lường vẻ mặt kính tế, xã hội cần phải giải quyết

Trang 27

20

Nhà nước đây là những bức xúc đòi hỏi sự cẩn thiết phải tăng cường quản lý thuế XNK,

Sáu lã, hiện nay Việt Nam đang tiếp tục triển khai cải cách hệ thống, thuế giai đoạn 2001-2010 trên cơ sở phát huy những thành quả dat được và khắc phục những mặt còn tôn tại trong cải cách thuế giai đoạn 1991-2000 Vì vay, tăng cường quản lý thuế XNK nhằm thực hiện đồng bộ và góp phản đảm bảo sự thành công của chiến luợc cải cách thuế nói chung của Việt Nam

13 MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHU VUC MAU DICH TY DO ASEAN/ AFTA

1.3.1 Toàn câu hố kinh tế

"Tồn cầu hoá là một xu thế khách quan dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và nẻn kính tế thị trường, bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, quân sự, chính trị, van hoá, xã hội trong các mặt đó thì tồn cầu hố kinh tế vừa là trọng tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế tồn cầu hố nói chung Thực tế đã chứng minh, từ những nguyên nhân và lý do kình tế, Liên hiệp Châu Âu, một hình thức của tồn cầu

hố kinh tế - chính trì ban đâu cũng xuất phát từ lý do kinh tế, tiên thân của nó là cộng đồng Than-Thép Chau Âu; Hiệp ước Bắc đại tây dương(NATO)

một hình thức của tồn cầu hố quân sự, ra đời cũng là để bảo vệ quyền lợi kinh tế của các nước tư bản phát triển v.v cho nên, ngày nay toàn cầu hoá có fan chất chủ yến là tồn câu hố kinh tế với những tác động sâu

đến các lĩnh vực của đời sống xã hội Hiện nay còn có nhiễu ý kiến khác nhau của nó

về tồn cấu hố kinh tế Có ý kiến cho ring: Tồn cầu hố kinh tế là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, vươn tới quả mổ toàn thế giới, đạt trình độ và chất lượng mới Có ý kiến cho tầng: Toàn câu hoá kinh tế là tự do hoá và hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đâu ne, dich

vụ Các chuyên gia OECD thì cho rằng: Toàn câu hoá kinh tế là sự vận động

Trang 28

ví toàn cẩu.Theo quan điểm của IMF-quỹ tiền tế quốc tế thi Tồn cẩu hố kinh tế là sự gia tăng không ngừng các luông mậu dịch, vốn, kỹ thuật với quy mô và hình thức phong phú, lầm tăng sự phụ thuộc vào nhau giữa các nên kinh tế trên thế giới [13]

Tom (ai, trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm khác nhau vẻ tồn cầu bố kinh tế, có thể hiểu: Toàn cẩu hoá kinh tế là sue gia tăng các mối quan hệ kinh tế phạ thuộc lẫn nhau gìãa các nước, giữa các khu vực trên phạm vi toan câu nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhát các nguôn lực để phát triển nến kình tế thể giới nói chung và quốc gia nói riêng

Can cứ vào định nghữa trên cho thấy, tồn cầu hố kính tế được thể hiện chủ yếu trên 2 góc độ đó là: việc mở rộng địa ban sân xuất và địa bàn tiêu thụ hàng hoá: liên quan đến 2 góc độ đó là các qúa trình tự do hoá các hoạt động

kinh tế mà trong đó nổi bật lên ba quá trình chính

tự do hoá tài chính và tự đo hoá đâu tư:

Tự do hoá thương mại: là hàng hoá được phép tự do lưu thông giữa

Tự đo hoá thương mại, các quốc gia với các mức thuế suất thấp và tiến tới xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phí thuế quan Dé quản lý quá trình này, quốc tế đã lập ra các tổ chức như: Hội nghị về thương mại và phát triển của liên hợp quốc (UNCTAD) thành lập năm 1964, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thành lập năm 1995 mà tiên thân của nó là Hiệp định chung vé thué quan va mau dich (GATT) được thành lập từ năm 1947 Ngày nay WTO đang là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong lĩnh vực điều hành nên thương mại thế giới

Tự do hoá tài chính và tự do hoá đầu te: Là tự đo lưu thông vốn tự bản quốc tế Quá trình này hiện đang chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của các tổ chức trong đó nổi lên là Quỹ tiên tệ quốc tế (1F) thành lập năm 1945; Ngân tàng thanh toán quốc tế (BS) thành lập năm 1930

Trang 29

22

có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Như vậy, với xu thế toàn cầu hoá kình tế hiện nay, bất kể một quốc gia nào muốn tôn tại và phát triển nên kinh tế đất nước thì không thể không tham gia vào quá trình tồn cầu hố, tức là phải tham gia hội nhập vào nẻn kinh tế khu vực và thế giới, nếu không sẽ tự loại mình ra ngoài lẻ của sự phát triển chung

1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kính tế là sự gắn kết nẻn kình tế của một nước vào tổ chức hợp tác kình tế khu vực và toàn cẩu, trong đó những thành viên quan hệ với nhau theo những qui định chung Khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ

hai, để phát triển kinh tế, thế giới đã xuất hiện các tổ chức như: Cộng đồng

kinh tế châu Âu (U), Hội đồng tương trợ kính tế (SEV), Hiệp định chung về

thuế quan và thương mại (GA7T) Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền

kình tế thế giới và xu hướng tồn cầu hố đời sống kinh tế, đã xuất hiện nhiều tở chức liên kết kình tế khu vực và toàn cầu như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN/AFTA, Khu vue mau dich ty de Bic My (NAFTA), Dign dan hợp tác

kình tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới

(WTO), Hoi nhập kinh tế quốc tế trước kia đơn thuần được hiểu là những hoạt động cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), tổ chức tiên than của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày nay qua 7 vòng đàm phán cũng chỉ tập trung vào đàm phán giảm thuế Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay được hiểu là một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, tham gia các qui định về kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá thương mại, và thuận lợi hoá vấn để đầu tư Hội nhập và toàn cấu hoá vẻ kinh tế sẽ đẫn tới sự xuất hiện những vấn để kinh tế khong biên siếi: nên kinh tế các nước sẽ hình thành, phát triển các quan hệ tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau, các quốc gia phải chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau ở hầu hết

các Tĩnh vực kinh tế trên cơ sở cùng có lợi

Trang 30

Mục tiêu của từng quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế là khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển và vị thế của từng quốc gia trong nên kình tế khu vực và thế giới Đối với các nuớc phát triển thì mục tiêu đâu tiên là mỡ rộng thị trường đầu tư và tiêu thụ để xuất khẩu vốn và công nghệ, tiếp đến là tạo ra thế và lực mới để cạnh tranh với các khối kinh tế và cường quốc kình tế

khác Đối với những nước đang phát triển thì mục tiêu của việc tham gia hội

nhập kính tế là nhằm tạo ra vị thế mới trên diễn đàn kinh tế thế giới, đồng thời nhằm thu hút đầu từ (vốn, công øạhệ) trực tiếp từ các nước phát triển để phát triển kinh tế quốc gia

* Các nguyên tắc cơ bản cần quán triệt khi tham gia hội nhập kinh tế Quá trình quốc tế hoá nén kinh tế thể giới cùng với những xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và tự do hoá (hương mại đã tạo ra những nguyên tác

"nhất định nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế Những nguyên tắc này được áp dụng một cách phé biến trong các tổ chức thương mại toàn cẩu GATT/WTO, cũng như các khối mậu dịch khu vực mà mỗi nước thành viên của tổ chức này dêu phải tôn trọng Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, xin chỉ tập trung chủ yếu vào những nguyên tắc cơ bản nhất mà từ đó có thể phát sinh các ngiữa vụ, cam kết hay quy định liên quan đến chính sách thuế xuất

nhập khẩu

+ Nguyên tắc không phân biệt đối xử (quy chế tối huệ quốt-MEN) Nguyên tắc MEN được hiểu là nếu một nước đành cho một nước thành viên khác một sự đối xử ưu đãi nào đó, thì nước này cũng phải đành sự ưu đãi như Vậy cho tất cả các nước thành viện khác

Trang 31

+ Nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan: Nguyên tắc này quy định

mỗi quốc gia chỉ được phép bảo hộ nến sản xuất trong nước thông qua công cụ thuế quan và chấm dứt sử dụng các biện pháp khác

+ Nguyên tắc công khai và thúc đầy cạnh tranh lành mạnh: Trong quan bệ thương mại quốc tế, nguyên tắc công khai và cạnh tranh lành mạnh luôn được coi trọng nhằm đảm bảo cho eác nước thành viên có cơ sở chống lại các

biện pháp có thể gây méo mó vẻ giá cả hoặc gây tổn hại cho nước bạn hang,

những biện pháp đó có thể là bán phá giá trợ cấp đầu vào, các biện pháp phụ tìm đối với hàng nhập khẩu

+ Nguyên tắc đôi bên cùng có lợi : Nếu mội nước có một số biện pháp mở cửa thị trường như hạ thấp thuế nhập khẩu, bò bớt các quy định đối với tràng nhập khẩu, thì nước đó có quyên đòi hỏi các nước thành viên khác cũng có những nhượng bộ tương tự

+ Nguyên tắc bảo hộ phòng ngừa bất trắc: Nguyên tắc nay cho phép

các nước thành viên được áp dụng hành động tự vệ trong các trường hợp khẩn

cấp, để bảo hộ nên công nghiệp trong nước nếu do việc thực hiện nghĩa vụ hay những nhượng bộ theo Hiệp định là nguyên nhân đe doạ, gây tổn hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nước GATT/WTO cho phép áp dụng khoản thuế chống bán phá giá trong trường hợp xác định dược rằng các

hoạt động bán phá giá gây ra, hoặc đe doạ gây ra tổn hại cho ngành công

nghiệp nội địa hoặc làm chậm lại việc thiết lập ngành công nghiệp đó; GATT/WTO cũng cho phép các nước áp dụng khoản thuế đối kháng nhằm mục đích hạn chế bất kỳ khoản trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp nào cho việc chế tạo, sản xuất hay xuất khẩu bất kỳ loại hàng hoá thương mại nào Theo

quy định của GATT, các biện pháp tự vệ cũng có thể được áp dụng để bảo vệ

Trang 32

nước có mức dự trữ ngoại tệ thấp Trong trường hợp này các nước ưu tiên

những biện pháp trên cơ sở giá như phụ thu nhập khẩu, ký quỹ nhập khẩu

Nhu vay, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế ở mức độ khu vực hay toàn cầu, đêu đòi hỏi mỗi quốc gia phải có những điều chỉnh nhất định trong chính sách thương mại nói chung và chính sách thuế XNK nói riêng để phù hợp với nguyên tắc và thông lệ quốc tế, Mặc dấu có những điều khoản wu dai và nới lỏng cho những nước đang phát triển và đang trong quá trình chuyển đổi, việc tuân thủ các nguyên tắc này là vấn để phức tạp và khó khăn đối với các nước đang phát triển, do hệ thống chính sách đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện nên dễ dẫn đến những vì phạm nguyên tắc chung trong thương mại quốc tế

* Hội nhập kính tế quốc tế- cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Những cơ hội mỗ ra

~ Việt Nam tránh tình trang bj phan biệt đối xử trong quan hệ với các nước, tạo dựng thế và lực của Việt Nam trong thương mại quốc tế, đồng thời tranh thủ được lợi thế tập thể cũa cả khối để nâng cao vai trò và sức cạnh tranh của mình trong quan hệ với các nước nhằm phát triển thương mại và thu hút đầu tư

Trang 33

~ Tạo cho Việt Nam thu hút vốn đầu tư và sự chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao từ các nước Khi tham gia hội nhập kính tế quốc tế tức là Việt Nam phải chấp nhận thực hiện các cam kết và chuẩn mực quốc tế, từ đó sẽ tạo lập và cùng cố lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam, tạo niềm tỉn để các nước đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển, tăng cường đầu tư vào Việt Nam, đồng thời qua hội nhập giúp Việt Nam có nhiều cơ hội để tiếp cạn các nguồn vay vốn ưu đãi, các khoản tín dụng, tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế như: Ngan hing thế giới (WB), Qui tién 18 quốc tế (IMF)

+ Việt Nam có điều kiện tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến Thông qua hoạt động đầu tư của nước ngoài, đầu tư trong nước giúp Việt Nam đổi mới và tiếp thu

xuất và đonh nghiệp nước ngoài, học tập về kiến thức và kỹ năng quản lý tiên tiến, xoá bỏ tư duy thụ động, ÿ lại vào sự bao cấp của Nhà nước, đám đương dâu với cạnh tranh, hình thành phong cách làm ăn mới, lấy chất lượng và hiệu quả làm động lực để phấn đấu vươn lên

- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam đẩy mạnh phát triển sản

xuất từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động Theo số liệu tổng kết thì

xiêng năm 1998 hoạt động của các doanh nghiệp đâu tư nước ngoài đã thu hút được gần 300.000 lao động, với việc tham gia hội nhập sâu rộng hơn nữa vào nén kinh tế khu vực và thế giới, với sự thay đổi hơn nữa môi trường pháp lý cho hoạt động đâu tư thì lượng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam sẽ còn tăng lên nữa, đây cũng là cơ hội để Việt Nam có thể giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

- Người tiêu đùng Việt Nam cố điều kiện lựa chọn các sản phẩm với giá cả và chất lượng phù hợp Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, các khu

Trang 34

nước trong khu vực hoặc trên phạm vỉ toàn câu, các yêu cấu về cạnh tranh của hàng hoá ngày càng cao, trước sức ép của hàng hoá nhập khẩu với chất lượng tốt buộc các nhà sẵn xuất trong nước phải đổi mới công nghệ, cải tiến cơ chế quản lý để nông cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm sản xuất bởi nếu không đứng vững được trong cạnh tranh sẽ dẫn đến các doanh nghiệp bị phá sin do vậy người tiêu ding sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất lượng và giá cả phù hợp "Những thách thức đặt ra

- Việt Nam tham gia hội nhập kình tế quốc tế trong diểu kiện nền kinh tế đất nước kém phát triển, sức cạnh tranh của hàng hoá còn thấp Theo đánh giá và thực tế đã chứng mình những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong Tink vực phát triển kính tế, năng cao đời sống vật chất và tỉnh thân của nhân dân trong những năm qua là đáng khích lệ, Tuy nhiên, tình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng xuất khẩu điễn ra còn chậm, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn thua kém nhiều nước trong khu vực và thế giới, trong khi đó hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu phải thực hiện cất giảm thuế quan và tiến tới loại bỏ các rào cân phi thuế quan, hàng hố nước ngồi sản xuất sẽ tự do lưu thông vào thị trường trong nước, trước tình hình đó nếu hàng hố của Việt Nam khơng có sự thay đổi về chất (chát lượng

cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng) thì chắc chắn sẽ không có

chỗ đứng ngay trên thị trường nội địa, hàng hoá của Việt Nam khó vươn được 7a thị trường quốc tế, Trong điều kiện hiện nay để mở dường cho thương mại phát triển về chính sách bảo hộ sản xuất trong nước cân phải được tinh toán hợp lý: Bảo hộ ngành sản xuất nào, bảo hộ mức nào? thời gian bảo hộ đến 4807 để các doanh nghiệp Việt Nam cổ chiến lược vươn lên trong cạnh tranh

Trang 35

28

độ và năng lực quản lý còn kém, phân lớn các doanh nghiệp nhà nước đang trong quá trình đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trường, hầu hết các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, vốn ít, khả năng tổ chức thị trường yếu và tư tưởng, ÿ lại, trồng chờ vào sự trợ giúp của nhà nước Trong điều kiện hội nhập kính tế diễn ra ngày càng sâu rộng, nếu các đoanh nghiệp Việt Nam không nhanh chóng tổ chức sắp xếp lại bộ máy, tăng cường khả năng tích tụ và tap

trung vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý thì sẽ khó có thể đứng vững trong

cạnh tranh

~ Việt Nam tham gia hội hập kinh tế quốc tế trong điều kiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý kinh tế chưa hoàn chỉnh Trong những năm qua, hệ thống chính sách pháp luật nói chung của nước ta đã dần từng bước được xây dựng và hoàn thiện, phù hợp với những thông lệ quốc tế và tình hình thực tiễn của Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn để bất cập, kỹ thuật xây dựng còn (hô sơ, hệ thống chính sách không đồng bộ, có những qui định không thống nhất nhau thậm chí còn trấi ngược nhau, việc triển khai thực hiện các văn ban pháp luật đã có hiệu lục còn chậm, một số qui định không,

phù hợp với nguyên tắc của các tổ chức kinh tế mà Việt Nam tham gia vẫn

Trang 36

thức không nhỏ đối với Việt Nam khi tham gia hội nhập kính tế khu vực và thế giới

~ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức về nguồn nhân lực Một trong những thuận lợi của Việt Nam là có nguồn nhân Tự dồi dào, giá cả sức lao động rẺ, tuy nhiên hiện tại trình độ cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ còn rất nhiều hạn chế vẻ trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, năng lực quản lý, tư duy thụ động chưa đáp ứng được các yêu cầu do quá tình hội nhập đặt ra; trình độ tay nghề của công nhân chưa đáp ling được yêu cầu của các cơ sở sản xuất có sử dụng công nghệ cao, Đây cũng Tà một thách thức lớn đặt ra đồi hỏi Nhà nước và các doanh nghiệp phải có chiến lược dio tạo, bồi đường phù hợp Bởi vì suy cho cùng thì yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong vấn để hội nhập kinh tế quốc tế của

mọi quốc gia là vấn để con người

~ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện chưa có một hệ thống thông tin hiện đại để đếp ứng linh hoạt với sự thay đổi của kính tế thị trường và các yêu câu của vấn để hội nhập Chỉ có trên cơ sở một hệ thống thông tin hign dai mới giúp các doanh nghiệp Việt Nam nấm bát được kịp thời tình hình và các diễn biến của thị trường trong khu vực và quốc tế để từ 46 có kế hoạch sẵn xuất, kinh doanh đảm bảo đạt hiệu quả cao Vi vậy, để khác phục thách thức này khi hội nhập kình tế quốc tế, trước mắt phải thiết lập hệ thống thong tin sao cho moi thong tin ca thi trường quốc tế phải đến

được doanh nghiệp theo con dường ngắn nhất, hiệu quả nhất và tiết kiệm nhất, ngoài ra cẩn tăng cường công tác xúc tiến thương mại để sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam đến được thị trường nhập khẩu trực tiếp, dến với người tiêu dùng, để hiện quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng được nâng cao

Nhu vậy, hội nhập kính tế quốc tế đã tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội

Trang 37

nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có những nỗ lực phấn đấu của chính phủ và các doanh nghiệp, trên cơ sở tận dụng triệt để những yếu tổ ngoại lực từ các nước và các tổ chức kình tế thương mại khu vực và thế giới, bạn chế đến mức thấp nhất những tác động ảnh hưởng bất lợi do quá trình hội nhập kinh tế tạo ra Trong phạm vi nghiền cứu của để tài, luận án đi stu tìm hiểu những nội dung cơ bản của khu vực mậu địch tự do

ASEAN/AFTA và những tác động ảnh hưởng đối với Việt Nam khi tham gia AFTA

1.3.3 Việt Nam với ASEAN/AFTA

1.3.3.1 Sự ra đời và phát triển của ASEAN

Sau khi giành được độc lập, do tác động của mâu thuẫn Xö - Mỹ, các nước Đông Nam Á đã chọn con đường phát triển khác nhau Những nước lựa chọn con đường phát triển tư bản chủ nghĩa vào thời điểm này đều có những, nét chung: Vẻ kính tế, các nước Đông nam á này bước vào giai đoạn phục hồi phát triển kinh tế, với chế độ xã hội vốn là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa, nửa phong kiến, trình độ sản xuất còn rất thấp và chủ yếu dựa vào nông nghỉ

Do tác động chung của sự phát triển kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới

Thứ hai và từ thực tiễn đất nước, các nước này da dé ra đường lối phất triển

Trang 38

hoạt động mạnh mẽ, chính quyển tư sản ở một vài nước đã bị đc doạ nghiêm trọng, bản thân các nước Đông Nam Á này cũng tổn tại nhiều mâu thuẫn: Khi Singapore tách ra khỏi liên bang Malaixia năm 1965, mâu thuẫn giữa Malaixia va Singapore xuất hiện nhưng hai nước lại có mối liên hệ chặt chế vé an ninh.Tuy có sự tranh chấp vẻ lãnh thổ Sahah giữa Malaixia và Philippin, nhưng hai bên lại có môi quan tâm vẻ sự nổi dậy của người Hồi giáo Mindarao nơi kế cận với vùng Sahah của Malaixia Thái Lan va Malaixia cũng có những vấn để tỏn tại, lực lượng người Hoa ở Malaixia đặt căn cứ trên đất Thái Lan thường xuyên hoạt động trên đất Malaixia, hai bên đã có những Hiệp ước song phương về phòng thủ biên giới nhưng không đưa lại hiệu quả mong muốn Cuộc đụng độ giữa Indônexia va Malaixia kéo dài từ năm 1963 đến 1966 mới kết thúc Để bảo vệ chính quyên tư sản ở mỗi nước, khía cạnh an ninh giữa các nước được đạt ra và có sự phối hợp Những điều kiện vẻ lịch sit, văn hoá: Các nước đều có chung không gian địa lý, cội nguồn văn hoá và một hệ thống tương đồng về lối sống

‘Tren thé giới xu thế liên kết, hợp tác kinh tế được đặt ra mạnh mẽ, các

nước Đông Nam Á cũng không nằm ngoài xu thế đó, ảnh hưởng của chiến

tranh lạnh và trật tự thế giới bai cực Xô - Mỹ đã làm phân cực theo hai chiểu hướng phát tiển xã hội khác nhau Trong giai đoạn này phong trào Cách mạng thế giới lên cao Cách mạng ba nước Đông Dương ngày càng giành được nhiều thắng lợi, phần nào ảnh hưởng và tác

ở các nước Đông Nam Á Mại khác, Đóng Nam Á là nơi diễn ra sự Iranh

Trang 39

32

Nhu vay, xuất phát từ những điều kiện về kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hod, lối sống cũng như ảnh hưởng của phong trào Cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào Cách mạng của ba nước Đông Dương và tác động của cuộc chiến tranh lạnh Xô - Mỹ, các nước Đông Nam Á đã nảy sinh như cầu liên

kết với nhau để có tiếng nói của mình trên trường quốc tế, giải quyết an ninh

nội bộ và khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và không can thiệp

vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết tranh chấp thông qua con đường, thương lượng, điền này phù hợp với quá trình khu vực hoá, phù hợp với quan bệ quốc tế hiện đại Ngày 08/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao năm nước:Thái Lan, Inđôn&xia, Malaixia, Philippin va Singapore da ky ban tuyên bố ASEAN (hay côn được gọi là tuyên bố Băngkok) chính thức thành lận Hiệp hội các nue Dong Nam A, gọi tắt là ASEAN Tháng 01/1984 ASEAN ket nap them Brunei, thang 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, thang 7/1997 Lao va Myanmar, tháng 4/1999 Cămpuchia cũng đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN và cuối cùng là ĐôngTimo nâng

tổng số thành viên của ASEAN lên 11 Quốc gia

1.3.3.2 Sự ra đời, phát triển và mục tiêu hợp tác của AFTA

‘Sau khi chiến tranh lạnh giữa Liên Xò và Mỹ kết thúc, tình hình chính trị, kinh tế trên thế giới và khu vực đã có những biến đổi quan trong, vị trí của ASEAN ten trường quốc tế đã bị hạ thấp cùng với việc ra đời của các Tổ chức hợp tác khu vực như EU, NAFTA, hàng hoá của ASEAN vấp phải những trở ngại khí thâm nhập vào các thị trường trên; đồng thời với chính sách mở cửa và những lợi thế so sánh về tài nguyên và nhân lực của Việt Nam, Trung Quốc, Nga và các nước Đông Âu đã xuất biện những thị trường đâu tư hấp dẫn hơn so với ASEAN Dé d6i phó với những thách thức trên, các nước ASEAN đã nhốm họp và quyết định nâng hợp tác kinh tế giữa

Trang 40

đỉnh ASEAN lần thứ tư họp tại Singapore đã quyết định thành lập khu vực mau địch tự do ASEAN (ÁF7A) Tại hội nghị này đã thông qua 3 văn kiện quan trọng đó là: Hiệp định khung vẻ đầy mạnh hợp tác kinh tế ASEAN gồm năm lĩnh vực là: Thương mại, Cóng nghiệp năng lượng - khoáng sản, Nông, lâm ngư nghiệp, Tài chính ngân hàng, Vận tải - liên lạc - du lịch; Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng định quyết tâm đưa sự hợp tác kinh tế ASEAN lên tâm cao hơn: Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mận dịch tự do ASEAN (AFT4) Đây là những cơ sở pháp lý để thành lập và đưa vào hoạt động khu vực mậu dich ty do ASEAN (AFTA)

Khu vue mau dich ty do ASEAN (AFTA) duge thành lập nhằm thực hiện các mục tiên: Tự đo boá thương mại giữa các nước ASEAN bing việc loại bỏ hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong nội bộ khu vực; thu hút đâu từ nước ngoài vào khu vực ASEAN bằng việc đưa ra một khối thị trường thống nhất; làm cho ASEAN thích nghỉ với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi đặc biệt là việc phát triển của các thoả thuận thương mại khu vực trên thế giới

1.3.3.3 Nội dung cơ bản của Hiệp định ưu đải thuế quan có hiệu lực

chung (CEPT)

Quy định chăng: Tất cả các thành viên sẽ tham gia thực hiện Hiệp định vu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT); được phép loại trữ các sản phẩm cụ thể với các nước thành viên nào tạm thời thấy chưa sẵn sàng đưa những sin phẩm ấy vào kế hoạch CEPT; một sản phẩm được xem là có xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN nếu thành phần nguyên liệu cấu thành sản phẩm ấy có hàm lượng từ 40%, trở lên là xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN

Ngày đăng: 13/09/2015, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w