ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VẦY NƯA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH “NĂM GIÁO DỤC VÙNG KHÓ KHĂN” XÃ VẦY NƯA (Ban hành kèm theo Quyết định số ./QĐ-UBND ngày . tháng 11 năm 2013 của Ủy ban nhân dân xã Vầy Nưa) Căn công văn 167/SGD&ĐT-VP ngày 17/01/2013 việc triển khai thực “ Năm giáo dục vùng khó khăn” tỉnh Hòa Bình; Căn vào công văn số 804/HD-PGD-ĐT ngày 01/11/2013 V/v triển khai thực “Năm Giáo dục vùng khó khăn” năm học 2013- 2014; . Căn tình hình thực tế Giáo dục của địa phương, Ủy ban nhân dân xa Vầy Nưa xây dựng Kế hoạch “Năm Giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa. Nội dung cụ thể sau: Phát triển Giáo dục Đào tạo ở xa Vầy Nưa vùng đặc biệt khó khăn, có 02 dân tộc: Mường, Dao dân tộc thiểu số, một chủ trương mang tính chiến lược của Đảng Nhà nước nhằm đảo bảo công bằng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài được thể rõ đường lối, quan điểm lanh đạo của Đảng, Pháp luật chính sách của Nhà nước. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đa rõ “Tiếp tục quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển Giáo dục Đào tạo, thực công bằng xa hội giáo dục tạo hội học tập ngày tốt ơn cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt xa thuộc vùng dân tộc ít người, vùng có điều kiện kinh tế xa hội đặc biệt khó khăn. Trong những năm qua, Vầy Nưa đa đạt một số thành tựu rất quan trọng công tác giáo dục tại xa; giáo dục dân tộc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đa đạt được, công tác giáo dục một số tồn tại, thiếu sót, bất cập; chất lượng giáo dục chưa đông đều, chưa thật đáp ứng được yêu cầu đổi mới nay. Nguyên nhân trình độ nhận thức của học sinh hạn chế, đời sống kinh tế nhiều khó khăn; sở vật chất, trang thiết bị dạy học đa được đầu tư xây dựng, 02 đơn vị trường học vẫn thiếu diện tích đất, ( Trường TH Chợ Bờ giải quyết lấn chiếm đất chi Mó Nẻ xin cấp thêm đất chi Chợ Bờ; Trường PTDTBT THCS Vầy Nua xin cấp 7000m đất để xây dựng trường mới), 04 trường thiếu nhà đa năng, sân chơi, sân tập, phòng học bộ môn, phòng thiết bị, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học. Công tác xa hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực phát triển Giáo dục Đào tạo thấp đời sống kinh tế, xa hội của xa khó khăn, khả xa hội hoá giáo dục của nhân dân, của tổ chức kinh tế, xa hội gần không có. Để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại địa bàn xa, 04 trường chọn năm 2013,2014 “Năm giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa. I. Mục đích. 1. Mục tiêu chung. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vùng khó khăn địa bàn xa Vầy Nưa. 2. Mục tiêu cụ thể. - 100% trường học địa bàn xa thực tốt cuộc vận động phong trào thi đua - 100% thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh dân tộc. - Ổn định phát triển quy mô trường lớp phù hợp với địa bàn xa; - Huy động tối đa 100% trẻ em độ tuổi đến trường học tập; - Huy động 100% trẻ mẫu giáo tuổi lớp; - Duy trì ổn định PCGDTH – CMC; PCGD MN cho trẻ em năm tuổi; PCGDTH đúng độ tuổi; PCGDTHCS; - Huy động 100% trẻ tuổi vào lớp 1; - Duy trì ổn định sĩ số học sinh, học sinh bỏ học ở bậc học mầm non bậc tiểu học. Giảm tỷ lệ bỏ học xuống dưới 1% đối với THCS; - Tăng tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh chuyển lớp, chuyển từ cấp từ 3% - 4% so với năm 2013; - 100% học sinh tiểu học hoàn thành chương trình tiểu học; 100% học sinh tốt nghiệp THCS; - Hiệu quả đào tạo Tiểu học đạt 95% trở lên; THCS đạt 98%; - 100% trở lên cán bộ quản lý, giáo viên trường mầm non, phổ thông được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, trao đổi học tập kinh nghiệm vào năm 2013; - 100% cán bộ quản lý, giáo viên tự học tự bồi dưỡng thường xuyên học tiếng dân tộc; - Có đủ tỷ lệ giáo viên biên chế giáo dục mầm non theo biên chế năm học; - 100% CBQLGD, giáo viên có đủ tài liệu phục vụ quản lý đạo giảng dạy; - Trên 95% trường có đủ phòng học từ cấp trở lên; - Tham mưu với cấp tăng phòng học kiên cố, phòng học bộ môn, phòng chức năng. - 100% trường học đủ sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên, học sinh; 100% trường có nhà vệ sinh; - Trường TH Chợ Bờ thực tốt dự án: Mô hình trường học mới ( VNEN) - 100% trường có chi bộ độc lập; - 100% cán bộ quản lý Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; * Trung tâm hoạt động cộng đồng: - Năm 2013 phấn đấu có loa đài - Năm 2014 phấn đấu có trụ sở làm việc riêng - Năm 2013, phấn đấu có 100% thôn, xóm, bản, tổ có CLB phát triển cộng đồng; - Nâng cao chất lượng, hiểu quả hoạt động của TTHTCĐ, năm 2013 được đánh giá, xếp loại từ trung bình trở lên, năm 2014 TTHTCĐ được đánh giá, xếp loại: Khá - 100% trường học triển khai thực có kết quả cuộc vận động phong trao thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. II. Yêu cầu 1. Triển khai kịp thời nội dung, yêu cầu “Năm Giáo dục vùng khó khăn” đến cán bộ, nhà giáo, học sinh, học viên ngành. Lựa chọn nội dung nâng cao chất lượng văn hoá phù hợp, có hệ thống đảm bảo hiệu quả thiết thực với tường đối tượng; nội dung trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường học địa bàn xa 2. Các nhà trường phổ biến, tuyên truyền, thực cần được đa dạng hoá; kết hợp giáo dục chính khoá với giáo dục ngoại khoá; phối hợp đạo nâng cao chất lượng văn hoá với giáo dục đạo đức, văn hoá truyền thông thực vận động, phong trào thi đua. 3. Tăng cường hoạt động thăm lớp, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn; kiểm tra, tự đánh giá, đánh giá sở định hướng. Giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động 4. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với UBND xa; quan, ban, ngành của xa; quan tâm chăm lo của nhân dân dân tộc xa để “Năm giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa triển khai thực có kết quả. III.Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện. 1. Đối tượng. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, học viên thuộc trường học, sở giáo dục địa bàn xa Vầy Nưa. 2. Phạm vi. Các trường học, sở giáo dục thuộc xa vùng đặc biệt khó khăn theo danh mục của Thủ tướng chính phủ UBND tỉnh Hoà Bình. 3. Thời gian. Kế hoạch “Năm Giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa được thực năm 2013,2014. IV. Các nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp, biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vùng khó khăn. 1. Tăng cường công tác lập kế hoạch, công tác tra chuyên môn. - Xa Vầy Nưa lập kế hoạch phát triển giáo dục địa bàn xa. Đưa kế hoạch phát triển giáo dục vùng đặc biệt khó khăn thành một bộ phận thiếu phát triển kinh tế, xa hội của địa bàn xa. - Các trường xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của từng trường đảm bảo tính khả thi. - Tăng cường công tác kiểm tra, tra giúp trường địa bàn xa khắc phục hạn chế. Tập huấn, bồi dưỡng công tác tự đánh giá, công tác đánh giá nhà trường thường xuyên; - Tăng cường công tác tra chuyên môn, công tác tra cán bộ quản lý giáo dục mục đích những tồn tại thiếu xót, nhược điểm, khắc phục những yếu phấn đấu vươn lên đạt yêu cầu đề ra. Kết quả kiểm tra, tra để Ban đạo xác định rõ kết quả phát triển địa bàn tại từng thời điểm, giai đoạn, từ so sánh, đối chiếu với mục tiêu kế hoạch đề giải pháp thực phù hợp cho thời gian tiếp theo. 2. Tăng cường đầu tư các nguồn lực phát triển giáo dục địa bàn xã. - Các trường tham mưu chặt chẽ với UBND xa việc xin đầu tư nguồn vốn giúp trường; - Các trường tham mưu với UBND xa đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, xin đầu tư xây dựng sở vật chất thông qua việc ưu tiên tập trung nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước thông qua chương trình 135, vốn lòng hồ sông Đà chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình đâu tư xây dựng bản; - Nếu xin được vốn, việc đầu tư xây dựng sở vật chất trường học cần tập trung vào công việc sau: + Xây dựng trường PTDTBT THCS Vầy Nưa; xây dựng tiêu chí của trường đạt chuẩn quốc gia; + Xây dựng phòng họp Hội đồng sư phạm, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Công đoàn, Đoàn, Đội, truyền thống, giáo dục nghệ thuật, phòng sinh hoạt chuyên môn, phòng y tế… Đối với trường Mầm non, Tiểu học, THCS có tổ chức nấu ăn cho học sinh cần xây dựng thêm phòng sinh hoạt chung, lớp học, bếp ăn…; + Xây dựng phòng thư viện, phòng thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng tin học, phòng học ngoại ngữ… để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng thiết bị dạy học sách giáo khoa, tài liệu trang bị cho trường địa bàn xa. + Xây dựng lớp học cho điểm trường lẻ, đảm bảo đủ rộng bền theo quy mô số lớp học học sinh ( kể cả lớp ghép), phối hợp sử dụng cho hoạt động khác của xóm (hoạt động văn hoá, văn nghệ, hội họp học tập trung của cộng đồng); + Trang bị thiết bị dạy học (hệ thống âm thanh, hệ thống chiếu sáng…), thiết bị phòng lớp học (bảng, bàn ghế…), trang thiết bị cho thư viện – tủ sách (tủ, giá sách…), hệ thống máy vi tính phục vụ công tác hành chính phục vụ công tác chuyên môn, công tác dạy học; + Tăng cường tài liêu dạy học cho giáo viên, học sinh. Cung cấp sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu tra cứu đọc thêm cho thư viện, tủ sách trường, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học. Cung cấp đồ dùng, đồ chơi cho cháu mầm non theo quy định; + Xây dựng nhà ở, bếp, nhà ăn cho học sinh để tạo điều kiện nơi ở, nơi học tập cho học sinh để học sinh không phải học xa; + Xây dựng nhà ở công vụ cho giáo viên địa bàn xa. + Đầu tư nâng cấp đường ống dẫn nước cho học sinh Mầm non, Tiểu học, PTDTBT THCS Vầy Nưa. 3. Quan tâm,chăm lo đôi ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường. - Tăng cường điều kiện vật chất, tinh thần đối với CBQLGD, giáo viên vùng khó khăn. Quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện để nhà giáo phát huy vai trò, trách nhiệm của mình; - Quan tâm bồi dưỡng, giúp đỡ CBQL, giáo viên phấn đấu vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Nâng tỷ lệ giáo viên dân tộc thiểu số Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; - Động viên, khuyến khích đội ngũ Nhà giáo CBQLGD tiếp tục học tập, nâng cao trình độ, tạo điều kiện thuận lợi với những giáo viên giỏi có điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuẩn. Bồi dưỡng giáo viên trẻ có lực chuyên môn, trở thành giáo viên nòng cốt có công hiến lâu dài ngành; - Tham mưu với cấp có thẩm quyền huyện, tỉnh có những chính sách ưu đai đối với giáo viên, CBQLGD vùng khó khăn. Thực đầy đủ, công bằng chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên vùng khó khăn quy định khen thưởng, tôn vinh những đóng góp của giáo viên vùng khó khăn đối với nghiệp GD&ĐT. 4. Thực hiện đổi công tác quản lý, đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, hiểu quả đào tạo. - Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh địa bàn xa; - Tăng cường biện pháp huy động tối đa nhà trẻ, trẻ mẫu giáo lớp; không để trẻ em độ tuổi không được đến trường học tập, không để tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, khó khăn, thiếu điều kiện mà bỏ học; - Tăng cường công tác bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm giờ dạy. Cải tiến soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh; - Tập trung sinh hoạt chuyên môn với vấn đê thật cụ thể, thiết thực; - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn thường xuyên, lấy tổ chuyên môn làm nòng cốt.Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo trường. - Tổ chức cho giáo viên xuống trường vùng thuận lợi dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm; - Tổ chức tự đánh giá, đánh giá nhà trường theo quy định, phương pháp linh hoạt, thiết thực giúp cán bộ quản lý, giáo viên làm quen với tự đánh giá chủ động công tác, tránh bị động. Hàng tuần, hàng tháng kiểm tra, đánh giá việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. Hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, PTDTBT THCS có trách nhiệm bồi dưỡng cho giáo viên những kiến thức đổi mới chương trình giáo dục mầm non mới, chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt đạo giáo viên chú trọng dạy kỹ học cho học sinh; - Các nhà trường tổ chức tra chuyên môn, giáo viên thực theo đúng kế hoạch tra năm học.Tổ chức thi chọn học sinh giỏi trường địa bàn xa . - Tổ chức chuyên đề chuyên môn để giúp CBQL, giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Hướng dẫn viết đề tài khoa học một cách cụ thể, thiết thực nhất; - Tăng cường tổ chức hoạt động chuyên môn có tính chất thực hành, tự làm sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm khuyến khích giáo viên, học sinh nâng cao chất lượng dạy học; - Đảm bảo cho học sinh trường có đủ sách giáo khoa, vở viết, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo tối thiểu. Cung cấp đủ loại sách giáo khoa, vở viết theo chế độ của Nhà nước; - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xa hội; - Chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động rèn luyện ý thức, động cơ, thái độ học tập của học sinh, vận động học sinh bỏ học lớp; - Chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; - Chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. Giáo viên cần chú trọng tiếp cận cá nhân tích cực hoá hoạt động của trẻ, sử dụng phương pháp giáo dục linh hoạt sáng tạo hơn, cần nắm vững chương trình giáo dục mầm non mới; - Nâng cao hiệu quả hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm học tập cộng đồng để nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục địa bàn xa; - Tiếp tục đổi mới công tác xa hội hoá để thu hút nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục tại xa. Củng cố ban đại diện cha mẹ học sinh tại điểm trường chính điểm trường lẻ để thống nhất tư tưởng, nhận thức chủ trương, nội dung giải pháp hỗ trợ phát triển giáo dục; - Có biện pháp thật cụ thể nâng dần tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi, giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém. Thực bồi dưỡng học sinh yếu kém, gắn với trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ trưởng bộ môn nhà trường; - Thực mục tiêu củng cố, trì nâng cao chất lượng PCGDTHCMC, PCGDTH đúng độ tuổi, PCGDTHCS một cách vững chắc. 5. Quan tâm chăm lo Trung tâm học tập cộng đồng vùng khó khăn tổ chức hoạt động, đưa hoạt động vào nề nếp, có hiệu quả. - Thực Quyết định số 216/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án “Xây dựng nông thôn mới tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2012-2020, định hướng đến năm 2030”; - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thường trực, hướng dẫn viên, cộng tác viên TTHTCĐ; - Huy động nguồn lực cộng đồng để tăng cường sở vật chất cho TTHTCĐ. - Phát triển Câu lạc bộ cộng đồng xóm, nhằm trì bền vững hoạt động của TTHTCĐ địa bàn xa; - Ngoài tài liệu, học liệu cấp tỉnh cấp huyện ban hành, quan tâm phát triển học liệu địa phương phục vụ dạy chuyên đề tại TTHTCĐ. Năm 2013 TTHTCĐ xây dựng ít nhất 01 học liệu; năm 2014 02 học liệu; - Năm 2013 TTHTCĐ xây dựng viết gửi Website Phòng GD&ĐT hoặc Website Sở GD&ĐT. 6. Quan tâm, chăm lo phát triển toàn diện các trường phổ thông dân tộc bán trú dân nuôi. - Nâng cao hiệu quả giáo dục dân tộc tại địa bàn xa; - Coi trọng hoạt động chuyên môn, thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm; thực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc Mường, Dao; - Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc, dạy học trường phổ thông dân tộc bán trú; - Thực tốt công tác nội trú, có đầy đủ phòng học cho sinh phòng học bộ môn; - Thực chính sách đối với học sinh dân tộc đầy đủ; - Đảm bảo chất lượng dạy Tiếng Việt tiếng Dân tộc; tổ chức tốt việc chuẩn bị tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số mầm non, tiểu học phù hợp với địa bàn xa. Chỉ đạo dạy tiếng dân tộc theo chương trình sách giáo khoa theo hương dẫn của Bộ GD&ĐT. Thực hện dạy đúng, đủ chương trình; - Nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà Giáo, tăng cường công tác quản lý công tác giáo dục dân tộc. Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên người dân tộc phát triển cả số lượng chất lượng ở cấp học. Tổ chức dạy tiếng dân tộc cho giáo viên ở vùng dân tộc; - Phấn đấu có giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh; nhiều học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh thuộc trường phổ thông dân tộc bán trú vùng KT-XH đặc biệt khó khăn; 7. Tăng cường công tác Đảng, đoàn thể quần chúng các trường học xã Vầy Nưa. - Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường học; - Xây dựng chi bộ Đảng nhà trường sạch, vững mạnh. Tập trung lanh đạo, đạo củng cố tổ chức Đảng trường học địa bàn xa. - Tích cực tạo nguồn, làm tốt công tác phát triển Đảng viên cán bộ, giáo viên. Quan tâm, chăm lo công tác xây dựng Đảng trường học, chú trọng kết nạp Đảng viên giáo viên, cán bộ nữ, người dân tộc; - Chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, Đảng viên. Tạo điều kiện để giáo viên, cán bộ quản lý địa bàn xa gia lớp tìm hiểu Đảng. 8. Đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. - Các nhà trường hưởng ứng phát động phong trào thi đua chủ đề: “Quan tâm, giúp đỡ giáo viên, học sinh vùng khó khăn”. Tiếp tục thực cuộc vận động phong trào thi đua toàn ngành. Tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, công tác văn hoá, văn nghê, thể dục thể thao, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trường học; - Tổ chức kết nghĩa giữa trường thuận lợi với trường địa bàn xa giúp đõ chuyên môn tăng cường điều kiện giảng dạy, học tập; - Các nhà trường địa bàn xa quan tâm, chăm lo giáo viên, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, thương binh, liệt sỹ, học sinh mồ côi… - Tổ chức thăm quan học tập trao đổi kinh nghiệm tại huyện, tỉnh.Toạ đàm trao đổi nâng cao chất lượng giáo dục; - Kịp thời nêu gương điển hình tiên tiến địa bàn xa cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh. V. Tổ chức thực hiện. - Các nhà trường phối hợp với Ban đạo; ban, ngành liên quan triển khai thực kế hoạch “Năm giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa; - Các trường học địa bàn tích cực tham mưu với UBND xa Phòng GD&ĐT triển khai thực nội dung trên; - Các trường học vào tình hình thực tế tích cực tham gia hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường địa bàn xa - Giao TTHTCĐ chủ trì, làm đầu mối phối hợp với ban, ngành của xa; trường học địa bàn xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, tổ chức kiểm tra, đánh giá, công tác thi đua, khen thưởng, sơ kết, tổng kết theo học kỳ, năm học báo cáo UBND xa, Phòng GD&ĐT; Trên kế hoạch “Năm giáo dục vùng khó khăn” xa Vầy Nưa yêu cầu trường học địa bàn xa tổ chức triển khai thực hiện. CHỦ TỊCH