điều trị HIV bằng ARV

90 767 1
điều trị HIV bằng ARV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN DŨNG MÔ TẢ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG RETROVIRUS (ARV) TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ, HUYỆN MƯỜNG LA MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA, GIAI ĐOẠN 2012 – 2013 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thái Bình, 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN DŨNG MÔ TẢ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG RETROVIRUS (ARV) TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ, HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA, GIAI ĐOẠN 2012 – 2013 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thái Bình, 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV AntiRetroVirus – Thuốc điều trị kháng retrovirus AZT Zidovudine BVĐK Bệnh viện đa khoa CSTN Chăm sóc nhà FHI Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế HIV Human Immunodeficiency Virus Virus gây suy giảm miễn dịch người NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapine MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới PKNT Phòng khám ngoại trú PVS Phỏng vấn sâu PNMD Phụ nữ mại dâm TTYT Trung tâm y tế TCMT Tiêm chích ma tuý UNAIDS Chương trình phối hợp phòng, chống HIV/AIDS Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii ĐẶT VẤN ĐỀ .7 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .9 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1. Một số khái niệm, phân loại HIV/AIDS .11 2. Điều trị thuốc kháng virus HIV [5] 12 5. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS triển khai tỉnh Sơn La .22 6. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS huyện Mường La .24 7. Câu hỏi đánh giá, phạm vi đánh giá .26 1. Thiết kế nghiên cứu 26 2. Thời gian địa điểm, đối tượng nghiên cứu đánh giá .26 3. Khung lý thuyết 27 4. Các biến số, số đánh giá 28 5. Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 40 6. Phương pháp thu thập số liệu .41 7. Công cụ đánh giá 42 8. Phương pháp xử lý phân tích số liệu 42 9. Tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 43 11. Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục .44 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 45 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .45 2. Kết hoạt động chăm sóc điều trị ARV PKNT 47 3. Kết hoạt động nhóm CSTN huyện Mường La .54 4. Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, hỗ trợ điều trị ARV huyện Mường La .57 5. Nguồn nhân lực công tác đào tạo nâng cao lực cho cán tham gia vào mô hình chăm sóc, hỗ trợ điều trị. 59 6. Thuận lợi khó khăn việc triển khai mô hình chăm sóc, hỗ trợ điều trị ARV huyện Mường La 59 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .59 Chương 5: DỰ KIẾN PHỔ BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ .59 PHỤ LỤC 3: THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PKNT .76 PHỤ LỤC 8: DỰ TRÙ KINH PHÍ, VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU .85 TÓM TẮT HIV/AIDS mang lại nhiều tác động tiêu cực thân người nhiễm HIV, gia đình, kinh tế xã hội, hệ thống y tế. Ngoài việc phải chịu đựng đau đớn, bệnh tật mặt thể xác, người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ phải chịu kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng. Do đó, để đảm bảo chất lượng sống, giảm nguy lây nhiễm cho cộng đồng có khả đóng góp cho xã hội, họ cần chăm sóc, hỗ trợ mặt thể chất tinh thần. Tỉnh Sơn La tạo mạng lưới chăm sóc toàn diện liên tục với nhiều mô hình từ tuyến thành phố đến huyện/xã đó, mô hình chăm sóc, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS huyện Mường La điển hình. Mô hình có hỗ trợ, chăm sóc tích cực nhóm chăm sóc nhà (CSTN), bao gồm: 08 nhân viên y tế xã 08 người nhiễm HIV, nhóm hoạt động theo nhu cầu khách hàng phòng khám ngoại trú (PKNT). Sau 04 năm hoạt động mô hình chưa thực đánh giá để kiểm tra lại kết hoạt động ngoại trừ báo cáo hàng năm đánh giá sở vật chất, trang thiết bị nhà tài trợ, đánh giá kết chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2013 thực với mục tiêu: 1) Mô tả kết hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc kháng retrovirut (ARV) cho người nhiễm HIV phòng khám ngoại trú huyện Mường La; 2) Xác định số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, hỗ trợ điều trị ARV huyện Mường La. Đây nghiên cứu cắt ngang có phân tích, định lượng kết hợp định tính hồi cứu số liệu, tiến hành từ tháng 01 đến tháng 6/2013 đối tượng người nhiễm HIV điều trị ARV, cán phòng khám ngoại trú (PKNT), văn kiện dự án, báo cáo, hồ sơ bệnh án nhóm CSTN. ĐẶT VẤN ĐỀ Để chống lại nhân lên virus HIV kéo dài sống cho người bệnh, vũ khí nhân loại thuốc kháng retrovirus (ARV).Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực thực giải pháp nhằm đẩy lùi gia tăng HIV/AIDS. Bên cạnh giải pháp truyền thông, giảm tác hại, vấn đề điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) nhằm ức chế nhân lên vi rút, kéo dài sống cho người có HIV ngày quan tâm. Ngày 20/11/2012, Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS công bố “ Báo cáo toàn cầu HIV/AIDS năm 2012”, nêu rõ tình hình dịch đáp ứng với HIV/AIDS phạm vi toàn cầu đến hết năm 2011. Theo báo cáo năm 2011, năm thứ 31 chiến chống HIV/AIDS nhân loại phải nhận thêm 2,5 triệu người nhiễm HIV ( dao động từ 2,2 triệu – 2,8 triệu) 1,7 triệu người ( dao động từ 1,5 triệu – 1,9 triệu) tử vong bệnh liên quan đến AIDS. Số người nhiễm HIV/AIDS sống hành tinh 34 triệu (dao động từ 31,4 triệu – 35,9 triệu). Trong 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS sống có khoảng ½ ( 17 triệu người) tình trạng nhiễm vi rút mình. Điều hạn chế khả họ tiếp cận với dịch vụ dự phòng chăm sóc, làm tăng khả lây truyền HIV từ họ cộng đồng. Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS giới đến cuối năm 2011 vào khoảng 0,8% số người lớn ( từ 15 – 49 tuổi). Khu vực cận Sahara châu Phi nơi hị HIV/AIDS công nặng nề nhất, gần 20 người lớn (độ tuổi từ 15 – 49 tuổi) khu vực lại có 01 người nhiễm HIV/AIDS sống ( 4,9%). Hiện khu vực chiếm 69% tổng số người nhiễm HIV/AIDS sống giới. Mặc dù tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khu vực cân Sahara châu Phi cao gấp 25 lần so với tỷ lệ châu A, tổng số người nhiễm HIV sống châu Á ( bao gồm Nam Á, Đông Nam Á Đông Á) lên tới số triệu. Sau cận Sahara châu Phi (nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất) vùng Caribê, Đông Âu Trung Á – khu vực có khoảng 1,0 % số người lớn mang HIV. Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV phát vào năm 1990, tính đến 30/11/2012, số trường hợp nhiễm HIV sống 208.866 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 59.839 62.184 trường hợp tử vong AIDS. Riêng 11 tháng đầu năm 2012, nước phát 11.102 trường hợp nhiễm HIV, 3.716 bệnh nhân AIDS 961 người tử vong AIDS. So với kỳ năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV phát báo cáo giảm 26%, số người tử vong giảm 53%, nhiên số liệu tử vong từ tuyến xã phường thống kê chậm nên số tử chưa thống kê đầy đủ. Về địa bàn dịch HIV/AIDS ghi nhận tăng lên 79.1% số xã/phường/thị trấn báo cáo có người nhiễm HIV 98% quận/huyện nước. Về hình thái dịch HIV tiếp tục ghi nhận có thay đổi, số người nhiễm HIV báo cáo năm 2012 có 31,5% người nhiễm nữ giới cao 0,5% so với năm 2011, đường lây truyền HIV lần báo cáo ghi nhận số người nhiễm HIV bị lây nhiễm qua quan hệ tình dục cao lây truyền qua tiêm chích ma túy (45,5% so với 42,1%), năm 2011 tương ứng (41,8% so với 46,4%). Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy theo dõi qua giám sát trọng điểm tiếp giảm, tỷ lệ năm 2012 11,% so với 13,4% năm 2012, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm năm 2012 2,7% so với 2,9% năm 2011, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM 2,3% so với 5% năm 2011 (tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM chưa phản ánh đầy đủ nhiễm HIV nhóm chung cho nước cỡ mẫu nhỏ). Tính đến 30/06/2013, tỉnh Sơn La phát 9.129 trường hợp nhiễm HIV, chuyển sang AIDS 5.066 trường hợp, tử vong 2.494 trường hợp, số nhiễm HIV sống 6635 người. 11/11 huyện, thành phố có người nhiễm HIV, tập trung chủ yếu Huyện Mai Sơn, Mường La, Mường La, Thành phố, Sông Mã. Người nhiễm HIV chủ yếu thuộc lứa tuổi từ 20 - 39 chiếm 84,51% tổng số phát hiện. Tình hình tội phạm liên quan đến ma tuý tụ điểm buôn bán, sử dụng ma tuý không ngừng gia tăng điều đồng nghĩa với hình thái lây nhiễm tỉnh chủ yếu qua đường máu chiếm 83,3%; đường tình dục 8,51%; mẹ truyền sang 1,27% [20]. Là huyện có tỷ lệ người nhiễm HIV cao nhất, huyện Mường La 30/06/2013 có 1.244 trường hợp nhiễm HIV (số tích lũy), 654 trường hợp chuyển giai đoạn AIDS 252 trường hợp tử vong. Hình thái lây nhiễm Mường La TCMT 80%. Là huyện vùng cao, kinh tế khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, đa số người dân tộc, thông tin cập nhật chưa đầy đủ công tác phòng, chống HIV/AIDS nói chung đặc biệt công tác chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS nói riêng gặp nhiều khó khăn, trở ngại [20]. Đầu năm 2010, Sở Y tế, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La phối hợp với Trung tâm y tế (TTYT) huyện Mường La, Bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện Mường La với tài trợ dự án Quỹ toàn cầu hình thành dự án “Chăm sóc, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS”. Bao gồm hoạt động PKNT, nhóm CSTN đặt PKNT cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà cho khách hàng có nhu cầu hoạt động phối kết hợp dịch vụ có liên quan. Việc mô tả kết hoạt động học kinh nghiệm rút từ mô hình dự án can thiệp sau năm triển khai giúp cho việc định hướng hoạt động cho chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị huyện, tỉnh nhà tài trợ năm tới. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Mô tả kết hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) phòng khám ngoại trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2013 2. Mục tiêu cụ thể 2.1 Mô tả kết hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị ARV cho người nhiễm HIV phòng khám ngoại trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 – 2013 10 2.2 Xác định số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, hỗ trợ điều trị ARV phòng khám ngoại trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 2013 75 II. CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ ARV Câu C2.22 Trả lời (*) Điểm Có* Tổng điểm Không C2.24 Có Không* C2.25 1-2 lần* ≥3 lần C2.27 Uống bù lúc liều Uống sau nhớ, khoảng cách lần uống > 4giờ* Bỏ liều đi, uống liều bình thường Khác (ghi rõ): …………………………………………… C2.30 lần lần* lần C2.31 10 12 giờ* Khác………………………………… C2.33 loại 76 loại loại* loại Tổng Thực hành tuân thủ điều trị ARV: Đạt : ≥ điểm / Không đạt : < điểm PHỤ LỤC 3: THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ ARV TẠI PKNT Biểu mẫu 1: Bảng thu thập thông tin tình hình điều trị ARV TT Năm Điều trị ARV Mới 2010 2011 Số BN Tử vong Bỏ trị Chuyển điều trị Lũy tích Mới Lũy tích Mới Lũy tích Mới Lũy tích Mới Lũy tích Biểu mẫu 2: Bảng thu thập thông tin sức khỏe trước sau điều trị ARV TT Tên Thời bệnh gian nhân bắt đầu Trước điều trị Sau tháng điều Sau 12 tháng trị điều trị Cân NT CD Cân NT CD nặng CH nặng CH Cân nặn g NT CD CH 77 Biểu mẫu 3: Phiếu thu thập thông tin hành PKNT Tên thành viên nhóm thu thập thông tin: …………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Ngày thu thập thông tin………/……/2013 Tên sở điều trị . Địa chỉ: …… . I. Người chịu trách nhiệm việc ghi chép bệnh án sổ sách sở điều trị (để nhóm liên hệ lại cần thêm thông tin): Tên . Chức vụ Điện thoại liên hệ: Cơ quan Di động Email (nếu có) . Fax (nếu có) …………… . II. Cơ sở điều trị trực thuộc tuyến a. Trung ương/Khu vực b. Tỉnh/Thành phố c. Huyện/Huyện III. Cơ quan trực tiếp quản lý điều hành a. Bộ Y tế / Sở y Tế b. Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh c. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Tỉnh 78 d. Bệnh viện Tỉnh e. Bệnh viện Huyện f. Trung tâm y tế Huyện/Huyện g. Trung tâm y tế IV. Giờ hoạt động sở Số ngày sở điều trị mở cửa hoạt động tuần:… ………………… … Lịch cụ thể: …….…………………………………………………………… Ngày bắt đầu triển khai chăm sóc điều trị BN HIV/AIDS: ……/……/……. Ngày bắt đầu triển khai điều trị ARV: ………/……/……. V. Nhân sở điều trị TT Cán Số lượng …………. người. Trong đó: a. Số người làm toàn thời gian: ………………….……… Bác sỹ (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: ………………… …… (……… giờ/tuần) …………. người. Trong đó: a. Số người làm toàn thời gian: ………………….……… Y tá/Điều dưỡng (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: ………………….…… (……… giờ/tuần) …………. người. Trong đó: a. Số người làm toàn thời gian: ………………… …… Tư vấn viên (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: ………………………… (……… giờ/tuần) 79 …………. người. Trong đó: a. Số người làm toàn thời gian: ……………… ………… Dược sỹ/Dược tá (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: ……………….… …… (……… giờ/tuần) …………. người. Trong đó: Nhân viên xét nghiệm a. Số người làm toàn thời gian: ………………… ……… (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: ………………………… (……… giờ/tuần) …………. người. Trong đó: Đồng đẳng viên/ CTV người nhiễm a. Số người làm toàn thời gian: …………… …………… (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: …………… …….…… (……… giờ/tuần) Khác (ghi rõ) …………. người. Trong đó: a. Số người làm toàn thời gian: …………….…………… (……… giờ/tuần) b. Số người làm bán thời gian: …………….…….…… (……… giờ/tuần) Tổng số cán sở VI. Sự tham gia người nhiễm HIV sở điều trị a. Có người nhiễm HIV tham gia hỗ trợ hoạt động chăm sóc & điều trị sở điều trị không? 80 Số lượng người tham gia? …………………………………………………. Thời gian tham gia: …… * Nhiệm vụ họ sở điều trị gì: ……………………………………………………………………………… Có đội ngũ đồng đẳng viên chăm sóc điều trị cộng đồng không? . Nếu có, người tham gia? ………………………………………. ………………………………………Có câu lạc người nhiễm HIV không? Nếu có CLB có người? Lịch sinh hoạt/họp nào? ………………………………………… . PHỤ LỤC 4: BẢNG HƯỚNG DẪN PVS CÁN BỘ PHỤ TRÁCH PKNT HUYỆN MƯỜNG LA Mục đích: Tìm hiểu đánh giá cán phụ trách PKNT huyện Mường Lavề hoạt động hỗ trợ điều trị phòng khám. Câu hỏi: 1. Ông/bà cho biết hoạt động PKNT diễn nào? (nhân sự, hoạt động .) 2. Ông/bà cho biết vai trò BVĐK huyện hoạt động PKNT nào? 3. Ông/bà cho biết nguồn giới thiệu, cung cấp khách hàng đến phòng khám. 4. Tình hình điều trị ARV cho người nhiễm HIV: Thuận lợi khó khăn? 81 5. Các hình thức hỗ trợ tuân thủ điều trị cho người nhiễm HIV phòng khám? 6. Ông/bà cho biết quy trình chuyển gửi đến dịch vụ khác? Thuận lợi khó khăn thực chuyển gửi? 7. Ông/bà cho biết thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động phòng khám? 8. Ông/bà cho biết làm để tăng số lượng khách hàng đến với phòng khám thời gian tới? 9. Theo ông/bà, PKNT hoạt động huyện đem lại lợi ích cho người nhiễm HIV huyện? 10. Theo ông/bà, có thuận lợi khó khăn triển khai PKNT huyện? 11. Ông/bà có kiến nghị, đề xuất để tăng cường hiệu PKNT điều trị huyện Mường La? Cảm ơn tham gia trả lời vấn Ông/bà. PHỤ LỤC 5: BẢNG HƯỚNG DẪN PVS CÁN BỘ TRỰC TIẾP ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN HIV * Mục tiêu: 1. Tìm hiểu công tác tư vấn chăm sóc điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS tuân thủ điều trị bệnh nhân AIDS, phối kết hợp khoa, phòng công tác điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS sở điều trị 2. Tìm hiểu nguyên nhân tồn công tác điều trị ARV tìm giải pháp phù hợp để cải thiện công tác đơn vị. * Câu hỏi: 1. Anh/chị cho biết công tác điều trị ARV PKNT huyện triển khai từ nào? Thời gian thực hiện, cấu tổ chức thực nào? 2. Anh/chị có nhận xét sở chăm sóc điều trị ARV huyện ? (về người, sở vật chất trang thiết bị, trình độ chuyên môn) 82 3. Anh/chị có vai trò việc triển khai thực điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS? 4. Các hoạt động điều trị ARV triển khai thực nào? Theo anh/chị công tác điều trị ARV cần phải quan tâm trọng vào vấn đề gì? 5. Anh/chị cho biết bệnh nhân đến khám có tư vấn đầy đủ không? Bệnh nhân có đến khám hẹn không? Mức độ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân nào? 6. Theo Anh/chị phối kết hợp khoa, phòng công tác quản lý, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân có tốt không? Tại sao? 7. Anh/chị có đào tạo, tham gia tập huấn điều trị ARV không? Lý sao? 8. Anh/chị cho biết bệnh nhân HIV/AIDS thường đến với sở điều trị tình trạng bệnh nào? 9. Trong trình điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS thuốc ARV có thuận lợi khó khăn gì? Nguyên nhân đâu? (Từ phía bệnh nhân, gia đình bệnh nhân, dịch vụ Y tế .) 10. Anh/chị có đề xuất để cải thiện công tác điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS sở điều trị không? - Đào tạo tập huấn, tham quan học hỏi, chế độ ưu đãi . - Sự ủng hộ gia đình bệnh nhân. Xin cảm ơn anh/chị tham gia vấn này! 83 PHỤ LỤC 6: BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NHÂN VIÊN CSTN CHO BỆNH NHÂN HIV HUYỆN MƯỜNG LA * Mục đích: Tìm hiểu đánh giá, khó khăn, thuận lợi nhóm CSTN hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị nhà. * Câu hỏi: 1. Anh/chị tham gia vào nhóm CSTN từ bao giờ? Nhân nhóm CSTN bao gồm người? 2. Từ tham gia nhóm CSTN thành viên tham dự lớp tập huấn nâng cao lực nào? Nội dung tập huấn có giúp cho công việc anh/chị không? 3. Anh/chị cho biết nhóm CSTN thực hoạt động gì? 4. Theo anh/chị, hoạt động nhóm CSTN có đáp ứng nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ nhà khách hàng không? 5. Nguồn giới thiệu khách hàng đến nhóm chăm sóc nhà? 84 6. Anh/chị có chuyển gửi khách hàng đến sở dịch vụ khác theo nhu cầu không? Nếu có, dịch vụ nào? Thuận lợi khó khăn tiến hành chuyển gửi? 7. Theo anh/chị hoạt động CSTN đóng góp vào việc cải thiện tình hình sức khỏe đặc biệt tuân thủ điều trị ARV cho người nhiễm HIV huyện Mường La? 8. Làm để tăng số lượng khách hàng đến với nhóm CSTN? 9. Anh/chị cho biết thuận lợi khó khăn trình thực CSTN? 10. Anh/chị có đề xuất nhằm tăng cường hiệu cho hoạt động chăm sóc nhà? Cảm ơn tham gia trả lời vấn anh/chị PHỤ LỤC 7: BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV * Mục đích: Tìm hiểu đánh giá người nhiễm HIV điều trị ARV PKNT hoạt động hỗ trợ điều trị . * Câu hỏi: 1. Anh/chị bắt đầu điều trị ARV bao lâu? Anh/chị có gặp khó khăn để tham gia điều trị ARV không? Nếu có, khó khăn gì? 2. Anh/chị có gặp khó khăn việc tuân thủ điều trị không? Anh/chị có biện pháp để thực tốt việc tuân thủ điều trị (uống thuốc giờ, liều, thuốc) 3. Tình trạng sức khỏe anh/chị trước sau điều trị nào? 4. Anh/chị thực xét nghiệm trước trình điều trị? 85 5. Anh/chị tư vấn trước trình điều trị? 6. Anh/chị có nhận hỗ trợ cộng đồng không? (gợi ý: Cán y tế phường, nhóm CSTN, nhóm hỗ trợ khác…) Bao gồm hỗ trợ gì? 7. Theo anh/chị dịch vụ cung cấp PKNT có đáp ứng nhu cầu người nhiễm HIV không? Những đóng góp giúp cải thiện chất lượng dịch vụ PKNT? 8. Theo anh/chị làm để tăng số lượng người nhiễm HIV đến điều trị PKNT huyện Mường La? Cảm ơn tham gia thảo luận anh/chị PHỤ LỤC 8: DỰ TRÙ KINH PHÍ, VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG DIỄN GIẢI THÀNH TIỀN (đồng) Thu thập thông tin ban 30.000đ/người/ngày x 03 người x đầu 05 ngày Làm việc nhóm xác định 30.000đ/người/ngày x 10 người x vấn đề nghiên cứu 01 ngày Tập huấn điều tra 100.000đ/người/ngày x người x 450.000 300.000 300.000 01 ngày Điều tra thử 50.000đ/ĐTV x 03 ĐTV 150.000 Điều tra thu thập số liệu 10.000đ/phiếu x 150 phiếu 150.000 Hỗ trợ lại cho ĐTV 50.000đ/ngày/ĐTV x 10 ngày x 1.500.000 ĐTV Hỗ trợ cho ĐTNC 30.000đ/ĐTNC x 150.000đ 4.500.000 86 In ấn 1.000đ/trang x (100 tr đề cương + 2.200.000 120 tr báo cáo) x 05 lần chỉnh sửa Văn phòng phẩm 200.000 Tổng cộng 9.750.000 87 PHỤ LỤC 9: KẾ HOẠCH THU THẬP SỐ LIỆU STT Người/nguồn Thông tin cần thu thập cung cấp Người thu Thời thập gian - Số người nhiễm HIV quản lý PKNT qua năm, bao Nghiên 20 – gồm: tích lũy số người đến, số người năm, số người tử cứu viên 25/2/2014 vong. Báo cáo cuối - Hoạt động điều trị ARV bao gồm: số người điều trị ARV, số kỳ, báo cáo tiến ngừng/bỏ trị, số người tử vong. độ tháng. - Hoạt động chuyển gửi: số người nhiễm HIV chuyển gửi đến dịch vụ khác PKNT nhóm CSTN - Số lớp tập huấn tổ chức, số cán tham gia lớp tập huấn. - Số KH quản lý nhóm CSTN qua năm. Sổ theo dõi điều - Hoạt động điều trị ARV bao gồm: số người điều trị ARV, số Nghiên trị ARV, hồ sơ bệnh án ngừng/bỏ trị, số người tử vong. - Các số theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân: cân nặng, cứu viên 26 – 29/2/2014 88 xét nghiệm, theo dõi tình trạng NTCH, tế bào CD4,… - Thông tin tuân thủ điều tị người nhiễm HIV. - Thông tin thay đổi phác đồ điều trị. - Thông tin chuyển gửi tiếp nhận người nhiễm từ dịch vụ khác. - Số lượng người nhiễm HIV sử dụng dịch vụ nhóm Nghiên CSTN cứu viên 3/3/2014 - Tổng quan mô hình hoạt động huyện Nghiên 4/3/2014 Cán phụ - Nguồn nhân cho hoạt động mô hình. cứu viên trách PKNT - Những thuận lợi khó khăn triển khai mô hình. Nhật ký chăm sóc nhà - Số KH chuyển gửi đến dịch vụ khác - Những đề xuất để phát triển mô hình hoạt động. Cán trực tiếp - Nhân PKNT điều trị PKNT Mường La Nghiên - Tập huấn đào tạo cho nhân viên PKNT nhân hỗ trợ cứu viên PKNT 5/3/2014 - 89 - Quy trình phối hợp chuyển tuyến đến dịch vụ có liên quan - Thuận lợi khó khăn hoạt động phối hợp, chuyển tuyến - Thuận lợi khó khăn trình thực công tác chăm sóc, hỗ trợ điều trị PKNT - Nhận định chung mô hình hoạt động Mường La - Các đề xuất kiền nghị nhằm phát triển mô hình Nhân viên - Nhân nhóm CSTN, hình thức hoạt động nhóm Nghiên nhóm Chăm sóc - Tập huấn đào tạo cho thành viên nhóm CSTN cứu viên nhà - Những dịch vụ nhóm CSTN thực chuyển gửi? Có thành công không? - Hình thức phối hợp, chuyển gửi nhóm CSTN dịch vụ khác - Thuận lợi khó khăn hoạt động phối hợp, chuyển tuyến - Thuận lợi khó khăn trình thực công tác chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV cộng đồng 6/3/2014 90 - Các đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ - Kiến thức thực hành dự phòng lây nhiễm HIV cho người khác - Điều tra 7/3 - Kiến thức thuốc ARV cần thiết tuân thủ điều trị viên Người nhiễm HIV người nhiễm HIV - Nghiên - Người nhiễm HIV nhóm CSTN cung cấp dịch vụ cứu viên gì? - Khả tiếp cận sử dụng dịch vụ PKNT nhóm CSTN. – 23/3/2014 [...]... quả điều trị ARV thuốc trong một viên) và 3 loại thuốc riêng rẽ Thời gian 31 phải điều trị ARV Tỷ lệ % bệnh Sự hiểu biết của bệnh nhân rằng điều trị Danh ARV là điều trị suốt mục đời nhân biết điều trị ARV là điều trị suốt Phỏng vấn đời Tỷ lệ bệnh Mục đích của tuân mục đích của tuân thủ thủ điều trị 32 Bệnh nhân biết được điều trị ARV nhân biết Danh được mục Phỏng mục đích của tuân vấn thủ điều trị ARV. .. chăm sóc, hỗ trợ và điều trị ARV cho người nhiễm HIV TT Biến số Phân Định nghĩa loại Chỉ số đánh Phương giá pháp thu thập Hiệu quả điều trị ARV Tỷ lệ % bệnh 9 Dự phòng NTCH Số bệnh nhân được điều trị dự phòng các bệnh NTCH Bệnh án nhân có điều Nhị trị dự phòng phân NTCH/Bệnh nhân đang điều trị ARV 10 Điều trị NTCH Số bệnh nhân được điều NTCH trị các bệnh Tỷ lệ % bệnh Nhị nhân điều trị phân NTCH/Bệnh... được điều trị nhân đủ tiêu chuẩn Bệnh nhân 20 điều trị sau 6 tháng Bệnh nhân 21 điều trị sau 12 tháng Tỷ lệ % bệnh Số bệnh nhân còn sống tiếp tục điều trị Nhị tại thời điểm sau 6 phân tháng điều trị ARV nhân còn sống, tiếp tục Bệnh án điều trị sau 6 tháng Tỷ lệ % bệnh Số bệnh nhân còn sống tiếp tục điều trị Nhị tại thời điểm sau 12 phân tháng điều trị ARV nhân còn sống, tiếp tục Bệnh án điều trị sau... Nguyên tắc điều trị Điều trị ARV chủ yếu là điều trị ngoại trú và được chỉ định khi người bệnh có đủ tiêu chuẩn lâm sàng, và/hoặc xét nghiệm và chứng tỏ đã sẵn sàng điều trị Bất cứ phác đồ điều trị nào cũng phải có ít nhất 3 loại thuốc Điều trị ARV là điều trị suốt đời; người bệnh phải tuân thủ điều trị tuyệt đối để đảm bảo hiệu quả và tính kháng thuốc Người nhiễm HIV được điều trị ARV khi tình trạng... trước điều trị là 95,5%, tỷ lệ bệnh nhân còn sống và tiếp tục điều trị sau 6 tháng là 90,9% và 81,8% sau 12 tháng điều trị Hiệu quả điều trị đạt sau 6 tháng là 55,6% và đạt 57,1% sau 12 tháng điều trị Kiến thức đúng về điều trị và tuân thủ điều trị chỉ đạt 24,5% [22] 6 Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/ AIDS tại huyện Mường La Giai đoạn trước năm 2009, chương trình chăm sóc, điều trị chưa... được xét nghiệm CD4, chỉ định điều trị ARV khi người nhiễm HIV ở giai đoạn lâm sàng 3, 4 2.4 Chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV 2.4.1 Đánh giá trước điều trị 13 Các nội dung đánh giá trước điều trị đối với người bệnh HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV về lâm sàng và/hoặc CD4 - Ghi nhận giai đoạn lâm sàng và số CD4 (nếu có) trước điều trị - Sàng lọc Lao và các bệnh NTCH; điều trị Lao và các bệnh NTCH cấp tính... lao động thực hiện công tác tiếp tục điều trị cho bệnh nhân AIDS đang điều trị bằng thuốc ARV đưa vào cải tạo Các PKNT, điểm điều trị có nhiệm vụ: Quản lý, khám sức khoẻ định kỳ, dự phòng NTCH bằng Cotrimoxazone, điều trị các bệnh NTCH, điều trị bằng thuốc ARV, chuyển tiếp đến các cơ sở y tế chuyên khoa khi có nhu cầu đối với người nhiễm HIV đến đăng ký khám và điều trị tại cơ sở Số người nhiễm được quản... 6 tháng; 89,3% có kiến thức đạt về điều trị ARV; 83% có kiến thức đạt về tuân thủ điều trị ARV; 79,5% người bệnh có thực hành tuân thủ điều trị đạt Nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan giữa kết quả điều trị với kiến thức về điều trị và tuân thủ điều trị, thực hành tuân thủ điều trị ARV và sự hỗ trợ tích cực của người nhà bệnh nhân trong quá trình điều trị [23] Năm 2008, tác giả Nguyễn Văn Kính đã... quả điều trị ARV Cân nặng Tỷ lệ % bệnh của bệnh nhân lúc nhân khi bắt đầu tham bắt đầu 11 Số cân nặng của bệnh gia vào điều trị Liên tục điều trị CD4 của 12 bệnh nhân lúc bắt đầu điều trị NTCH của 13 bệnh nhân trước điều trị nhân có cân nặng tăng sau 6, 12 tháng điều trị Tỷ lệ % bệnh Số lượng tế bào CD4 của bệnh nhân khi bắt đầu điều trị Liên tục Bệnh án nhân có tế bào CD4 tăng sau 6, 12 tháng điều trị. .. vấn trước khi điều trị ARV 3 lần Tư vấn cụ thể về điều trị ARV, phác đồ điều trị của từng bệnh nhân, tầm quan trọng của tuân thủ điều trị và kế hoạch hỗ trợ tuân thủ điều trị cũng như xử trí các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều trị như quên thuốc, tác dụng phụ.… Tư vấn các nội dung cụ thể, thích hợp cho những người bệnh còn sử dụng ma túy, phụ nữ có thai 2.4.3 Đánh giá sẵn sàng điều trị Đánh giá . 2013 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thái Bình, 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV AntiRetroVirus – Thuốc điều trị kháng. Zidovudine BVĐK Bệnh viện đa khoa CSTN Chăm sóc tại nhà FHI Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế HIV Human Immunodeficiency Virus Virus gây suy giảm miễn dịch ở người NTCH NVP Nhiễm trùng cơ hội Nevirapine MSM. La là một điển hình. Mô hình có sự hỗ trợ, chăm sóc tích cực của nhóm chăm sóc tại nhà (CSTN), bao gồm: 08 nhân viên y tế xã và 08 người nhiễm HIV, nhóm hoạt động theo nhu cầu của khách hàng

Ngày đăng: 11/09/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1. Một số khái niệm, phân loại về HIV/AIDS

    • 2. Điều trị thuốc kháng virus HIV [5]

    • 5. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS đang triển khai tại tỉnh Sơn La

    • 6. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS tại huyện Mường La

    • 7. Câu hỏi đánh giá, phạm vi đánh giá

    • 1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2. Thời gian và địa điểm, đối tượng nghiên cứu đánh giá

    • 3. Khung lý thuyết

    • 4. Các biến số, chỉ số đánh giá

    • 5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

    • 6. Phương pháp thu thập số liệu

    • 7. Công cụ đánh giá

    • 8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

    • 9. Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu

    • 11. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục

    • Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

      • 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 2. Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT

        • Bắt đầu điều trị

        • Bắt đầu điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan